Nếu hai người cùng tiến đến gần gương (với vận tốc như nhau) theo phương vuông góc thì khoảng cách từ mỗi người đến gương không thay đổi, từ hình vẽ ta luôn có vị trí của mỗi người đều [r]
(1)1 Hai người M N đứng trước gương phẳng hình vẽ:
a Bằng hình vẽ 209 xác định vùng quan sát ảnh người Từ cho biết người có thấy gương khơng?
b Nếu hai người tiến đến gần gương (với vận tốc nhau) theo phương vng góc họ có nhìn thấy gương khơng?
c Một hai người di chuyển theo phương vng góc với gương để nhìn thấy gương Hỏi phải di chuyển phía nào? Cách gương bao nhiêu?
(2)Bằng hình vẽ 211 xác định vùng khơng gian đặt mắt để mắt có thể: a Chỉ quan sát ảnh đầu A
b Chỉ quan sát ảnh đầu B
c Quan sát ảnh hai đầu AB vật
5 Một người cao 1,55m đứng trước gương phẳng treo thẳng đứng Mắt người cách đỉnh đầu 15cm
a Tính chiều cao tối thiểu gương khoảng cách nhiều từ gương tới sàn nhà để người nhìn tồn ảnh gương
(3)Từ hình vẽ 234, ta thấy:
Vùng quan sát ảnh M’ M giới hạn mặt gương PQ tia giới hạn PC, QD Vùng quan sát ảnh N’ N giới hạn mặt gương PQ tia giới hạn PA, QB
Vị trí người không nằm vùng quan sát ảnh người nên họ không thấy gương
b Nếu hai người tiến đến gần gương (với vận tốc nhau) theo phương vng góc khoảng cách từ người đến gương không thay đổi, từ hình vẽ ta ln có vị trí người không nằm vùng quan sát ảnh người nên họ không thấy gương
c Xét trường hợp:
Người M di chuyển, N đứng yên
Từ hình vẽ ta thấy để nhìn thấy ảnh N’của người N người M phải di chuyển phía gần gương đến vị trí M1 bắt đầu nhìn thấy N’ gương
M1IQ N’KQ nên
KQ IQ ' KN IM1
thay số ta tính IM1=0,5(m)
Người N di chuyển, M đứng yên
Từ hình vẽ ta thấy để nhìn thấy ảnh M’của người M người N phải di chuyển phía xa gương đến vị trí N1 bắt đầu nhìn thấy M’ gương
(4)2 tia tới (1), (2) song song với nên tia phản xạ (1’), (2’) song song với Mặt khác AA’ song song với PQ nên tứ giác AA’PQ hình bình hành
PQ = AA’= 2AB = 2h ĐS: 2h
3 a Xét phản xạ ánh sáng nằm mặt phẳng thẳng đứng hình vẽ 236
S’ ảnh S đối xứng với S qua gương S’SC có AB đường trung bình nên SC = 2AB = 2a
(5)Trong khoảng thời gian t gương dịch chuyển với vận tốc v quãng đường BB’ = vt Cũng thời gian ảnh S’ S dịch chuyển với vận tốc v’ quãng đường S’S’’=v’t
Từ tính chất ảnh vật đối xứng qua gương ta có: SB’= B’S’’ SB + BB’ = B’S’ + S’S’’ (1)
SB = BS’ SB = BB’+ B’S’ (2)
Từ (1) (2) tìm S’S’’= 2BB’ hay v’t = 2vt v’= 2v
c Nếu giữ nguyên vị trí gương dịch chuyển điểm sáng S với vận tốc v theo phương vng góc với tường, kích thước vệt sáng tường vận tốc ảnh S’có thay đổi so với câu b vì:
- Điểm sáng S dịch chuyển lại gần gương, ảnh S’cũng dịch chuyển lại gần gương với vận tốc v (vì SS1 = S’S1’)
- Hình vẽ 238 cho thấy S dịch chuyển đến gần gương kích thước vệt sáng tường lớn (SC1 > SC)
ĐS: a) Hình vng cạnh là2a; b) 2.v; c) Kích thước vếtáng lớn
(6)a Đặt mắt vùng HMQ quan sát B' ảnh đầu B b Đặt mắt vùng KNH quan sát A' ảnh đầu A
c Để quan sát ảnh A'B' hai đầu AB phải đặt mắt vùng nhìn thấy hai chùm phản xạ hai chùm tia tới xuất phát từ A B, nghĩa vùng giới hạn mặt gương hai tia A'MH B'NK
5 Gọi vị trí đỉnh đầu, mắt, chân người A, M, B Hình 240
a Người nhìn tồn ảnh gương nghĩa ảnh điểm A điểm B đến mắt Để mắt thấy ảnh B' mép gương cách sàn nhà đoạn nhiều đoạn IK
Xét BB'M có BK = B'K, IK//B'M' nên IK đường trung bình: MA
BA BM ' M '
(7)0,7(m) 15 , 55 ,
(1)
Để mắt thấy ảnh đỉnh đầu mép gương cách mặt đất đoạn JK Xét MM’A' có MQ = M’Q,
IQ // AM nên JQ đường trung bình: JQ= 0,075(m)
15 ,
AM
(2) Ta có: JK = JQ + QK = JQ + MB = JQ + (AB MA)
= 0,075 + (1,55 0,15) = 1,475(m) Chiều cao tối thiểu gương:
IJ = JK IK = 1,475 0,7 = 0,725(m) (3)
b Từ (1), (2), (3) ta thấy kết tính IK IJ hồn tồn khơng phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương mà phụ thuộc vào chiều cao người
(8)giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng
I. Luyện Thi Online
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng
các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học
- Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán trường
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác
TS.Trần Nam Dũng, TS Phạm Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.
II. Khoá Học Nâng Cao HSG
- Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG
- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam
Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia
III. Kênh học tập miễn phí
- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động
- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh
Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%
Học Toán Online Chuyên Gia