1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Phương pháp tích hợp giáo dục pháp luật

29 4,8K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 777 KB

Nội dung

BC: VŨ VĂN ÚY Tính cấp thiết cần phải giáo dục pháp luật trong nhà trường: Hiện nay tình trạng thanh thiếu niên phạm tội rất nhiều, đặc biệt là lứa tuổi học sinh đã cho thấy cần phải coi trọng giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho học sinh Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi: Thầy/cô hãy cho biết, có thể sử dụng những phương pháp nào để dạy học tích hợp nội dung giáo dục pháp luật trong môn Giáo dục công dân THCS? - Các phương pháp truyền thống: Thuyết trình, Đàm thoại, Sử dụng đồ dùng trực quan. - Các phương pháp hiện đại: Thảo luận nhóm, Động não, Nghiên cứu trường hợp điển hình, Xử lí tình huống, đóng vai, tổ chức trò chơi, dự án… I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (XỬ LÝ TÌNH HUỐNG) 1.Cách thực hiện - GV nêu tình huống với các biểu hiện hành vi khác nhau để HS phân tích, xử lí. - HS xác định, nhận dạng tình huống. - HS tìm cách giải quyết tình huống: • HS liệt kê các cách giải quyết. • HS lựa chọn và đưa ra cách giải quyết. • GV kết luận, đưa ra cách giải quyết đúng và phù hợp nhất với nội dung bài học. 2. Lưu ý khi sử dụng PP này - Tình huống phải phù hợp với nội dung bài học, với địa chỉ tích hợp và không được vượt ra ngoài chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Tình huống phải phù hợp với trình độ nhận thức của HS. - Tình huống phải gần gũi với đời sống thực tiễn xã hội, với cuộc sống của HS. - Tình huống cần có độ dài vừa phải. - Tình huống phải chứa đựng mâu thuẫn cần giải quyết, gợi ra cho HS các cách suy nghĩ và các cách giải quyết khác nhau. - Các nhóm HS có thể cùng nhau giải quyết một vấn đề/ tình huống hoặc các vấn đề/ tình huống khác nhau, tùy theo mục đích của hoạt động. 3. Ví dụ minh họa Khi dạy tích hợp giáo dục pháp luật ở chủ đề “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên” GDCD 7 tiết 15 GV nêu tình huống sau: Nhà trường có nơi để xe thu gom rác cho lớp trong toàn trường. Đến phiên trực nhật của Hoàng và Thái lớp 7A, khi trực nhật xong hai bạn không mang rác về đổ nơi quy định mà đã đổ ngay ở một góc khuất trong trường. Hà nhìn thấy đã khuyên hai bạn không nên làm như vậy. Hoàng và Thái bỏ ngoài tai, không thèm tiếp thu ý kiến của Hà. CÂU HỎI 1. Em có đồng tình với việc làm của Hoàng và Thái không? Vì sao? 2. Nếu ở vào trường hợp của bạn Hà, em sẽ xử lí thế nào? Vì sao? [...]... trường hợp điển hình phải phù hợp với chủ đề tích hợp và chủ đề bài học Giáo dục công dân, phù hợp với trình độ và đặc điểm lứa tuổi học sinh - Câu chuyện có độ dài vừa phải MỘT SỐ LƯU Ý KHI TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD - Không phải bài nào, nội dung nào cũng tích hợp, mà tùy vào nội dung của bài, từng mục mà GV tích hợp cho phù hợp - Những bài dạy về luật thì GV không cần phải tích. .. đánh giá các bàitích hợp nội dung phổ biến giáo dục pháp luật trong môn GDCD chịu sự chi phối của yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá môn GDCD - Trong kiểm tra, đánh giá kết cần bám sát vào chuẩn KT – KN - Nội dung tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật để kiểm tra, đánh giá, đảm bảo các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ và nội dung tích hợp sau mỗi bài, mỗi chủ đề (chương),... các phương tiện trực quan trong các tiết ngoại khóa - Tổ chức thi HS giỏi môn GDCD để khuyến khích việc học của HS (Theo đề nghị của chuyên viên Sở GD&ĐT Lâm Đồng) - GV GDCD phải thường xuyên cập nhật thông tin pháp luật thông qua các kênh thông tin như truyền thanh, truyền hình, sách báo HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN GDCD CÓ NỘI DUNG TÍCH HỢP PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT - Kiểm tra, đánh giá các bài. .. phù hợp - Những bài dạy về luật thì GV không cần phải tích hợp - Khi tích hợp cần linh hoạt, không gượng ép, không qua loa cho có Tuyên truyền luật giao thông MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC DẠY VÀ HỌC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD - Tăng cường ứng dụng CNTT để cung cấp các điều luật các hình ảnh, sự việc, con người thật, liên quan đến bài dạy để tránh sự nhàm chán khô khan cho HS - Tổ chức HS... IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH 1 Cách thực hiện - GV yêu cầu HS đọc câu chuyện về trường hợp điển hình - GV nêu câu hỏi thảo luận cho các nhóm - Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả - GV kết luận 2 Một số lưu ý - Những trường hợp điển hình phải là những câu chuyện về người thật việc thật trong cuộc sống hoặc là những trường hợp gần gũi thường xuyên xảy ra ra cuộc sống - Các trường hợp. ..II PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO 1 Cách thực hiện - Nêu câu hỏi hoặc vấn đề, trong đó có nhiều cách trả lời, cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm - Khích lệ HS phát biểu - Liệt kê các ý kiến lên bảng hoặc giấy to - Phân loại các ý kiến; làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ - Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận 2 Một số lưu ý - Câu hỏi... hiểu và vận dụng tổng hợp tri thức để giải quyết vấn đề; rèn luyện các kỹ năng và học sinh được tự do biểu đạt chính kiến khi trình bày - Vận dụng linh hoạt các hình thức và xác định rõ yêu cầu về KTĐG phù hợp với thời lượng và tính chất đề kiểm tra: - Cần giảm nhẹ yêu cầu kiểm tra tái hiện kiến thức Tăng cường yêu cầu HS vận dụng kiến thức theo hướng câu hỏi “mở” để HS liên hệ, phân tích, bình luận biểu... năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá kiến thức, rèn luyện khả năng vận dụng các kiến thức vào giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn, đặc biệt chú ý kỹ năng viết, kỹ năng trình bày - Khuyến khích vận dụng các hình thức kiểm tra đánh giá thông qua các hoạt động học tập ngoài lớp học của học sinh như: + Hoạt động thực hành như: các hoạt động góp phần bảo vệ môi trường ở trường, ở địa phương; ... vai trò và trách nhiệm đúng - Cuối cùng, GV khen ngợi những ý kiến đúng, không chê bai những ý kiến chưa đúng mà cần động viên, khích lệ để các em hăng hái tiếp tục tham gia vào các câu hỏi sau III PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM 1 Cách thực hiện - GV nêu chủ đề thảo luận - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS, quy định thời gian và phân công vị trí của các nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình... HS liên hệ, phân tích, bình luận biểu đạt chính kiến và định hướng hành vi của mình - Cần xác lập được các quan hệ đánh giá: giữa thầy với trò, giữa trò với trò, tự đánh giá của bản thân HS Kết hợp một cách hợp lí câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá môn GDCD - Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Bao gồm kiểm tra miệng (cho điểm hoặc đánh giá bằng nhận xét) cần vận dụng . KHI TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD - Không phải bài nào, nội dung nào cũng tích hợp, mà tùy vào nội dung của bài, từng mục mà GV tích. những phương pháp nào để dạy học tích hợp nội dung giáo dục pháp luật trong môn Giáo dục công dân THCS? - Các phương pháp truyền thống: Thuyết trình, Đàm

Ngày đăng: 30/11/2013, 07:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Liệt kê các ý kiến lên bảng hoặc giấy to. - Phân loại các ý kiến; làm sáng tỏ những ý  - Bài soạn Phương pháp tích hợp giáo dục pháp luật
i ệt kê các ý kiến lên bảng hoặc giấy to. - Phân loại các ý kiến; làm sáng tỏ những ý (Trang 11)
- GV ghi tất cả các ý kiến lên bảng, trừ những ý kiến trùng lặp. GV phân loại ý kiến, kết luận về các vai trò và trách  nhiệm đúng - Bài soạn Phương pháp tích hợp giáo dục pháp luật
ghi tất cả các ý kiến lên bảng, trừ những ý kiến trùng lặp. GV phân loại ý kiến, kết luận về các vai trò và trách nhiệm đúng (Trang 14)
- Những trường hợp điển hình phải là những câu chuyện về người thật việc thật trong cuộc sống  hoặc là những trường hợp gần gũi thường  - Bài soạn Phương pháp tích hợp giáo dục pháp luật
h ững trường hợp điển hình phải là những câu chuyện về người thật việc thật trong cuộc sống hoặc là những trường hợp gần gũi thường (Trang 18)
- Nội dung trường hợp điển hình phải phù hợp với chủ đề tích hợp và chủ đề bài học  Giáo dục công dân, phù hợp với trình độ và  đặc điểm lứa tuổi học sinh. - Bài soạn Phương pháp tích hợp giáo dục pháp luật
i dung trường hợp điển hình phải phù hợp với chủ đề tích hợp và chủ đề bài học Giáo dục công dân, phù hợp với trình độ và đặc điểm lứa tuổi học sinh (Trang 19)
- Khuyến khích vận dụng các hình thức kiểm tra - Bài soạn Phương pháp tích hợp giáo dục pháp luật
huy ến khích vận dụng các hình thức kiểm tra (Trang 27)
- Các hình thức kiểm thông qua các hoạt động học tập ngoài lớp đều lấy điểm thay cho các bài kiểm  tra trong lớp học. - Bài soạn Phương pháp tích hợp giáo dục pháp luật
c hình thức kiểm thông qua các hoạt động học tập ngoài lớp đều lấy điểm thay cho các bài kiểm tra trong lớp học (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w