MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 3 1. LÔGIC HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA LÔGIC HỌC 4 1.1. Lôgic học là gì? 4 1.2. Đối tượng của lôgic học 4 1.3. Lôgic và ngôn ngữ 6 2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LÔGIC HỌC 7 B. NỘI DUNG 8 1.1. Các khái niệm 8 1.1.1. Luận đề: 8 1.1.2. Luận cứ. 9 1.1.3. Luận chứng (lập luận, suy luận) 9 2. VẬN DỤNG LOGIC HỌC ĐỂ CHỨNG MINH MỘT LUẬN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI 10 2.1. Các phương pháp chứng minh. 10 2.1.1. Chứng minh trực tiếp: 11 2.1.2. Chứng minh gián tiếp. 11 2.2. Bác bỏ và các phương pháp bác bỏ 12 2.2.1 Bác bỏ luận đề: 12 2.2.2. Bác bỏ luận cứ thông qua phê phán luận cứ 13 2.2.3. Làm sáng tỏ tính không vững chắc của luận chứng: 14 2.3. Các quy tắc của chứng minh và một số vi phạm khi chứng minh 14 2.3.1. Quy tắc của luận đề 14 2.3.2. Quy tắc của luận cứ. 16 2.3.3. Quy tắc của luận chứng. 17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU LÔGIC HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA LÔGIC HỌC 1.1 Lơgic học gì? 1.2 Đối tượng lôgic học 1.3 Lôgic ngôn ngữ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LÔGIC HỌC .7 B NỘI DUNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Luận đề: 1.1.2 Luận 1.1.3 Luận chứng (lập luận, suy luận) VẬN DỤNG LOGIC HỌC ĐỂ CHỨNG MINH MỘT LUẬN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI .10 2.1 Các phương pháp chứng minh 10 2.1.1 Chứng minh trực tiếp: 11 2.1.2 Chứng minh gián tiếp 11 2.2 Bác bỏ phương pháp bác bỏ 12 2.2.1 Bác bỏ luận đề: 12 2.2.2 Bác bỏ luận thông qua phê phán luận .13 2.2.3 Làm sáng tỏ tính khơng vững luận chứng: 14 2.3 Các quy tắc chứng minh số vi phạm chứng minh .14 2.3.1 Quy tắc luận đề 14 2.3.2 Quy tắc luận 16 2.3.3 Quy tắc luận chứng 17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LỜI CẢM ƠN Như biết khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ , giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập môi trường đại học đến em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy , gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Triết KHXH trường …… với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học, đặc biệt kỳ học Khoa tổ chức cho chúng em tiếp cận môn học mà theo em hữu ích sinh viên ngành quản lý sinh viên chuyên ngành khác môn học “ Logic học” Em xin chân thành cảm ơn …… tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp nói chuyện thảo luận lớp, khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy tiểu luận khó hồn thiện được, lần e xin chân thành cảm ơn thầy Bài tiểu luận thực khoảng gần tuần, bước đầu vào thực tế nghiên cứu, kiến thức hạn chế cịn nhiều bỡ ngỡ Do khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy bạn học lớp để kiến thức lĩnh vực em hoàn thiện Sau cùng, em xin kính chúc q thầy Khoa Triết KHXH, đặc biết thầy …… thật dồi sức khoẻ, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin cam đoan tiểu luận cá nhân tự làm không chép ai, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm tiểu luận Trân Trọng A MỞ ĐẦU Bất kỳ tác phẩm khoa học nào, từ báo khoa học có dung lượng ngắn vài trang đến cơng trình nghiên cứu khoa học dài hàng trăm trang, xét cấu trúc logic phải gồm ba phận hợp thành là: luận đề, luận luận chứng Người làm nghiên cứu khoa học nắm vững cấu trúc thuyết phục việc đảm bảo tính chặt chẽ khoa học cơng trình có điều kiện sâu xem xét chất logic phương pháp luận nghiên cứu khoa học Mặt khác, sử dụng thành thạo cấu trúc logic nói mang lại hiệu thiết thực hoạt động thường xuyên phải cần đến vai trò lập luận logic, ví dự như: giảng viên trình bày diễn giả thuyết trình trước hội nghị, đại biểu phát biểu tranh luận hội thảo, chiến sĩ công an hoạt động điều tra phá án, người lãnh đạo cơng việc đàm phán… Mục đích nhận thức khoa học thực tiễn đạt tới tri thức chân thực khách quan sở khách quan đó, người lựa chọn tác động tích cực vào giới xung quanh nhằm cải biến giới để phục vụ cho nhu cầu sống Khoa học luận chứng minh có hai đường đưa người tới nhận thức đắn tượng, vật: Một là: dựa vào cảm tính quan thụ cảm tượng, vật nhìn thấy, sờ thấy trời lạnh, vị đường, tiếng động đường phố, cảm giác nắng nóng gay gắt buổi trưa hè… Hai là: phải chứng minh lập luận (luận chứng) từ luận điểm thân người nêu ví dụ như: cơng trình nghiên cứu khoa học, luận tội tòa án, văn nghị luận… Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, chứng minh giúp cho người hình thành niềm tin dựa hệ thống sở vững Nếu niềm tin lại đặt nến tảng chân xác tri thức khoa học thân cá nhân người với hiểu biết thực chất công việc làm đốn đặt giải nhiệm vụ lý luận thực tiễn cách triệt để Niềm tin khoa học hình thành, củng cố phát triển sở chứng minh lập luận có chắn Khác với khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn không sử dụng cơng thức, phương trình mang tính xác mà phải dùng luận luận chứng lý thuyết để chứng minh Điều tương đối khó với người làm nghiên cứu khoa học, đa số thường dễ mắc lỗi thiếu tính chặt chẽ logic giai đoạn Nội dung viết nhằm đưa số nhận xét ví dụ cách vận dụng logic để giúp cho trình luận chứng (chứng minh) chặt chẽ LƠGIC HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA LƠGIC HỌC 1.1 Lơgic học gì? Từ “lơgic” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp (Logos) Logos có nhiều nghĩa như: lời nói, trí tuệ, lý lẽ, lập luận, tính quy luật Ngày “lôgic” hiểu với ba nghĩa sau: Thứ nhất, dùng để mối liên hệ tất yếu, có tính qui luật vật tượng (lôgic khách quan); Thứ hai, dùng để mối liên hệ tất yếu, có tính qui luật ý nghĩ, tư tưởng tư duy, lập luận người (lôgic chủ quan); Thứ ba, dùng để môn khoa học nghiên cứu tư (lôgic học) 1.2 Đối tượng lôgic học Lôgic học khoa học nghiên cứu hình thức, quy luật tư Tuy nhiên, tư đối tượng riêng lơgic học mà cịn đối tượng nghiên cứu số ngành khoa học khác triết học, tâm lý học, sinh lý học thần kinh Vì vậy, vấn đề quan trọng phải phân định ranh giới lôgic học với khoa học khác nghiên cứu tư Trước tiên, cần phải xem xét trình nhận thức người, phản ánh thực khách quan vào óc người thơng qua hoạt động thực tiễn Q trình gồm hai giai đoạn: Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động); nhận thức lý tính (tư trừu tượng) a/ Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động): Đây giai đoạn trình nhận thức, giai đoạn người sử dụng giác quan để tác động trực tiếp vào vật để nắm bắt vật Đặc điểm nhận thức cảm tính phản ánh cách trực tiếp, cụ thể đối tượng không cần đến ngôn ngữ Nhận thức cảm tính bao gồm ba hình thức cảm giác, tri giác biểu tượng + Cảm giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan người + Tri giác hình ảnh tương đối tồn vẹn vật vật trực tiếp tác động vào giác quan Tri giác nảy sinh dựa sở cảm giác, tổng hợp nhiều cảm giác So với cảm giác tri giác hình thức nhận thức cao hơn, đầy đủ hơn, phong phú vật + Biểu tượng hình thức phản ánh cao phức tạp giai đoạn trực quan sinh động Đó hình ảnh cảm tính tương đối hồn chỉnh cịn lưu lại óc người vật khơng trực tiếp tác động vào giác quan b/ Nhận thức lý tính (Tư trừu tượng): Nhận thức lý tính giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tượng khái quát thuộc tính, đặc điểm chất đối tượng Ở giai đoạn nhận thức thực chức quan trọng tách ra, nắm lấy chất có tính quy luật vật, tượng phản ánh qua hình thức tư khái niệm, phán đốn, suy luận Vì vậy, nhận thức lý tính cần đến ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ để biểu thị, diễn đạt nội dung phản ánh + Khái niệm hình thức tư trừu tượng, phản ánh đặc tính chất vật Sự hình thành khái niệm kết khái quát, tổng hợp biện chứng đặc điểm, thuộc tính vật hay lớp vật + Phán đốn hình thức tư liên kết khái niệm lại với để khẳng định phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tượng + Suy luận hình thức tư liên kết phán đoán lại với để rút tri thức Lôgic học với tư cách khoa học nghiên cứu tư không nghiên cứu tồn q trình nhận thức nói chung mà nghiên cứu giai đoạn nhận thức lý tính (tư trừu tượng) Vì vậy, xét cách khái qt đối tượng lơgic học hình thức tư trừu tượng, qui tắc, qui luật chi phối trình tư để nhận thức đắn thực khách quan 1.3 Lôgic ngôn ngữ Lôgic ngôn ngữ thống với Lôgic mối quan hệ bên yếu tố cấu thành tư duy, nội dung ngơn ngữ, cịn ngơn ngữ vỏ vật chất, hình thức biểu bên ngồi tư tưởng Tuy nhiên, lôgic ngôn ngữ có điểm khác biệt: Thứ nhất, lơgic người ta quan tâm đến phương diện hình thức, đến cấu trúc bên tư tưởng, để biểu thị nội dung tư tưởng định, người ta xây dựng, quy ước biểu thức đơn trị cấu trúc Ngược lại, ngơn ngữ có cách khác để biểu thị, diễn đạt nội dung tư tưởng, hay biểu thức ngôn ngữ diễn đạt nội dung khác Chính vậy, ngơn ngữ tự nhiên thể nội dung tư tưởng đa dạng, phong phú, có tượng đa trị cấu trúc Thứ hai, quy luật, quy tắc lôgic quy luật, quy tắc hình thức phổ quát cố định Trái lại, quy luật, quy tắc ngơn ngữ ngồi đặc điểm hình thức cịn phụ thuộc vào nội dung Bên cạnh quy luật phổ quát, chung cho người, cịn có quy luật, quy tắc đặc thù cho nhóm riêng cho ngơn ngữ Những quy tắc không bất biến mà thay đổi theo thời gian, không gian định Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LƠGIC HỌC - Lơgic học giúp chuyển từ tư lôgic tự phát sang tự giác Khơng phải đợi đến có khoa học lôgic người suy nghĩ, lập luận cách lơgic mà người có tư lôgic trước lôgic đời Nhưng việc hiểu vận dụng tri thức lôgic tự giác giúp rút ngắn đường nhận thức chân lý, hạn chế sai lầm lôgic thân trình tư phát nhanh nhạy sai lầm lơgic lời nói lập luận người khác - Nắm vững tri thức lôgic học giúp ta lập luận, diễn giải chứng minh, bác bỏ vấn đề có sức thuyết phục Nó giúp cho suy nghĩ chín chắn, đắn, quán, liên tục, không mâu thuẫn, biết dùng khái niệm (từ), phán đoán (câu) cách xác, biết phát triển tư tưởng (lập luận) mạch lạc, hợp lý - Lơgic cịn giúp xác hóa ngơn ngữ thể việc dùng từ xác, đặt câu rõ ràng, khơng mơ hồ Nó rèn luyện kỹ xác định khác biệt tư tưởng có cách diễn đạt lời gần giống nhau, ngược lại có tư tưởng giống có cách diễn đạt khác B NỘI DUNG KẾT CẤU CỦA MỘT PHÉP CHỨNG MINH Phép chứng minh khoa học sử dụng theo tư logic để chứng tỏ niềm tin khoa học hay hoài nghi khoa học đắn Trong thực tế, khoa học phải sử dụng phép chứng minh Logic học không sử dụng chứng minh công cụ, phương tiện hiệu nghiệm mà cịn lấy chứng minh làm đối tượng nghiên cứu Nhìn từ góc độ logic học thì: chứng minh thực chất thao tác tư chịu tác động quy luật lý đầy đủ Đó thao tác tư dựa vào luận để luận chứng tính đắn hay sai lầm thiếu thuyết phục luận đề 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Luận đề: Luận đề điều cần phải chứng minh nghiên cứu khoa học; Luận đề trả lời câu hỏi: “cần chứng minh điều gì?” Về mặt logic học, luận đề phán đốn mà tính chân xác cần phải chứng minh Mỗi luận đề cần chứng minh , khách quan phán đốn có giá trị sai Trong thực tế, việc xác định giá trị trình lao động gian khổ mà người làm nghiên cứu khoa học phải thực Luận đề luận điểm lý luận khoa học; ví dụ, tốn học định lí Trong nghiên cứu kinh nghiệm, luận đề kết khái quát kiện cụ thể Nhiều trường hợp luận đề phán đốn thuộc tính, quan hệ hay nguyên nhân tồn vật tượng Ví dụ, y học trường hợp bác sĩ cần xác định bệnh cụ thể bệnh nhân trường hợp nhà sử học cần nêu chứng minh kiện lịch sử v.v 1.1.2 Luận Luận chứng (vật liệu) đưa để chứng minh luận đề Luận xây dựng từ thông tin thu nhờ đọc tài liệu, quan sát thử nghiệm Luận trả lời câu hỏi: “ chứng minh gì?” Về mặt logic, luận phán đốn mà tính chân xác cơng nhận sử dụng làm tiền đề để chứng minh luận đề Trong nghiên cứu khoa học có hai loại luận cứ: + Luận lý thuyết: Là sở lý thuyết khoa học, luận điểm khoa học, tiên đề, định lý, định luật, quy luật khoa học xác nhận Luận lý thuyết cịn có tên gọi khác luận logic sở lý luận + Luận thực tiễn: Là phán đốn xác nhận, hình thành số liệu, kiện thu thập từ quan sát thực nghiệm khoa học Trong trình chứng minh luận đề đó, đơi lúc không sử dụng loại mà phải sử dụng kết hợp số loại luận nêu Một điểm quan trọng chứng minh phải thấy thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Khi thực tiễn xác định tính chân thực luận điểm khơng cần phải chứng minh tiếp Ngoài ra, định nghĩa khái niệm khoa học sở chứng minh, khoa học có hệ thống khái niệm Các khái niệm định nghĩa; định nghĩa khái niệm khoa học phản ánh đắn tồn khách quan vật, tượng, quy luật thực, định nghĩa khái niệm khoa học tri thức phản ánh đắn giới khách quan Chúng luận vững chứng minh 1.1.3 Luận chứng (lập luận, suy luận) Luận chứng cách thức, quy tắc, phương pháp tổ chức phép chứng minh, nhằm vạch rõ mối liên hệ logic luận toàn luận với luận đề Luận chứng trả lời câu hỏi: “chứng minh cách nào?” Trong nghiên cứu khoa học tồn hai loại luận chứng: + luận chứng logic; bao gồm chuỗi liên tiếp phép suy luận liên kết theo trật tự xác định (diễn dịch, quy nạp, loại suy) - Suy luận diễn dịch hình thức suy luận từ chung đến riêng; - Suy luận quy nạp hình thức suy luận từ riêng đến chung; - Loại suy hình thức suy luận từ riêng đến riêng + Luận chứng logic; bao gồm phương pháp tiếp cận phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp tiếp cận, cách thức xem xét kiện, tùy thuộc phương pháp tiếp cận chọn mà kiện xem xét cách toàn diện hơặc phiến diện; - Phương pháp thu thập thông tin, cách thiết lập luận khoa học, phương pháp thu thập thơng tin có vai trò định đến độ tin cậy luận VẬN DỤNG LOGIC HỌC ĐỂ CHỨNG MINH MỘT LUẬN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI Quá trình nghiên cứu khoa học q trình tìm kiếm luận để chứng minh bác bỏ luận đề (luận điểm khoa học) nhằm đảm bảo tính chân lý luận điểm khoa học đưa Để làm việc này, người nghiên cứu phải sử dụng lập luận logic nhằm tìm thiếu sót, điều khơng đúng, không hợp lý luận luận chứng sử dụng để chứng minh luận đề Chỉ tới lập luận cho thấy luận đề khơng cịn khả bị bác bỏ phép cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học 2.1 Các phương pháp chứng minh Có hai phương pháp chứng minh chứng minh trực tiếp chứng minh gián tiếp 2.1.1 Chứng minh trực tiếp: Chứng minh trực tiếp chứng minh tính chân thực luận đề trực tiếp rút từ luận Sơ đồ logic chứng minh trực tiếp sau: Gọi p luận đề, a, b, c … luận cứ; k, l, m … phán đoán chân thực suy từ a, b, c (a, b, c…) → (k, l, m…) → p Vì luận a, b, c… chân thực mối quan hệ logic từ a, b, c… qua k, l, m… tới p đắn nên luận đề phải chứng minh p chân thực 2.1.2 Chứng minh gián tiếp Chứng minh gián tiếp chứng minh tính chân thực luận đề rút sở lập luận tính giả dối phản luận đề Phản luận đề phán đoán mâu thuẫn với luận đề, logic học luận đề biểu thị o phản luận đề biểu thị ō Chứng minh gián tiếp sử dụng khơng có luận để chứng minh trực tiếp vào kết cấu phàn luận đề, chứng minh gián tiếp lại chia thành chứng minh phản chứng chứng minh phân liệt 2.1.2.1 Chứng minh phản chứng: Chứng minh phản chứng thực cách xác lập tính giả dối phản luận đề Luận đề o phản luận đề ō Giả định ō chân thực Từ ō chân thực rút hệ quả, hệ mâu thuẫn với thực với luận điểm biết chân thực hệ giả dối Từ có ō giả dối, suy o chân thực 2.1.2.2 Chứng minh phân liệt (phương pháp loại trừ) Chứng minh phân liệt chứng minh gián tiếp lập luận tính chân thực luận đề thực cách xác lập tính giả dối tất thành phần phán đoán phân liệt trừ thành phần luận đề Khi sử dụng phương pháp này, người nghiên cứu phải nêu hết toàn giải pháp có chúng phải loại trừ Phương pháp chứng minh trực tiếp chứng minh gián tiếp phương pháp lập luận độc lập, sử dụng chúng đồng thời với Trong trình lập luận, việc sử dụng kết hợp chúng thực không lập luận cách khẳng định luận đề, mà tính khơng bền vững phản luận đề Sự kết hợp làm cho giá trị chứng minh cao, tức làm cho lập luận đáng tin cậy có sức thuyết phục 2.2 Bác bỏ phương pháp bác bỏ Bác bỏ thao tác logic nhằm xác lập tính giả dối hay tính khơng có luận đề nêu Phán đoán cần bác bỏ gọi luận đề bác bỏ Các phán đoán dùng để bác bỏ gọi luận Quá trình xây dựng luận đề (xây dựng giả thuyết) nghiên cứu, xác định luận chứng nghiên cứu xây dựng luận (luận lý thuyết luận thực tiễn) nghiên cứu gọi tam đoạn luận Trong phép chứng minh luận đề, người nghiên cứu phải đảm bảo tất q trình từ phán đốn luận đề tới luận đưa phải đầy đủ chắn, luận chứng (lập luận) phải vững chắc, trình (tam đoạn luận) phép chứng minh, cần tìm điểm vơ lý thiếu tính logic giả thuyết (luận đề) đủ để bị bác bỏ Có ba cách bác bỏ: Bác bỏ luận đề, bác bỏ luận bác bỏ luận chứng (làm sáng tỏ tính khơng vững luận chứng) 2.2.1 Bác bỏ luận đề: + Bác bỏ luận đề thông qua bác bỏ kiện: Là cách bác bỏ đắn hiệu nhất, Trong cách bác bỏ này, người nghiên cứu cần đưa kiện, tượng thực tế, số liệu thống kê, liệu khoa học… mâu thuẫn với luận đề dùng chúng làm khoa học vững để bác bỏ luận đề + Bác bỏ luận đề thơng qua chứng minh tính giả dối hệ rút từ luận đề: Từ luận đề nêu rút hệ Chỉ cần chứng minh hệ mâu thuẫn với thực với luận điểm chân thực chứng minh đủ để bác bỏ luận đề Phương pháp gọi “ quy vơ lí”, + Bác bỏ luận đề thơng qua chứng minh phản luận đề: Nếu luận đề biểu thị e phản luận đề ē, chứng minh e chân thực ē giả dối ngược lại, khơng thể tồn phán đốn thứ ba khác (quy luật loại trừ thứ logic học) Ví dụ: cần bác bỏ luận đề “ Tất học viên tốt nghiệp cao học phải có luận văn tốt nghiệp, “đây phán đoán khẳng định (o), phán đoán mâu thuẫn với phán đốn phủ định riêng (ō) “ Một số học viên tốt nghiệp cao học khơng có luận văn tốt nghiệp” Để khẳng định (ō) chân thực cần đưa chứng có tồn số, chí học viên tốt nghiệp cao học làm luận văn tốt nghiệp Ví dụ học viên B khơng làm luận văn tốt nghiệp cấp M.A Như ta chứng minh (ō) chân thực nên (o) giả dối Luận đề bị bác bỏ 2.2.2 Bác bỏ luận thông qua phê phán luận Khi khẳng định tính đắn luận đề, tác giả đưa luận đề phải sử dụng luận để chứng minh Nếu người phản biện tính giả dối hay nghi ngờ luận làm cho luận đề bị bác bỏ phải chứng minh luận khác có sở khoa học Nếu luận khơng chân thực, rõ ràng luận đề khơng chân thực, luận đề bị bác bỏ Trong thực tế nhiều luận đề nêu đắn, người nêu lại lựa chọn bcác luận chân thực đủ để chứng minh cho luận đề mình, luận đưa chưa đủ sức thuyết phục; trường hợp đòi hỏi người đưa luận đề phải lựa chọn luận cứ, phải bổ sung thêm luận Khi lựa luận phải ý tới khả xảy thực, phải xem xét luận chọn có hồn tồn chân thực khơng, có đủ sở để chứng minh luận đề chưa? 2.2.3 Làm sáng tỏ tính khơng vững luận chứng: Phương pháp sử dụng phát lập luận khơng có mối liên hệ logic luận luận đề Đây phương pháp dùng để sai lầm trong hình thức chứng minh Sai lầm phổ biến việc lựa chọn luận chân thực, khơng có mối liên hệ logic với luận đề để rút tính chân thực luận đề 2.3 Các quy tắc chứng minh số vi phạm chứng minh Khi sử dụng phép chứng minh để chứng minh luận đề khoa học, người nghiên cứu khoa học phải nắm vững quy tắc phép chứng minh, quy tắc luận đề, quy tắc luận cứ, quy tắc luận chứng 2.3.1 Quy tắc luận đề Luận đề phải xác định phải đồng với suốt q trình chứng minh + Luận đề phải xác định Khi tiếp cận với luận đề, việc người luận chứng phải xác định, tức phải làm rõ, định rõ luận đề Để làm điều này, trước tiên khách quan, thân luận đề đưa phải rõ ràng, tức phải bảo đảm tính xác định Đối với luận đề phán đốn phức, tính xác định luận đề đồng nghĩa với tính xác định loại phán đốn làm luận đề Tuy nhiên, luận đề thể dạng phán đoán, mà phán đoán lại khái niệm liên kết với tạo thành, nên nói đ ến tính xác định luận đề chủ yếu nói đến tính xác định nội dung khái niệm cấu thành Một luận đề mà khái niệm cấu thành diễn đạt cách mơ hồ, hiểu tranh luận khơng đạt hiệu quả, dĩ nhiên luận đề vi phạm quy tắc Ví dụ: Hai quốc gia A B sau trình đàm phán ký kết với giao ước từ sau, bên muốn làm bên giúp Đây giao ước có phạm vi phản ánh rộng đến mức mơ hồ cụm từ “muốn làm gì” hiểu “muốn làm việc gì, vơ điều kiện” Thế sau A muốn đem quân xâm lấn lãnh thổ B mà B khơng giúp B phạm ước + Luận đề phải đồng với suốt trình chứng minh Quy tắc yêu cầu luận đề đưa để chứng minh bác bỏ trước sau phải Nếu yêu cầu khơng tn thủ phạm lỗi logic đánh tráo luận đề Trong phép chứng minh, luận đề bị đánh tráo nhiều dạng khác Ở xin trình bày ba dạng đánh tráo tiêu biểu Một là, đánh tráo điều kiện mà phán đoán làm luận đề khái quát Ví dụ: Luận đề “Tổng ba góc tam giác 180 độ” người chứng minh đưa hình học phẳng lại bị người khác bác bỏ đánh tráo vào hình học khơng gian; Hai là, đánh tráo luận đề với người có liên quan tới luận đề Ví dụ: Để chứng minh cho luận đề “Luận văn học viên A tốt”, thay dựa vào đóng góp đích thực mặt khoa học tiểu luận, người chứng minh lại dựa vào lực, phẩm chất học viên A, A học viên giỏi, có tư cách đạo đức tốt… Như người chứng minh đánh tráo luận đề “Luận văn học viên A tốt” việc chứng minh luận đề “ A người tốt”; Ba là, đánh tráo khái niệm cấu thành luận đề Ví dụ, để chứng minh cho luận đề “Giáo viên dạy hay” người chứng minh lại chứng minh “ Giáo viên nói chuyện hay” Nói chuyên hay khác xa với dạy hay Hoặc lúc đầu đưa luận đề “Giáo viên dạy hay”, sau lại chứng minh “ Giáo viên dạy không dở”; Thực tế dạy khơng dở chưa hay mà có mức bình thường) So với hai dạng đầu, dạng thứ ba “đánh tráo khái niệm cấu thành luận đề” dạng hay bị mắc lỗi Nguyên nhân dẫn đến sai lầm nhiều người làm nghiên cứu thiếu hiểu biết thống chắn lĩnh vực mà khái niệm cấu thành luận đề phản ánh Để hạn chế lỗi này, luận đề, rộng đầu đề viết, nghiên cứu, có khái niệm bản, đặc biệt khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau, phải xác định rõ nội dung theo nghĩa viết giữ nguyên nội dung suốt trình chứng minh 2.3.2 Quy tắc luận Luận phải đủ để suy tính chất đắn luận đề Đối lập với luận đủ luận thiếu Nếu luận đủ liên quan đến luận đúng, luận rõ ràng, không mâu thuẫn luận chứng minh, luận thiếu lại liên quan đến luận sai, luận mơ hồ, mâu thuẫn luận chưa chứng minh Theo quan điểm logic Một luận có chưa đủ, cịn luận đủ có nghĩa nội dung đảm bảo Tóm lại, quy tắc “luận phải đủ” có phạm vi bao quát rộng Nó bao hàm quy tắc “ Luận không mơ hồ”, “ Luận không mâu thuẫn”, “ Luận chứng minh” Ví dụ 1: Sai nội dung không phù hợp với thực tế - A: Này B cậu có vợ hả? - B: Thưa anh, ạ! - A: Nói bậy, tơi xem túi cậu thấy túi cậu có tiền Trong đối thoại trên, A B chưa có vợ Để chứng minh điều A dựa vào chủ quan A “ Nếu có vợ khơng có tiền túi vợ giữ hết tiền” Nhưng B lại có tiền túi, chứng tỏ B chưa có vợ Phép lập luận logic luận đề lại thiếu sức thuyết phục sử dụng luận ngầm ẩn (nếu có vợ khơng có tiền túi) phán đốn sai dựa vào tính chủ quan A Ví dụ 2: Sai quan hệ luận với luận không phù hợp với quy luật tư C người bị tình nghi thủ phạm vụ trọng án xảy Vũng tàu Qua điều tra, công an thu thập số thông tin trái ngược nhau: Một thông tin khẳng định thời điểm xảy vụ án, C có mặt Vũng Tàu; Một thông tin khác lại khẳng định thời điểm ấy, C có mặt Phan Thiết, theo quy luật cấm mâu thuẫn, hai thơng tin có sai Ví dụ Luận thiếu mơ hồ Để chứng minh hành vi phịng vệ đáng, người chứng minh dựa vào định nghĩa “Phịng vệ đáng hành vi chống trả tương xứng với hành vi xâm phạm quyền lợi đáng cá nhân, tập thể, hay người khác bị xâm phạm” Thực định nghĩa mơ hồ phạm vi áp dụng khó xác định chống trả mức độ gọi tương xứng, Ví dụ Luận thiếu chưa chứng minh Để chứng minh cho luận đề “Vụ khủng bố đảo Bali Indonexia không liên quan đến Biladen” người chứng minh dựa vào luận “Vì Biladen chết” Nhưng thời điểm xảy chứng minh việc xác định “ Binladen chết” lại điều cần phải chứng minh luận dùng sai 2.3.3 Quy tắc luận chứng Luận chứng không dài dòng, luẩn quẩn, luận chứng phải tuân theo quy luật, quy tắc tư Sự dài dòng sinh q trình chứng minh người thực sử dụng luận sai, có khơng biết tổ chức, xếp luận cứ, không nắm vững quy tắc loại suy luận mà sử dụng Tóm lại, nói đến luận chứng nói đến nghệ thuật lập luận Nhiệm vụ lập luận tổ chức, xếp, liên kết luận cứ, cho từ đó, đường ngắn xác định mối liên hệ logic luận luận đề Cơ sở để xác lập mối liên hệ quy tắc, quy luật tư Vì thế, phép chứng minh, cần mối liên hệ luận luận đề khơng phù hợp với quy tắc, quy luật người chứng minh phạm sai lầm luận chứng luận đề cần chứng minh khơng mang tính thuyết phục KẾT LUẬN Logic hình thức góp phần điều chỉnh tư duy, nhận thức, tìm đường đắn tới chân lí, phát loại trừ sai lầm tư lí luận Do đó, với người làm khoa học, hiểu biết logic hình thức cần thiết Nắm vững tự giác tuân theo quy luật quy tắc logic xây dựng thói quen tư xác, có lực phân tích cách logic vấn đề thực tiễn đặt Thực tiễn tiêu chuẩn chân lí Bất kỳ tri thức khoa học phải thực tiễn kiểm nghiệm Không thực tiễn kiểm nghiệm luận điểm nào, dù chứng minh chặt chẽ mặt lý luận chưa công nhận luận điểm khoa học đáng tin cậy Trong nghiên cứu khoa học (đặc biệt khoa học xã hội) mặt, phải rút kết luận khoa học sở tri thức chân thực biết theo quy luật quy tắc tư Mặt khác, phải dùng thực tiễn để kiểm nghiệm lại lý luận Hai mặt lý luận thực tiễn phải gắn liền, liên kết chặt chẽ, hữu với Bởi vậy, muốn đạt kết cao nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn trước hết phải nắm vững logic hình thức TÀI LIỆU THAM KHẢO Logic học phổ thơng – Hồng Chúng – NXBGD 1997 Tư logic Mclnerny – Nguyễn Thuỵ Khánh Chương dịch Nxb Thanh niên 2012 Logic học nhập môn –Trần Hoàng – NXB ĐHQG Tp.HCM 2003 Logic học – Tô Duy Hợp Nguyễn Anh Tuấn – NXB Đồng Nai Logic học đại cương, Vương Tất Đạt (2001), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội Logic học - Phan Trọng Hoà (2003), Nhà xuất Thuận Hóa Logic học – Lê Hữu Nghĩa ( chủ biên ), Học Viện Chính Trị Quốc Gia HN Logic học – Lê Duy Ninh ( ĐH Luật ) 2000 Logic học đại cương – Hà Thị Thành ( chủ biên) Học viện báo chí tuyên truyền, NXB Chính trị - Hành chính.H.2013 10 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Vũ Cao Đàm (1999), Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 11 Logic học & phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Lê Tử Thành (1996), Nhà xuất Trẻ 12 Bài giảng môn Logic học tháng 5/2005 GS.TS Bùi Thanh Quất 13 Logic học hình thức – Võ Văn Thắng.NXB CTQG – ST Hà Nội 2012 ... CỦA MỘT PHÉP CHỨNG MINH Phép chứng minh khoa học sử dụng theo tư logic để chứng tỏ niềm tin khoa học hay hoài nghi khoa học đắn Trong thực tế, khoa học phải sử dụng phép chứng minh Logic học. .. liên hệ logic với luận đề để rút tính chân thực luận đề 2.3 Các quy tắc chứng minh số vi phạm chứng minh Khi sử dụng phép chứng minh để chứng minh luận đề khoa học, người nghiên cứu khoa học phải... lập luận khoa học, phương pháp thu thập thơng tin có vai trị định đến độ tin cậy luận VẬN DỤNG LOGIC HỌC ĐỂ CHỨNG MINH MỘT LUẬN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI Q trình nghiên cứu khoa học trình tìm kiếm luận