1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và phát triển dịch vụ ứng dụng e learning và áp dụng cho trường cao đẳng nghề bách khoa hà nội

77 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu phát triển dịch vụ/ứng dụng E-learning áp dụng cho Trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGÀNH: Công nghệ thông tin Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hùng Viện: Công nghệ thông tin Truyền thông HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu phát triển dịch vụ/ứng dụng E-learning áp dụng cho Trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Ngành: Công nghệ thông tin Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hùng Chữ ký GVHD Viện: Công nghệ thông tin Truyền thơng HÀ NỘI, 2020 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Nguyễn Thị Hải Yến Đề tài luận văn: Nghiên cứu, phát triển dịch vụ/ứng dụng E-learning áp dụng cho trường Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Mã số SV: CB170276 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 27/06/2020 với nội dung sau: I Chỉnh sửa phần cấu trúc luận văn - Bổ sung chương mở đầu: Cần làm rõ phần giới thiệu tốn, làm bật đóng góp, kết đạt được, cấu trúc luận văn - Chương 2: Nêu tổng quan phần nghiên cứu/ tìm hiểu E-learning tảng E- learning - Chương 3: Phát biểu toán thực tế , nêu yêu cầu phân tích thiết kế chức năng, liệu để xây dựng hệ thống Làm bật đặc thù sở mà luận văn làm Làm rõ mục đích xây dựng hệ thống thay sử dụng tảng sẵn có Bổ sung biểu đồ đặc tả chức giáo viên sinh viên - Chương 4: Các công nghệ sử dụng để xây dựng hệ thống áp dụng cơng nghệ phần II Chỉnh sửa cách trình bày luận văn - Sắp xếp lại bố cục luận văn theo chuẩn quy định viện sau đại học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Thêm trích dẫn tài liệu tham khảo - Thêm trích dẫn hình ảnh sử dụng tham chiếu - Số liệu phần nghiên cứu phải hơn, sát thực tế Phần mở đầu: Ngày tháng năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn thạc sĩ trước hết em xin gửi đến quý thầy cô giáo Viện Công nghệ Truyền thông trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Đặc biệt với tất lòng, em xin gửi đến thầy TS Nguyễn Thanh Hùng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành luận văn lời cảm ơn sâu sắc Em xin cảm ơn thầy Đỗ Văn Uy – chủ nhiệm Khoa Công nghệ thơng tin Bùi Thị Hịa anh chị em đồng nghiệp trường Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2020 Nguyễn Thị Hải Yến MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH VẼ iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vi CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Tóm tắt luận điểm đóng góp 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU, TÌM HIỂU VỀ E-LEARNING 2.1 Tổng quan đào tạo trực tuyến 2.1.1 Khái niệm đào tạo trực tuyến 2.1.2 Lịch sử phát triển E-learning 2.1.3 Thành phần hệ thống E-learning 2.1.4 Mơ hình hệ thống E-learning 2.1.5 Mơ hình chức E- learning 2.1.6 Một số mô hình đào tạo trực tuyến 2.1.7 Đối tượng E-Learning 2.2 Tình hình phát triển ứng dụng E-Learning Việt Nam 2.3 Lợi ích hạn chế E-Learning 11 2.3.1 Lợi ích E-Learning 11 2.3.2 Hạn chế E-Learning 12 2.3.3 So sánh hình thức đào tạo trực tuyến đào tạo truyền thống 12 2.4 Một số hệ thống E-learning 14 2.4.1 Microsoft Team 15 2.4.2 Zoom 15 2.4.3 Google Meet 16 2.4.4 Moodle 17 i 2.5 Lựa chọn giải pháp 18 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 19 3.1 Khảo sát nhu cầu yêu cầu hệ thống 19 3.1.1 Khảo sát nhu cầu 19 3.1.2 Phân tích yêu cầu 19 3.2 Thiết kế biểu đồ Use-Case 21 3.2.1 Biểu đồ Use- case mô tả tổng quan hệ thống 21 3.2.2 Biểu đồ use- case mô tả chi tiết chức học sinh viên 22 3.2.3 Biểu đồ use- case mô tả chi tiết chức học giáo viên 27 3.3 Thiết kế biểu đồ trình tự 33 3.3.1 Biểu đồ trình tự chức Giáo viên 33 3.3.2 Biểu đồ trình tự cho chức Sinh viên 35 3.4 Thiết kế biểu đồ lớp 37 3.4.1 Thiết kế biểu đồ lớp tổng quát 37 3.4.2 Thiết kế biểu đồ lớp cho Giáo viên 40 3.4.3 Thiết kế biểu đồ lớp cho Sinh viên xem giảng 41 3.5 Thiết kế mơ hình liệu chi tiết 42 CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT HỆ THỐNG 49 4.1 Công nghệ sử dụng 49 4.1.1 Spring MVC 49 4.1.2 GWT (Google Web Toolkit) 53 4.1.3 Google Cloud Datastore 57 4.2 Áp dụng công nghệ để xây dựng hệ thống 58 4.3 Xây dựng hệ thống giao diện học sinh viên 59 4.3 Kết đạt 64 4.4 Hướng phát triển 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Giải thích ĐTTT Đào tạo trực tuyến CNTT Cơng nghệ thông tin CĐNBKHN Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1.Mơ hình hệ thống E-learning (nguồn: VVOB, 2010) Hình 2.2.Mơ hình chức E- learning Hình 2.3.Mơ hình tổ chức ĐTTT dựa tác động CNTT truyền thông Hình 3.1.Biểu đồ use-case mơ tả tổng quan hệ thống 21 Hình 3.2.Biểu đồ use case phân rã – Sinh viên xem thông tin lớp 22 Hình 3.3.Biểu đồ use case phân rã – Sinh viên xem giảng 23 Hình 4.Biểu đồ use case phân rã - Sinh viên làm tập 24 Hình 3.5.Biểu đồ use case phân rã – Sinh viên làm thi 25 Hình 3.6.Biểu đồ Use case phân rã - Giáo viên quản lý lớp học 27 Hình 3.7.Biểu đồ Use case phân rã - Giáo viên quản lý sinh viên 28 Hình 3.8.Biểu đồ Use case phân rã - Giáo viên quản trị nội dung lớp học 29 Hình 3.9.Biểu đồ trình tự cho use case Giáo viên thông tin 34 Hình 3.10.Biểu đồ trình tự cho use case - Giáo viên quản lý lớp học 34 Hình 3.11.Biểu đồ trình tự cho use case Giáo viên tạo 35 Hình 3.12.Biểu đồ trình tự cho use case Sinh viên xem giảng 36 Hình 3.13.Biểu đồ trình tự cho use case Sinh viên làm tập, thi 36 Hình 3.14.Biểu đồ lớp tổng quát 39 Hình 3.15.Biểu đồ lớp cho Giáo viên 40 Hình 3.16.Biều đồ lớp cho Sinh viên 41 Hình 3.17.Mơ hình liệu chi tiết 43 Hình 4.1.Logo Spring Framework 50 Hình 4.2.Mơ hình Front Controller 50 Hình 4.3.Mơ hình MVC 51 Hình 4.4.Mơ hình Spring MVC 52 Hình 4.5.Logo GWT 54 Hình 4.6.Mơ hình MVP 57 Hình 4.7.Giao diện hình vào lớp học 59 Hình 4.8.Giao diện Sinh viên trao đổi, hỏi đáp học tập 59 Hình 9.Giao diện vào giảng 60 Hình 4.10.Giao diện chi tiết giảng 60 iv Hình 4.11.Giao diện xem tài liệu dạng file 61 Hình 4.12.Giao diện xem video 61 Hình 4.13.Giao diện làm tập 62 Hình 4.14.Giao diện chi tiết sinh viên làm tập 62 Hình 4.15.Giao diện đánh giá kết 63 Hình 4.16.Giao diện làm thi 63 Hình 4.17.Giao diện chi tiết làm thi 64 Hình 4.18.Giao diện xem kết thi 64 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.So sánh hình thức đào tạo trực tuyến đào tạo truyền thống 12 Bảng 3.1.Đặc tả use case phân rã – Sinh viên xem thông tin lớp 23 Bảng 3.2.Đặc tả use case phân rã – Sinh viên xem giảng 24 Bảng 3.3.Đặc tả use case phân rã - Sinh viên làm tập 25 Bảng 3.4.Đặc tả use case phân rã – Sinh viên làm thi 26 Bảng 3.5.Đặc tả Use case phân rã - Giáo viên quản lý lớp học 28 Bảng 3.6.Đặc tả Use case phân rã - Giáo viên quản lý sinh viên 29 Bảng 3.7.Đặc tả Use case phân rã - Giáo viên quản trị nội dung lớp học 30 Bảng 3.8.Bảng liệu UseInfo – Thông tin người dùng 44 Bảng 3.9.Bảng liệu UseCourse 44 Bảng 3.10.Bảng liệu Teacher 45 Bảng 3.11.Bảng liệu Student 45 Bảng 3.12.Bảng liệu Topic 45 Bảng 3.13.Bảng liệu Course – Khóa học 46 Bảng 3.14.Bảng liệu ExamInfo 46 Bảng 15.Bảng liệu VideoScenario 46 Bảng 3.16.Bảng liệu DocumentInfo 47 Bảng 3.17.Bảng liệu Bình luận - Discussion 47 Bảng 3.18.Bảng liệu thông tin thi – ExamScore 47 Bảng 3.19.Bảng liệu Card 48 vi Dựa vào tên servlet cụ thể cấu hình, request xác định xử lý tương ứng Khi request đến, dispatcher servlet dựa vào thông tin request để rõ xử lý mapping Xử lý mapping sau rõ yêu cầu, xác định chuỗi việc thực xử lý thích hợp e Controllers Controller class thực logic nghiệp vụ thi hành yêu cầu đến Controller ủy nhiệm điều đến đối tượng dịch vụ Tất controller implements interface Controller kế thừa abstract class AbstractController Khi người dùng định nghĩa controller cần override phương thức handleRequestInternal Phương thức handleRequestInternal dùng HttpServletRequest HttpServletReponse input đầu vào trả đối tượng ModelAndView Trong file application context Spring, định nghĩa controller tên welcomeController Các lợi ích Spring MVC - Các tầng Spring MVC độjc lập nên việc unit test dễ dàng - Phần view tích hợp với nhiều Framework UI JSF, Freemarker, Themeleaf… - Spring MVC base POJO class nên hành động đơn giản - Hỗ trợ Annotation XML config giúp việc phát triển nhanh - Cung cấp việc phân chia cách rõ ràng, linh hoạt controller, service, data acces layer 4.1.2 GWT (Google Web Toolkit) GWT gì? GWT(Google web toolkit) framework mã nguồn mở dùng để phát triển ứng dụng web ngơn ngữ java, phần mềm Google viết ra, công bố lần đầu vào 5/2006 Mãi đến tận hội nghị Google I/O vào năm 2015, Google thức giới thiệu GWT rộng rãi đến lập trình viên 53 GWT cho phép lập trình viên viết ứng dụng phía frontend ngơn ngữ java, điều thuận lợi lập trình viên Các lập trình viên dễ dàng sử dụng cơng cụ phát triển java sẵn có eclipse, netbean, … Hình 4.5.Logo GWT Ưu điểm nhược điểm công nghệ: GWT sử dụng ajax gọi ngầm lệnh bachground để phía server thực nhận thông tin trả về, update thông tin mà không cần load lại trang, điều tốt, load lại trang trình sử dụng Được phát triển bời Google, update phiên liên tục, hỗ trợ lâu dài, … Sử dụng ngơn ngữ lập trình Java cho Client Server, giúp việc lập trình trở nên dễ dàng hơn, khơng phải biết q nhiều ngơn ngữ, cơng cụ để lập trình GWT viết mã Java compile mã html js, mã ngườn tạo nặng so với viết html, js Tối ưu hóa: Google Web Toolkit chứa hai cơng cụ mạnh mẽ để tạo ứng dụng web tối ưu hóa Trình biên dịch GWT thực tối ưu hóa tồn diện dựa mã Java bạn – phương pháp in-lining, loại bỏ mã chết, tối ưu hóa chuỗi, nhiều Bằng cách phân chia thành phần mã nguồn, chia ứng dụng tải bạn thành nhiều phần JavaScript, cho phép tải khởi động ứng dụng nhanh Khả SEO web thấp mã nguồn hồn tồn Client site 54 Các thành phần GWT: - Bộ biên dịch Java-to-JavaScript: Dùng để biên dịch mã nguồn Java sang JavaScript - Trình duyệt web dành cho Hosted mode: Cho phép developer thực thi ứng dụng GWT Hosted mode (chạy JVM mà không bên dịch sang JavaScript) Thường sử dụng cho việc debug - Thư viện JRE: Gồm thư viện chuẩn Java sử dụng GWT java.lang java.util - SDK: GWT SDK chứa thư viện Java API, thống phần cứng phức tạp giao tiếp với hệ thống nhúng Nó cho phép bạn viết ứng dụng Java compile sang mã JavaScript để chạy máy Client - Các thư viện GWT để thiết kế giao diện: Là giao diện lớp tạo sẵn người dùng tự tạo Tuy nhiên lập trình viên sử dụng widget thư viện để viết thêm cho ứng dụng như: SmartGWT, GWT Bootrap 3, Material… Giao tiếp Client-Server GWT có phương thức giao tiếp client với server sau: - Sử dụng RPC(Remote Procedure Calls): chế để thông qua đối tượng từ client đến server tiêu chuẩn HTTP, hỗ trợ GWT Farmwork - Phía server tạo Api thông qua Serverlet, client gọi lên nhận kết JSON data GWT cung cấp lớp HTTP chung để bạn sử dụng để lấy yêu cầu - Cross-Site cho JSONP: lập trình viên xây dựng ứng dụng web đa mã nguồn cần kết nối thơng qua máy chủ khác dạng api cần cài đặt triển khai Cross-Site Sau kết nối đến lập trình viên trả cấu trúc nội dung mong muốn Ajax (Asynchronous JavaScript an XML) - Ajax giúp cho cập nhật liệu cách không đồng bộ, trao đổi thông tin, lấy liệu với server Nó giúp cập nhật phần trang web mà khơng cần tải tồn trang 55 - Ajax kỹ thuật phát triển web có tính tương tác cao cách kết hợp ngơn ngữ AJAX công nghệ đơn lẻ mà kết hợp nhóm cơng nghệ với bao gồm: o XML đinh dạng cho liệu truyền, bao gồm: HTML, text, json o XMLHttpRequest trao đổi liệu không đồng với máy chủ o Mô hình DOM trình bày thơng tin tương tác đối tượng o HTML CSS hiển thị liệu, dễ nhìn - Ưu điểm Ajax: o Lấy liệu theo phần cần thiết, không cần thiết phải load lại tồn trang gây lãng phí tốn tài ngun o Vì Ajax dùng u cầu khơng đồng cho phép giao diện người dùng ứng dụng hiển thị trình duyệt giúp người dùng trải nghiệm tốt, với phần riêng lẻ mà không cần đợi chờ lâu để tải trang - Nhược điểm: o Vì trình Ajax load ngầm, khơng tải lại trang nên trình duyệt khơng ghi vào lịch sử nhớ trình duyệt, khơng thể quay lại trạng thái trước mà phải tải lại trang, thao tác từ đầu o Khơng thể đánh dấu(bookmark) trình duyệt, q trình thực ngầm Mơ hình MVP Activity and Place Mơ hình MVC - MVC mơ hình bản, bao gồm ba thành phần là: o Model chứa liệu, xử lí liệu o View nơi hiển thị, giao diện đồ hoạ cảu đối tượng, thể trực quan Model o Controller điều khiển giao diện với người sử dụng đối tượng với - Tuy nhiên, mơ hình MVC lại có nhược điểm sau: o Model cần giao tiếp để thay đổi View o View khơng có buộc rõ ràng với model ngược lại Mơ hình MVP - Từ nhược điểm MVC, mơ hình MVP đời: 56 o Model chứa liệu, xử lí liệu o View nơi hiển thị liệu tới ngưởi dùng, nơi tổng hợp form, control sử dụng forrm o Presenter thành phần kết nối view model, đảm nhận xử lí hành động, kiện người dùng thao tác, thoa tác đến liệu thay đổi view trình sử dụng Hình 4.6.Mơ hình MVP - Ngày MVP khơng cịn sử dụng, thay vào biến thể Passive View Supervising Controller hai 4.1.3 Google Cloud Datastore Tổng quan Google Cloud Datastore Cloud Datastore sở liệu tài liệu NoQuery xây dựng để mở rộng tự động, hiệu suất cao dễ dàng phát triển ứng dụng Các tính Cloud Datastore bao gồm: - Massive scalability with high performance: Cloud Datastore sử dụng kiến trúc phân tán để tự động mở rộng quy mô liệu Cloud Datastore sử dụng hỗn hợp số hạn chế truy vấn để truy vấn bạn cân với kích thước tập hợp kết quả, khơng phải kích thước liệu bạn - Flexible storage and querying of data: Cloud Datastore ánh xạ tự nhiên đến đối tượng theo định hướng ngôn ngữ kịch bản, tiếp xúc với ứng dụng thông qua nhiều khách hàng Nó cung cấp ngơn ngữ truy vấn giống SQL - Balance of strong and eventual consistency: Cloud Datastore đảm bảo tìm kiếm thực thể key truy vấn trước ln ln nhận số liệu thống kê tốt 57 Encryption at rest: Cloud Datastore tự động mã hóa tất liệu trước ghi vào đĩa tự động giải mã liệu đọc người dùng ủy quyền 4.2 Áp dụng công nghệ để xây dựng hệ thống Các công nghệ giới thiệu mục 4.1 ứng dụng để xây dựng thành phần sau hệ thống: - Các nội dung xây dựng Spring MVC JSP bao gồm: + Trang chủ + Trang tin tức + Trang chi tiết tin tức + Trang danh mục khoá học + Trang thơng tin khố học + Trang thơng tin học + Trang thông tin tập + Trang thông tin thi + Trang tài liệu + Trang thành viên - Các nội dung xây dựng GWT + Module bình luận + Module chat (hỏi đáp trực tuyến) + Module làm tập sinh viên + Module làm thi + Module trình chiếu video livestream + Module trình chiếu video theo kịch - Cơ sở liệu lưu trữ Google Cloud Datastore 58 4.3 Xây dựng hệ thống giao diện học sinh viên  Giao diện Sinh viên vào lớp học Hình 4.7.Giao diện hình vào lớp học Đặc tả giao diện: Đây hình vào khố học, Sinh viên vào thấy thơng tin khố học, nội dung chương trình học, giáo viên lớp, đánh giá phản hồi lớp học  Giao diện Sinh viên trao đổi, hỏi đáp học tập Hình 4.8.Giao diện Sinh viên trao đổi, hỏi đáp học tập Đặc tả giao diện: Giáo viên sinh viên trao đổi học tập đây, khoá học, giảng, tập hay mục thảo luận chung đề có mục bình luận 59 Mọi người trao đổi thắc mắc, đưa điều chưa biết để giáo viên bạn lớp giải thích  Giao diện vào giảng Hình 9.Giao diện vào giảng Đặc tả giao diện: Sinh viên vào xem mơn học mà đăng ký có nội dung  Giao diện xem chi tiết giảng Hình 4.10.Giao diện chi tiết giảng Đặc tả giao diện: Sinh viên vào xem chi tiết nội dung giảng bao gồm: mô tả, nội dung, video, tài liệu, tập 60 Hình 4.11.Giao diện xem tài liệu dạng file Hình 4.12.Giao diện xem video 61  Giao diện làm tập Hình 4.13.Giao diện làm tập Đặc tả giao diện: Sinh viên vào làm tập giáo viên giao nội dung chi tiết giảng xem kết làm Hình 4.14.Giao diện chi tiết sinh viên làm tập 62 Hình 4.15.Giao diện đánh giá kết  Giao diện làm thi Đặc tả giao diện: Sau học xong, sinh viên làm thi để đánh giá kết học tập Hình 4.16.Giao diện làm thi 63 Hình 4.17.Giao diện chi tiết làm thi Hình 4.18.Giao diện xem kết thi 4.3 Kết đạt Sau thi hoàn thành, em thu kết sau: - Tìm hiểu E learning, mơ hình E learning - Tìm hiểu cách tiếp cận tốn, định hướng loại cơng nghệ sử dụng - Tìm hiểu phân tích thiết kế hệ thống, phân tích u cầu tốn, vấn đề gặp phải hướng giải vấn đề - Học hỏi suy nghĩ toán, giải theo hướng tổng quát để dễ dàng mở rộng toán cần thiết 64 - Cuối kết luận văn , hệ thống hoàn thành bên cạnh chức quản trị viên, giáo viên vào sử dụng chức Sinh viên sau:  Học theo giảng  Học theo kịch video  Luyện tập tập giáo viên cung cấp,  Thi theo nội dung giáo viên biên soạn  Thống kê kết luyện tập, thi đánh giá trình độ sinh viên  Trao đổi, hỏi đáp nội dung học  Phản hồi, đánh giá lớp học 4.4 Hướng phát triển Từ kết đạt được, với đưa vào sử dụng thực tế em thấy cần hoàn thiện phát triển:  Kết nối tự động đến liệu phòng đào tạo qua API  Phát triển ứng dụng mobile tương ứng  Cơ chế điểm danh tự động sinh viên  Xây dựng lớp học ảo 65 KẾT LUẬN Qua chương nghiên cứu luận văn kết hợp với kết thực nghiệm thực tế Trường Cao Đẳng Nghề Bách Khoa Hà Nội, kết luận văn đạt mục tiêu đề tài sau: Mục đích đề tài nghiên cứu phát triển hệ thống E- learning kết hợp với phương pháp đào tạo truyền thống để dạy học cho trường Cao Đẳng Nghề Bách Khoa Hà Nội (1) Phần tìm hiểu nghiên cứu lý thuyết: tác giả nghiên cứu, tìm hiểu E- learning, khảo sát tốn thực tế, phân tích thiết kế tốn chi tiết, tìm hiểu cơng cụ, phương pháp, ngơn ngữ lập trình giải pháp công nghệ thông tin để xây dựng chức người học hệ thống (2) Phần thử nghiệm ứng dụng: Luận văn tìm hiểu xây dựng hệ thống chức học sinh viên Do kiến thức thời gian hạn chế nên luận văn tồn số vấn đề chưa giải Tác giả đề xuất kiến nghị hướng nghiên cứu để tiếp tục phát triển: Kết hợp với hệ thống quản lý đào tạo nhà trường để đồng quy trình quản lý học tập sinh viên, mở lớp học ảo nhằm giảm thiểu thời gian học lý thuyết giảng đường, tiết kiệm chi phí th phịng ốc thiết bị giảng dạy Từ đưa mơ hình giảng dạy kết hợp E- learning học trực diện mở rộng phạm vi toàn trường 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thanh Điện, Nguyễn Thái Nghe 2017 – Các mơ hình E – learning hỗ trợ dạy học [2] Epignosis LLC, E- learning concepts, trends, applications - 2014 [3] Trần Thị Lan Thu - 2019, Quản lý đào tạo trực tuyến tạo trường Đại học Việt Nam [4] Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 9/1/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy”; [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Kỷ yếu Hội thảo khoa học công nghệ “Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy; [6] Phan Thu Trang (2018), E-Learning Việt Nam số vấn đề cần quan tâm; [7] Trần Thị Mai Thương, Phùng Chí Dũng, Nguyễn Việt Hà, 2009 Một mơ hình chia sẻ nội dung cho hệ thống đào tạo trực tuyến Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 25: 49-57 [8] Trịnh Văn Biều, 2012 Một số vấn đề đào tạo trực tuyến (e-learning) Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM 40: 86-90 [9] Vũ Thị Hạnh, 2013 Nghiên cứu hệ thống đào tạo elearning xây dựng thử nghiệm giảng điện tử theo chuẩn SCORM Luận văn Thạc sĩ Học Viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Hà Nội [10] VVOB, 2010 E-learning ứng dụng dạy học Hà Nội [11] Google Web Toolkit, URL: http://www.gwtproject.org/doc/latest/tutorial/index.html [12] Ajax, html, css URL: https://www.w3schools.com/ [13] Google datastore URL: https://cloud.google.com/datastore/ [14] Spring MVC URL: https://techblog.vn/java-understanding-spring-mvc [15] https://www.tutorialspoint.com/spring/spring_web_mvc_framework.htm 67 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu phát triển dịch vụ/ ứng dụng E- learning áp dụng cho Trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội NGUYỄN THỊ HẢI YẾN... pháp sư phạm để ĐTTT cịn nhiều hạn chế Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu, phát triển dịch vụ/ ứng dụng E- learning áp dụng cho trường Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên. .. Nghiên cứu, phát triển dịch vụ/ ứng dụng E- learning áp dụng cho trường Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Mã số SV: CB170276 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng

Ngày đăng: 26/04/2021, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 9/1/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy
[11] Google Web Toolkit, URL: http://www.gwtproject.org/doc/latest/tutorial/index.html [12] Ajax, html, css URL: https://www.w3schools.com/ Link
[13] Google datastore URL: https://cloud.google.com/datastore/ Link
[14] Spring MVC URL: https://techblog.vn/java-understanding-spring-mvc [15] https://www.tutorialspoint.com/spring/spring_web_mvc_framework.htm Link
[1] Trần Thanh Điện, Nguyễn Thái Nghe 2017 – Các mô hình E – learning hỗ trợ dạy và học Khác
[2] Epignosis LLC, E- learning concepts, trends, applications - 2014 Khác
[3] Trần Thị Lan Thu - 2019, Quản lý đào tạo trực tuyến tạo các trường Đại học Việt Nam hiện nay Khác
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Kỷ yếu Hội thảo khoa học công nghệ “Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy Khác
[6] Phan Thu Trang (2018), E-Learning tại Việt Nam và một số vấn đề cần quan tâm Khác
[7] Trần Thị Mai Thương, Phùng Chí Dũng, Nguyễn Việt Hà, 2009. Một mô hình chia sẻ nội dung cho các hệ thống đào tạo trực tuyến. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 25: 49-57 Khác
[8] Trịnh Văn Biều, 2012. Một số vấn đề về đào tạo trực tuyến (e-learning). Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM. 40: 86-90 Khác
[9] Vũ Thị Hạnh, 2013. Nghiên cứu hệ thống đào tạo elearning và xây dựng thử nghiệm bài giảng điện tử theo chuẩn SCORM. Luận văn Thạc sĩ. Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Hà Nội Khác
[10] VVOB, 2010. E-learning và ứng dụng trong dạy học. Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w