1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ y học dự PHÒNG (HOÀN CHỈNH) thực trạng một số chứng bệnh thường gặp và yếu tố liên quan ở người chuyên canh vải huyện lục ngạn tỉnh bắc giang

75 51 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 548,8 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, môn, giảng viên Trường đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt q trình học tập hồn thành Luận văn Với lịng biết ơn chân thành, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Hàm, Người thầy tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Nhân dịp tơi xin chân thành ơn Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bắc Giang, cán công chức Sở Y tế tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc bác sĩ, cán Bệnh viện Đa khoa khu vực Lục Ngạn, Phòng Y tế huyện Lục Ngạn, Trạm Y tế xã Quý Sơn, Trạm Y tế xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu để hoàn thành Luận văn Xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập vừa qua Xin chân thành cảm ơn./ Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm Tác giả MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 S ứ c k h o ẻ v b ệ n h t ậ t c ủ a n g i l a o động nông nghiệp 1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ, bệnh tật 1.3 Một số đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Lục Ngạn 14 1.4 Tình hình nghiên cứu sức khoẻ, bệnh tật người lao động 16 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu chọn mẫu 20 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 23 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 24 2.6 Vật liệu, phương tiện, nguồn lực 25 2.7 Phương pháp khống chế sai số 25 2.8 Đạo đức nghiên cứu 25 2.9 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Một số chứng, bệnh thường gặp người chuyên canh vải 29 3.3 Một số yếu tố liên quan chứng, bệnh thường gặp 36 Chƣơng BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 4.2 T h ự c t r n g m ộ t s ố c h ứ n g , b ệ n h t h n g g ặ p 4.3 M ộ t số yếu tố liên quan chứng, bệnh thường gặp 50 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động BHLĐ: Bảo hộ lao động BVTV: Bảo vệ thực vật CS: Cộng HCBVTV: Hóa chất bảo vệ thực vật NXB: Nhà xuất Nxb: Nhà xuất Pp: Page (trang) SL: Số lượng TL: Tỷ lệ TMH: Tai mũi họng Tr: Trang DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng 3.1 Đối tượng nghiên cứu phân theo trình độ học vấn 26 Bảng 3.2 Đối tượng nghiên cứu phân theo tuổi, giới 26 Bảng 3.3 Đối tượng nghiên cứu phân theo tuổi nghề 27 Bảng 3.4 Thực trạng sử dụng BHLĐ đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng HCBVTV 28 Bảng 3.6 Một số chứng bệnh thường gặp 29 Bảng 3.7 Tỷ lệ mắc chứng đau đầu theo tuổi đời 30 Bảng 3.8 Tỷ lệ mắc chứng đau đầu theo tuổi nghề Bảng 3.9 Tỷ lệ mắc chứng ngủ theo tuổi đời 30 31 Bảng 3.10 Tỷ lệ mắc bệnh viêm mũi họng mạn tính theo tuổi đời 32 Bảng 3.11 Tỷ lệ mắc bệnh viêm mũi họng mạn tính theo tuổi nghề 32 33 Bảng 3.13 Tỷ lệ mắc bệnh viêm kết mạc theo tuổi nghề 33 Bảng 3.14 Tỷ lệ mắc bệnh viêm loét dày – tá tràng theo tuổi đời 34 Bảng 3.15 Tỷ lệ mắc bệnh viêm loét dày – tá tràng theo tuổi nghề 34 Bảng 3.16 Tỷ lệ mắc bệnh viêm da dị ứng theo tuổi đời 35 Bảng 3.17 Tỷ lệ mắc bệnh viêm da dị ứng theo tuổi nghề 35 Bảng 3.12 Tỷ lệ mắc bệnh viêm kết mạc theo tuổi đời Bảng 3.18 Mối liên quan sử dụng quần áo BHLĐ với bệnh viêm da dị ứng 36 Bảng 3.19 Mối liên quan thời gian tiếp xúc HCBVTV với chứng đau đầu 37 Bảng 3.20 Mối liên quan thời gian tiếp xúc HCBVTV với bệnh viêm mũi họng mạn tính 37 Bảng 3.21 Mối liên quan thời gian tiếp xúc HCBVTV với bệnh viêm kết mạc mắt Bảng 3.22 Mối liên quan thời gian tiếp xúc HCBVTV với bệnh viêm loét dày – tá tràng Bảng 3.23 Mối liên quan thời gian tiếp xúc HCBVTV với bệnh viêm da dị ứng Bảng 3.24 Mối liên quan trình độ văn hoá với bệnh viêm kết mạc Bảngmắt 3.25 Mối liên quan trình độ văn hố với bệnh viêm da dị ứng 38 39 39 40 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Thực trạng sử dụng loại HCBVTV 28 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ mắc chứng ngủ theo tuổi đời 31 Biểu đồ 3.3 Mối liên quan sử dụng kính bảo hộ với bệnh viêm kết mạc Biểu đồ 3.4 Mối liên quan thời gian tiếp xúc HCBVTV với chứng đau đầu, viêm mũi họng mạn tính, viêm kết mạc 36 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng vấn đề kinh tế, xã hội nước ta Đường lối sách hoạch định tổ chức thực 20 năm qua đem lại hiệu vô to lớn nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước cộng đồng Quốc tế ghi nhận đánh giá tích cực (dẫn từ [22]) Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực thực phẩm quốc gia Kinh tế trang trại có xu hướng phát triển mạnh mơ hình sản xuất hàng hố có hiệu Tuy nhiên vấn đề mơi trường có ảnh hưởng tới sức khỏe, phát triển bền vững phát sinh nội đòi hỏi cần thiết phải có quan tâm, đánh giá Q trình canh tác nơng nghiệp nói chung, trồng vải nói riêng ln ln tạo giao lưu, chuyển đổi thành phần sẵn có môi trường sinh thái Những chất mà người đưa vào mơi trường theo mục đích nâng cao hiệu kinh tế cho vải bao gồm sản phẩm từ phân bón, hố chất trừ sâu, diệt cỏ, diệt chuột loại hố chất có tác dụng đến trình sinh trưởng đáng phải quan tâm Lợi ích phân bón, hố chất trừ sâu diệt cỏ hố chất có tác dụng đến q trình sinh trưởng nơng nghiệp khẳng định từ thời thượng cổ Tuy nhiên bất cập, ảnh hưởng có hại phân bón hố chất bảo vệ thực vật vấn đề khó giải nhà khoa học cộng đồng, đặc biệt ảnh hưởng xấu tới môi trường sống sức khoẻ người (dẫn từ [16], [18]) Bắc Giang tỉnh miền núi có diện tích tự nhiên 3.823,3 km , diện tích nơng nghiệp 260.906 Năm 2007 tỉnh Bắc Giang có 2.935 trang trại, tăng 2.549 trang trại so với năm 2002 Các trang trại thu hút, giải việc làm cho 8.842 lao động, có 3.908 lao động thường xuyên Đặc biệt vải hình thành vùng sản xuất hàng hố lớn nước với diện tích 39.835 ha, tổng sản lượng đạt 228.000 tấn, tăng gấp lần so với năm 2002, góp phần quan trọng vào việc xố đói, giảm nghèo nhiều địa phương tỉnh (dẫn từ [23], [33], [34], [35]) Khu chuyên canh vải tạo môi trường sinh thái bao gồm sinh vật sẵn có có thay đổi tỷ lệ, đồng thời tăng tỷ lệ số sinh vật phù hợp với môi trường loại chim ăn tăng lên, quần thể muỗi số côn trùng khác thay đổi…Tất chuyển đổi sinh thái ô nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ, đặc biệt cấu số bệnh thường gặp cộng đồng dân cư Thực tế có nhiều vấn đề quan tâm người chuyên canh vải Song việc trước mắt phải xem xét chứng, bệnh thường gặp người chuyên canh vải có khác so với đối tượng lao động khác Đồng thời xem xét số yếu tố liên quan tác động đến tần xuất mắc chứng, bệnh đối tượng Vấn đề đặt là: Cơ cấu bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan người dân chuyên canh vải Lục Ngạn sao? Vấn đề sức khoẻ mang tính đặc thù yếu tố có liên quan đến sức khỏe đối tượng chuyên canh vải? Có khác với cộng đồng canh tác nông nghiệp khác không? Để trả lời vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng số chứng, bệnh thường gặp yếu tố liên quan người chuyên canh vải huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” Đề tài nghiên cứu nhằm đáp ứng hai mục tiêu sau: Mô tả số chứng, bệnh thường gặp người chuyên canh vải huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang; Xác định số yếu tố liên quan chứng, bệnh thường gặp người chuyên canh vải tương đối chặt chẽ Kết nghiên cứu tác giả nước đưa nhận xét tương tự kết nghiên cứu Nghiên cứu Jim Whiting, Komutpol (năm 2007), S Veerasingam (năm 2005) cho nhận xét thời gian tiếp xúc trực tiếp với hố chất dùng nơng nghiệp người dân có vai trị quan trọng tương đương cường độ tiếp xúc gia tăng tỷ lệ bệnh liên quan [45], [47], [51] Thời gian tiếp xúc với HCBVTV có mối liên quan chặt chẽ với tỷ lệ xuất bệnh viêm kết mạc mắt Niêm mạc mắt niêm mạc dễ bị tổn thương nên tác động hoá chất độc thường tương đối rõ Qua quan sát thấy tỷ lệ người dân chun canh vải có trình độ học vấn cịn thấp lại khơng tập huấn vệ sinh an toàn lao động tiếp xúc với HCBVTV nên tác động yếu tố nguy cao chí cao nhiều đối tượng lao động công nghiệp Điều nhiều tác giả ngồi nước có chung nhận xét (ẫn từ [44], [48]) Trình độ văn hố người dân chuyên canh vải nghiên cứu chúng tơi có mối liên quan định tỷ lệ mắc bệnh da niêm mạc Tỷ lệ mắc bệnh da niêm mạc 26,52% Tỷ lệ cao nhiều so với tỷ lệ mắc chung cộng đồng [26] Tỷ lệ cộng đồng xung quanh 15% Trong nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ bệnh nhóm mù chữ bị viêm kết mạc lên tới gần nửa (42,85%), tỷ lệ viêm da dị ứng tới 1/3 (28,57%) tỷ lệ cao Trong tỷ lệ mắc bệnh nhóm bệnh nhóm có trình độ học vấn từ tiểu học trở lên nửa, chí 1/10 Điều lần chứng tỏ người biết chữ có trình độ học vấn mức hiểu biết tài liệu liên quan đến yếu tố nguy nghề nghiệp, dễ tiếp cận với nội dung giáo dục ATVSLĐ thông thường tỷ lệ chứng, bệnh có liên quan, bệnh nghề nghiệp thường gặp có hội giảm thiểu cách đáng kể KẾT LUẬN Một số chứng, bệnh thƣờng gặp có tỷ lệ mắc cao ngƣời dân chuyên canh vải huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang là: - Chứng đau đầu chiếm tỷ lệ cao 32,89%, đặc biệt nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm 75%, 20 tuổi trường hợp mắc, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 26/04/2021, 10:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ngọc Anh (2004), Khảo sát điều kiện lao động và bước đầu áp dụng giải pháp can thiệp tại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát điều kiện lao động và bướcđầu áp dụng giải pháp can thiệp tại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc,thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh
Năm: 2004
2. Đỗ Xuân Bình (2003), Điều tra xác định nguyên nhân và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật khắc phục hiện tượng ra hoa không ổn định hàng năm trên cây vải tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra xác định nguyên nhân và nghiên cứumột số biện pháp kỹ thuật khắc phục hiện tượng ra hoa không ổn địnhhàng năm trên cây vải tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Đỗ Xuân Bình
Năm: 2003
3. Tạ Tuyết Bình (2008), Vấn đề sức khoẻ môi trường tại một cộng đồng dân cư, Hội nghị khoa học Quốc tế về Y học lao động lần thứ III, Nxb Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề sức khoẻ môi trường tại một cộng đồngdân cư
Tác giả: Tạ Tuyết Bình
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2008
4. Trần Nguyễn Hoa Cương (2005), Kiến thức, thực hành của người trồng rau về an toàn sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật và một số yếu tố ảnh hưởng tại 2 xã huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2005, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thực hành của ngườitrồng rau về an toàn sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật và một số yếutố ảnh hưởng tại 2 xã huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2005
Tác giả: Trần Nguyễn Hoa Cương
Năm: 2005
5. Bùi Vĩnh Diên (2003), Khảo sát thực trạng nhiễm độc hoá chất trừ sâu ở công nhân nông trường cà phê 179 Đăk lăk, Hội nghị khoa học Quốc tế về Y học lao động lần thứ II, Nxb Y học Hà Nội, tr. 374-380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng nhiễm độc hoá chất trừsâu ở công nhân nông trường cà phê 179 Đăk lăk
Tác giả: Bùi Vĩnh Diên
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2003
6. Bùi Vĩnh Diên (2005), Tìm hiểu hoá chất bảo vệ thực vật sử dụng trong nông nghiệp ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động, Hội nghị khoa học Quốc tế về Y học lao động lần thứ II, Nxb Y học Hà Nội, tr.341-349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu hoá chất bảo vệ thực vật sử dụngtrong nông nghiệp ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động
Tác giả: Bùi Vĩnh Diên
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2005
7. Trương Thị Thuỳ Dương, Đỗ Hàm (2007), Hiệu quả của can thiệp bảo vệ sức khoẻ người dân vùng chuyên canh rau tiếp xúc với hoá chất bảo vệ thực vật Hội nghị khoa học Quốc tế về Y học lao động lần thứ III, Nxb Y học Hà Nội, tr. 234-238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của can thiệpbảo vệ sức khoẻ người dân vùng chuyên canh rau tiếp xúc với hoáchất bảo vệ thực vật
Tác giả: Trương Thị Thuỳ Dương, Đỗ Hàm
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2007
8. Nguyễn Thị Hà (2004), Nghiên cứu tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong rau thương phẩm và kiễn thức, thực hành sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của người dân phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y khoa Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trongrau thương phẩm và kiễn thức, thực hành sử dụng thuốc bảo vệthực vật của người dân phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2004
9. Trần Thanh Hà và CS (2004), Nghiên cứu tác hại nghề nghiệp ở người lao động chăn nuôi gia súc gia cầm, Hội nghị khoa học Quốc tế về Y học lao động lần thứ II, Nxb Y học Hà Nội, tr. 382-389 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác hại nghề nghiệp ở ngườilao động chăn nuôi gia súc gia cầm
Tác giả: Trần Thanh Hà và CS
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2004
10. Hoàng Hải, Đỗ Hàm (2007), An toàn vệ sinh lao động và sức khoẻ người dân canh tác rau ở xã Yên Thường, Gia Lâm, Hà Nội, Hội nghị khoa học Quốc tế về Y học lao động lần thứ III, Nxb Y học Hà Nội, tr. 41-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn vệ sinh lao động và sức khoẻngười dân canh tác rau ở xã Yên Thường, Gia Lâm, Hà Nội
Tác giả: Hoàng Hải, Đỗ Hàm
Nhà XB: Nxb Y học HàNội
Năm: 2007
11. Nguyễn Khắc Hải, Nguyễn Thị Hồng Tú (2006), Định hướng hoạt động y học lao động ở Việt Nam năm 2006 – 2010, Hội nghị khoa học Quốc tế về Y học lao động lần thứ III, Nxb Y học Hà Nội, tr. 38-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng hoạtđộng y học lao động ở Việt Nam năm 2006 – 2010
Tác giả: Nguyễn Khắc Hải, Nguyễn Thị Hồng Tú
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2006
12. Đỗ Hàm và CS (2006), Môi trường và sức khỏe của nông dân tiếp xúc vớI hóa chất bảo vệ thực vật tại khu vực chuyên canh rau, Hội nghị khoa học Quốc tế về Y học lao động lần thứ III, Nxb Y học Hà Nội, tr. 121-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và sức khỏe của nông dân tiếpxúc vớI hóa chất bảo vệ thực vật tại khu vực chuyên canh rau
Tác giả: Đỗ Hàm và CS
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2006
13. Đỗ Hàm (2007), "Một số bệnh thường gặp của nông dân trồng lúa và rau tiếp xúc với hoá chất bảo vệ thực vật tại Thái Nguyên năm 2005", Tạp chí Y học Việt Nam, tr.139-244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh thường gặp của nông dân trồng lúavà rau tiếp xúc với hoá chất bảo vệ thực vật tại Thái Nguyên năm2005
Tác giả: Đỗ Hàm
Năm: 2007
14. Đỗ Hàm (2007), "Hiệu quả can thiệp bảo vệ sức khoẻ người tiếp xúc với hoá chất bảo vệ thực vật tại khu chuyên canh rau", Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 9/2007, tr, 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả can thiệp bảo vệ sức khoẻ người tiếpxúc với hoá chất bảo vệ thực vật tại khu chuyên canh rau
Tác giả: Đỗ Hàm
Năm: 2007
16. Đoàn Minh Hoà (2006), Công tác an toàn vệ sinh lao động trong 5 năm qua định hướng trong những năm tới, Hội nghị khoa học Quốc tế về Y học lao động lần thứ II, Nxb Y học Hà Nội, tr. 53-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác an toàn vệ sinh lao động trong5 năm qua định hướng trong những năm tới
Tác giả: Đoàn Minh Hoà
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2006
17. Bạch Quốc Khang (2009), "Xây dựng chương trình hành động phù hợp để cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng cho người lao động", Tạp chí Bảo hộ Lao động tháng, 7/2009, tr. 8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình hành động phùhợp để cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ sức khoẻ và tính mạngcho người lao động
Tác giả: Bạch Quốc Khang
Năm: 2009
18. Nguyễn Tuấn Khanh (2008), Thực trạng sử dụng và sự tồn lưu HCBVTV ở trong đất và rau tại tỉnh Bắc Ninh, Nhà xuất bản Y học, tr.241-242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng và sự tồn lưuHCBVTV ở trong đất và rau tại tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Tuấn Khanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
19. Nguyễn Tuấn Khanh, Đỗ Hàm (2009), "Một số yếu tố nguy cơ đối với sức khoẻ của người dân chuyên canh chè tại Thái Nguyên", Tạp chí Bảo hộ Lao động, tháng 5/2009, tr. 18-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố nguy cơ đốivới sức khoẻ của người dân chuyên canh chè tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Tuấn Khanh, Đỗ Hàm
Năm: 2009
20. Phạm Tùng Lâm và CS (2008), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm môi trường lao động và tình hình sức khoẻ của người thi công móng trụ cầu Bãi Cháy bằng công nghệ giếng chìm hơi ép, Hội nghị khoa học Quốc tế về Y học lao động lần thứ III, Nxb Y học Hà Nội, tr.135-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu đặcđiểm môi trường lao động và tình hình sức khoẻ của người thi côngmóng trụ cầu Bãi Cháy bằng công nghệ giếng chìm hơi ép
Tác giả: Phạm Tùng Lâm và CS
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2008
21. Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2006), Thực trạng sức khoẻ bệnh tật liên quan đến điều kiện lao động đặc thù của cán bộ y tế tại một số bệnh viện Trung ương năm 2006, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường đại học Y tế Công cộng (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sức khoẻ bệnh tậtliên quan đến điều kiện lao động đặc thù của cán bộ y tế tại một sốbệnh viện Trung ương năm 2006
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w