1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LAN ANH TIM HIEU YEU TO BC TRONG VAN NGHI LUAN

33 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 38,11 MB

Nội dung

NhiệtưliệtưChàoưmừngưcácưthầyưcôưgiáoưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưVềưDựưgiờưTHĂMưLớP TrườngưthcsưTânưlập huyệnưvũưthư Bộưmôn:ưNgữưVănư8 Giáoưviênưthựcưhiện:ưBùiưThịưLanưAnh CHIU DI ễ LÝ CÔNG UẨN HỊCH TƯỚNG SĨ – TRẦN QUỐC TUẤN TIẾT 111 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN TIẾTTÌM 111 HIỂU TÌM HIỂU YẾU BIỂU CẢM VĂNVĂN NGHỊ NGHỊ LUẬN LUẬN TIẾT 111 YẾU TỐTỐBIỂU CẢMTRONG TRONG I YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN: Đặc điểm vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận: a Xét ví dụ: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến ( Hồ Chí Minh – SGK T95, 96) Ngôi nhà làng Vạn Phúc, thị xã Hà Đông (tỉnh Hà Tây cũ) nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” Ngày 19/12/1946 LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN Hỡi đồng Hỡi bào đồngtoàn bàoquốc toàn !quốc ! Chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần ! Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào ! Hỡi đồng bào ! Chúng ta phải đứng lên ! Bất kì đàn ơng, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai sức chống thực dân Pháp cứu nước Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ dân quân ! Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ dân quân ! Giờ cứu nước đến Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước Dù phải gian lao kháng chiến, với lòng kiên hi sinh, thắng lợi định dân tộc ta ! Việt Nam độc lập thống muôn năm ! Kháng Việt Nam chiếnđộc thắng lập lợi muôn thống năm !muôn năm ! 1946 Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm Kháng chiến thắng lợi mn năm ! Hồ Chí Minh TIẾT 111 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN TIẾT 111 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN: Đặc điểm vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận: a Văn có sử dụng yếu tố biểu cảm : Xét ví dụ: * Từ ngữ biểu cảm: muốn hịa bình, phải nhân nhượng, lấn Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến tới, tâm cướp nước ta , không, thà, định khơng chịu, ( Hồ Chí Minh – SGKT 95, 96) phải đứng lên, phải… b Nhận xét: * Câu cảm thán: - Hỡi đồng bào toàn quốc! - Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! - Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân - VN độc lập thống muôn năm! Bảng so sánh: Yếu tố biểu cảm Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hỡi, muốn, phải nhân nhượng, Từ ngữ biểu lộ tình cảm hy sinh, định… Câu văn có tính biểu cảm Hỡi đồng bào toàn quốc! Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Hịch tướng sĩ Quên ăn, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa… Thật khác đem thịt mà ni hổ đói! Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào! Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hịch tướng sĩ YẾU TỐ BIỂU CẢM: Từ ngữ biểu cảm Câu văn biểu cảm Hai văn văn biểu cảm vì: - Các tác phẩm viết khơng nhằm mục đích biểu cảm (bộc lộ tình cảm) mà nhằm mục đích nghị luận ( nêu quan điểm, bàn luận ) - Những yếu tố biểu cảm tăng sức thuyết phục cho ý kiến nêu văn Thông Thông qua qua việc việc tìm tìm hiểu hiểu các văn văn bản như Hịch Hịch tướng tướng sĩ sĩ và Lời Lời kêu kêu gọi gọi toàn toàn quốc quốc kháng kháng chiến, chiến, em em hãy cho cho biết: biết: Làm Làm để để phát phát huy huy hết hết tác tác dụng dụng của yếu yếu tố tố biểu biểu cảm cảm trong văn văn nghị nghị luận luận ?? Nhóm Khi viết văn nghị luận, việc xây dựng luận điểm lập luận, người viết phải thuyết phục người đọc tin vào luận điểm lập luận Do vậy, người viết phải có tình cảm chân thành, xuất phát từ rung động mãnh liệt với vấn đề mà đề cập Nhóm Chỉ có tình cảm khơng chưa đủ Những tình cảm phải biểu đạt qua từ ngữ, câu văn, giọng điệu … phù hợp, qua gợi hứng thú, hấp dẫn nơi bạn đọc Nhóm 3, - Ý kiến khơng - Khơng nên lạm dụng yếu tố biểu cảm Vì yếu tố biểu cảm yếu tố bổ trợ thêm, cần sử dụng phù hợp không phá vỡ mạch lạc nghị luận văn HỎI NHANH – ĐÁP GỌN ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN BIỆN PHÁP TU TỪ “ Với tinh thần coi sức khoẻ tính mạng người hết, tơi kêu gọi tồn thể đồng bào, đồng chí chiến sĩ nước, đồng bào ta nước đoàn kết lịng, thống ý chí hành động, thực liệt, hiệu chủ trương Đảng Nhà nước, đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Mỗi người dân chiến sĩ mặt trận phịng, chống dịch bệnh.” ( Trích Lời kêu gọi Tổng bí thư, chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng.) - SO SÁNH HỎI NHANH – ĐÁP GỌN ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau BIỆN PHÁP TU TỪ - SO SÁNH cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng” ( Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn) - SO SÁNH, NÓI QUÁ HỎI NHANH – ĐÁP GỌN ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN BIỆN PHÁP TU TỪ Hỡi đồng bào ! Chúng ta phải đứng lên ! - SO SÁNH Bất kì đàn ơng, đàn bà, người già, người trẻ, khơng chia tơn giáo,đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm - SO SÁNH, NĨI Q dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai sức chống thựcdân Pháp cứu nước - LIỆT KÊ, ĐIỆP NGỮ => Thông qua biện pháp tu từ để tăng thêm sức thuyết phục văn nghị luận Yếu tố biểu cảm cần thiết có giá trị khi: - Giúp cho nghị luận đạt hiệu thuyết phục cao - Không yếu tố biểu cảm tách rời khỏi trình nghị luận, cản trở mạch nghị luận hay lấn át vai trò nghị luận Trong văn nghị luận, yếu tố biểu cảm biểu dạng sau: - Biểu lộ cảm xúc như: yêu, ghét, khen, chê, căm giận, quí mến, lo âu, tin tưởng, - Biểu đạt qua từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ, giọng điệu… TIẾT 111 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN TIẾT 111 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN: Đặc điểm vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận: Yêu cầu việc sử dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận: * Ghi nhớ 2/ SGKT97 : Để văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật có cảm xúc trước điều viết ( nói) phải biết diễn tả cảm xúc từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực không phá vỡ mạch lạc nghị luận văn TIẾT 111 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN TIẾT 111 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN: II LUYỆN TẬP: * Bài tập trắc nghiệm Yếu tố biểu cảm văn nghị luận giữ vai trị gì? A Vai trị trung gian B Vai trị C Vai trị phụ Sai ! Chúc mừng bạn ! Ồ ! Tiếc TIẾT 111 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN TIẾT 111 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN: II LUYỆN TẬP: BÀI TẬP 1/SGKT 97 Yếu tố biểu cảm Biện pháp biểu cảm Tác dụng biểu cảm - “tên da đen bẩn thỉu”, “An-nam-mít bẩn thỉu”, “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo - Giọng điệu mỉa mai, hình ảnh tương vệ cơng lí tự do”… phản đối lập - “nhiều người xứ … xuống tận đáy vu thơ mộng vùng Ban-căng,…” thực dân - Thể thái độ khinh bỉ sâu sắc đối biển để bảo vệ tổ quốc loài thủy quái Một số khác bỏ xác miền hoang - Mỉa mai, phơi bày giọng điệu dối trá - Dùng từ ngữ, hình ảnh mỉa mai với giọng điệu tuyên truyền bọn thực dân, tạo hiệu gây cười, mỉa mai,châm biếm sâu cay TIẾT 111 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN TIẾT 111 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN: II LUYỆN TẬP: BÀI TẬP 2/SGKT 97 THẢO LUẬN NHĨM ĐƠI: qua đoạn văn? ? Những cảm xúc biểu ? Tác giả làm để đoạn văn khơng có sức thuyết phục mà cịn gợi cảm? * Những cảm xúc : Nỗi buồn khổ tâm nhà giáo chân trước vấn nạn “học vẹt”, “học tủ” học sinh việc học môn ngữ văn * Cách thể hiện: - Từ ngữ bộc lộ cảm xúc: nỗi khổ tâm, nói - Câu văn thể nỗi buồn, thái độ bất bình: “Sự học mà hạ xuống học “tủ” chúng tơi khơng cịn cần làm việc bạn nữa” - Câu văn mang giọng điệu mỉa mai: “Sao khơng có “hãng” đó…” TIẾT 111 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN TIẾT 111 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN BÀI TẬP VẬN DỤNG ? Viết đoạn văn trình bày luận điểm:“Chúng ta khơng nên học vẹt học tủ” cho đoạn văn vừa có lí lẽ chặt chẽ, lại vừa có sức truyền cảm? TIẾT 111 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN TIẾT 111 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN BÀI TẬP VẬN DỤNG ? Trong vai tuyên truyền viên tích cực phong trào phòng chống dịch Co-vid Hãy giúp thủ tướng phủ lan tỏa lời kêu gọi :“ Mỗi người dân chiến sĩ mặt trận phòng, chống dịch bệnh.” ? Luận điểm rõ ràng Dẫn chứng tiêu biểu Hiệu cảm xúc!!! Lập luận chặt chẽ Ngơn ngữ, cách diễn đạt giàu hình ảnh, truyền cảm Hiểu tâm lý người đọc ( người nghe) Giọng điệu, cử phù hợp KÍNH CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!!! ... Tác dụng biểu cảm - “tên da đen bẩn thỉu”, “An-nam-mít bẩn thỉu”, “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo - Giọng điệu mỉa mai, hình ảnh tương vệ cơng lí tự do”… phản đối lập - “nhiều người xứ …... CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN TIẾT 111 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN BÀI TẬP VẬN DỤNG ? Trong vai tuyên truyền viên tích cực phong trào phòng chống dịch Co-vid Hãy giúp thủ tướng phủ lan. .. - Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! - Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân - VN độc lập thống muôn năm! Bảng so sánh: Yếu tố biểu cảm Lời kêu gọi to? ?n quốc kháng chiến Hỡi, muốn, phải nhân

Ngày đăng: 26/04/2021, 06:57

w