1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập cuối năm văn 8

29 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 290,5 KB

Nội dung

Thời gian: tuần I Mục tiêu: - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức học kì II ngữ văn - Rèn kĩ viết đoạn văn, ngh lun II Ni dung I Bảng thống kê văn thơ - văn hc kỡ II ST T VBHCS T Nhớ rừng (1936) Tác giả Thể loại, PTBĐ Giá trị nội dung Thế Lữ (19071989) - Thơ (8 chữ) - Tự + biểu cảm - Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường tù túng khao khát tự do, khơi gợi lịng u nước thầm kín người dân nước Giá trị nghệ thuật - Bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa - Âm điệu thơ biến hóa Ơng Vũ Đình -Thơ - Tình cảnh đáng thương - Thể thơ ngũ ngôn đồ Liên (Ngũ ngôn) ông đồ niềm cảm thương đại (1936) (1913- - Biểu cảm + chân thành trước lớp - Hình ảnh đối lập 1996) kể + tả người tàn tạ, nỗi nhớ - Lời thơ giàu cảm xúc tiếc cảnh cũ người xưa Quê Tế - Thơ - Tình yêu quê hương - Tạo liên tưởng, so sánh hươn Hanh (8 tiếng) sáng thiết tha thể độc đáo, lời thơ bay bổng, g (1921) - Miêu tả + qua tranh tươi sáng sinh đầy cảm xúc (1939) tự + biểu động làng quê miền -Hình ảnh thơ sáng tạo cảm biển bật hình - Thể thơ chữ đại ảnh khoẻ khoắn đầy sức có sáng tạo sống người dân chài mẻ, phóng khống sinh hoạt làng chài Khi Tố Hữu - Lục bát - Tình yêu sống khát - Giọng thơ tha thiết, sôi (1920- Miêu tả vọng tự người chiến nổi, tưởng tượng phong tu hú 2002) (phần đầu) + sĩ cách mạng trẻ tuổi phú dồi (7/193 biểu cảm nhà tù - Thể thơ lục bát, giàu 9) (phần sau) nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển - Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng -Biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê, vừa tạo tính thống chủ đề, cảm nhận đối lập Tức Hồ Chí -Thất ngơn tứ - Tinh thần lạc quan ung - Lời thơ bình dị, giọng cảnh Minh tuyệt dung Bác điệu vui đùa hóm hỉnh Pác Bó ( 2/19 41) (18901969) - Tự + biểu cảm Ngắm Hồ Chí trăng Minh (19421943) Thất ngôn tứ tuyệt - Tự + Biểu cảm Đi đườn g (19421943) Chiếu dời đô ( Thế kỉ 11) Hồ Chí Minh Thất ngơn tứ tuyệt - Tự + biểu cảm + nghị luận Nghị luận trung đại ( Chiếu) Hịch tướng sĩ ( Thế kỉ 13) Trần Quốc Tuấn Lớ Cụng Uẩn Hịch sống cách mạng dầy gian khổ Pác Bó Với người làm cách mạng sống hoà hợp với thiên nhiên niềm vui lớn - Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê phong thái ung dung cuả Bác cảnh ngục tù tối tăm - Kết hợp hài hịa tính chất cổ điển, truyền thống với đại - Tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị sâu sắc - Phép đối sánh, tương phản - Bài thơ trữ tình vừa mang màu sắc cổ vừa mang tinh thần thời đại vừa giản dị hồn nhiên, vừa hàm súc - ý nghĩa tượng trưng triết - Kết cấu chặt chẽ, lời thơ lý sâu sắc, từ việc đường tự nhiên, gợi hình ảnh núi gợi chân lí đường đời giàu cảm xúc vượt qua gian lao đến vẻ - Tác dụng dịch vang - Khẳng định Đại La nơi - Cách thức lập luận chặt tốt để đóng chẽ, luận điểm phù - Chấm dứt nạn phong kiến hợp với nội dung cát cứ, lực Đại Việt đủ + Kết hợp lí tình, sức sánh ngang nêu sử sách làm tiền đề phương Bắc chỗ dựa cho lý lẽ - Định đô Thăng Long thể + Soi sáng lí lẽ thực nguyện vọng nhân tế hai triều đại Đinhdân thu giang sơn Lê mối, khát vọng nhân dân - Giọng văn trang trọng xây dựng đất nước hùng - Lựa chọn ngơn ngữ có cường, thể ý chí tự tính chất tâm tình, đối cường dân tộc Đại Việt thoại - Khích lê lịng căm thù - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ giặc, nỗi nhục nước sắc bén Luận điểm rõ - Khích lệ lịng trung qn ràng, luận xác quốc lòng ân nghĩa thuỷ - Phép lập luận linh hoạt: chung người cảnh + Nghệ thuật so sánh đối ngộ lập - Khích lệ ý chí lập công + Cách sử dụng điệp từ, danh xả thân nước điệp ý tăng tiến có tác - Khích lệ lòng tự trọng liêm dụng nêu bật vấn đề từ sỉ người nhận rõ nhạt đến đậm từ nông đến sai thấy rõ điều sâu bước tác giả đưa người đọc nhận rõ sai phải trái - hình tượng NT gợi cảm, dễ hiểu Nước Đại Việt ta Nguyễn Trói Cáo 10 Thuế mỏu ( 19 Nguyễn Nghị luận Ái Quốc 11 Bàn luận phép học( 1791) Nguyễn Thiếp Nghị luận 12 Đi ngao du ( kỉ 18 ) (1762 ) Ru xô ( Pháp) Nghị luận - Nước Đại Việt ta có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập thể niềm tự hào văn hiến lâu đời - Dùng từ ngữ khẳng định thể tính chất hiển nhiên, lâu đời - Câu văn biền ngẫu sóng đơi cân xứng - Lập luận chặt chẽ ( kết hợp lí lẽ dẫn chứng) - Văn vạch trần, tố cáo - Có tư liệu phong phú, thủ đoạn mánh xác thực, hình ảnh giàu khóe nham hiểm giá trị biểu cảm quyền thực dân - Thể giọng điệu người dân xứ thuộc địa đanh thép - Văn cho người đọc - Sử dụng ngòi bút trào thấy số phận thảm phúng sắc sảo, giọng điệu thương người dân mỉa mai thuộc địa bị bóc lột, bị làm bia đỡ đạn chiến tranh phi nghĩa * Quan điểm tư tưởng tiến - Lập luận: đối lập tác giả mục đích, hai quan niệm việc học, phương pháp học mối bao hàm lựa chọn quan hệ việc học với - Luận điểm rõ ràng, lí lẽ phát triển đất nước chặt chẽ, lời văn khúc - Mục đích : Học để làm chiết người, học để biết làm, học để góp phần hưng thịnh đất nước khơng phải cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp học, học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đôi với hành * Đi ngao du thỏa mãn Chứng cớ lấy từ kinh nhu cầu thưởng ngoạn tự do, ghiệm cá nhân Đan xen mở rộng tầm hiểu biết yếu tố tự sống, nhân lên niềm vui biểu cảm lập sống cho người luận - Xây dựng nhân vật hoạt động giáo dục - Sử dụng đại từ tôi, ta hợp lí II Phần tiếng Việt Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói( HS lập bảng hệ thống) Kiểu câu Đặc điểm hình thức Chức Câu trần thuật Kết thúc dấu chấm( chấm than, chấm lửng) Câu cầu kiến Kết thúc dấu chấm than( dấu chấm) - Từ cầu khiến: đừng, chớ, đi, thôi, nào… Kết thúc câu dấu chấm than - Từ cảm thán: Ơi, trời ơi, chao ơi… Kết thúc dấu chấm hỏi - Từ nghi vấn: ai, gì, nào, đâu, sao, bao giờ…) Câu cảm than Câu nghi vấn Kể, tả, thông báo, nhận định( dùng gián tiếp: yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc) Yêu cầu, lệnh, đề nghị, khuyên bảo Dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm cảm xúc Dùng để hỏi( cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc – không yêu cầu người đối thoại trả lời) 2: Câu phủ định - Đặc điểm hình thức: Có từ ngữ phủ định: khơng, chẳng, chưa, không phải, chẳng phải/… - Chức năng: Thông báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ, phản bác nhận định, ý kiến - Phân loại: Câu phủ định miêu tả câu phủ định bác bỏ 3: Hành động nói - Các kiểu hành động nói: + Hỏi + Trình bày + Điều khiển + Hứa hẹn + Bộc lộ cảm xúc - Cách thực hành động nói: Trực tiếp, gián tiếp 4: Hội thoại - Vai xã hội hội thoại - Lượt lời hội thoại 5: Lựa chọn trật tự từ câu: Tác dụng việc xếp trật tự từ câu - Liên kết câu, đoạn văn - Thể thứ tự định việc, hoạt động… - Nhấn mạnh đặc điểm,hình ảnh vật - Đảm bảo hài hòa ngữ âm 2.6: Chữa lỗi diến đạt III Phần làm văn ( Nghị luận vấn đề xã hội) 1: Những yếu tố nghị luận 2: Bố cục nghị luận * MB: Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận * TB: Lần lượt trình bày luận điểm - Biểu vấn đề - Nguyên nhân - Hậu quả( kết quả) - Hướng khắc phục( tuyên truyền, vận động) * KL: Khẳng định vấn đề, liên hệ thân… MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP Đề I - ĐỌC HIỂU( 4đ) Cho đoạn thơ sau: “Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?” (Ơng đồ - Vũ Đình Liên) Câu 1(0,5đ): Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Của ai? Câu 2(0,5đ): Phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu 3( 0,5đ): Nêu nội dung khổ thơ Câu 4(0,5 đ): Bài thơ có đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu 5(0,5đ): Khổ thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Câu 6: Giá trị biểu đạt biện pháp nghệ thuật đó? Câu 7(0,5đ): Câu thơ : “Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?” Câu thơ thuộc kiểu câu gì? Thực hành động nào? Câu 8(1đ): Ngày ta lại thấy hình ảnh ơng đồ xuất với cơng việc bán cho chữ Nho Điều gợi cho em suy nghĩ gì? (trình bày thật ngắn gọn khoảng đến câu) II PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN Vấn đề trang phục học sinh Gợi ý ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I Phần đọc hiểu: 4đ Câu 1: Ơng đồ - Vũ Đình Liên Câu 2: Biểu cảm Câu 3: Nội dung chính: Sự vắng bóng ơng đồ nỗi lịng tác giả Câu 4:Thể thơ chữ Câu 5: BPTT: Câu hỏi tu từ Câu 6: Giá trị: thể bâng khuâng, xót xa, niềm nhớ thương vời vợi nhà thơ trước lớp người xưa cũ, nuối tiếc nét đẹp văn hóa tàn phai Câu 7: Câu nghi vấn – Hành động bộc lộ cảm xúc Câu 8HS trình bày ý - Ngày ta lại thấy hình ảnh ơng đồ xuất lễ hội đầu xuân với công việc viết chữ cho thấy nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc dần khôi phục - Thể tình yêu, niềm tự hào, trân trọng nét đẹp văn hóa truyền thống nhân dân ta - Việc giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc điều vô cần thiết, đất nước trình hội nhập quốc tế II Phần tạo lập văn bản( 6đ) Dàn bài: MB: 0,5đ - Giới thiệu tầm quan trọng ý nghĩa trang phục người học sinh TB: 5đ - Giải thích cách hiểu trang phục: vật dụng che chắn, sưởi ấm cho thể mà đặc biệt muốn nói tới quần áo - Đánh giá chung cách ăn mặc học sinh: khơng có pháp luật can thiệp từ xưa HS đến trường ý đến cách ăn mặc cho gọn gàng, - Việc học sinh thực đồng phục đến trường khơng cịn chuyện ăn mặc cho gọn gàng, mà hướng đến động đẹp mắt ( Dẫn chứng: màu áo trắng tinh khôi, màu áo xanh tươi trẻ tràn đầy sức sống…) - Bên cạnh cách ăn mặc đẹp đẽ tượng học sinh có cách ăn mặc khơng phù hợp với lứa tuổi ( Dẫn chứng: quần áo bó sát người để lộ thể gầy gò… Mất hồn nhiên cua tuổi thơ vừa thể cách nhìn thiếu thẩm mĩ…) - Đánh giá chung cách ăn mặc học sinh nay… KL: 0,5đ - Khẳng định trang phục HS trang phục đứng đắn, tao nhã… Bài làm Nghị luận trang phục học sinh nhà trường Tục ngữ có câu “Cái răng, tóc gốc người” Đầu tóc, vẻ bề ngồi, trang phục thể tính cách, văn hóa người Chính vậy, việc lựa chọn trang phục người quan trọng, đặc biệt trang phục học sinh ngày Trang phục bao gồm quần áo, giày dép, túi xách phụ kiện kèm vòng tay, vòng cổ, … Trang phục học sinh quần áo đồng phục học; quần áo đơn giản, hợp lứa tuổi nhà, chơi Khi đến trường, học sinh mặc áo trắng với phù hiệu trường, mặc quần âu tím than, gợi vẻ sáng hay học sinh khốc áo dài duyên dáng, có trường đồng phục váy xếp, quần tây Tuy không rực rỡ, nổ bật quần áo đồng phục đẹp Còn nhà, chơi, quần ngố, áo phông, sơ mi lại phù hợp Trang phục không cầu kì mà đẹp Nhưng ngày nay, nhiều học sinh ăn mặc lố lăng, không phù hợp với lứa tuổi Những đồng phục giúp học sinh dù giàu hay nghèo trở nên bình đẳng Thế nhưng, nhiều học sinh dù giàu hay nghèo muốn “chơi trội”, đến trường làm cho đồng phục trở nên “biến dị” Những quần đồng phục cắt sửa, bó sát vào thể, váy đồng phục cắt cho thật ngắn Rồi mặt học sinh nào phấn son, tóc để xõa, xịa, nhuộm xanh, nhuộm đỏ Con trai vuốt tóc dựng ngược, trơng đinh Con gái giày cao gót, trai dép tông, trông thật lố lăng, không giống trường học,mà sàn diễn “thời trang” Còn nhà, chơi, trang phục trở nên lố lăng Những nữ sinh “thùy mị” mặc quần bó gấu, rách, hay quần soóc siêu ngắn, áo dây hở hang, mặt trang điểm thật đậm, chân đơi guốc siêu cao Cịn nam sinh mặc quần mài, rách, đơi cịn có vết săm người Chắc hẳn, nhìn người vậy, nghĩ họ học sinh, lứa tuổi sáng Nguyên nhân tượng có nhiều, cơng nghệ thơng tin phát triển đồng nghĩa với việc người tiếp xúc nhiều với mạng thông tin Học sinh vậy, tiếp xúc với điều tốt xấu Điều ảnh hưởng không nhỏ tới cách ăn mặc học sinh ngày Có cậu học trị muốn thể đẹp, giỏi muốn thể “đẳng cấp”, họ đua địi, học thói hư, tật xấu, ăn mặc cho thật mốt, sành điệu để trở thành “cơng chúa, hồng tử” xinh đẹp Họ không hiểu ăn mặc mốt lố lăng, khơng phù hợp với lứa tuổi Có người bị bạn bè lôi kéo, rủ rê nên đánh thân vào ăn chơi, lúc đua đòi làm đẹp, sành điệu Cách ăn mặc tưởng chừng “đẹp” lại đem lại nhiều tác hại… Trang phục phản ánh văn hóa, nhân cách người Đánh giá người học sinh ngoan giỏi đâu phải đánh giá học lực mà đạo đức cịn vơ quan trọng Khi đến trường, mặc đồng phục chỉnh tề, trang nghiêm, đầu tóc gọn gang; nhà, chơi ăn mặc đơn giản hẳn nhìn thấy mến ta, có thiện cảm với ta, dù ta học lực chưa giỏi Nhưng có người học giỏi ăn mặc lố lăng, lôi chẳng thấy thiện cảm, muốn tránh xa Mình tưởng ăn mặc “hợp mốt” người bị người ta chê, cảm thấy cảm, không muốn giao lưu, tiếp xúc vơi Vậy phải thật mốt? Nhìn học sinh vậy, người ta đánh giá kẻ có chữ khơng có văn hóa, hiểu Hơn nữa, việc chạy theo mốt Hết chạy theo mốt này, mốt kia, biết tiền cho vừa Rồi việc chạy theo mốt khiến cho kinh tế gia đình tốn kém, tốn nhiều thời gian, khơng cịn thời gian để học tập, việc học hành lơ là, giảm sút, vừa ảnh hưởng trực tiếp tới tương lai thân, vừa khiến bố mẹ lo lắng, đau lòng Là học sinh, hành động khơng thể chấp nhận Có người xinh đẹp sành điệu trở nên kiêu kì, lúc coi thường, chê bai người khác, nhiều nói lời khiến trở thành kẻ hợm hĩnh, khiến người khác tổn thương, tránh xa Thậm chí hết tiền mua đồ họ lại nghĩ đến việc trộm cắp tiền Là học sinh, hành động khơng thể chấp nhận Mỗi chúng ta, học sinh, có ý thức, suy nghĩ hiểu biết, phải biết cách chọn trang phục Trang phục phải phù hợp với lứa tuổi, thể sang tuổi học trò phải phù hợp với kinh tế gia đình Mỗi người phải biết suy xét thật kĩ trước lựa chọn, mua trang phục Học sinh khơng nên đua địi, chạy theo mốt này, mốt nọ, phải có suy nghĩ đắn trang phục Hơn nữa, nhà trường cần phải nghiêm ngặt việc quản lí học sinh trang phục, nhân cách Gia đình cần quan tâm cách ăn mặc Hãy ăn mặc thật đơn giản, phù hợp mà lại thật đẹp, bạn nhé! Mặc trang phục người khác ngắm, với cách ăn mặc lố lăng khơng muốn ngắm, đặc biệt lứa tuổi học đường ngày Tự tin, sáng văn hóa ta nhận ta ăn mặc thật đẹp, phù hợp với lứa tuổi Hơn nữa, người u mến, ngắm nhìn Chính vậy, học sinh mặc thật phù hợp với mình, khơng nên đua địi, chạy theo mốt ĐỀ I.Phần đọc hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi (từ 1-7) “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Câu 2: Tác giả đoạn văn ai? Câu 3: Văn có đoạn văn viết theo thể loại nào? Câu 4: Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu 5: Nội dung đoạn văn trên? Câu 6: Câu văn “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo”sử dụng biện pháp tu từ gì? Câu 7: Nêu tác dụng biện pháp tu từ mà mà tìm câu trên? Câu 8: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” Câu văn thuộc kiểu câu nào? Câu 9: Từ nội dung đoạn văn trên, em nêu suy nghĩ mục đích học tập mình? (Đoạn văn từ 4-6 câu) II Phần tạo lập văn Về vấn đề văn hóa ứng xử học sinh ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Phần đọc hiểu Câu (0,25đ): Bàn luận phép học Câu (0,25đ): Nguyễn Thiếp Câu (0,25đ): Tấu Câu (0,25đ): Nghị luận Câu (0,5đ): Nội dung: Mục đích chân việc học phê phán lối học hình thức, cầu danh lợi Câu 6(0,5đ): -BPTT: Điệp từ Câu 7(0,5đ): Câu văn gồm hai vế, vế câu có điệp từ “khơng” mang tính phủ định phủ định, nhằm nhấn mạnh ý nghĩa việc học tập với người Câu 8(0,5đ):- Thuộc kiểu câu phủ định Câu 9( 1đ): HS trình bày nhiều suy nghĩ như: - Học tập nhiệm vụ suốt đời người, với học sinh có ý nghĩa quan trọng lứa tuổi để học tập - Ai học ũng phải xác định mục địch học tập cho thân: + Học tập để có kiến thức vững vàng cho thân, góp phần xây dựng quê hương, đất nước + Học để làm người có đạo đức + Học để thấy hiểu biết giới hạn, cịn kiến thức nhân loại vơ hạn … II Phần tạo lập văn MB: 0,5đ - Dẫn dắt để nêu vấn đề nghị luận: cách ứng xử học sinh TB: 5đ * Giải thích “ứng xử” gì? - Ứng xử hiểu biểu giao tiếp, cách mà người phản ứng lại trước tác động người khác với tình định Ứng xử thể cụ thể qua thái độ, hành động, hành vi, cử chỉ, cách nói người với cá nhân, tập thể xung quanh * Đưa quan điểm chung vấn đề văn hóa ứng xử nói chung văn hóa ứng xử học sinh nói riêng: Thể trình độ hiểu biết, đạo đức, tính cách người giao tiếp… - Biểu hiện: Học sinh có cách ứng xử có văn hóa, văn minh, lịch người yêu quý, tôn trọng, thầy cô quý mến ( dẫn chứng) - Bên cạnh cịn phận khơng nhỏ học sinh có cách ứng xử thiếu văn hóa( dẫn chứng việc dùng tiếng lóng, nói thơ tục mơi trường nào, với ai) - Nguyên nhân cách ứng xử đó: + Gia đình: Mơi trường giáo dục gia đình ảnh hưởng khơng nhỏ đến cách ứng xử em mình( dẫn chứng ngơn ngữ giao tiếp bố mẹ trước mặt trẻ, chí đứa trẻ phải sống mơi trường gia đình khơng hạnh phúc…) + Nhà trường: Phải cịn q trú trọng tới việc trang bị kiến thức khoa học mà chưa thực gây dựng phong trào nói lời hay thật thiết thực để có sức lan tỏa đến với em… + Xã hội: Có lẽ môi trường phong phú nhất, “mảnh đất màu mỡ” để học sinh bắt chước + Do thân HS thường có thói quen học địi, bắt chước, thích thể cá tính nên khơng kiểm sốt thân… * Khẳng định cách ứng xử không tốt cần chấn chỉnh * Nêu hướng khắc phục tình trạng ứng xử khơng tốt phát huy cách ứng xử tốt + Chung tay gia đình, nhà trường xã hội, đặc biệt người lớn phải làm gương cho trẻ nhỏ + Tuyên truyền rộng khắp phong trào nói lời hay làm việc tốt khơng nhà trường mà xã hội… KL: 0,5đ - Khẳng định cách ứng xử có văn hóa cách ứng xử đẹp - Liên hệ thân: Là người học sinh nói chung thân em nói riêng cần thấy có trách nhiệm việc rèn kĩ sống có văn hóa giao tiếp để có môi trường sống, môi trường học tập tốt đẹp BÀI LÀM Trong sống, người giao tiếp nhiều phương thức khác ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, hay chí ánh mắt khơng lời Chính từ lâu xã hội hình thành văn hóa ứng xử cách làm cho người có cư xử chừng mực với Văn hóa ứng xử nét đẹp văn hóa người cần phát huy rèn luyện thường xuyên Đó thực hành vi nhỏ nhặt việc giao tiếp lại có vai trị quan trọng đối phương giúp xây dựng mối quan hệ tốt đẹp Ứng xử biểu giao tiếp, phản ứng người trước tác động người khác với tình định thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói người nhằm đạt kết tốt mối quan hệ người với Bản chất ứng xử đặc điểm tính cách cá nhân thể qua thái độ, hành vi, cử cách nói Tuy nhiên đối phương nhìn vào để đánh giá người bạn Từ việc xây dựng cho thói quen ứng xử có chừng mực ngày bạn rèn luyện tính cách cho thân Bạn tự xây dựng hình tượng thân từ hành động tưởng chừng nhỏ nhặt Một người cư xử mực yêu quý tơn trọng, hành động lời nói họ tạo nên thoải mái nhã nhặn khiến đối phương hài lòng Trong sống, gặp gỡ nhiều người nhiều độ tuổi, nhiều ngành nghề khác Có thể chưa hiểu họ người trước hết tỏ người lịch sự, biết quan tâm, lắng nghe người khác nói Đây ấn tượng ban đầu mà bạn tạo cho cho người khác Bạn nhận lại nhiều từ lối sống có văn hóa Khi trị chuyện, cư xử có chừng mực với đối phương chắn họ có suy nghĩ tích cực bạn bắt đầu có ấn tượng tốt Cư xử có văn hóa khiến bạn trở thành người yêu quý xã hội có bước tiến xa nghiệp mà theo đuổi Vậy bạn không rèn luyện thói quen ngày để thấy hiệu Bên cạnh người cư xử có văn hóa cịn tồn nhiều người khơng biết cư xử Phần đông số người tầng lớp thiếu niên Khi nói chuyện với người lớn cộc lốc, trống khơng, khơng biết thưa gửi Điều khơng gây nên phản cảm trị chuyện mà cịn khiến cho đối phương cảm thấy khơng hài lịng Khi trì thói quen xấu chắn bạn biến thành người khơng có giáo dục Đơn giản lời chào, lời cảm ơn họ lại khó khăn Bản thân học sinh ngồi ghế nhà trường cố gắng ngoan trò giỏi, lắng nghe lễ phép với cha mẹ, thầy cô giáo Cư xử mực, biết nhận sai mắc lỗi cách cư xử có văn hóa mà học sinh cần phát huy Cư xử có văn hóa khiến cho ngày hồn thiện thân giúp cho bạn tiến xa sống 10 Giải thích: Trước hết ta cần hiểu “nói tục chửi thề” ? Nói tục chửi thề tượng học sinh dùng từ ngữ thiếu văn hóa, thiếu chuẩn mực để giao tiếp với ngày Biểu hiện: Biểu hiện tượng này, việc học sinh dùng từ ngữ thô tục để lăng mạ, xúc phạm nhân phẩm người khác đơi nói quen miệng gây nên phản cảm lớn người nghe Tác hại: - Theo cách giải thích trên, ta thấy tượng nói tục chửi thề tượng có nhiều tác hại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhân cách, đạo đức hệ học sinh nói riêng xã hội nói chung: + “Nói tục chửi thề” làm đạo đức nhân cách người học sinh bị suy đồi Biến người thành kẻ thiếu học thức, bị đánh giá vô văn hóa, bị người xa lánh, ghê tởm bệnh Việc nói tục chửi thề làm cho kĩ giao tiếp học sinh trở nên yếu phát ngơn lệch chuẩn Từ khiến cho giao tiếp trở nên thiếu lịch sự, trở thành “thảm họa” + Khơng vậy, việc nói tục, chửi thề ảnh hưởng lớn đến người khác Nhất trường hợp nói tục chửi thề với mục đích lăng mạ, sỉ nhục người đối diện Hành động làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự, lòng tự trọng người bị lăng mạ Nếu việc lặp lặp lại xảy nhiều lần, gây tâm lý bối, ức chế, khơng kiểm sốt thân, có hành động gây hậu nghiêm trọng Thực có nhiều vụ bạo lực học đường đau lịng xảy lời nói tục, nhìn đểu + Nguy hiểm việc, khơng ngăn chặn thói xấu này, tạo nên hệ lụy khơn lường Một người nói tục, bàn nói tục, lớp nói tục, trường nói tục… lan ngồi xã hội Khi xã hội văn minh biến mà thay vào xã hội thiếu văn hóa trầm trọng Nguyên nhân: - Từ việc phân tích tác hại nêu trên, ta cần tìm nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến “nói tục chửi thề” chủ yếu nguyên nhân sau: + Nhiều học sinh xuất thân gia đình có bố mẹ, anh chị làm nghề tự Do có mối quan hệ xã hội phức tạp nên mang lời nói tục tĩu nhà Từ đây, việc học tốt khó, học điều xấu lại dễ “nghe quen tai, nói quen miệng” Chắc chắn lời nói người lớn ảnh hưởng lớn đến ngôn ngữ giới trẻ + Cũng phần học sinh tiếp xúc với nhiều phần tử xấu xã hội học sinh cá biệt Cũng nói quen miệng, trở thành thói quen khó bỏ + Phía nhà trường chưa có tác động tích cực đến việc giáo dục học sinh Ý kiến đánh giá, bình luận: - Từ tác hại nguyên nhân trên, ta thấy cần phải có biện pháp để khắc phục tình trạng nói tục chửi thề Trước hết gia đình, cha mẹ phải cẩn trọng với lời nói Phải giáo dục trẻ, để trẻ không giao du với thành phần xấu Trong trường lớp cần phải tổ chức thêm nhiều hoạt động Đoàn, Đội lành mạnh để em vui chơi, giao lưu học hỏi điều tốt đẹp Bản thân người cần rèn luyện nhân cách phẩm giá để tránh xa thói hư tật xấu - Từ người cần rút cho học để khơng dính vào tác hại Như rèn luyện nhân cách, lĩnh; tham gia vào sinh hoạt văn hóa lành mạnh Trau dồi ngôn ngữ chuẩn mực Học tập lối sống lành mạnh, văn Ăn nói lịch sự, đối xử hịa nhã với bạn bè Đặc biệt có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt III Kết bài: Tóm lại, nói tục chửi thề tượng xấu, có nhiều tác hại ảnh hưởng lớn đến môi trường học đường đời sống xã hội Mỗi cá nhân tập thể cần lên án, đấu tranh loại bỏ thói xấu khỏi mơi trường sống Vì mơi trường học đường văn minh, tất nói KHƠNG với “Nói tục chửi thề” 15 ĐỀ I/ Phần đọc hiểu: ( điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Huống chi ta sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà địi ngọc lụa, để thỏa lịng tham khơn cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét kho có hạn Thật khác hư đem thịt mà ni hổ đói, cho khỏi để tai vạ sau!” Câu (0.25đ): Đoạn văn trích tác phảm nào? Của ai? Câu (0.25đ): Tác phẩm đời vào thời gian nào? Câu (0.25đ): Văn chứa đoạn văn viết theo thể loại nào? Câu (0.25đ) : Phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Câu (0.5): Nêu nội dung đoạn văn trên? Câu 6: Câu văn “ Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lịng tham khơn cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét kho có hạn.” Sử dụng biện pháp tu từ nào? Câu (0.5đ): Tác dụng biện pháp tu từ em vừa tìm câu Câu 8(0.5đ) : Câu văn “ Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang …của kho có hạn.” Tác giả sử dụng hành động nói nào? Câu (0.5đ): Dụng ý tác giả thể qua câu văn “Huống chi ta sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan” gì? Câu 10 (1đ): Từ đoạn trích trên, em trình bày vài suy nghĩ lịng yêu Tổ quốc? II Phần tạo lập văn ( điểm) Bàn vấn đề thực phẩm bẩn D ĐÁP ÁN+ BIỂU ĐIỂM I PHẦN ĐỌC- HIỂU (4đ) Trần Quốc Tuấn Trước quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285) hịch Nghị luận Lột tả ngang nhiên, láo xược tàn ác quân giặc xâm lược BPTT: Ẩn dụ Góp phần nhấn mạnh tội ác, ngang ngược kẻ thù từ khích lệ lòng căm thù giặc tinh thần yêu nước tướng sĩ Hành động trình bày Khẳng định tướng sĩ người cảnh ngộ Cho 1.0 điểm trả lời ý sau: - Tình yêu Tổ quốc tình cảm thiêng liêng, truyền thống quý báu dân tộc ta - Biểu tình yêu Tổ quốc: Yêu nước, đất nước không may xảy chiến tranh 10 phải sẵn sàng bảo vệ, đánh đuổi kẻ thù khỏi bờ cõi Khi đất nước hịa hình, độc lập phải học tập để có trí tuệ, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện kĩ để trở thành người tồn diện góp sức xây dựng đất nước ngày giàu đẹp - Cách thể tình yêu Tổ quốc học sinh: Chăm học, chăm làm, … II Tạo lập VB 16 MB- Giới thiệu vấn đề thực phẩm bẩn + An tồn thực phẩm vấn đề vơ cấp bách + Cuộc sống ngày bị đe dọa thực phẩm vơ nhiễm tìm hiểu vấn đề nóng nay, vấn đề thực phẩm bẩn thực phẩm TB: a Giải thích vấn đề - An tồn thực phẩm gì? An tồn thực phẩm là môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản lưu trữ thực phẩm phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật thực phẩm gây - Thực phẩm bẩn gì? Thực phẩm bẩn thực phẩm chứa chất độc hại, tác động tiêu cực đến sức khỏe tính mạng người - Thực phẩm gi? Thực phẩm thực phẩm không chứa chất “bẩn” b Nêu trạng - Vấn đề thực phẩm bẩn tượng phổ biến, diễn ngày - Hầu hết thức ăn ta ăn có chứa chất độc hại - Vấn đề an tồn thực phẩm khơng cịn vấn đề xa lạ - Mức báo động cao gây ảnh hưởng xấu sức khỏe người - Ví dụ minh họa: thịt có chất tạo nạc, rau có thuốc trừ sâu; mít bơm hóa chất cho chín, chuois tẩm hóa chất để có màu vàng đẹp…… c Nguyên nhân dẫn đến thực phẩm bẩn, khơng an tồn - Do vấn đề lợi nhuận - Nghĩ đến sức khỏe mình, xem thường sức khỏe người khác - Sự xuống cấp lương tâm, đạo đức biểu trình độ nhận thức hẹp hịi, ích kỷ - Sản xuất, canh tác, gieo trồng môi trường bị ô nhiễm trầm trọng từ đất đai, nguồn nước đến khơng khí - Thiếu hiểu biết dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm cách tràn lan, không chọn lọc người tiêu dùng - Tâm lí ham rẻ vơ tình tạo nhu cầu tiêu thụ lớn thực phẩm chất lượng người tiêu dùng - Chưa có biện pháp xứng đáng doanh nghiệp sản xuất thực phẩm bẩn - Chưa có đồng quan quyền d Hậu - Bệnh tật nguy hiểm: viêm màng não, bệnh ung thư… - Tâm lí hoang mang cho người tiêu dùng - Thực phẩm bẩn có giá bán rẻ thực phẩm sạch, gây lũng đoạn thị trường, ảnh hưởng đến cá nhân , doanh nghiệp làm ăn chân chính, gây ảnh hưởng nặng nề tới kinh tế e Giải pháp - Nâng cao ý thức, tuyên truyền về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đảm bảo sức khỏe xã hội - Tăng cường kiểm soát, quy định xử phạt quan sản xuất thực phẩm bẩn - Mỗi cá nhân cần tỉnh táo việc lựa chọn thực phẩm cho gia đình 3.KB:- Khái quát lại vấn đề: Vấn đề an tồn thực phẩm vấn đề vơ cấp bách, thực phẩm bẩn tàng lan thị trường Cùng người, yêu thương nhau, không nên hại cách làm sản phẩm an toàn 17 ĐỀ 6:Phần I Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Biết bao hứng thú khác ta tập hợp nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ Tôi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đau khổ; người lại ln vui vẻ, khoan khối hài lịng với tất Ta hân hoan gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành thế! Ta thích thú lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc giường tồi tàn! Khi ta muốn đến nơi nào, ta phóng xe ngựa trạm; ta muốn ngao du, cần phải ( Ngữ văn 8, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Câu 2: tác giả đoạn văn ai? Câu 3: Văn có đoạn trích viết theo thể loại nào? Câu 4: Phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Câu 5: Câu văn Khi ta muốn đến nơi nào, ta phóng xe ngựa trạm; ta muốn ngao du, cần phải thuộc kiểu câu nào? Câu 6: Nội dung đoạn văn trên? Câu 7: Đoạn văn sử dụng phép nghệ thuật nào? Câu 8: Tác dụng phép nghệ thuật em vừa tìm được? Câu 9: Trật tự từ in đậm câu sau có tác dụng gì? Tơi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đau khổ; cịn người lại ln vui vẻ, khoan khối hài lịng với tất Câu 10: Lợi ích việc Phần II: Làm văn Dựa vào Đi ngao du nhà văn Ru-xơ, em trình bày hiểu biết lợi ích việc Hướng dẫn trả lời: Phần I Câu 1: Đi ngao du Câu 2: Ru-xô Câu 3: Thể loại: Nghị luận Câu 4:Nghị luận Câu 5: Câu trần thuật khẳng định Câu 6: Nội dung: Đi có tác dụng tốt cho sức khỏe, tinh thần Câu 7: Nghệ thuật so sánh Câu 8: Tác dụng: - So sánh hai trạng thái tinh thần khác nhau: người ngao du (vui vẻ, hân hoan, khoan khoái); người ngồi xe ngựa (mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ) => Khẳng định lợi ích tinh thần ngao du, nâng cao sức khoẻ tinh thần, khơi dậy niềm vui sống tính tình vui vẻ Câu 9: TTT có tác dụng: Thể thứ tự trước sau trạng thái người Câu 10: Lợi ích việc bộ: - Rèn luyện sức khỏe, tăng cường thể chất tinh thần - Tự khám phá giới tự nhiên xung quanh - Trau dồi vốn tri thức hiểu biết - Rèn luyện tính kiên trì bồi đắp tình yêu thiên nhiên II Tạo lập VB BÀI LÀM 18 Ru-xô nhà văn vô giản dị, quý trọng tự đâc biệt u thiên nhiên Chính thế, “Đi ngao du” ông làm cho người đọc hiểu lợi ích việc cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác thực Thật vậy, môn thể thao mang lại nhiều lợi ích cho người Khi bộ, ta hồn tồn tự do, tuỳ theo thích mình, không bị lệ thuộc vào ai, Điều chủ động ta thích đâu đi, dừng lúc dừng hay hoạt động nhiều tuỳ ta Khơng thế, ta quan sát khắp nơi, ngắm mà ta u thích: “Quay sang phải, sang trái, ta xem tất ta thấy hay hay Bất đâu ta thích, ta lưu lại đấy, lúc chán, ta bỏ ” Chính ta hồn tồn khơng bị thứ ràng buộc đường, phương tiện hay Đối với Ru-xơ, lợi ích q giá việc trau dồi vốn kiến thức tất lĩnh vực nơng nghiệp, địa lí, tự nhiên Nếu ta người u nơng nghiệp hẳn phải tìm hiểu cách trồng trọt sản vật mà nơi ta qua Còn ta người đam mê mơn Địa lí điều tất yếu ta định tìm hiểu khí hậu nơi mà ta qua Hay ta sưu tập mẩu đá, hoa, quả, thứ ta u thích hẳn ta người có hứng thú với tự nhiên học Thật tin ta có hội ngao du mà lại không xem xét tài nguyên mà ta giẫm chân lên, bỏ qua mà trái đất phơ bày trước mắt cách phong phú Một điều chắn người có vốn tri thức trau dồi qua chuyến ngao du có nhìn gần gũi, sâu rộng vạn vật xung quanh, hiểu sâu rộng hơn, tường tận thiên nhiên bao la rộng lớn Khơng thế, cịn mang lại lợi ích khơng phần quan trọng qu giá cho tham gia môn thể thao tăng cường sức khoẻ, tính khí trở nên hồ đồng, vui vẻ Và tốt cho có bệnh tim, mạch, cao huyết áp,… Ngoài ra, phái đẹp, làm cho dáng vẻ cân đối, thon thả, Đặc biệt, giúp ta có cảm giác khoan khối, hài lịng với tất cả, khơng cịn thấy buồn bã, cáu kỉnh Sau lần bộ, ta ăn cảm thấy ngon miệng hơn, ngủ ngon sâu giấc Bên cạnh đó, không gây tốn lại dễ thực hiện, nên lứa tuổi dễ dàng tham gia mơn thể thao Cũng vậy, ngày có nhiều mơn thể thao xuất hiện, hay hấp dẫn người lựa chọn yêu thích Đi với lợi ích kể khơng phủ nhận có lợi đời sống sức khoẻ , tinh thần người Ru-xô thiên tài nước Pháp, ông hiểu lợi, tốt có từ việc cách hàng trăm năm Qua “Đi ngao du”, em hiểu thêm có ích người Nó làm cho đời sống sức khoẻ đời sống tinh thần người cải thiện Do em định cố gắng tham gia vào môn thể thao để có sức khoẻ tốt hơn, học tập tốt 19 ĐỀ Phần đọc hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi (từ 1-7) “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người kẻ học học điều Nước việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Của ai? - Bàn luận phép học- Nguyễn Thiếp Câu 2: Tác phẩm có đoạn trich đời vào thời gian nào?- Tháng 8/1791 Câu 3: Đoạn văn viết theo thể loại nào? – Tấu Câu 4: Phương thức biểu dạt đoạn văn gì? - Câu phủ định Câu 5: Câu văn Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường loại câu gì?.- Câu phủ định Câu 6: Nội dung đoạn văn trên? - Nội dung: Mục đích chân việc học phê phán lối học hình thức, cầu danh lợi Câu7: Đoạn văn chủ yếu sử dụng kiểu câu phân loại theo mục đích nói nào? – Câu trần thuật Câu 8: Tác dụng kiểu câu cách diễn đạt? - Mục đích: Bàn việc học đồng thời hại lối học hình thức Câu 9: Trong câu: Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại Trật tự từ phận in đậm có tác dụng gì? - Tác dụng: Liên kết câu với câu khác văn Câu 10: Từ nội dung đoạn văn trên, em nêu suy nghĩ mục đích học tập mình? : HS trình bày nhiều suy nghĩ như: - Học tập để có kiến thức vững vàng cho thân, góp phần xây dựng quê hương, đất nước - Học để làm người có đạo đức - Học để thấy hiểu biết giới hạn, cịn kiến thức nhân loại vô hạn II Phần tạo lập văn Môi trường sống người ngày bị ô nhiễm nặng nề, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Hãy nêu suy nghĩ em Hướng dẫn trả lời Phần II Làm văn Mở Vấn đề môi trường sống người trái đất bị ô nhiễm vấn đề cấp bách quốc gia Vì gây tượng biến đổi khí hậu dẫn đến thảm hoạ thiên tai khủng khiếp Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường báo động Chúng ta cần nhận thức vấn đề nào? Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp để giải vấn đề nào, bàn luận TB + Giải thích: - Mơi trường sống người khái niệm rộng Nó bao gồm tất yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật trái đất Mơi trường có hai loại chính: mơi trường tự nhiên môi trường xã hội - Môi trường tự nhiên: bao gồm thành phần tự nhiên địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật,… Môi trường xã hội: tổng thể mối quan hệ người với người, quan hệ cá nhân với cộng đồng thể luật pháp, thể chế, cam kết, quy định,… 20 + Hiện trạng mt sống – Ơ nhiễm nguồn khơng khí: nhà máy thải mơi trường khơng khímột nguồn cacbonnic khổng lồ, loại axit, loại khí gây hiệu ứng nhà kính, khói bụi xe loại động khác,… ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ chất lượng sống người, gây nhiều bệnh đường hơ hấp,… – Ơ nhiễm nguồn nước: giới đặc biệt Việt Nam bị ô nhiễm nguồn nước, nhu cầu nước uống nước sinh hoạt nhiều vùng miền bị thiếu nghiêm trọng, số lượng người sử dụng nước chiếm tỉ lệ không lớn Các nguồn nước: ao, hồ, sông, suối, biển đại dương, nguồn nước ngầm, nước mưa,… – Ô nhiễm nguồn đất: đất đai ngày bị thối hố, bị rửa trơi, rác thải cơng nghiệp, rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện,… làm cho nguồn đất đai bị cạn kiệt, khô cằn… – Ô nhiễm ánh sáng, âm tiếng ồn đô thị lớn dịp lễ tết VN&TG tải cường độ loại ánh sáng… gây bệnh lí mắt: âm loại động lớn đặc biệt đô thị lớn ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người Ngun nhân *Khách quan: – Tình trạng nóng lên trái đất gây biến động lớn khí hậu tồn cầu dẫn đến hiểm hoạ thiên tai ngày khủng khiếp: lũ lụt, động đất, sóng thần, hạn hán, nhiệt độ cao thấp… – Tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ, diện tích bao phủ bị giảm ngiêm trọng, gây biến đổi khí hậu: ví dụ bão lũ tỉnh miền Trung Việt Nam tháng 10 năm 2009 gây hậu nghiêm trọng người tài sản quốc dân… – Luật pháp chưa thực nghiêm minh, chưa đủ mạnh để ngăn chặn vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường… * Chủ quan: – Ý thức người không tơn trọng luật pháp bảo vệ mơi trường – Vì lợi nhuận kinh tế trước mắt mà công ti, nhà máy xí nghiệp bất chấp luật pháp thải môi trường, nước thải công nghiệp chưa qua xử lí, rác thải cơng nghiệp, rác thải y tế, rác thải sinh hoạt không phân huỷ được,… – Nhận thức người nhiễm mơi trường cịn hạn chế… + Hậu – Ơ nhiễm mơi trường nước – sản xuất, sinh hoạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nhiều loại dịch bệnh xuất hiện… – Ô nhiễm môi trường đất ảnh hưởng xấu đến trồng, vật ni người – Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: gây nhiều lọai bệnh đường hơ hấp… Giải pháp – Khắc phục nguyên nhân (phân tích dẫn chứng) – Nêu số quốc gia, thành phố, vùng miền giới Việt Nam có mơi trường xanh – – đẹp để lấy làm mơ hình áp dụng cho nơi có mơi trường nhiễm – Hệ thống pháp lí, chế tài nghiêm minh để xử phạt thích đáng cho cá nhân tổ chức vi phạm – Giáo dục ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường KB – Việt Nam – nước phát triển, vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề cấp bách… – Cần phải thực giải pháp cách đồng bộ, thường xuyên để khắc phục hậu ô nhiễm môi trường, tạo mt sống lành cho người,… – Bài học cho người dân Việt Nam 21 ĐỀ Cho đoạn thơ: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt? Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật Than ôi! Thời oanh liệt đâu? Câu 1/ (0.25đ) Đoạn thơ trích từ văn nào? Câu 2/ (0.25đ) Tác giả đoạn thơ ai? Câu 3/ (0.25) Lời tâm đoạn thơ ai? Câu 4/ (0.25đ) Phương thức biểu đạt đoạn thơ gì? Câu 5/ (0.25đ) Có câu nghi vấn đoạn thơ? Câu 6/ (0.25đ) Từ “ than ôi” câu thơ cuối thuộc từ loại nào? Câu 7/ (0.5đ) Có biện pháp tu từ đoạn thơ? Câu 8/ (0.5đ) Nêu nội dung đoạn thơ? Câu 9/ (1.0đ) Từ nội dung đoạn văn cho em hiểu tâm người dân Việt Nam sống hoàn cảnh nước trước cách mạng tháng Tám? ( trình bày đoạn văn 5- câu) II/ Phần tạo lập văn bản: (6.0điểm) Hãy nói khơng với tệ nạn xã hội IV ĐÁP ÁN I/ Phần Đọc- hiểu: 4.0 điểm Nhớ rừng - 0.25đ Thế Lữ- 0.25đ Con hổ nhà thơ- 0.25đ Biểu cảm miêu tả- 0.25đ Năm - 0.25 Cảm thán- 0.25đ Cho 0.5đ HS nêu được:Biện pháp : Điệp ngữ, liệt kê, câu hỏi tu từ, ẩn dụ Cho 0.5đ HS nêu ý: - Nỗi nhớ hổ sống với kỉ niệm núi rừng đại ngàn - Đó tâm người dân Việt Nam sống hoàn cảnh nước nhớ đất nước thời qua Cho 1.0 đ HS nêu ý: - Trước cách mạng tháng Tám, đất nước Việt Nam bị thực dân Pháp đô hộ - Người dân Việt Nam sống cảnh nô lệ, chịu áp bóc lột thực dân Pháp chế độ phong kiến tay sai - Có người dân yêu nước , chán ghét sống nơ lệ cầm tù, có lớp người gửi tâm vào vần thơ, có người sẵn sàng theo đường đấu tranh giành độc lập - Đó tâm đáng quí đáng trân trọng, góp phần thổi bùng lửa đấu tranh giành độc lập vào tháng Tám năm 1945 22 ĐỀ Phần I Đọc hiểu Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo; Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác; Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập; Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có (Ngữ văn 8, tập 2) Câu Đoạn trích trích văn nào? Câu Ai tác giả đoạn trích trên? Câu Đoạn trích viết theo thể loại nào? Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? Câu Nội dung đoạn trích gì? Câu Hai câu cuối đoạn trích thực hành động nói nào? Câu 7.Hai câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập; Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Câu Cho biết hiệu diễn đạt nghệ thuật ấy? Câu Qua đoạn trích trình bày suy nghĩ em tình yêu Tổ Quốc II Tự luận Thuyết phục bạn từ bỏ thuốc ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Phần I Đọc hiểu Câu Đáp án Điểm Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngơ đại cáo) 0,25 Nguyễn Trãi 0,25 Cáo 0,25 Nghị luận 0,25 Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt 0,5 Hành động trình bày, khẳng định 0,5 BPTT: liệt kê 0,5 Hiệu quả: Khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, triều đại nước ta từ bao 0,5 ngàn đời tồn song hành triều đại Trung Hoa -Tình yêu Tổ quốc tình cảm thiêng liêng, bất diệt, ẩn chứa trái 0,25 tim người - Khi có giặc ngoại xâm lăm le xâm lược bờ cõi, tình yêu thể 0,25 hành động cụ thể sẵn sàng trận giết giặc bảo độc lập tổ quốc - Trong thời bình, sức học tập, xây dựng đất nước ngày giàu đẹp, văn minh 0,25 - Là học sinh cần chăm học, chăm làm, rèn luyện kĩ để trở thành người toàn diện sau góp sức dựng xây quê hương, đất nước 0,25 23 II Phần tạo lập văn bản( 6đ) * Mở - Khái quát tác hại thuốc - Nêu vấn đề cần nghị luận * Thân bài: Hiện trạng: - Số lượng cửa hàng thuốc nhiều ngày gia tăng - Nó thu hút nhiều đối tượng, lứa tuổi, đặc biệt học sinh độ tuổi lớn, ưa thích khám phá - Nhiều bạn học sinh ham hút mà nhãng học hành phạm nhiều sai lầm khác nữa… 2.Nguyên nhân: - Hút thuốc thu hút người tính đa dạng phong phú - Đây thú vui tiêu khiển dễ hút dễ bắt chước với âm khói trắng bắt mắt, lạ, hợp với tính cách giới trẻ - Do thân chưa có ý thức tự giác, cịn chơi; gia đình, bố mẹ cịn lỏng lẻo việc quản lí cái… 3.Tác hại: - Là sát thủ giấu mặt với sức khỏe người - Khói thuốc gây nhiều bệnh: ung thư phổi, ung thư vịm họng, tai biến tim mạch - Khói thuốc không ảnh hưởng đến sức khỏe thân mà ảnh hưởng tới người xung quanh - Tiêu tốn tiền bạc, làm giảm thu nhập gia đình, ảnh hưởng đến kinh tế quốc dân - Trên giới, nhiều nước cấm quảng cáo thuốc lá, cấm hút thuốc công sở chỗ đông người - Để có tiền mua thuốc người chơi trở thành kẻ trộm cắp, cướp giật, chí gây nhiều tội ác khác… (Nêu vài dẫn chứng cụ thể) 4.Giải pháp khắc phục, lời khuyên: Việc hút thuốc nguy hại với lứa tuổi học sinh Vì vậy: - Các bậc phụ huynh cần quản lí em chặt chẽ - Nhà trường tổ chức xã hội cần tổ chức sân chơi bổ ích lành mạnh nhằm thu hút em - Các quan chức cần quản lí kiểm sốt chặt chẽ dịch vụ thuốc lá, cần có hình thức xử phạt nghiêm đối tượng vi phạm… (Học sinh nêu giải pháp hợp lý khác) - Liên hệ thực tế, đưa lời khuyên thiết thực * Kết - Khái quát nhận định cá nhân vấn đề nghị luận - Hơn hết, thân bạn trẻ cần ý thức rõ ràng mặt lợi, mặt hại thuốc để tự điều chỉnh mình, tự rèn luyện ý thức tự giác 24 ĐỀ 10 Phần I: Đọc hai câu thơ sau trả lời câu hỏi Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia (Người ngắm trăng soi sổ Trăng nhòm khe ngắm nhà thơ) Hai câu thơ trích từ văn nào? Tác giả hai câu thơ trên? Hai câu thơ viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt hai câu thơ trên? Nội dung hai câu thơ trên? Hai câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng biện pháp tu từ em vừa tìm được? Trật tự từ hai câu thơ có tác dụng gì? Suy nghĩ em tình yêu thiên nhiên người? II Làm văn Tác hại trò trơi điện tử học sinh Gợi ý: Phần I Câu 1: Ngắm trăng Câu 2: Hồ Chí Minh Câu 3: Thể thơ: TNTT Câu 4: PTBĐ: Bc Câu 5: ND: Sự giao hòa đặc biệt người tù thi sĩ với vầng trăng Câu 6: BPTT: Đối, nhân hóa Câu Tác dụng: - NT đối: Trong hai câu cho thấy giũa “nhân” “nguyệt” có song sắt nhà tù chắn “người” thả tâm hồn vượt ngồi cửa sắt nhà tù để tìm đến với vầng trăng, giao hòa với vầng trăng tự tỏa mộng trời - Đây vượt ngục tinh thần Bác - NT nhân hóa: Vầng trăng vượt qua song sắt nhà tù để tìm đến ngắm nhà thơ - Cả người trăng chủ động tìm đến giao hịa nhau=> trăng người gắn bó, thân thiết, tri âm, tri kỉ - Trong hoàn cảnh Bác người lạc quan yêu thiên nhiên tha thiết - Nhà tù giam giữ thể xác không giam giữ tinh thần người tù Câu 8: Tác dụng: Nhấn mạnh hình ảnh tạo hài hòa mặt ngữ âm Câu 9: H nêu - Đời sống người vạn vật gắn liền với thiên nhiên Mối liên hệ người thiên nhiên điều hiển thấy đời sống thường ngày Con người sinh từ thiên nhiên, thiên nhiên định sống người người định số phận thiên nhiên - Thiên nhiên vốn người bạn gần gũi với người, phục vụ cho c/s người - Tình yêu thiên nhiên cần thể từ việc làm cụ thể: yêu quý bảo vệ xanh, nguồn nước, giữ gìn mơi trường sống lành, trồng gây rừng, không xả rác bừa bãi… Phần II Làm văn Dàn bài: A Mở bài: 25 - Trò chơi điện tử vốn trò chơi giải trí lành mạnh du nhập từ nước tiên tiến hay sáng tạo lập trình viên tài giỏi, có trí óc tưởng tưởng cao - Tuy nhiên học sinh ham điện tử mà nhãng việc học tập gây nên nhiều hậu tai hại B Thân bài: a- Giải thích: - Game: trị chơi điện tử máy tính, cá thiết bị cơng nghệ –Trị chơi điện tử ( game) dạng giải trí người sau học căng thẳng, mệt mỏi Nó sáng tạo người tài giỏi, thông minh, có trí óc tưởng tượng phong phú Đó trị tiêu khiển không trẻ mà người lớn tuổi - Tuy nhiên, nhiều người, bạn học sinh lại lựa chọn thời gian chơi cho hợp lí dẫn đến tác hại khơn lường b-Biểu hiện: Có thể thấy khắp nẻo đường, thơn xóm, qn internet mọc lên nhiều Nhiều người đến khơng để truy cập thông tin phục vụ công tác làm việc, học tập mà cịn đến để chơi trị chơi cài đặt sẵn mạng vi tính -Nhiều bạn ngồi hàng ngày, hàng trước hình vi tính, mê mẩn với trị chơi như: liên minh huyền thoại, nông trại, thời trang, nấu ăn, đảo rồng… quên thời gian, quên ăn, lúc muốn chinh phục, khám phá để trở thành người giỏi c– Nguyên nhân: +Do ý thức thân, ham mê mức chưa xác định động mục đích học tập +Do cha mẹ q nng chiều con, buông lỏng tin tưởng vào con, khơng quan tâm đến +Thích chinh phục khám phá để trở thành người giỏi nhất, để bạn bè tôn vinh bái phục +Do buồn chán bị bạn bè rủ rê, lôi kéo, không tự chủ thân => Có nhiều nguyên nhân dù nguyên nhân ham mê điện tử có nhiều tai hại d- Tác hại: - Ngồi quán q gần so với hình vi tính thời gian dài làm cho mắt bị mỏi, nặng bị cận thị, sức khỏe giảm sút nhanh chóng - Tiêu tốn tiền bạc gia đình ích vơ ích có cịn làm thay đổi nhân cách người Để có tiền chơi điện tử nhiều thói hư tật xấu bắt đầu nảy sinh như: nói dối, trộm cắp, lừa lọc, trí cịn giết người - Khơng ham mê trị chơi điện tử học sinh xao nhãng việc học, bỏ học, trốn học, không làm tập dẫn đến học tập sút - Trò chơi điện tử khiến tâm hồn người bị đầu độc bạo lực, chém giết, bắn phá khiến người dễ rơi vào giới ảo, đầu mưu mô, nhiều thủ đoạn dẫn đến việc ln ln tìm cách đối phó với gia đình, bạn bè, thầy cô - Biện pháp - Mỗi phải xác định nhiệm vụ học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nhân cách, không lãng phí thời gian vào trị chơi vơ bổ, chí có hại, biết chếngự, kìm nén thân để khơng xa vào trị chơi chết người - Khuyên người bạn ham mê điện tử, bên cạnh phải có quan tâm thường xuyên gia đình, quản lý nhà trường xã hội, để giúp cho em tránh xa đam mê tai hại - Nhà trường cần giáo dục, phối hợp hệ trẻ tạo sân chơi bổ ích có trí tuệ để tất bạn tham gia C Kết bài: Ham chơi điện tử ham muốn thời tác hại vô to lớn, tương lai mình, đừng để thân mắc vào trò chơi tai hại 26 ĐỀ 11 I Đọc hiểu Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào khơng Đoạn thơ tác phẩm nào? – Khi tu hú Ai tác giả đoạn thơ trên?- Tố Hữu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?- Lục bát Phương thức biểu đạt đoạn thơ gì?- Miêu tả Nội dung đoạn thơ trên? - Vẻ đẹp tranh mùa hè gợi lên qua âm tiếng chim tu hú: Rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu ngào hương vị 6.Ý nghĩa tiếng chim tu hú câu đoạn thơ? – Âm tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè quê hương Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên? - Liệt kê Tác dụng BPTT em vừa tìm câu 7? – Tác giả liệt kê âm thanh, hình ảnh, sắc màu mùa hè quê hương Từ nội dung đoạn thơ, viết đoạn văn ca ngợi vẻ đẹp quê hương em hè về? - Quê hương em có mùa, mùa đẹp, vui em thích mùa hè - Khi hè về, quê hương em rực rỡ sắc màu đỏ thắm hoa phượng- loại hoa đặc trưng thành phố cảng - Những dịng sơng đỏ nặng phù sa mang nước tưới tiêu cho ruộng đồng xanh ngát - Những cánh diều cao vút, vi vu tiếng sáo nghe réo rắt vui tai vào trưa hè xanh - Lúa ngả chín vàng đồng ruộng báo trước vụ mùa bội thu - Mùa hè quê em thật đẹp II Tự luận: Hiện tượng nghiện facebook học sinh Dàn I Mở bài: giới thiệu tượng Facebook - Xã hội ngày phát triển, nhu cầu xã hội giải trí ngày cao mà giới ảo nhanh chóng đời, khơng thể khơng kể đến Facebook Facebook mạng xã hội phổ biến nay, chi phối nhiều người gây ảnh hưởng lớn đến người tình trạng thiếu niên nghiện Facebook nước ta ngày nhiều tình trạng nguy hiểm mà nên kịp thời hạn chế tượng II Thân bài: facebook gi? - Facebook mạng xã hội truy cập miễn phí, nơi mà người giao lưu, kết bạn học hỏi - Facebook dùng mạng lưới tổ chức theo thành phố, nơi làm việc, trường học khu vực để liên kết giao tiếp với người khác - Bên cạnh mặt hại facebook có mặt tích cực riêng Hiện trạng sử dụng facebook nước ta nay? Theo số liệu thống kê năm 2015 thì: - 20 triệu người dùng facebook hàng ngày, 2,5 trung bình ngày dành để sử dụng Facebook 27 - Mỗi tháng Việt Nam có tới 30 triệu người dùng Facebook - ¾ người dung facebook Việt Nam từ độ tuổi 18 đến 35 tuổi Lợi ích việc sử dụng facebook? - Facebook cầu nối, giúp kết nối người với người lại gần hơn, bạn khắp nơi, kể nước giới bạn giao lưu kết bạn Bạn dễ dàng làm quen với người bạn mà bạn chưa biết nhờ tính chat miễn phí khơng giới hạn facebook - Facebook giúp người học hỏi nhiều kiến thức bổ ích từ lớp học online - Facebook giúp cập nhật thơng tin bạn bè, người thân cách nhanh chóng, kịp thời - Facebook phương tiện giúp bạn bày tỏ quan điểm ý kiến thân như: quan niệm sống, phong cách thời trang… - Nơi quảng cáo, kinh doanh buôn bán doanh nghiệp - Giúp bạn làm việc nhóm dễ dàng - Là nới bạn trút giận chia sẻ vui buồn Tác hại facebook - Lâm vào tình trạng nghiện facebook, làm lãng phí thờ gian người - Bạn bị lấy cắp thơng tin tham gia facebook - Nhiều người sử dụng facebook với mục đích xấu như: nói xấu, bơi nhọ danh phẩm người khác,… - Làm người tin vào giới ảo, không quan tâm đến giới ảo - Làm người lâm vào trạng thái tiêu cực như: ghen tỵ, mặc cảm, đua đòi,… Biện pháp giảm thiểu tình trạng sử dụng facebook thường xuyên - Nhà nước: đưa biện pháp sử dụng facebook lành mạnh, có hình phạt cho hành vi xấu facebook - Nhà trường: quan tâm đến học sinh, hướng dẫn học sinh sử dụng facebook cách có hiệu - Bản thân: có ý thức đắn sử dụng facebook III Kết Nêu cảm nghĩ em trạng sử dụng facebook ĐÈ 12: Khơng may em hỏng đồ thí nghiệm phịng thực hành Em tường trình lại việc Bài làm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hải Phòng, ngày 23 tháng năm 2019 BẢN TƯỜNG TRÌNH Về việc làm hỏng dụng cụ thí nghiệm Kính gửi: Thầy hiệu trưởng Trường THCS Tên em là: Nguyễn văn Anh, học sinh lớp 8B Trường Trung học sở , xin phép tường trình với nhà trường việc sau: Sáng thứ tư, ngày 22 tháng năm 2019, lớp em có tiết thực hành mơn Vật lí phịng thí nghiệm nhà trường Trong q trình thực hành, sơ ý em làm vỡ cốc làm thí nghiệm, số lượng 01 cốc Vậy em làm tường trình để báo cáo nhà trường biết em xin hứa lần sau cẩn thận q trình thực hành để khơng xảy cố đáng tiếc Người làm tường trình Nguyễn Văn Anh 28 ĐỀ 13: Khơng may gia đình em bị kẻ gian đột nhập lấy trộm tài sản viết tường trình gửi quan có thẩm quyền để trình báo CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hải Phòng, ngày 23 tháng năm 2019 BẢN TƯỜNG TRÌNH Về việc bị kẻ gian đột nhập lấy trộm tài sản Kính gửi: Ban cơng an xã T Tôi tên là: Nguyễn Văn Ba Địa chỉ: Thơn Xã huyện Tường trình với ban cơng an xã việc bị kẻ gian đột nhập vào nhà trộm cắp tài sản sau: Đêm ngày 22 tháng năm 2019 kẻ gian đột nhập vào gia đình tối trộm cắp tài sản sau: Một ti vi hiệu sony 55 inch Một xe máy wave màu đỏ biển số 16H- 12345 Một nồi cơm điện 5.000.000 đồng để ví Tơi xin cam đoan lời khai hồn tồn có thực kính mong ban cơng an điều tra để lấy lại số tài sản cho gia đình tơi Người làm tường trình Nguyễn Văn Ba ĐỀ 14: Tường trình lại việc em làm vỡ cửa kính lớp học 29 ...Pác Bó ( 2/19 41) ( 189 01969) - Tự + biểu cảm Ngắm Hồ Chí trăng Minh (19421943) Thất ngôn tứ tuyệt - Tự + Biểu cảm Đi... Nguyễn Nghị luận Ái Quốc 11 Bàn luận phép học( 1791) Nguyễn Thiếp Nghị luận 12 Đi ngao du ( kỉ 18 ) (1762 ) Ru xô ( Pháp) Nghị luận - Nước Đại Việt ta có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập thể niềm tự... : “Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?” Câu thơ thuộc kiểu câu gì? Thực hành động nào? Câu 8( 1đ): Ngày ta lại thấy hình ảnh ơng đồ xuất với cơng việc bán cho chữ Nho Điều gợi cho em suy nghĩ

Ngày đăng: 26/04/2021, 06:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w