1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Bài 10: Cấu trúc lặp (for do)

21 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 260 KB

Nội dung

1 2 CÂU 1: Lệnh nào sau đây dùng để đưa dữ liệu lên màn hình? a. Write (hoặc writeln) b. Read (hoặc readln) KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 CÂU 2: Viết các câu lệnh để đưa lên màn hình các câu: chao cac ban? Writeln (‘chao cac ban’); Writeln (‘chao cac ban’); Writeln (‘chao cac ban’); Writeln (‘chao cac ban’); Writeln (‘chao cac ban’); 4 CÂU 3: Viết các câu lệnh để đưa lên màn hình các ký tự a, b, c, d? Writeln (‘a’); Writeln (‘b’); Writeln (‘c’); Writeln (‘d’); 5 Đặt vấn đề: 6 Bài 10: CẤU TRÚC LẶP 7 Bài toán 1: Đưa lên màn hình bảng chữ cái (từ a->z) 8 Bài toán 2: Đưa lên màn hình 20 câu: chao cac ban 9 Bài toán 3: Đưa lên màn hình bảng chữ cái (từ a->z), quá trình này chỉ dừng khi nhấn phím ESC mh 10 • Đối với bài toán 1: đưa ra màn hình bảng chữ cái gồm 26 ký tự từ a z. Quá trình này sẽ kết thúc khi đã thực hiện việc đưa ra màn hình 26 ký tự. * Đối với bài 2: đưa lên màn hình 20 câu: chao cac ban. Quá trình thực hiện đưa dữ liệu ra màn hình sẽ lặp đi lặp lại với số lần biết trước 20 lần, rồi kết thúc. * Đối với bài toán 3: quá trình thực hiện đưa dữ liệu ra màn hình sẽ lặp đi lặp lại với số lần chưa biết trước, chỉ kết thúc khi nhấn phím ESC trên bàn phím. [...].. .Bài 10: CẤU TRÚC LẶP 1 .Lặp Trong một số thuật toán có những thao tác phải thực hiện lặp đi lặp lại một số lần Các ngôn ngữ lập trình nói chung (NNLT Pascal nói riêng) đều có các câu lệnh để mô tả cấu trúc lặp * Cấu trúc lặp mô tả thao tác lặp và có hai dạng là Lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước 11 Bài 10: CẤU TRÚC LẶP 2– Lặp với số lần biết trước và... 15 lặp lùi S * Chú ý: giá trị của biến đếm được điều chỉnh tự động, vì vậy câu lệnh viết sau DO không được thay đổi giá trị biến đếm 16 VD: In ra màn hình 20 câu: chao cac ban Program vd; Uses crt; Var i: byte; Begin clrscr; For i:= 1 to 20 do writeln(‘chao cac ban’); Readln End 17 *Củng cố: Cấu trúc lặp có mấy dạng? Nêu cú pháp hai dạng lặp: tiến và lùi của câu lệnh lặp For-do Cú pháp: + Dạng lặp. .. := TO DO ; + Dạng lặp lùi: FOR := DOWNTO DO ; 18 • Dặn dò: - BT: Đưa lên màn hình bảng chữ cái (từ az và ngược lại từ z a) Sử dụng câu lệnh lặp For-do dạng tiến, dạng lùi - Xem bài: phần 3: Lặp với số lần chưa biết trước - Tìm cách để giải được bài toán: Đưa lên màn hình bảng chữ cái (từ a->z), quá trình này... vòng lặp không thực hiện được - Câu lệnh: là những câu lệnh đơn giản của Pascal 13 * Hoạt động của lệnh For –do: (SGK/44) - Ở dạng lặp tiến: câu lệnh viết sau từ khóa do được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận các giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối Bdk  gtd Bdk≤ gtc Sơ đồ khối Đ lenh Bdk  succ(bdk) 14 Dạng lặp tiến S * Hoạt động của lệnh For –do: (SGK/44) - Ở dạng lặp. .. hai dạng là Lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước 11 Bài 10: CẤU TRÚC LẶP 2– Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR-DO Cú pháp: + Dạng lặp tiến: FOR := TO DO ; + Dạng lặp lùi: FOR := DOWNTO DO ; 12 •Trong đó: - for, to, downto, do là các từ khóa - Biến đếm: là biến đơn, có thể có... (từ a->z), quá trình này chỉ dừng khi nhấn phím ESC (xem SGK lớp 10 phụ lục 1 trang 169: mã thập phân của ESC) 19 •Ví dụ 2: Đưa lên màn hình bảng chữ cái (từ az và ngược lại từ z a) Sử dụng câu lệnh lặp Fordo dạng tiến, dạng lùi Program vd1; uses crt; var ch:char; begin clrscr; for ch:= ‘a’ to ‘z’ do write (ch:3); for ch:= ‘z’ to ‘a’ do write (ch:3); readln end 20 VD3: tính tổng các số chẳn trong . tả cấu trúc lặp. * Cấu trúc lặp mô tả thao tác lặp và có hai dạng là Lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước. 12 Bài 10: CẤU TRÚC LẶP. nhấn phím ESC trên bàn phím. 11 Bài 10: CẤU TRÚC LẶP 1 .Lặp Trong một số thuật toán có những thao tác phải thực hiện lặp đi lặp lại một số lần. Các ngôn ngữ

Ngày đăng: 30/11/2013, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w