1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 22 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

17 2,4K 36
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen, liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit.. Quan sát hình a, b, c: Một số dạng đột biến cấu trúc NST a b c Em hãy nhận dạng cá

Trang 2

1.Đột biến gen là gì ? Nêu các dạng đột biến gen ?

- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc

gen, liên quan đến một hoặc một số cặp

nuclêôtit.

- Các dạng đột biến : Mất, thêm, thay thế 1 cặp

nuclêôtit

KIỂM TRA BÀI CŨ

Trang 3

2 Hãy quan sát và kết hợp với kiến thức đã học về NST ở bài 8 Hãy mô tả cấu trúc hiển vi của NST?

-NTS: Gồm 2 crômatit (NST chị em) gắn với nhau ở tâm

động.

- Mỗi crômatit gồm một phân tử AND và prôtêin loại

histon

Trang 4

Quat sát hình 22a, b, c :Một số dạng đột biến cấu trúc NST

NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc

A B C D E F G H

F G

A B C D E F G H

D E F G H

A B C D E F G H

F G H

B C

Chỉ điểm bị đứt

Chỉ quá trình dẫn đến đột biến

Chữ cái: A,B,C Kí hiệu một đoạn NST

Trang 5

A C D E F G H A B C D E F G

B

A C D E F G H A B C B C D E F G G

B

A C D E F G H A D C B E F G H

a

b

c

NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc

Trang 6

+ Chuyển đoạn trong một NST

▪ Đoạn

NST bị đứt

gắn vào 1

vị trí khác

của NST

đó

Trang 7

Quan sát hình a, b, c: Một số dạng đột biến cấu trúc NST

a

b

c

Em hãy nhận dạng các dạng đột biến trên hình?

Trang 8

- Nghiên cứu thông tin SGK:

- Đột biến cấu trúc NST xảy ra do đâu ?

*Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học )

- Tác nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST là tác

nhân nào ?

*Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST

- Vì sao các tác nhân trên lại gây ra đột biến cấu trúc

NST?

*Các tác nhân lý hoá phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra

sự sắp xếp lại các đoạn của NST.

Trang 9

- Quan sát hình sau

Người bị đột biến ở mặt Ngan bị đột biến có 3 chân

Lúa mạch thường Lúa mạch đột biến

Trang 10

• Nghiên cứu VD 1, VD 2 SGK/66:

• Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây

ung thư máu ở người.

• Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một

giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này.

• ? Chỉ ra đâu là đột biến có lợi, đâu là đột

biến có hại? Cho biết dạng đột biến trong 2

VD đó

Trang 11

Bé Jessica Durkit đang điều trị ung thư máu.

Cry (Khóc như mèo)

Trang 12

1 Đột biến cấu trúc NST là gì? Các dạng đột biến cấu trúc NST ?

- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.

-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn…

Trang 13

Tìm câu phát biểu sai:

nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc

NST.

b) ĐB cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.

d) Ở đại mạch, lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzim amylaza, rất có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia.

Trang 14

2 Phân biệt đột biến gen và đột biến cấu trúc

NST ?

+ Khác nhau :

ĐỘT BIẾN GEN ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

-Làm biến đổi cấu trúc của gen - Làm biến đổi cấu trúc của NST

- Gồm các dạng: mất cặp,

thêm cặp, thay cặp nuclêôtit

- Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn NST

Trang 16

ĐÚNG RỒI ! CHÚC MỪNG EM!

Trang 17

SAI RỒI ! CHỌN LẠI ĐI BẠN ƠI !

Ngày đăng: 14/10/2013, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quat sát hình 22a, b, c :Một số dạng đột biến cấu trúc NST - Bài 22 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
uat sát hình 22a, b, c :Một số dạng đột biến cấu trúc NST (Trang 4)
Quan sát hình a, b, c: Một số dạng đột biến cấu trúc NST                                                a        c - Bài 22 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
uan sát hình a, b, c: Một số dạng đột biến cấu trúc NST a c (Trang 7)
- Quan sát hình sa u. - Bài 22 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
uan sát hình sa u (Trang 9)
- Quan sát hình sa u. - Bài 22 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
uan sát hình sa u (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w