1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức

39 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 544,67 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận án là từ việc nghiên cứu, so sánh pháp luật về chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức, đánh giá tổng quan về sự tương đồng và khác biệt về chức năng này theo quy định pháp luật hiện hành trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức. Qua đó, Luận án đề xuất những giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chức năng công tố trong mô hình tố tụng hình sự Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHỨC NĂNG CÔNG TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ ĐỨC Chuyên ngành: Luật hì nh vàtố tụng hì nh Mãsố: 9.38.01.04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 Cơng trì nh hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Văn Độ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường họp Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi ngày …/…/2020 Cóthể tì m hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Luật HàNội MỞ ĐẦU Tí nh cấp thiết việc nghiên cứu đề tài CNCT làchức quan trọng TTHS, Nhà nước sử dụng để truy cứu trách nhiệm hì nh người thực hành vi nguy hiểm cho xãhội quy định làtội phạm, đưa họ trước Toà án để xét xử Thực đắn vàhiệu chức này, với chức xét xử Tòa án, chức gỡ tội, khơng góp phần vào nhiệm vụ phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, màcòn bảo vệ quyền người, làquyền, lợi í ch hợp pháp người tham gia TTHS, góp phần xây dựng tư pháp dân chủ, hiệu quả, người Mục tiêu Đảng thể Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ Chí nh trị chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ cơng lí…”, đồng thời “nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa, coi khâu đột phácủa hoạt động tư pháp…, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, thực chế công tố gắn với hoạt động điều tra…” Vì vậy, nghiên cứu CNCT TTHS lànhu cầu cấp thiết, phùhợp với thực tiễn tố tụng Việt Nam định hướng Cải cách tư pháp Bộ Chí nh trị Ở Đức, cơng cải cách tư pháp bước đầu ghi nhận thành cơng ưu điểm mơhì nh tố tụng tranh tụng tí nh cơng bằng, dân chủ đặc biệt làbảo vệ quyền người dần thừa nhận nghiên cứu khoa học vàluật pháp Hệ thống CQCT Đức nhànghiên cứu so sánh thuộc truyền thống pháp luật khác (truyền thống luật châu âu lục địa, truyền thống thơng luật) đánh giá cao tí nh khách quan vàcông tâm Do vậy, so sánh, học tập kinh nghiệm Đức cải cách tư pháp nói chung, cải cách CQCT nói riêng thực tiễn TTHS Việt Nam làrất cần thiết Vìvậy, đề tài “Chức cơng tố tố tụng hì nh Việt Nam Đức” làcơng trì nh nghiên cứu tồn diện chức quan trọng TTHS từ góc độ so sánh, cógiátrị líluận vàthực tiễn sâu sắc, đáp ứng yêu cầu Cải cách tư pháp Việt Nam Mục đích nghiên cứu vànhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án làtừ việc nghiên cứu, so sánh pháp luật CNCT TTHS Việt Nam Đức, đánh giá tổng quan tương đồng vàkhác biệt chức theo quy định pháp luật hành TTHS Việt Nam Đức Qua đó, Luận án đề xuất giải pháp hồn thiện vànâng cao hiệu CNCT mơhì nh TTHS Việt Nam Đối tượng nghiên cứu vàphạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận án lànhững vấn đề líluận CNCT; pháp luật TTHS Việt Nam Đức CNCT - Phạm vi nghiên cứu Luận án lànghiên cứu toàn diện vấn đề líluận vàpháp luật Việt Nam Đức CNCT, thực tiễn thực CNCT Việt Nam, tập trung vào vấn đề sau: khái niệm, đối tượng, chủ thể, nội dung vàphạm vi CNCT với vai trò làchức gắn liền với chủ thể TTHS; pháp luật Việt Nam CNCT, tập trung nghiên cứu BLTTHS năm 2015 Bộ luật có hiệu lực thi hành; ra, nghiên cứu quy định cóliên quan Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; pháp luật Đức CNCT, tập trung nghiên cứu Hiến pháp năm 1949, BLTTHS năm 1987, sửa đổi, bổ sung năm 2014, Luật Tổ chức Tòa án năm 1975, sửa đổi, bổ sung năm 2019 Cơ sở phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận sử dụng Luận án làchủ nghĩa vật biện chứng vàlíluận nhận thức triết học Mác-Lênin; tư tưởng Hồ ChíMinh Nhà nước Pháp luật; quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề Cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Các phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu Luận án gồm: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử phương pháp kết hợp líluận với thực tiễn Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn Luận án Luận án làcơng trì nh nghiên cứu so sánh đầu tiên, toàn diện CNCT TTHS Việt Nam Đức - quốc gia cómơhì nh TTHS thiên thẩm vấn với nhiều điểm tương đồng đánh giácao dân chủ vàbảo vệ quyền người Kết nghiên cứu Luận án góp phần bổ sung, hồn thiện líluận CNCT với vai trò chức thiết chế nhà nước ủy quyền góc độ chức luận Trên phương diện pháp luật, kết nghiên cứu, so sánh pháp luật thực định hai quốc gia vàsự đánh giá, luận giải tương đồng vàkhác biệt CNCT Việt Nam Đức có ý nghĩa líluận, nghiên cứu vàthực tiễn cao Các giải pháp, kinh nghiệm Việt Nam hoàn thiện pháp luật CNCT vàmột số quy định cóliên quan, mơhì nh CQCT nước ta cógiátrị thực tiễn sâu sắc, góp phần nâng cao hiệu công tố TTHS nước ta, đồng thời đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp bối cảnh hội nhập quốc tế sâu, rộng Kết nghiên cứu làtài liệu tham khảo trước hết cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, tài liệu tham khảo quan trọng cơng tác xây dựng, hồn thiện pháp luật CNCT nói riêng, hồn thiện pháp luật TTHS nói chung Bố cục Luận án Ngoài phần mở đầu, phần tổng quan, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án bao gồm chương: Chương 1: Lịch sử vàlíluận CNCT TTHS Chương 2: CNCT pháp luật TTHS Việt Nam Đức Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu CNCT TTHS Việt Nam PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu Việt Nam Công tố khái niệm pháp luật Việt Nam nguyên nhân lịch sử, Việt Nam thuộc mơ hình tố tụng thẩm vấn nên CNCT quan thực chức xuất từ sớm Qua thời gian tìm hiểu, tác giả nhận thấy, nước, vấn đề CNCT đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu với cấp độ khác Các công trình nghiên cứu trực tiếp vàgián tiếp CNCT công bố với số lượng nhiều phong phú nội dung, cấp độ Tình hình nghiên cứu nước Ở Đức, vấn đề CNCT quan tâm Như đề cập, Đức vừa tiến hành công cải cách tư pháp ghi nhận nhiều thành cơng đáng kể, phải kể đến thành tựu cải cách nâng cao hiệu CNCT, tổ chức hoạt động CQCT bối cảnh ngày tải hệ thống quan tư pháp Vì vậy, cơng trình nghiên cứu đa dạng với nhiều cấp độ phương pháp tiếp cận Ở quốc gia khác, vấn đề CNCT quan tâm nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học, từ sách tham khảo chuyên sâu đến sách, giáo trình tạp chí Nghiên cứu CNCT, mơ hình tổ chức hoạt động CQCT giới thời gian gần lên với nhiều nghiên cứu chuyên sâu, nghiên cứu so sánh nhiều cấp độ Nghiên cứu CNCT Châu âu thời gian gần thu hút nhiều quan tâm Đã có hội thảo, cơng trình nghiên cứu chun sâu cơng phu CNCT Ở Châu Mỹ, Hoa Kì quốc gia với hệ thống pháp luật phát triển thuộc truyền thống thơng luật (common law) với mơ hình tố tụng thiên tranh tụng Do đó, trình bày trên, chất chung CQCT quốc gia gần với Anh xứ Wales Tuy nhiên, khơng mà nghiên cứu CNCT phát triển, đặc biệt thay đổi nhận thức xu hướng giao thoa có ảnh hưởng mạnh toàn giới Đánh giá kết nghiên cứu Qua khảo cứu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án, nghiên cứu sinh đưa số đánh giá tổng quan sau: Thứ nhất, vấn đề CNCT nội dung liên quan đến CNCT quyền công tố, mơ hình tổ chức hoạt động CQCT, chức CQCT, lịch sử hình thành CNCT… nhiều tác giả giới Việt Nam quan tâm, nghiên cứu Trong đó, có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, tiến hành công phu thời gian dài, có phối hợp học giả đến từ nhiều quốc gia khác nhau, có cơng trình nghiên cứu chun sâu quốc gia, có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu khía cạnh CNCT Thứ hai, xu hướng nghiên cứu so sánh để học tập kinh nghiệm quốc gia khác CNCT quan tâm, nhiều cơng trình nghiên cứu so sánh có tính chất cơng phu, chun sâu, với nhiều góc độ tiếp cận khác Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu ý phân tích CNCT đặt khác biệt trị, xã hội, lịch sử truyền thống pháp luật Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Luận án Thứ nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm (chủ thể, đối tượng, phạm vi nội dung) CNCT Mối quan hệ CNCT Viện kiểm sát với chức chủ thể khác TTHS Thứ hai, nghiên cứu so sánh CNCT TTHS Việt Nam Đức Thứ ba, qua nghiên cứu nội dung nêu trên, kế thừa kết nghiên cứu trước đó, tìm giải pháp nâng cao hiệu CNCT TTHS Việt Nam PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương LỊCH SỬ VÀ LÍ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG CƠNG TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Lịch sử hình thành chức cơng tố Hình thức cơng tố thức số nước Châu âu lục địa chủ yếu bắt nguồn từ thay đổi quan niệm tội phạm Cùng với phát triển khái niệm quốc gia, nhà vua bắt đầu quan tâm nhiều đến lợi ích việc trì trật tự cơng cộng Bởi tội phạm xâm hại đến lợi ích xã hội, đó, tội phạm khơng cịn xem việc cá nhân [private affairs], mà coi hành vi xâm phạm lợi ích cơng Cùng với thay đổi quan niệm nêu tội phạm, chủ quyền quốc gia không chấp nhận việc buộc tội tội phạm trao cho “người phát động trả đũa cá nhân” [uncertain initiative private avengers] Các thiết chế thống thiết lập để tiến hành điều tra thực công tố 10 Nếu CNCT nhìn nhận góc độ chức luận, tức phương hướng hoạt động chủ yếu gắn liền với chủ thể độc lập định hoạt động phải nhân danh nhà nước, lợi ích cơng tạm đưa nhận định: CNCT (theo nghĩa nêu trên) khơng hình thành với đời nhà nước Nếu quyền công tố quyền nhà nước, đời gắn liền với đời nhà nước (tùy xã hội giai đoạn lịch sử định, quyền thực quan khác với hình thức đa dạng) CNCT đời gắn liền với trao quyền cho thiết chế nhà nước độc lập -CQCT thay mặt nhà nước thực việc buộc tội việc buộc tội phải lợi ích cơng cộng Nếu khơng thỏa mãn hai đặc điểm khơng thể gọi CNCT theo chất Và đó, quốc gia, trao quyền CNCT cho thiết chế cơng tố độc lập khác 1.2 Líluận chức cơng tố tố tụng hì nh 1.2.1 Khái niệm chức công tố 1.2.1.1 Một số khái niệm chức Từ góc độ thuật ngữ, theo Từ điển Tiếng Việt Từ điển Luật học, rút hai đặc điểm chung, chức sau: (1) chức xem xét gắn liền với chủ thể định (thiết chế, quan, tổ chức phận toàn thể); (2) chức hoạt động chủ yếu chủ thể, gắn liền với vai trị chủ thể Đây hai đặc điểm mà tác giả vận dụng để xây dựng khái niệm CNCT Theo thuyết chức luận, khái niệm chức [theo nghĩa rộng] bao hàm quan niệm cấu trúc (structure) gồm 25 hành; tiếp thu có chọn lọc hạt nhân hợp lí mơ hình TTHS tranh tụng phù hợp với truyền thống văn hố, điều kiện trị, kinh tế, xã hội cụ thể nước ta 2.4.2 Đánh giá tổng quan điểm khác biệt chức công tố Đức kinh nghiệm cho Việt Nam 2.4.2.1 Những điểm khác biệt đối tượng, chủ thể phạm vi chức công tố Đức kinh nghiệm cho Việt Nam Sự khác biệt [về mặt thực tế TTHS] đối tượng, phạm vi CNCT không xuất phát từ nội hàm hai vấn đề này, mà xuất phát từ nội hàm khái niệm tội phạm phân loại tội phạm hai quốc gia Sự khác biệt từ nội hàm khái niệm tội phạm phân loại tội phạm dẫn đến thực tế khác biệt áp dụng pháp luật TTHS Việt Nam Đức Có hành vi bị coi tội phạm đối tượng CNCT TTHS Đức, nhiên, hành vi lại khơng phải đối tượng truy cứu trách nhiệm hình CQCT Việt Nam Sự khác biệt góp phần làm phát sinh khác biệt nội dung quan trọng CNCT - thẩm quyền tùy nghi truy tố Sự khác biệt chủ thể thực CNCT hai quốc gia phản ánh khác biệt lớn tư lập pháp TTHS, cụ thể hóa quy định nhiệm vụ, quyền hạn CQCT, Tòa án, CQĐT mối quan hệ quan TTHS kể từ phát sinh chấm dứt chức quan trọng Tư lập pháp nhà làm luật Đức thể vai trò “thống lĩnh” CQCT quan nắm giữ CNCT Trong đó, tư lập pháp nhà 26 làm luật Việt Nam cho thấy “vai trò quan trọng” CQĐT Sự khác biệt tư lập pháp lăng kính phản ánh thực tiễn TTHS quốc gia 2.4.2.2 Những điểm khác biệt nội dung chức công tố Đức kinh nghiệm cho Việt Nam Sự khác biệt nội dung CNCT TTHS hai quốc gia thể ba vấn đề: (i) Trách nhiệm công tố hoạt động điều tra; (ii) Thẩm quyền biện pháp hạn chế quyền người, quyền cơng dân; (iii) Mức độ tích hợp “yếu tố tranh tụng” giai đoạn truy tố xét xử vụ án hình Thứ nhất, trách nhiệm cơng tố hoạt động điều tra thể mối quan hệ CQCT CQĐT Nhìn từ chất vấn đề, trách nhiệm công tố thể mối quan hệ CNCT chức điều tra Ở Đức, CQCT giữ vai trò chủ động định việc phát động chấm dứt công tố Trong đó, Việt Nam, CQCT nắm quyền “quyết định” thẩm quyền vai trò “chủ động” CQĐT ghi nhận lập pháp thực tiễn TTHS Thứ hai, biện pháp hạn chế quyền người, quyền công dân, khác biệt hai quốc gia rõ nét Ở Việt Nam, CQĐT trao quyền chủ động việc áp dụng biện pháp hạn chế quyền người, quyền công dân giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự, trách nhiệm Viện kiểm sát phê chuẩn không phê chuẩn định CQĐT Trong đó, việc nhà lập pháp Đức đặt trách nhiệm lên vai hệ thống 27 Tòa án thẩm quyền biện pháp hạn chế quyền người, quyền cơng dân có sở đáng nghiên cứu, học tập Thứ ba, giai đoạn truy tố xét xử vụ án hình sự, BLTTHS Đức cho thấy mức độ tích hợp “yếu tố tranh tụng” rõ nét so với BLTTHS năm 2015 Phân tích từ chế thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử, đặc biệt chế định xét hỏi/ thẩm vấn phiên tòa, Công tố viên đến từ Châu âu tạo chế linh hoạt, vị “khách quan” đồng nghiệp Việt Nam Thẩm phán chủ tọa phiên tịa khơng chủ động xét hỏi/thẩm vấn, chủ động thuộc bên Trong đó, Việt Nam, có nhiều đổi nhằm đảm bảo kết hợp hài hịa mơ hình tố tụng thẩm vấn mơ hình tố tụng tranh tụng, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử, nhiên vai trò chủ động Thẩm phán chủ tọa phiên tòa xét hỏi thể rõ nét so với chủ tọa phiên tòa Đức Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHỨC NĂNG CƠNG TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM CỦA ĐỨC 28 3.1 Yêu cầu giải pháp nâng cao hiệu chức công tố tố tụng hình Việt Nam 3.1.1 Quán triệt tư tưởng tổ chức thực quyền lực Nhà nước pháp quyền 3.1.2 Yêu cầu tăng cường tranh tụng hoạt động tố tụng hình sự, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tình hình 3.1.3 Yêu cầu bảo đảm quyền người 3.1.4 Yêu cầu bảo đảm tính khả thi 3.1.5 Yêu cầu hội nhập quốc tế 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu chức cơng tố tố tụng hình Việt Nam 3.2.1 Hồn thiện pháp luật tố tụng hình chức cơng tố 3.2.1.1 Hồn thiện kết cấu BLTTHS chủ thể tố tụng Chúng đề xuất cần thay đổi cấu BLTTHS hành theo hướng quy định 01 Chương chung với tên gọi “Các chủ thể tố tụng hình sự”, bao gồm chế định chủ thể buộc tội, chủ thể bào chữa, Tòa án chủ thể khác tham gia TTHS Nội dung Chương thay Chương III (Cơ quan có thẩm quyền THTT, người có thẩm quyền THTT) Chương IV (Người tham gia tố tụng) BLTTHS 2015 hành 3.2.1.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình bảo đảm tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra 29 Chúng cho rằng, cần nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật TTHS theo hướng trao cho Viện kiểm sát thẩm quyền đắn, phù hợp với nội hàm CNCT mà hệ thống quan giao nắm giữ, cụ thể sau: (1) Đối với thẩm quyền định phát động chấm dứt công tố, cần sửa đổi quy định có liên quan BLTTHS, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 theo hướng CQCT có thẩm quyền định việc khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đình vụ án (2) Đối với hoạt động điều tra nhằm thu thập chứng cứ, hỗ trợ cho hoạt động cơng tố mà khơng có tính chất phát động hay chấm dứt quyền công tố (khám nghiệm trường, hỏi cung bị can, trưng cầu giám định…), CQĐT quyền chủ động tiến hành Tuy nhiên, BLTTHS nên hoàn thiện theo hướng CQCT hoàn toàn chủ động tham gia trực tiếp tiến hành hoạt động thấy cần thiết 3.2.1.3 Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền định việc truy tố Nguyên tắc truy tố tùy nghi với chất nâng cao quyền hạn CNCT Viện kiểm sát, trao cho Viện kiểm sát quyền năng, chủ động việc định truy tố bị can, bị cáo trước phiên tịa trách nhiệm bảo vệ buộc tội đối lập lại chủ thể bào chữa Rõ ràng, nguyên tắc truy tố tùy nghi nội dung tùy nghi truy tố áp dụng đắn phù hợp, chất lượng thực hành quyền công tố hiệu hơn, nâng cao tính tranh tụng phiên tòa xét xử, đồng thời giảm tải vụ án cho quan xét 30 xử, tiết kiệm chi phí tố tụng cho nhà nước Tuy nhiên, mức độ tùy nghi truy tố trao cho CQCT, chế giám sát CQCT thực quyền cần nghiên cứu cân nhắc cẩn thận Dù vậy, nghiên cứu áp dụng truy tố tùy nghi cách phù hợp cần thiết với yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế nước ta Do đó, chúng tơi đề nghị bổ sung điều luật quy định chế định miễn tố Dự thảo BLTTHS tháng 10/2014 Ban soạn thảo gửi lấy ý kiến quan, tổ chức Cùng với nghiên cứu, so sánh lập luận trên, chúng tơi đề nghị cần hồn thiện BLTTHS theo hướng bảo đảm tính tranh tụng chế định xét hỏi Để tăng cường tính tranh tụng xét hỏi giai đoạn xét xử vụ án hình sự, chúng tơi đề nghị hồn thiện BLTTHS 2015 theo hướng sau: Thứ nhất, nghiên cứu, sửa đổi quy định trình tự xét hỏi quy định Điều 307 BLTTHS năm 2015, bảo đảm Thẩm phán chủ tọa phiên tòa người điều hành việc xét hỏi Đồng thời, bảo đảm quyền chủ động đặt câu hỏi thuộc đại diện bên công tố đại diện bên bào chữa Đại diện bên cơng tố có quyền đặt câu hỏi trước người tham gia TTHS triệu tập, ngược lại, bên bào chữa có quyền đặt câu hỏi trước người tham gia TTHS đề xuất Thẩm phán chủ tọa phiên tịa, Hội đồng xét xử có quyền đặt câu hỏi để làm rõ nội dung vụ án vấn đề mâu thuẫn Thứ hai, để đảm bảo bên thực quyền xét hỏi cần nghiên cứu hồn thiện BLTTHS theo hướng đảm bảo 31 quyền bình đẳng bên cơng tố bên bào chữa yêu cầu triệu tập người tham gia phiên tòa để cung cấp lời khai Tịa án phải đóng vai trị quan đại diện cho cơng lí, khách quan, thực quyền thuộc chức xét xử 3.2.2 Nghiên cứu thành lập Viện Công tố 3.2.2.1 Sự cần thiết nghiên cứu thành lập Viện Công tố Việt Nam Quan điểm nghiên cứu thành lập Viện Công tố khơng phải hồn tồn lập pháp TTHS Việt Nam Đây quan điểm khẳng định văn kiện Đảng Hệ thống Viện Công tố thành lập hướng đến mục tiêu chủ yếu - tập trung thực hiệu chức tối quan trọng lĩnh vực TTHS - CNCT, tiến tới không thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp TTHS lí sau: Thứ nhất, chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nước ta vấn đề có tính lịch sử Hiện nay, sở cho việc thành lập Viện kiểm sát với chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật (yêu cầu pháp chế thống nhất) khơng cịn trước Hệ thống pháp luật nước ta khơng ngừng phát triển, hồn thiện Thứ hai, nghiên cứu thành lập Viện Công tố xu khách quan tư pháp dân chủ Nhà nước pháp quyền Xu không mâu thuẫn với việc có tiếp tục trì trì mức độ định chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nước ta Chức kiểm sát hoạt động tư pháp trì, đồng thời dần thu hẹp phạm vi theo giai đoạn cải cách tư 32 pháp Đến thời điểm định, chức hồn thành sứ mệnh mình, gắn liền với đời mơ hình CQCT thực chức thuộc nhánh quyền hành pháp Thứ ba, mơ hình Viện Cơng tố tồn nước ta khoảng thời gian Do bối cảnh lịch sử, mơhì nh bị thay mơ hình Viện kiểm sát Ở thời điểm tại, bối cảnh xã hội xuất điều kiện tiền đề cho việc cải cách CQCT, nhận thức Đảng Nhà nước ghi nhận thức văn bản, việc nghiên cứu chuyển đổi sang mơ hình Viện Cơng tố nước ta phù hợp với phát triển đất nước 3.2.2.2 Mơ hình Viện Cơng tố Đức a Vị trí Cơ quan cơng tố máy nhà nước Điều 147 Luật Tổ chức Tòa án quy định, CQCT thuộc Bộ Tư pháp Trưởng Công tố liên bang Công tố viên liên bang chịu đạo Bộ trưởng Bộ Tư pháp liên bang Trưởng công tố Công tố viên bang chịu đạo Bộ trưởng Bộ Tư pháp bang Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ Tư pháp liên bang khơng có thẩm quyền Trưởng công tố, Công tố viên cấp bang Với quy định pháp lý rõ ràng này, nhiều học giả Đức xếp hệ thống CQCT thuộc nhánh quyền hành pháp b Cơ cấu tổ chức Cơ quan công tố Đức Hệ thống CQCT Đức thành lập cấp liên bang cấp bang Ở cấp liên bang, có 01 CQCT Văn phịng Cơng tố liên bang Tương ứng với 16 bang, có 16 Văn phịng Cơng tố bang 33 Văn phịng Cơng tố liên bang thành lập song song với Tòa án Tư pháp liên bang (Federal Court of Justice) Đứng đầu Văn phịng Cơng tố liên bang Trưởng Cơng tố liên bang (Federal Public Prosecutor General) Ngồi Trưởng Cơng tố có Cơng tố viên liên bang Văn phịng Cơng tố liên bang thực thi chức truyền thống - thực hành quyền công tố Ở cấp bang, hệ thống CQCT kết cấu song song với hệ thống Tịa án, thẩm quyền theo lãnh thổ CQCT Đức quy định thẩm quyền theo lãnh thổ Tòa án cấp Ở cấp Tòa án khu vực bang (Regional Court in Lander) có Văn phịng Cơng tố tương ứng Trên tồn nước Đức, có tổng số 116 Văn phịng Cơng tố Các Văn phịng Cơng tố trực thuộc Văn phịng Cơng tố tương ứng với Tịa Khu vực cấp cao bang (Higher Regional Court) Có 25 Văn phịng Cơng tố thành lập song song với cấp Tịa án Khu vực cấp cao toàn nước Đức Các Văn phịng Cơng tố cấp cao trực thuộc Bộ Tư pháp bang c Ưu điểm hạn chế mơ hình Cơ quan cơng tố Đức Mơ hình Viện Công tố Đức, với khung pháp luật CNCT khơng tạo nên tính độc lập mà cịn góp phần bảo đảm cơng tâm, khách quan hệ thống quan Trong mối quan hệ với Tòa án, pháp luật quy định rõ, dù cấp liên bang hay cấp bang, CQCT thành lập song song độc lập với hệ thống Tịa án Mặc dù xét từ góc độ luật định Trong mối quan hệ với CQĐT, BLTTHS Đức tạo chế đủ mạnh để hệ thống CQCT Đức “thống lĩnh hoạt động điều tra” Về hạn chế, xây dựng mơ hình Viện Cơng tố Đức, nhà khoa học pháp lí lo ngại trách nhiệm giám sát hoạt 34 động hệ thống quan này, bao gồm 02 hoạt động điều tra công tố Ở Đức, điều tra xem công đoạn công tố Do đó, Trưởng Cơng tố chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tư pháp hoạt động Bộ trưởng Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trị hoạt động cơng tố nói chung Do đó, dù độc lập chuyên môn, hoạt động công tố giám sát chặt chẽ từ bên (Trưởng Công tố) từ bên (Bộ Trưởng Bộ Tư pháp) Đây vấn đề Luận án cần nghiên cứu, giải để đề xuất giải pháp phù hợp với thực tiễn TTHS Việt Nam đề xuất mơhì nh CQCT 3.2.2.3 Mơhì nh Viện Cơng tố Việt Nam từ kinh nghiệm Đức Quan điểm Đảng Nhà nước cải cách CQCT/Viện kiểm sát nước ta xác định nhiều văn kiện, nghị Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương, đó, có 02 định hướng lớn đúc kết là: (i) Về vị trí, Viện kiểm sát (CQCT) quan độc lập máy nhà nước; (ii) Về chức năng, CQCT làm tốt CNCT, tăng cường trách nhiệm công tố điều tra, đồng thời tiếp tục thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Về vị trí, Viện kiểm sát nước ta hệ thống quan độc lập máy nhà nước Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, chịu giám sát Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội Viện kiểm sát hoạt động theo nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành 35 Chủ trương Đảng rõ, CQCT, trước tiên, phải thực tốt chức thay mặt nhà nước truy tố, buộc tội tội phạm người phạm tội Thực CNCT phải ưu tiên hàng đầu Định hướng thành lập Viện Cơng tố với vị trí chức đảm bảo hội tụ điều kiện cần đủ để CQCT thực tốt trách nhiệm mà Nhà nước giao Từ lập luận nêu trên, mạnh dạn đề xuất mơ hình Viện Cơng tố nước ta sau: (1) Hệ thống Viện Công tố Việt Nam hệ thống chung, độc lập thống nhất, song song với hệ thống Tòa án Hệ thống Viện Công tố thực quyền công tố loại tội phạm Mơ hình giúp hệ thống CQCT phù hợp với cải cách mơ hình hệ thống quan xét xử, đồng thời tránh tình trạng quyền cơng tố khơng thống nhất, rải rác (2) Hệ thống Viện Cơng tố có tính thống từ trung ương đến địa phương Ở trung ương Viện Công tố tối cao/trung ương, giúp việc cho Viện Công tố Cục thực hành quyền công tố theo nghiệp vụ (phân loại theo nhóm tội phạm, đảm bảo phù hợp với thực tiễn đấu tranh, phịng, chống tội phạm) Viện Cơng tố tối cao/trung ương có Văn phịng Cơng tố tỉnh theo khu vực (tùy thuộc phù hợp với hệ thống Tòa án) Giúp việc cho Văn phịng Cơng tố Phịng Cơng tố nghiệp vụ CQCT cấp quan trực thuộc chịu đạo, điều hành CQCT cấp (3) Song hành với cải cách mơ hình Viện cơng tố, khơng thể khơng đề cập đến địi hỏi khách quan cải cách hệ thống CQĐT Hệ thống CQĐT cần tổ chức hệ thống chung, thống từ trung ương đến địa phương Về mặt tổ chức, có 36 thể tổ chức hệ thống CQĐT theo 02 phương án, tùy thuộc vào điều kiện trị - xã hội nước ta Phương án thứ nhất, hệ thống CQĐT phận hệ thống CQCT Phương án thứ hai, CQĐT tổ chức độc lập, bảo đảm tính tương thích với hệ thống CQCT KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến việc đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, có Viện kiểm sát nhân dân Các chủ trương cải cách tư pháp Đảng ta thể nghị quyết, văn kiện Đảng qua kỳ Đại hội Lựa chọn CNCT để nghiên cứu, so sánh khơng nhằm góp phần hồn thiện lí luận chức quan trọng mà cịn hướng đến phân tích tương đồng khác biệt TTHS Việt Nam Đức CNCT CNCT cần nghiên cứu sở khái niệm chức nói chung, khái niệm quyền cơng tố nói riêng cần phải đảm bảo hai yêu cầu Trước tiên, xây dựng khái niệm CNCT sở nội hàm, đặc điểm chung khái niệm chức từ góc độ thuật ngữ từ thuyết chức luận Tiếp đến, xây dựng khái niệm CNCT sở cách hiểu đắn quyền công tố, cụ thể, cần xác định đặc điểm CNCT đối tượng, chủ thể, phạm vi nội dung Sự tương đồng vàkhác biệt CNCT TTHS Việt Nam Đức thể qua tương đồng vàkhác biệt đối tượng, chủ thể, phạm vi vànội dung chức quan trọng hai quốc gia Đối tượng, chủ thể vàphạm vi CNCT làba vấn đề thể tương đồng lớn TTHS Việt Nam Đức Trong 37 đó, khác biệt hai quốc gia ba vấn đề lại nằm nội hàm khái niệm tội phạm vàthực tiễn thi hành BLTTHS chủ thể thực CNCT Ngược lại, tương đồng nội dung CNCT TTHS hai quốc gia nằm đặc trưng mơ hì nh TTHS thẩm vấn khác biệt lại thể xu hướng tí ch hợp “yếu tố tranh tụng” lập pháp TTHS Hoàn thiện pháp luật TTHS CNCT phải có tí nh tồn diện, tổng thể, bảo đảm chế hữu hiệu để công tố đạo điều tra, đó, trọng đến giải pháp hoàn thiện kết cấu BLTTHS chủ thể tố tụng theo hướng phân chia chủ thể tố tụng gắn với chức buộc tội, gỡ tội vàxét xử Đồng thời, đưa giải pháp thực chất để tăng cường trách nhiệm công tố điều tra, mở rộng thẩm quyền tùy nghi truy tố cho hệ thống quan Bên cạnh đó, giải pháp hồn thiện chế định xét hỏi giai đoạn xét xử góp phần bảo đảm nguyên tắc hiến định tăng cường tranh tụng xét xử Nghiên cứu thành lập Viện Công tố phải xem làcải cách trọng tâm, chiến lược Việc tiến hành nghiên cứu chuyển đổi mơ hì nh Viện kiểm sát sang Viện Công tố phải đảm bảo phù hợp với xu hướng cải cách CQCT, xây dựng mơhì nh CQCT hiệu lực, hiệu phù hợp với điều kiện chí nh trị, kinh tế, xãhội Việt Nam Hệ thống Viện công tố Việt Nam hệ thống chung, độc lập, thống từ trung ương đến địa phương, song song với hệ thống quan Tòa án Hệ thống CQĐT cần phải cải cách song hành với cải cách mơ hì nh Viện Cơng tố Hệ thống CQĐT cần tổ chức hệ thống chung, thống từ trung ương đến địa phương Hệ thống CQĐT có 38 thể tổ chức đảm bảo tương thích trực thuộc hệ thống Viện Công tố tùy thuộc vào yêu cầu giai đoạn cải cách tư pháp Cải cách CQĐT Viện Công tố theo hướng góp phần giảm thiểu ảnh hưởng từ nhánh hành pháp tới hoạt động điều tra, công tố, đảm bảo hoạt động tuân theo pháp luật vàhoạt động theo quy định pháp luật Đồng thời đảm bảo chế thực chất công tố đạo điều tra./ 39 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Đàm Quang Ngọc, (2015),“Sự cần thiết áp dụng nguyên tắc truy tố tùy nghi tố tụng hì nh Việt Nam”, Tạp chíLuật học, số 10/2015; Đàm Quang Ngọc, (2018), “Chức cơng tố tố tụng hì nh từ góc độ lịch sử hì nh thành vàthuyết chức luận”, Tạp chíDân chủ vàPháp luật, số 11/2018 ... Chương CHỨC NĂNG CÔNG TỐ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ ĐỨC 2.1 Khái quát chung tố tụng hình Việt Nam Đức 2.1.1 Khái quát tố tụng hình Việt Nam Mơ hình TTHS nước ta mơ hình kết hợp thiên... CHẤT LƯỢNG CHỨC NĂNG CƠNG TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM CỦA ĐỨC 28 3.1 Yêu cầu giải pháp nâng cao hiệu chức công tố tố tụng hình Việt Nam 3.1.1 Quán triệt tư tưởng tổ chức thực... tố tụng; (4) Xuất phát từ mục tiêu xác định thật vụ án, TTHS Việt Nam phân chia chủ thể tố tụng thành hai loại: chủ thể tiến hành tố tụng chủ thể tham gia tố tụng 2.1.2 Khái quát tố tụng hình Đức

Ngày đăng: 26/04/2021, 00:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w