Công nghệ 4.0 thay đổi nhiều trong đời sống hằng ngày thông qua các loại máy tự động đang phát triển mạnh mẽ vì vậy máy ép rơm là 1 máy tự động hoá do các kỹ sư Việt thiết kế, , máy tự động hoá có file 3D và video mô phỏng, mọi người ai cần thông tin chi tiết hơn thì liên hệ mail tuan.me.cadgmail.com
HỘI SỬ DỤNG PHẦN MỀM CAD/CAM/CAE-CNC 4CHAUI CUỘC THI THIẾT KẾ MÁY ĐỀ TÀI: Máy ép rơm rạ khô thành khối có ứng đụng Đứng giảng hướng dẫn : Lê Văn Hiếu Nguyễn Tuấn Hùng Thành viên dự thi : Nguyễn Trọng Duy Hoàng Khải Hưng Nguyễn Mạnh Hùng Bùi Khánh Loan Nguyễn Gia Nam Nguyễn Văn Toản Phạm Quốc Toàn Vũ Thanh Tùng Lớp phần mềm : Inventor HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC HÌNH ẢNH III DANH MỤC BẢNG III LỜI NÓI ĐẦU IV CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 Các vấn đề đặt 1.2.1 Về khí 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp thu thập: 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 1.3.3 Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp: 1.3.4 Phương pháp sàng lọc: 1.4 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 1.5 Dự kiến kết đạt CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG 2.1 Lịch sử phát triển 2.2 Hệ thống khí chấp hành 2.3 Hệ thống điện điều khiển 2.3.1 Ưu điểm 2.3.2 Nhược điểm 2.4 Hệ thống cảm biến 10 2.4.1 Cảm biến tải: 10 2.4.2 Cảm biến rung 3D: 10 2.4.3 Cảm biến tốc độ: 11 I CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 12 3.1 Thiết kế động học 12 3.1.1 Sơ đồ động học: 12 3.1.2 Thiết kế hệ thống nguyên lí 12 3.2 Thiết kế hệ thống 12 3.2.1 Tính toán xy lanh Thủy Lực 12 3.2.2 Tính tốn đường ống hút Đường kình đường ống hút: 16 3.2.3 Tính tốn xác định kích thước bể dầu 18 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 20 4.1 Kết đạt 20 4.2 Đánh giá 21 4.3 Phương hướng phát triển 21 Tài liệu tham khảo 24 LỜI CẢM ƠN 25 II DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Đốt rơm rạ đường Hình 2: Máy ép rơm Hình 3: Nguồn thủy lực Hình 4: Chi tiết cảm biến tải 10 Hình 5: Hình ảnh chi tiết cảm biến rung 11 Hình 6: Cảm biến tốc độ 11 Hình 7: Hình ảnh loại piston phổ biến bán thị trường 14 Hình 8: Thông số dầu HLP25 HLP36 Error! Bookmark not defined Hình 9: Sơ đồ động học Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các loại piston phổ biến bán thị trường 14 Bảng 2: Thông số dầu HLP25 HLP36 18 III LỜI NÓI ĐẦU Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật Đảng Nhà nước đề mục tiêu “công nghiệp hoá - đại hoá” đất nước Muốn thực mục tiêu phải thúc đẩy ngành công nghiệp như: công nghệ thông tin, công nghệ chế tạo máy, công nghệ sinh học, điện điện tử Trong đa ngành, chế tạo máy đóng vai trị quan trọng việc sản xuất công cụ cho kinh tế quốc dân tạo tiền đề cho ngành phát triển tốt Vì việc phát triển khoa học kỹ thuật ngành chế tạo máy mục tiêu hàng đầu nhằm thiết kế hoàn thiện vận dụng phương pháp chế tạo, tổ chức điều khiển trình sản xuất Trong suốt trình học tập nhà trường trang bị cho kiến thức môn sở môn chuyên ngành kết hợp với thực hành thực tế Tiếp tham gia 4CHaUI chúng em học thêm kiến thức phần mềm Và có thi Thiết Kế Máy để hướng tới sinh nhật Hội lần thứ 10, chúng em giao đề tài cho thi lần thiết kế: Máy ép rơm rạ khơ thành khối có ứng dụng Báo cáo đề tài chúng em chia làm chương CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ MÁY ÉP RƠM RẠ TỰ ĐỘNG CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG Trong suốt trình nghiên cứu thiết kế góp ý tận tình anh hướng dẫn anh Lê Văn Hiếu, anh Nguyễn Tuấn Hùng đặc biệt anh Phan Đình Đức anh khóa Hội để với nỗ lực tuyệt vời nhóm, góp ý bạn bè đến nhóm em hoàn thành thi thiết kế máy với đề tài nghiên cứu, thiết kế “ máy ép rơm rạ khơ thành khối có ứng dụng” Do khả tầm nhận thức hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, với khối lượng cơng việc địi hỏi có tổng hợp cao nên đề tài chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong anh chị tiếp tục bảo giúp đỡ để em hoàn thành tốt để tối ưa hóa mơ hình thiết kế vận dụng tối đa vào công việc thực tế Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 25 tháng 05 năm 2019 IV Nhận xét người hướng dẫn V Nhận xét hội đồng phản biện VI CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trước đa số người có suy nghĩ sản phẩm từ phần thân lúa rơm rạ có giá trị thấp thường bỏ đốt, hành động chỉnh số tác nhân ảnh hưởng xấu đến đời sống người Nhưng ngược lại với suy nghĩ ấy, rơm gắn liền với đời sống người Việt Nam từ hàng nghìn đời Rơm tạo nên nét đẹp riêng làng quê Việt Nam qua hình tượng rơm, mái rạ Hình tượng sâu vào tâm thức người Việt Nam Từ xưa đến nay, rơm rạ sản phẩm hữu ích, nguồn ngun liệu cho nhiều lĩnh vực sản xuất vật phẩm phục vụ muôn mặt đời sống sinh hoạt người dân Rơm rạ chiếm khoảng nửa lượng sản phẩm ngũ cốc lúa mạch, lúa mì lúa gạo Trong trường hợp nước ta rơm rạ chủ yếu phát sinh từ ây lúa nước Đã có lúc rơm rạ coi loại sản phẩm hữu ích, nhu cầu lương thực mà sản lượng lúa gạo ngày gia tăng, với nguồn rơm rạ khơng thể tận dụng hết, nên rơm rạ trở thành nguồn phế thải khó xử lí nơng nghiệp Ngành nơng nghiệp gây nhiều tác động đến môi trường q trình sản xuất chế biến, có rơm rạ yếu tố Việc thống thủy lợi, ô nhiễm môi trường, an tồn giao thơng v.v… Do người dân chất rơm thành đống, phơi rơm tràn lan khắp đường, đốt rơm tạo khói nghi ngút đốt rơm rạ lãng phí nguồn ngun liệu mà cịn gây tắc nghẽn hệ che tầm nhìn người đường gây nhiều vụ tai nạn giao thông Vào vụ mùa thu hoạch có nhiều người dân tuốt lúa mặt đường, sau lại chất đống rơm to, chờ vài ngày cho khô đốt chỗ Cuộc sống giả trước, nhà đầy đủ bếp ga, bếp điện chẳng hồi xưa thu gom rơm để đun nấu Đó chưa kể việc vận chuyển nhà, phơi hong khơ khơng có diện tích mà cịn tốn nhiều cơng sức Hiện tượng đốt rơm rạ tràn lan gây ảnh hưởng không tốt Theo nhà y học, khói bụi đốt rơm rạ làm nhiễm khơng khí, gây tác hại lớn sức khỏe người đặc biệt trẻ em, người già người có bệnh hơ hấp, bệnh mãn tính dễ bị ảnh hưởng Sử dụng rơm rạ cách để tạo thành phẩm giảm thiểu khối lượng lớn rác thải sau mùa vụ, giảm thiểu tác hại đến sống tự nhiên Hình 1: Đốt rơm rạ đường Hầu tìm kiếm phương pháp tận dụng rơm rạ xử lý theo cách an tồn, thân thiện với mơi trường Một phương pháp tận dụng rơm rạ trồng nấm rơm, sản xuất phần bón hữu cơ, sử dụng cho sản xuất lượng gồm nhiên liệu sinh khối rắn, sản xuất vật liệu xây dựng Để thực phương pháp đặt toán cần cất trữ vận chuyển rơm Xuất phát từ thực tiễn nhóm chúng em chọn đề “máy ép rơm rạ khơ thành khối có ứng dụng” Hình 2: Máy ép rơm 1.2 Các vấn đề đặt 1.2.1 Về khí Về mặt thiết kế, máy ép rơm phải có thiết kế đơn giản, nhỏ gọn phù hợp với sở sản xuất tập trung, đồng thời bảm bảo hệ thống hoạt động trơn tru, liên tục Tất hệ thống máy phải bao bọc cẩn thận, kỹ càng, đặc biệt khu vực piston thủy lực đảm bảo an toàn người vận hành, tiện lợi cho việc cung cấp rơm bắt đầu chu trình làm việc Các chi tiết, cấu có khả làm việc môi trường bụi bặm, áp lực lớn mà đảm bảo độ bền, không xảy kẹt Các chi tiết thiết kế đơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ, ưu tiên chi tiết, cấu có khả dễ thay có sẵn thị trường Lựa chọn chi tiết, cấu hoạt động điều kiện chịu ứng suất lớn 1.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng rơm rạ tạo sản phẩm thân thiện với mô trường Đề tài nghiên cứu sở phương pháp: 1.3.1 Phương pháp thu thập: Tổng hợp thơng tin cần thiết liên quan đến chuẩn lý môi trường khu công nghiệp, nhà máy Các thơng tin thu thập từ quan chức (số liệu thống kê, văn pháp quy, …) kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu tiếp xúc q trình ngồi ghế nhà trường Ngồi ra, thơng tin cịn thu thập qua sách báo, qua nguồn tra cứu mạng 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiều nghiên cứu văn bản, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.3.3 Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp: Trên sở kết có khảo sát, thu thập tài liệu lien quan từ nguồn khác nhau, phân tích đánh giá tổng hợp thơng tin thu thập để đưa lý luận, giải thích nguyên nhân rút kết luận 1.3.4 Phương pháp sàng lọc: Dựa kiến thức học, thơng tin có sẵn kết luận rút để đưa đề xuất thích hợp Hình 5: Hình ảnh chi tiết cảm biến rung 2.4.3 Cảm biến tốc độ: Cập nhật thường xuyên tốc độ máy suốt chu trình ép kết hợp cảm biến rung 3D giúp máy ép giữ tốc độ thích hợp →Tự động chọn chế độ giảm thiểu rủi ro tiết kiệm điện tăng lợi ích tối đa sử dụng Hình 6: Cảm biến tốc độ 11 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 3.1Thiết kế động học 3.1.1 Sơ đồ động học: Hình 7: Sơ đồ động học 3.1.2 Thiết kế hệ thống ngun lí -Hành trình xuống bàn ép nhanh: Dầu qua van phân phối đến xylanh nhỏ giúp kéo bàn ép xuống với tốc độ nhanh Tiết lưu giúp điều chỉnh lưu lượng vào xylanh điều chỉnh tốc độ yêu cầu - Hành trình ép chính: Lúc van phân phối trở trí giữa, dầu cung cấp xilanh ép để thực hành trình ép - Chế độ giữ tải: Là chế độ mà xilanh sau ép xong giữ nguyên nhằm làm cho vật liệu ép gắn kết chặt hơn, tạo sản phẩm khối rơm đạt yêu cầu hình học Lúc van an toàn hoạt động để áp suất hệ thống không lên cao gây hỏng kết cấu khối rơm - Hành trình lùi bàn ép: Dầu từ xilanh quay lại thùng dầu qua van tiết lưu 3.2 Thiết kế hệ thống 3.2.1 Tính tốn xy lanh Thủy Lực -Thông số thiết kế 12 Để kết cấu nhỏ gọn ta chọn áp suất hệ thống cao chút Cụ thể ta chọn áp suất làm việc vủa xylanh toàn hệ thống p=200 bar Một số thông số kĩ thuật yêu cầu xylanh sau: Lực ép đến cần piston: F=40 Thời gian thực hành trình tiến (ứng với trình ép): t1=30s Thời gian thực hành trình xylanh lùi về: t2= 20s Thời gian giữ ép: t3= 10s Hành trình: s= 1000(mm) Chế độ làm việc: làm việc êm (*) Tính tốn thơng số Tính đường kính xylanh Theo cơng thức tính lực hành trình tiến xylanh: 𝐹 = p π.𝐷2 Trong đó: – F: lực tạo đầu cần piston, (N); – p: áp suất làm việc xy lanh, (bar); – D: đường kính xy lanh, (m); Suy đường kính xy lanh : 𝐷 = 2√ 𝐹 𝜋.𝑝 =2√ 0,4.106 3,14.200.105 =0.159m=159mm Ta chọn đường kính xy lanh là: D = 160mm đường kính ngồi xy lanh Dng =180mm -Tính đường kính cần piston Đường kính cần piston tính theo cơng thức: Dc= (0,6÷0,8) D=96mm Vậy chọn đường kính cần piston là: Dc=96mm Lưu lượng cần cấp cho xy lanh Tính tốn lưu lượng cần cấp cho xy lanh quan trọng tính tốn thiết kế hệ thống thủy lực vào kết ta tính chọn bơm nguồn phù hợp Lưu lượng cần cấp cho xy lanh tính theo cơng thức sau : Q=fv Trong đó: 13 .Q lưu lượng cần cấp cho xy lanh; f diện tích tác dụng xy lanh (đối với hành trình tiến hay lùi); v vận tốc cần piston Tốc độ cần piston hành trình tiến : v1 = s/t1 Do đó, lưu lượng cần cấp cho xylanh trongt trình ép là: 𝜋𝐷2 𝑠 Q1=f.v1= 𝑡1 = 3,14.1,62 10 4.30 =0,67(dm3/s) =40,2(l/ph) Tốc độ cần piston hành trình lùi là: v2 = s/t2 Lưu lượng cần cấp cho xylanh hành trình lùi là: 𝜋(𝐷2 −𝑑 ) 𝑠 Q2=f.v2= 𝑡2 = 3,14(1,62 0.962 ) 4.20 = 0.64(𝑑𝑚3 /𝑠)=38, (l/ph) Nhận thấy Q1>Q2, dó lưu lượng bơm nguồn phải chọn theo Q1 Tính tốn thiết kế xylanh thủy lực mở cửa Ta có hành trình mở cửa là: 700mm Nên ta chọn piston theo hành trình với cửa thiết kế Ta có bảng số liệu piston bán thị trường: Bảng 1: Các loại piston phổ biến bán thị trường 14 Ta chọn piston có thơng số sau: Dng=80mm Dtr=40mm Hành trình=700mm -Tính tốn đường ống thủy lực Trong hệ thống thủy lực, chất lỏng công tác vận chuyển từ bể dầu qua bơm nguồn đến van, cấu chấp hành hồi bể nhờ hệ thống đường ống Đường ống dùng phổ biến hệ thống thủy lực nói chung loại ống cứng (ống théo đúc) ống mềm (ống cao su có lớp thép) chịu áp Để hệ thống làm việc ổn định hiệu suất cao tổn thất lượng hệ đường ống phải nhỏ Do vậy, phải giảm thiểu độ dài hệ thống đường ống, đồng thời giảm thiểu khúc quanh để giảm lượng tổn thất dọc đường tổn thất cục Nói chung, hệ thống đường ống hệ thống thủy lực nói chung chia làm phần: đường ống hút, đường ống đẩy đường hồi Đường hút đoạn đường ống từ bể dầu lên bơm, thường ngắn Đường ống nối từ bơm tới van, cấu chấp hành gọi đường đẩy, đường bể dầu gọi đường hồi hay đường xả Để tính tiết diện đường ống phải vào vận tốc đường dầu Thông thường, chọn đường ống ta phải đảm bảo tổn thất đường ống nhỏ vừa phải kinh tế Nếu nhỏ tổn thất lớn lớn tổn thất khơng kinh tế, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp Thông thường, hệ thống thủy lực nói chung vận tốc đường dầu đoạn đường đường ống hệ thống chọn sau : – Đường ống hút : v1 = 0,8÷1,2 (m/s) ; – Đường ống đẩy : v2 = 3÷5 (m/s) ; – Đường ống xả : v3 = 1,0÷1,6 (m/s) ; Đường kính đường ống tính theo cơng thức sau: d=√ 4𝑄 𝜋𝑣 Trong đó: – Q: lưu lượng qua tiết diện ống, lưu lượng cần thiết cấp cho 15 xylanh, (l/ph) ; v : vận tốc dầu qua tiết diện ống, (m/s) 3.2.2 Tính tốn đường ống hút Đường kình đường ống hút: d1= √ 4𝑄 𝜋𝑣 =√ 4.40,2.10−3 𝜋.60(0,8÷1,2) =26÷32mm Do đường ống hút cấp dầu từ bể tới bơm nằm thùng dầu, khơng phải chịu áp cao, ta chọn ống hút ống nhơm thép đúc có đường kính khoảng (26-32) (mm) -Tính tốn đường ống hồi Đường kính đường ống hồi là: d3=√ 4𝑄 𝜋𝑣 =23÷29mm Đường ống hồi đế van bể Cụ thể thiết kế máy ép có làm mát đường hồi ống hồi chia làm phần, phần từ đế van đến làm mát phần từ làm mát vào bể dầu Ta chọn ống hồi làm nhơm thép đúc có đường kính khoảng (2329) (mm) -Tính tốn đường ống dây Đường ống đẩy thường chia làm phần: phần nằm từ bơm nguồn tới van phần nằm toàn bể dầu, để làm cho nguồn thêm mỹ quan ta làm ống đẩy phần ống cứng (thường thép đúc) Phần ống đẩy lại nối từ van đến cấu chấp hành ta chọn ống mềm Đường kính đường ống đẩy là: d2=√ 4𝑄 𝜋𝑣 =13÷16mm Vậy ta chọn ống mềm ống cứng cố đường kính khoảng (13-16) (mm) chịu áp suất khoảng 200bar để làm ống đẩy cho hệ thống -Tính tốn lực đẩy lực kéo Diện tích có ích xylanh phía khơng có cần: F1=A1.p; F3=A3.p 16 A1= 3,14.𝐷2 = 3,14.1602 = 20096(𝑚𝑚2 ) -Diện tích cần A2=3,14.𝑑 =28938,24 (𝑚𝑚2 ) -Đường kính vành khăn A5=A1-A2=8842,24 (𝑚𝑚2 ) →F1=4019200=10(bar) →F3=5787648=58(bar) Cơng thức tính cơng suất bơm thủy lực cách chọn bơm thủy lực N= 𝑃.𝑄 612 = 200.40,2 612 = 13,13(𝐾𝑊) Chọn bơm thủy lực cần cân nhắc Không nên chọn áp suất bơm thủy lực cao Thường theo kinh nghiệm, bơm thủy lực ứng dụng nhỏ, không nên vượt 200 bar Những bơm có áp suất cao bơm piston có chi phí đắt, khó mua Khơng thế, bạn dùng bơm áp suất cao, phần từ khác van, ống thủy lực chí dầu thủy lực phải chọn chất lượng tốt, giá thành nguồn tăng lên nhiều Đó nhược điểm lớn việc chọn bơm áp cao Đối với trạm nguồn nhỏ nên chọn bơm bánh rang có áp suất trung bình, 150 bar, giá thành giảm đáng kể, phần tử khác nguồn hạ Tuy vậy, đường kính xi lanh bạn phải tăng lên Đây toán cân bằng, bạn tham khảo cân nhắc Lời khuyên cho bạn, chọn bơm thủy lực áp suất trung bình trước, Vì bơm thủy lực áp suất trung bình bánh dễ mua, song áp suất piston lại khó mua vơ Xy lanh nâng hạ ln có sẵn Chọn dầu thủy lực máy ép thủy lực Khi chọn dầu thủy lực máy ép thủy lực cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Dầu phải bảo quản đưa vào sử dụng - Dầu không biến chất - Các tính chất lý hóa phải phù hợp - Phù hợp với nhiệt độ môi trường sử dụng - Phải đảm bảo độ nhớt yêu cầu - Phải có giá thành phù hợp, khả có sử dụng rộng rãi hay khơng hay cịn gọi tính thơng dụng 17 Để phù hợp với điều kiện khí hậu nước ta giá thành khả sử dụng rộng rãi ta chọn dầu thủy lực có độ nhớt 20o C 25cst mùa đông 50oC 36cst mùa hè (tương đương với dầu hlp 25 hlp 36) Có thông số sau: Bảng 2: Thông số dầu HLP25 HLP36 3.2.3 Tính tốn xác định kích thước bể dầu Hiện người ta thường thiết kế bể dầu thủy lực hình chữ nhật để tăng bề mặt tiếp xúc với khơng khí lên nhằm mục đích tản nhiệt làm mát cho dầu thủy lực Bể dầu phải đủ lớn cho mức dầu thùng max đạt 2/3 chiều cao thành bể Ống hút dầu ống xả dầu không chạm đáy thùng mà phải cách 300 mm Vì ? Nhằm mục đích khơng làm dầu bị sủi bọt vẩn đục dầu Dầu bị sủi bọt có tác hại lớn cho hệ thống, làm dầu thủy lực khơng điền đầy ống, dẫn tới tổn hao công suất Nếu ống hút xả để sát đáy làm vẩn đục chất bẩn Điều gây hại nhiều cho hệ thống hệ thống thủy lực kỵ bẩn, chúng làm xước bề mặt, phá hủy phần tử thủy lực áp suất cao Một lưu ý đáy thùng dầu thường làm nghiêng góc nhỏ để hạt bẩn dầu thu gom phía Trên thùng dầu thường bố trí thước đo dầu để kiểm tra mức dầu thùng, đảm bảo hệ thống ln đủ dầu Kích thước dầu lớn giúp hệ thống tản nhiệt nhanh, trách làm vẩn đục, song lại cồng kềnh 18 Lưu ý cuối cần phải vệ sinh tất thiết bị trước đưa vào sử dụng Đối với hệ thống thủy lực, hạt cát gây hậu nghiêm trọng cho hệ thống bạn Hãy lưu ý điều 19 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 4.1 Kết đạt Hình : Máy ép rơm kiểu ngang Fighter Sau trình tìm hiểu nghiên cứu máy ép rơm rạ tự động, nhóm đề tài đạt số kết sau: - Nắm trình hình thành phát triển sản phẩm Nhóm tiến ành nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu sử dụng thực tế phận người dùng Thiết kế ngun lý mơ hình hóa 3D để hiểu rõ mặt kết cấu máy - Theo tính tốn dựa vào thực tế, sau lực chọn thiết kế cuối cùng, thiết kế đảm bảo số mục tiêu đề ban đầu - Đã học hỏi biết cách áp dụng kiến thức, phần mềm học vào việc đưa phác thảo ý tưởng, mơ giải bà.i toán thực tế đề tài - Hiểu nguyên lí hoạt động máy ép rơm rạ tự động thực tế 20 4.2 Đánh giá Các máy ép thủy lực cho phép tạo lực lớn v hành trình dài đầu ép cách tương đối dễ dàng, tạo lực điểm hành trình, loại trừ tải; thực việc kiểm tra trị số lực tạo ra; giữ chi tiết áp suất; điều chỉnh tương đối đơn giản tốc độ hành trình cơng tác Qua việc tính tốn thiết kế tham khảo số tài liệu máy ép thủy lực Nhóm đề tài rút số kết luận sau: -Một số thông số lựa chọn theo kinh nghiệm, số chi tiết tiêu chuẩn hóa như: xylanh, piston, scác loại van, đường ống… -Kết cấu máy đơn giản -Quá trình vận hành máy đơn giản -Máy phải lau chùi để đảm bảo vệ sinh Nhược điểm: -Khâu vệ sinh máy gặp khó khăn 4.3 Phương hướng phát triển Để tăng hiệu sử dụng máy ép thủy lực ta thực cách chọn lựa cách tối ưu thông số kết cấu tương ứng Lựa chọn tối ưu thơng số cách sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống kết hợp với phương pháp lập chư ơng trình động Phương pháp dùng để tạo thiết bị ép thủy lực có hiệu cao, có xét đến mơi trường xung quanh hệ thống, yêu cầu trình cơng nghệ chi tiết riêng trạm máy ép, ngồi phương pháp cịn cho phép đưa nhận định triển vọng phát triển ngành chế tạo máy ép - Dưới trình bày đề xuất phương hướng phát triển nhóm đề tài sau hồn thành đề tài này: 21 1: Hệ thống buộc rơm tự động 2: Cải tiến hệ thống cảm biến 3: Cải tiến hệ thống tự động nhận cấp rơm vào máy 22 23 Tài liệu tham khảo [1] T V Dua, Giáo trình dung sai lắp ghép đo lường kĩ thuật, Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 [2] H Anh, “Hướng dẫn thiết kế trạm nguồn thủy lực nhỏ,” 15 2015 [Trực tuyến] Available: https://thuykhihunganh.com/huong-dan-thiet-ke-tram-nguon-thuy-lucnho-may-ep-mayuon/?fbclid=IwAR2v5WZYOh21iRbEDiMwNl3tQBZa6fMgRHkHCKpTBB_RK jiCLfU7KypQ23w [3] N V Thắng, “Đồ án Máy ép thủy lực,” 2012 [Trực tuyến] Available: https://hethongthietbithuyluc.wordpress.com/2012/03/09/d%E1%BB%93-an-mayep-th%E1%BB%A7y-l%E1%BB%B1c2/?fbclid=IwAR0QQRygb1GBy18w1P6Cchffj10hli30Q5lGFiPHEr7JVX7reS5Y4 f4N2_k 24 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu làm đề tài lần này, nhóm nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình tiền bối Khóa 10 Phan Đình Đức anh Khóa 11 anh Hồng Ngọc Khương Chu Cơng An… Nhóm đề tài xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Lê Văn Hiếu anh Nguyễn Tuấn Hùng hai người anh hướng dẫn nhóm, bảo chúng em để đên sản phẩm cuối hoàn thiện Nhóm đề tài xin chân thành cảm ơn đến thầy cô dạy c ho chúng em từ kiến thức sở đến chuyên ngành giúp chúng em có sở lí thuyết vững vàng để tính tốn thiết kế máy hồn chỉnh Cuối cùng, nhóm đề tài xin chân thành cảm ơn gia đình bạ n bè tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên chúng em suốt q trình học tập hồn thành đề tài lần này! 25 ... tiễn nhóm chúng em chọn đề ? ?máy ép rơm rạ khơ thành khối có ứng dụng” Hình 2: Máy ép rơm 1.2 Các vấn đề đặt 1.2.1 Về khí Về mặt thiết kế, máy ép rơm phải có thiết kế đơn giản, nhỏ gọn phù hợp... kiến kết đạt Máy ép rơm rạ thành khối có ứng dụng: Cuộn rơm, rơm khơ lồng bồng chiếm nhiều diện tích Máy ép rơm nén chặt gọn thành khối kiện giảm chi phí vận chuyển lưu trữ Dự kiến thiết kế máy ép. .. phẩm thiết bị thiếu là: máy búa máy ép thủy lực, máy ép khí? ?Máy ép thủy lực ngày sử dụng rộng rãi với nhiều chủng loại tính đa dạng sản phẩm cơng chúng như: dập thể tích, rèn tự do, ép chảy, ép