1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo về kế hoạch lập dự án đầu tư quán trà sữa

33 127 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 279,2 KB

Nội dung

Ở địa bàn Thành phố Rạch Giá (Kiên Giang) nói riêng đã có hàng trăm hàng chục quán trà sữa với quy mô lớn nhỏ khác nhau. Có một câu hỏi được đặt ra là cùng một thị trường nhưng tại sao có những quán trà sữa rất đông khách, lại có những quán rất vắng khách. Chúng tôi đặt giả thuyết là nhu cầu khách ngày càng đa dạng và các quán trà sữa vẫn chưa thật sự đáp ứng được điều đó. Nắm bắt được tình hình trên, nhóm chúng tôi quyết định lập một dự án “Dự án quán trà sữa MIMI” nhằm tạo không gian thư giãn và đặc biệt cho các bạn yêu thích truyện tranh và các thước phim đa dạng các thể loại, những bạn thích uống trà sữa và các đồ uống bổ dưỡng khác. Với mong muốn đáp ứng được nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của khách hàng, MIMI sẽ mang lại cho bạn một không gian thoải mái nhất để bạn tận hưởng những trải nghiệm tuyệt vời nhất

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG KHOA KINH TẾ - DU LỊCH *** DỰ ÁN QUÁN TRÀ SỮA MIMI CHUYÊN ĐỀ: LẬP & THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Tháng 05/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG KHOA KINH TẾ - DU LỊCH *** DỰ ÁN QUÁN TRÀ SỮA MIMI CHUYÊN ĐỀ: LẬP & THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS NGUYỄN AN Tháng 05/2019 DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên Chức vụ Tham gia Điện thoại Ghi NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nguyễn An MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Mục tiêu dự án 1.1.1 Kinh tế .2 1.1.2 Xã hội 1.2 Tóm tắt dự án 1.2.1 Giới thiệu dự án 1.2.2 Phạm vi dự án .4 Chương 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Kinh tế .5 2.1.3 Chính trị, văn hóa, xã hội 2.2 Thị trường sản phẩm dịch vụ 2.2.1 Nhu cầu thị trường .6 2.2.2 Đối thủ cạnh tranh 2.2.3 Nhà cung cấp .7 2.2.4 Phương thức toán Chương 3: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 3.1 Địa điểm đầu tư .8 3.1.1 Vị trí xây dựng 3.1.2 Hạng mục đầu tư 3.2 Tổ chức nhân 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 3.2.2 Chế độ lương bổng 3.2.3 Đào tạo nhân lực .10 3.3 Tổ chức quản lý dự án 11 3.3.1 Phân bố công việc .11 3.3.2 Quản trị thông tin dự án 11 3.3.3 Quản trị chất lượng thi công 12 3.3.4 Quản trị rủi ro sửa chữa .12 3.4 Quy trình kỹ thuật cơng nghệ 12 3.4.1 Quy trình bảo quản 12 3.4.2 Quy trình chế biến .13 3.4.3 Nguyên liệu .13 Chương 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 14 4.1 Dự kiến doanh thu 14 4.2 Chi phí sản xuất, dịch vụ .16 4.3 Khấu hao 19 4.4 Dòng tiền dự án 19 Chương 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 21 5.1 Hiệu tài 21 5.2 Phân tích độ nhạy 21 5.3 Lợi ích kinh tế - xã hội 22 5.3.1 Góc độ nhà đầu tư .22 5.3.2 Góc độ quản lý vĩ mơ 22 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 PHỤ LỤC 25 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Doanh thu ngày .14 Bảng 4.2: Doanh thu bình quân tuần .14 Bảng 4.3: Doanh thu bình quân năm .15 Bảng 4.4: Doanh thu hàng năm 15 Bảng 4.5: Chi phí cố định .16 Bảng 4.6: Lương nhân viên theo tháng 17 Bảng 4.7: Chi phí mua nguyên vật liệu theo tháng 17 Bảng 4.8: Dự kiến chi phí hàng năm dự án 18 Bảng 4.9: Chi phí hàng tháng 18 Bảng 4.10: Kế hoạch khấu hao .19 Bảng 4.11: Dòng tiền dự án .20 Bảng 5.1: Kế hoạch lãi - lỗ dự án 21 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Giản đồ ngân lưu dự án 19 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, sống ngày đại, người gặp phải áp lực công việc sống làm cho họ dần thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn sau làm việc căng thẳng Các bạn dành chút thời gian để nghe nhạc, xem phim, mua sắm, hay ngồi quán cà phê, quán trà sữa để đọc sách, đọc truyện tán gẫu với bạn bè để xua tan áp lực sống Trà sữa Trân Châu phát minh người Đài Loan cách 30 năm Loại thức uống trở nên tiếng khắp giới nhờ khác lạ Qua nhiều năm, trà sữa cải tiến đa dạng với nhiều hương vị, người uống gần không chán với loại thức uống này, đặc biệt giới trẻ Trà sữa Trân Châu du nhập vào Việt Nam khoảng năm 1990 Ngay giới trẻ Việt Nam đón nhận ngày trà sữa Trân Châu trở thành loại thức uống, nước giải khát quen thuộc với tất người dân Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu người dân, quán trà sữa mọc lên nấm trở thành điểm hẹn lý tưởng người tìm kiếm khơng gian sinh hoạt, gặp gỡ bạn bè Sau nhiều năm phát triển, quán trà sữa xây dựng lên với phong cách mục tiêu khác nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng Ở địa bàn Thành phố Rạch Giá (Kiên Giang) nói riêng có hàng trăm hàng chục quán trà sữa với quy mô lớn nhỏ khác Có câu hỏi đặt thị trường có qn trà sữa đơng khách, lại có quán vắng khách Chúng đặt giả thuyết nhu cầu khách ngày đa dạng quán trà sữa chưa thật đáp ứng điều Nắm bắt tình hình trên, nhóm chúng tơi định lập dự án “Dự án quán trà sữa MIMI” nhằm tạo không gian thư giãn đặc biệt cho bạn yêu thích truyện tranh thước phim đa dạng thể loại, bạn thích uống trà sữa đồ uống bổ dưỡng khác Với mong muốn đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày cao khách hàng, MIMI mang lại cho bạn không gian thoải mái để bạn tận hưởng trải nghiệm tuyệt vời Mặc dù nhóm cố gắng q trình lập dự án cịn nhiều sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy, để dự án ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! NHĨM 10 THỰC HIỆN - Đế lót ly 200 cái: 1.000.000 đồng - Pin pha cà phê 10 cái: 120.000 đồng - Ly thủy tinh 200 cái: 2.400.000 đồng - Ống hút 100 bịch: 1.000.000 đồng - Muỗng 200 cái: 800.000 đồng - Nĩa 200 cái: 600.000 đồng - Đũa 200 đôi: 400.000 đồng - Dĩa 200 cái: 1.000.000 đồng - Chén 200 cái: 1.800.000 đồng - Bàn 25 cái: 6.250.000 đồng - Nệm ngồi 100 cái: 3.500.000 đồng - Bàn ghế cao 25 bộ: 10.000.000 đồng - Bộ phát wifi bộ: 300.000 đồng - Giá sách cái: 8.000.000 đồng * Chi phí giải vấn đề pháp lí: 3.000.000 đồng * Chi phí quảng cáo: 1.000.000 đồng - Dự phòng hư hao giá trị đầu tư nội thất trang thiết bị (5%): 54.560.000 đồng TỔNG VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU: 1.652.160.000 đồng VỐN TỰ CÓ: 1.652.160.000 đồng 3.2 TỔ CHỨC NHÂN SỰ 3.2.1 Cơ cấu tổ chức Quản lý NV thu ngân NV Pha chế NV Phục vụ NV tạp vụ NV Bảo vệ 3.2.2 Chế độ lương bổng * Nhân viên fulltime: tiếng/ ngày: ca 1:7h30 – 15h30, ca 2: 15h – 22h30 - Lương cho nhân viên quản lý fulltime cố định: 4.000.000đ/1 tháng - Lương cho thu ngân fulltime cố định: 3.000.000đ/tháng 19 - Lương cho tạp vụ fulltime cố định: 2.500.000đ/tháng - Lương cho bảo vệ fulltime cố định: 2.500.000đ/tháng - Lương cho nhân viên pha chế fulltime cố định: 2.800.000đ/tháng * Nhân viên parttime: Quán mở cửa từ 7h30 đến 22h30 nên chia làm ca cho parttime: ca 1: từ 7h30 - 12h30, ca 2: từ 12h30 – 17h30, ca 3: từ 17h30 – 22h30 Ngồi cịn ca phụ vào dịp lễ: 9h – 15h, 15h – 20h - Lương cho nhân viên parttime: 12.000đ/1 tiếng/1 người 3.2.3 Đào tạo nhân lực Nhân viên phần quan trọng bạn mở mơ hình quán Để phục vụ khách hàng tốt nhân viên cần giao tiếp, khéo léo nhiệt tình với khách hàng để quán ngày hút khách Việc đào tạo nhân viên để chiếm tình cảm khách hàng đóng góp phần quan trọng Biết điều này, MIMI lập kế hoạch tổ chức đào tạo cho nhân viên dự án Nhân viên phục vụ đòi hỏi kỹ định, để áp dụng kỹ vào cơng việc địi hỏi hỗ trợ từ phía quản lý thời gian đầu để giúp nhân viên nắm bắt tính chất nội dung cơng việc Có nhiều việc cần phải làm trước bạn đào tạo cho nhân viên mới, bạn cần vạch điều cụ thể, chi tiết Bạn muốn họ làm gì? Những muốn cho họ lần đầu tiên? Điều quan trọng mà người phục vụ cần ghi nhớ? Một số tình người phục vụ bàn tự xử lý phát sinh? Một số khía cạnh bạn nói hướng dẫn cho phục vụ mới: Làm để chào đón khách hàng (câu nói, cử chỉ, hành động mở cửa đóng cửa) Kiến thức thực đơn Làm đặt đơn hàng Những vấn đề liên quan đến khách hàng Làm lại đồ dùng Nội quy quán Báo cáo bán hàng vào cuối ca Chắc chắn, dù nhân viên bạn có xuất sắc đến mấy, bắt tay vào làm công việc tránh khỏi bỡ ngỡ, sai sót trước khách hàng, người quản lý, bạn phải ln theo sát họ Hãy nói với họ lưu ý cách bạn nói chuyện với khách hàng, nhịp điệu, giọng nói, đặc điểm khn mặt, tư bạn,…để làm theo Mỗi điều nhỏ nhặt lại đóng vai trị quan trọng Một người phục vụ chuyên nghiệp phải nắm rõ số lượng khách hàng có quán, biết thời gian họ vào lúc gọi đồ uống Không để khách hàng đợi chờ lâu Bạn phải lưu tâm đến nhân viên thường xuyên nghĩa bạn tạo cho họ áp lực công việc Mọi cần khéo léo, tinh tế cách nhìn nhận bạn 20 Hãy yêu cầu họ mơ tả số ăn thực đơn Nếu họ vấp mơ tả thống qua, lại cho họ xác điều nhắc nhở họ thực hành Hoặc yêu cầu họ đọc tên tất loại đồ uống quán cafe bạn có,…Bạn nên cho họ cách trả lời khách hàng có vơ tình hỏi họ điều này, phải trả lời theo thứ tự định chủng loại, giá tiền,… Hãy để họ mắc vài lỗi nhỏ tự khắc phục, rút kinh nghiệm bạn phải đảm bảo điều không làm ảnh hưởng đến trải nghiệm ăn uống khách hàng Đó cách tốt để xem họ có khả xử lý cơng việc hay khơng để họ có cảm giác thực họ mong đợi 3.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN 3.3.1 Phân bố công việc - Quản lý: Nhiệm vụ người quản lý nghiên cứu để đưa chiến lược kinh doanh, xây dựng tổ chức, điều hành nhân phận cho hiệu quả, hướng đến mục tiêu tăng doanh thu đạt lợi nhuận Bên cạnh đó, cần phải nắm vững kiến thức, nghiệp vụ, chức nhân viên để đưa cách thức, phương pháp tổ chức phù hợp Chịu trách nhiệm tìm kiếm nguồn sách, tổ chức hoạt động kinh doanh, lập trì hệ thống sổ sách kế toán, giám sát hoạt động hàng ngày giúp quán hoạt động hiệu tránh thất ngun liệu - Thu ngân: có trách nhiệm trực tiếp thu ngân toán quán, phải đảm bảo trung thực - Pha chế: Thực nước theo yêu cầu khách Đảm bảo đồ uống pha chế cơng thức, định lượng đạt chất lượng về: màu sắc, mùi vị, trang trí,… - Phục vụ: Đây người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, họ cần phải tạo ấn tượng dễ chịu làm việc tốt áp lực lớn, lúc phục vụ nhiều bàn mà giữ thái độ nhiệt tình, niềm nở Nếu nhân viên phục vụ nhiệt tình, tạo thiện cảm tốt với thực khách chắn họ quay trở lại quán theo thân thiện khiến khách hàng cảm thấy thoải mái Bên cạnh đó, ghi nhớ sở thích khách hàng quen để phục vụ khách tốt - Tạp vụ: vị trí cơng việc chịu trách nhiệm cho vấn đề vệ sinh tồn qn đảm bảo khơng gian quánđược sẽ, gọn gàng thơm tho - Bảo vệ: Khi nhận nhiệm vụ bảo vệ quán trà sữa, nhân viên bảo vệ cần phải hiểu quán trà sữa thường nơi tập trung nhiều thành phần xã hội, tính chất khách quán khác nhau, nhân viên bảo vệ cần hiểu rõ tính chất cơng việc đặc trưng quán để hiểu xem nhiệm vụ có phù hợp với khả bảo vệ có hay không 3.3.2 Quản trị thông tin dự án - Phát triển sản phẩm dịch vụ - Tiến hành thay đổi, cải tiến, tái cấu trúc máy, tổ chức nhân sự, phương thức kinh doanh - Phát triển, triển khai hệ thống thông tin quản lý, hệ thống quản lý chất lượng 21 - Thực quy trình kinh doanh - Yêu cầu phù hợp - Tiện lợi cho mục đích sử dụng 3.3.3 Quản trị chất lượng thi cơng Quy trình quản lý chất lượng dự án thi công  Lập kế hoạch chất lượng: xác định tiêu chuẩn chất lượng có liên quan đến dự án làm để đáp ứng chất lượng thi công  Đảm bảo chất lượng: theo định kỳ đánh giá hiệu suất tổng thể dự án để đảm bảo dự án đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng có liên quan  Kiểm soát chất lượng: kết giám sát dự án cụ thể để đảm bảo họ tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng có liên quan  Khả dự đốn tình chuẩn bị hành động để mang lại kết mong muốn 3.3.4 Quản trị rủi ro sửa chữa Dự trù trường hợp rủi ro sửa chữa xảy trình kinh doanh:  Cháy, nổ đường dây điện  Mưa bão gây thấm ướt tường nhà  Máy móc, thiết bị làm trà sữa bị hỏng hóc khơng rõ nguyên nhân…  Máy tính, máy lạnh quán bị hỏng… 3.4 QUY TRÌNH KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ 3.4.1 Quy trình bảo quản - Trà sữa cho vào ngăn mát tủ lạnh để bảo quản, giữ nhiệt độ lạnh mức vừa phải Việc có tác dụng ngăn chặn xâm nhập vi khuẩn có hại vào trà sữa, giúp trà sữa giữ lâu hơn, không bị hư Bảo quản, đựng trà sữa vào ly nhựa, cốc nhựa có nắp, khơng có nắp kín bạn dùng màng thực phẩm để bọc kín miệng cốc lại Việc ngồi tác dụng khơng cho vi khuẩn xâm nhập vào, cịn giúp trà sữa khơng bị ám mùi thực phẩm khác bảo quản tủ lạnh Tách biệt phần trà sữa phần topping (trân châu, thạch, phô mai …) riêng với trước cho vào tủ lạnh Điều giúp tránh việc topping dính lại với làm ảnh hưởng đến hương vị mùi vị trà sữa Khi muốn sử dụng, việc hâm lại toppingsau cho vào phần trà sữa sử dụng bình thường - Trái cây, rau củ sau mua để nơi khô ráo, ngăn mát tủ lạnh, tùy vào loại trái cây, rau củ mà cất giữ nơi thích hợp - Bánh sau chế biến xong (bán ngày) để vào tủ mát với nhiệt độ thích hợp - Các loại nước uống khác bảo quản tủ mát 22 3.4.2 Quy trình chế biến - Trà sữa truyền thống: Pha trà sữa – Làm trân châu – Cho trân châu vào cốc trà sữa Tùy loại trà sữa mà có cách pha chế khác Cùng với công thức pha trà sữa phần nhân có thêm nhiều lựa chọn khác trân châu đường đen, thạch, trà thái… Những cách làm trà sữa trân châu đơn giản - Thức ăn loại thức uống khác: tùy theo mà dùng nguyên liệu chế biến phù hợp -> chế biến theo công thức riêng 3.4.3 Nguyên liệu - Trà, sữa - Các loại hương liệu: bột trà sữa, syrup, đường nước, - Topping: trân châu đen, trân châu trắng, thạch thủy tinh, thạch hoa quả, thạch dừa, đậu đỏ… - Bột năng, bột gạo tẻ, bột cacao - Siro, đường - Mực, thịt, trứng, khoai tây, khoai mơn, xúc xích, phơ mai, loại xiên que… - Nước loại, trái cây, rau củ - Gia vị, dầu ăn 23 Chương PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN 4.1 DỰ KIẾN DOANH THU Bảng 4.1 Doanh thu ngày ST T Thời điểm 7h30 8h30 8h30 -11h 11h13h 13h17h 17h19h 19h21h 21h22h3 Tổng Số khách(người) Mi Ma B n x Q 15 25 20 20 50 35 35 75 55 40 70 55 40 80 60 35 75 55 30 60 45 215 445 32 Đơn giá(đồng) Doanh thu(đồng) Min Max BQ 10.00 35.00 22.50 10.00 10.00 10.00 10.00 10.00 10.00 35.00 35.00 35.00 35.00 35.00 35.00 22.50 22.50 22.50 22.50 22.50 22.50 Min Max 150.000 875.000 450.000 200.000 1.750.000 787.500 350.000 2.625.000 400.000 2.450.000 400.000 2.800.000 350.000 2.625.000 300.000 2.100.000 1.012.50 2.150.00 15.225.00 7.312.50 Doanh thu ngày: 7.312.500 đồng Bảng 4.2 Doanh thu bình quân tuần STT Ngày Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật Tổng Hệ số 0,85 1,00 1,00 1,00 1,10 1,20 1,15 Doanh thu(đồng) 6.215.625 7.312.500 7.312.500 7.312.500 8.043.750 8.775.000 8.409.375 53.381.250 Doanh thu tuần: 53.381.250 đồng 24 BQ 1.237.50 1.237.50 1.350.00 1.237.50 Doanh thu bình quân tháng: 53.381.250/7 x 30 = 228.776.786 đồng Bảng 4.3 Doanh thu bình quân năm STT 10 11 12 Tháng Giêng Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy Tám Chín Mười Mười Mười hai Hệ số 1,20 1,00 1,00 1,00 1,00 1,15 1,00 1,00 1,15 1,20 1,00 0,80 Tổng Doanh thu (đồng) 274.532.143 228.776.786 228.776.786 228.776.786 228.776.786 263.093.304 228.776.786 228.776.786 263.093.304 274.532.143 228.776.786 183.021.429 2.859.709.825 Doanh thu bình quân năm: 2.859.709.825 đồng Bảng 4.4 Doanh thu hàng năm Năm Công suất (%) 80 90 100 90 80 Doanh thu (đồng) BQ 2.287.767.860 2.573.738.843 2.859.709.825 2.573.738.843 2.287.767.860 Doanh thu bình quân thấp tuần: 6.215.625 đồng Doanh thu bình quân thấp tháng: 6.215.625 x 0,80 = 4.972.500 đồng > 2.150.000 đồng Doanh thu bình quân cao tuần: 11.343.750 đồng Doanh thu bình quân cao tháng: 8.775.000 x 1,20 = 10.530.000 đồng < 15.225.000 đồng Một năm: 360 ngày 25 4.2 CHI PHÍ SẢN XUẤT, DỊCH VỤ - Chi phí thuê mặt trả liền lần: 960.000.000 đồng/5 năm - Chi phí sửa chữa, trang trí nội thất quán: 500.000.000 đồng/5 năm - Chi phí cố định: Bảng 4.5: Chi phí cố định STT Cơng cụ Máy chiếu ACER Quầy thu ngân Máy in hóa đơn Máy tính Loa Camera Máy lạnh Gree Máy xay sinh tố 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 ĐV T Cái Cái Cái Cái cặp Cái Cái Đồng phục nhân viên Tủ lạnh Tủ mát Cái Bộ pha chế Đèn điện Cái Bếp gas đôi Cái Bình gas lớn Bình Đế lót ly Cái Pin pha cà phê Cái Ly thủy tinh Cái Ống hút nhựa Bịch Muỗng Cái Nĩa Cái Đũa Đôi Dĩa Cái Chén Cái Bàn Cái Nệm ngồi Cái Bàn ghế cao Bộ Bộ phát wifi Bộ Giá sách Cái Tổng cộng Số lượng 1 1 4 Đơn giá (đồng) 8.000.000 1.800.000 1.250.000 14.200.000 3.000.000 350.000 7.000.000 1.200.000 Thành tiền (đồng) 8.000.000 1.800.000 1.250.000 14.200.000 6.000.000 1.400.000 28.000.000 2.400.000 12 1 12 1 200 10 200 100 200 200 200 200 200 25 100 25 60.000 8.200.000 12.500.000 10.000.000 80.000 650.000 350.000 5.000 12.000 12.000 10.000 4.000 3.000 2.000 5.000 9.000 250.000 35.000 400.000 150.000 2.000.000 720.000 8.200.000 12.500.000 10.000.000 960.000 650.000 350.000 1.000.000 120.000 2.400.000 1.000.000 800.000 600.000 400.000 1.000.000 1.800.000 6.250.000 3.500.000 10.000.000 300.000 8.000.000 133.600.000 - Chi phí quảng bá (băng rơn, hình ảnh,…): 1.000.000 đồng - Chi phí nhân viên: 26 Chỉ tiêu Quản lý Thu ngân Pha chế Phục vụ Tạp vụ Bảo vệ Tổng Bảng 4.6 Lương nhân viên theo tháng Số lượng Thời gian Tiền lương (người) (triệu đồng) Fulltime Fulltime 3 Fulltime 2.8 Parttime 1.44 Parttime 1.44 Fulltime 2.5 12 15.18 - Chi phí mua nguyên vật liệu: ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Bảng 4.7 Chi phí mua nguyên vật liệu theo tháng Khoản mục Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Trà 30 hộp 15.000 450.000 Sữa tươi 30 hộp 30.000 900.000 Các loại thạch kg 34.000 68.000 Sữa bột bao 200.000 200.000 Syrup chai 200.000 200.000 Trân châu 20 kg 20.000 400.000 Bột kg 20.000 20.000 Bột gạo tẻ kg 25.000 25.000 Bột cacao kg 100.000 100.000 Đường xay 30 gói 12.000 360.000 Dâu kg 55.000 110.000 Cam kg 30.000 60.000 Chanh dây kg 17.000 51.000 Kiwi kg 70.000 70.000 Trứng 90 3.000 270.000 Mực kg 180.000 360.000 Thịt 3kg 90.000 270.000 Khoai tây kg 25.000 125.000 Xúc xích 20 bịch 10.000 200.000 Phô mai hộp 20.000 100.000 Xiên que loại 12 bịch 10.000 120.000 Đồ uống loại thùng 120.000 360.000 Tổng cộng 4.819.000 - Chi phí rủi ro (dự trù hư hao,…): 54.560.000 đồng - Chi phí hàng tháng: ST T Khoản mục Bảng 4.8 Chi phí hàng tháng Thành tiền (đồng) Chi phí điện nước 2.000.000 27 Chi phí năm (đồng) 24.000.000 Chi phí tiền lương Chi phí nguyên vật liệu Chi phí xăng xe Tổng 15.180.000 4.819.000 500.000 22.499.000 182.160.000 57.828.000 6.000.000 269.988.000  Dự kiến chi phí hàng năm: Bảng 4.9 Dự kiến chi phí hàng năm dự án ĐVT: đồng Khoản Năm Năm Năm Năm Năm mục S T T Chi phí điện nước Chi phí tiền lương Chi phí NVL Chi phí xăng xe Tổng 24.000.000 24.048.000 24.096.096 24.144.288 24.192.577 182.160.000 182.160.000 182.160.000 182.160.000 182.160.000 57.828.000 57.943.656 58.059.543 58.175.662 6.000.000 6.018.000 6.036.054 6.054.162 269.988.000 270.169.000 270.351.693 270.534.112 58.292.014 6.072.325 270.716.916 4.3 KHẤU HAO Bảng 4.10 Kế hoạch khấu hao Khoản mục Nguyên giá máy móc thiết bị Khấu hao kỳ Khấu hao lũy kế Đầu tư Giá trị lại cuối kỳ Năm 133.600 133.600 133.600 ĐVT: triệu đồng Năm Năm Năm 133.600 133.600 133.600 Năm 133.600 Năm 133.600 26.720 26.720 26.720 26.720 26.720 26.720 53.440 80.160 106.880 133.600 106.880 80.160 53.440 26.720 4.4 DÒNG TIỀN DỰ ÁN (+) Giai đoạn hoạt động Năm dự án 28 Thu trừ chi Giai đoạn đầu tư (-) Hình 4.1 Giản đồ ngân lưu dự án  Phân tích dịng tiền dự án: Bảng 4.11 Dịng tiền dự án ĐVT: đồng Năm Doanh thu Chi phí hoạt động Lợi nhuận trước thuế Thuế (20%) Lợi nhuận sau thuế Vốn đầu tư cố định Dòng tiền NPV Năm 2.287.767.860 Năm 2.573.738.843 Năm 2.859.709.825 Năm 2.573.738.843 Năm 2.287.767.860 269.988.000 270.169.000 270.351.693 270.534.112 270.716.916 2.017.779.860 2.303.569.843 2.589.358.132 2.303.204.731 2.017.050.944 403.555.972 460.713.967 517.871.626 460.640.946 403.410.189 1.614.223.888 1.842.855.876 2.071.486.506 1.842.563.785 1.613.640.755 1.614.223.888 1.842.855.876 2.071.486.506 1.842.563.785 1.613.640.755 -1.652.160.000 -1.652.160.000 4.362.769.216  Giá trị dòng tiền (NPV): 29 NPV = -1.652.160.000 + + + + + = 4.362.769.216 >0  Thời gian hoàn vốn dự án: - 1.652.160.000 + = - 248.487.054 đồng -1.652.160.000 + + T= + = 1.144.976.746 đồng = 1,178323293 ( năm)  Thời gian hòa vốn = năm tháng ngày Chương ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 5.1 HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH Bảng 5.1 Kế hoạch lãi – lỗ dự án ĐVT: đồng Năm Doanh thu Chi phí hoạt động Lợi nhuận trước thuế Thuế (20%) Lợi nhuận sau thuế Năm 2.287.767.860 Năm 2.573.738.843 Năm 2.859.709.825 Năm 2.573.738.843 Năm 2.287.767.860 270.169.000 270.351.693 270.534.112 270.716.916 2.017.779.860 2.303.569.843 2.589.358.132 2.303.204.731 2.017.050.944 403.555.972 460.713.967 517.871.626 460.640.946 403.410.189 1.614.223.888 1.842.855.876 2.071.486.506 1.842.563.785 1.613.640.755 269.988.000 5.2 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY Ảnh hưởng nhân tố đến dự án: - Tâm lý khách hàng: khách hàng chưa biết chất lượng (thức ăn, nước uống, phục vụ, ), giá hợp lý hay không nên số lượng khách tìm đến quán chưa cao - Đối thủ cạnh tranh: nhiều đối thủ cạnh tranh thu hút bớt số lượng khách đến quán - Yếu tố chủ quan: kinh nghiệm chưa cao, lực quản lý thấp nên chưa phát huy hết tiềm quán, quản lý dần có kinh nghiệm, sáng tạo (cách trang trí qn, nhiều thức ăn, nước uống, ) - Yếu tố khách quan: khách hàng dần biết đến quán nên số lượng khách đến nhiều 30 Hàng năm số người đến TP Rạch Giá ngày đông nên số lượng khách hàng tiềm cao Tuy nhiên nhu cầu đổi hình thức khách hàng cao, đồng nghĩa với việc cách trang trí quán gây cảm giác nhàm chán cho khách hàng dẫn đến số lượng khách đến quán giảm dần Mặt khác, đối thủ cạnh tranh ngày nhiều với nhiều hình thức lạ, bắt mắt thu hút khách hàng nên giảm số lượng khách đến quán 5.3 LỢI ÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI 5.3.1 Góc độ nhà đầu tư Lợi ích kinh tế xã hội dự án xem xét biệt lập với tác động kinh tế dự án( trợ giá đầu vào, bù lỗ đầu nhà nước) Mức đóng góp cho ngân sách( khoản nộp vào ngân sách dự án bắt đầu hoạt động thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, thuế đất,…) năm đời dự án Số chỗ làm việc tăng thêm năm đời dự án Mức tăng suất lao động sau có dự án so với trước có dự án năm bình quân đời dự án.Tạo thị trường mức độ chiếm lĩnh thị trường dự án Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất: thể mức thay đổi cấp bậc cơng việc bình qn sau có dự án so với trước có dự án mức thay đổi tính đơn vị đầu tư Nâng cao trình độ quản lý: thể thay đổi mức đảm nhiệm quản lý sản xuất, quản lý lao động, quản lý sau có dự án so với trước có dự án Các tác động đến môi trường sinh thái Đáp ứng việc thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 5.3.2 Góc độ quản lý vĩ mơ Đối với cấp quản lý vĩ mô nhà nước xem xét lợi ích kinh tế xã hội dự án phải tính đến chi phí trực tiếp gián tiếp thu dự án đem lại Chi phí chi phí nhà đầu tư, địa phương, ngành đất nước Các lợi ích bao gồm: lợi ích mà nhà đầu tư, người lao động địa phương kinh tế hưởng Để xác định chi phí, lợi ích đầy đủ dự án đầu tư phải sử dụng báo cáo tài chính, tính lại đầu vào đầu theo xã hội Không sử dụng giá thị trường để tính chi phí lợi ích kinh tế xã hội giá thị trường chịu chi phối sách tài chính, kinh tế, hành Nhà nước Do giá trị thị trường khơng phản ánh chi phí xã hội thực tế Vì vậy, tính tốn hiệu kinh tế xã hội dự án có tầm cỡ lớn, bao quát vùng, ngành rộng lớn hay quan trọng kinh tế phải điều chỉnh giá theo giá xã hội, phải lưu ý đến yếu tố bên ngồi có ảnh hưởng đến dự án ngược lại 31 KẾT LUẬN Trên dự án đầu tư nhóm lên kế hoạch Dự án mang lại lợi ích khách quan sau: mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư, tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, đóng góp ánh nhìn cho vẻ đẹp chung thành phố, tạo công ăn việc làm cho người dân… Tuy nhiên, dự án số mặt hạn chế chưa thật đáp ứng hết nhu cầu khách hàng Nhóm mong nhận ý kiến đóng góp q thầy, để dự án ngày hồn thiện Xin chân thành cám ơn! 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thế Hiển, 2015 Giáo trình Lập thẩm định dự án đầu tư NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phước Minh Hiệp, Lê Thị Vân Đan, 2011 Giáo trình Thiết lập thẩm định dự án đầu tư NXB Lao động - Xã hội Mai Bảo Anh, 2009 Tiểu luận Dự án kinh doanh trà sữa Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Đoàn Thị Hồng Ngọc, 2015 Tiểu luận Lập Kế hoạch kinh doanh quán trà sữa Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Nguyễn Thị Ngọc Tú, 2014 Tiểu luận Xây dựng kế hoạch kinh doanh quán “3D COFFEE FILM” Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM Ngô Văn Thiện, Trần Thị Huỳnh Lê, 2017 Tập giảng Lập thẩm định dự án đầu tư Trường Đại học Kiên Giang 33 ... trà sữa đơng khách, lại có quán vắng khách Chúng đặt giả thuyết nhu cầu khách ngày đa dạng quán trà sữa chưa thật đáp ứng điều Nắm bắt tình hình trên, nhóm chúng tơi định lập dự án ? ?Dự án quán. .. ĐẠI HỌC KIÊN GIANG KHOA KINH TẾ - DU LỊCH *** DỰ ÁN QUÁN TRÀ SỮA MIMI CHUYÊN ĐỀ: LẬP & THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS NGUYỄN AN Tháng 05/2019 DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên Chức vụ... 26.720 4.4 DÒNG TIỀN DỰ ÁN (+) Giai đoạn hoạt động Năm dự án 28 Thu trừ chi Giai đoạn đầu tư (-) Hình 4.1 Giản đồ ngân lưu dự án  Phân tích dòng tiền dự án: Bảng 4.11 Dòng tiền dự án ĐVT: đồng Năm

Ngày đăng: 25/04/2021, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Thế Hiển, 2015. Giáo trình Lập và thẩm định dự án đầu tư. NXB Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lập và thẩm định dự án đầu tư
Nhà XB: NXB Kinh tế TP.Hồ Chí Minh
2. Phước Minh Hiệp, Lê Thị Vân Đan, 2011. Giáo trình Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư. NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thiết lập và thẩm định dự ánđầu tư
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
3. Mai Bảo Anh, 2009. Tiểu luận Dự án kinh doanh trà sữa. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu luận Dự án kinh doanh trà sữa
4. Đoàn Thị Hồng Ngọc, 2015. Tiểu luận Lập Kế hoạch kinh doanh quán trà sữa.Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu luận Lập Kế hoạch kinh doanh quán trà sữa
5. Nguyễn Thị Ngọc Tú, 2014. Tiểu luận Xây dựng kế hoạch kinh doanh quán “3D COFFEE FILM”. Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu luận Xây dựng kế hoạch kinh doanh quán “3DCOFFEE FILM”
6. Ngô Văn Thiện, Trần Thị Huỳnh Lê, 2017. Tập bài giảng Lập và thẩm định dự án đầu tư. Trường Đại học Kiên Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Lập và thẩm định dự ánđầu tư

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w