Nhu cầu giáo dục kỹ năng sống cho các em nhiễm hiv để tự lập và tự tin hòa nhập cộng đồng (điểm cứu tại mái ấm mai tâm, số 23 đường 15, phường hiệp bình chánh, quận thủ đức, thành phố hồ chí minh) c

79 7 0
Nhu cầu giáo dục kỹ năng sống cho các em nhiễm hiv để tự lập và tự tin hòa nhập cộng đồng (điểm cứu tại mái ấm mai tâm, số 23 đường 15, phường hiệp bình chánh, quận thủ đức, thành phố hồ chí minh)    c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌ ỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG NG ĐẠI Đ HỌC KHOA HỌC XÃ HỘII VÀ NHÂN VĂN KHOA: CƠNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN C CỨU KHOA HỌC C SINH VIÊN C CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: NHU CẦU U GIÁO DỤC D KỸ NĂNG SỐNG NG CHO CÁC EM NHI NHIỄM HIV ĐỂ TỰ LẬP L VÀ TỰ TIN HÒA NHẬP CỘNG NG Đ ĐỒNG (Điểm cứu mái ấm m Mai Tâm, số s 23 đường 15, phường Hiệpp Bình Chánh, quận qu Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Trần Thị Mỹ ỹ Duyên Lớp K5 Khóa học: c: 2011 - 2015 Thành viên: Lê Thị Ngọ ọc Huyền Lớp K5 Khóa học: c: 2011 - 2015 Lớp K5 Khóa học: c: 2011 – 2015 Vũ Thị Liệu u Người hướng dẫn: Ts Cao Thị Th Huyền Nga – Khoa Công Tác Xã Hộội Thành ph phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan tình hình nghiên cứu giới nước 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Lý chọn đề tài 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 3.3 Nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.1.1 Thuyết nhu cầu Maslow 4.1.2 Thuyết hành vi 4.1.3 Thuyết nhận thức 4.1.4 Thuyết xã hội hóa 4.2 Phương pháp nghiên cứu 10 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 10 4.2.2 Phương pháp định lượng 10 4.2.3 Phương pháp định tính 10 4.2.4 Phương pháp quan sát 11 4.2.5 Phương pháp xử lí số liệu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài 11 5.1 Đối tượng đề tài 11 5.2 Phạm vi nghiên cứu 11 5.3 Giới hạn đề tài 11 Đóng góp đề tài 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 12 7.1 Ý nghĩa lý luận 12 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Giả thuyết nghiên cứu 13 Kết cấu đề tài 13 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 14 1.1 Các khái niệm 14 1.1.1 Kỹ 14 1.1.2 Nhu cầu 14 1.1.3 Khái niệm HIV 14 1.1.4 K ỹ sống 14 1.1.5 Phân loại kỹ sống 16 1.1.6 Đặc điểm tâm lý trẻ vị thành niên 16 1.1.7 Đặc điểm tâm lý trẻ HIV 17 1.1.8 Giáo dục kỹ sống cần thiết phải giáo dục kỹ sống 18 1.2 Tổng quan sở 19 1.2.1 Lịch sử hình thành 19 1.2.3 Cơ cấu, sở vật chất trang thiết bị 20 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 2.1 Qui mô mẫu 22 2.2 Xác định vấn đề thường gặp em mái ấm 23 2.3 Thực trạng việc giáo dục kỹ sống cho em nhiễm HIV mái ấm 26 2.4 Đánh giá hiểu biết em mái ấm kỹ sống 31 2.5 Nhu cầu trang bị kỹ sống em mái ấm Mai Tâm 34 2.6 Mơ hình thực nghiệm 40 2.6.1 Thử nghệm kỹ giải vấn đề 41 2.6.2 Thử nghiệm kỹ suy nghĩ sáng tạo 43 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU A DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ độ tuổi số lượng em mẫu nghiên cứu TRANG 22 Bảng 2: Những vấn đề thường gặp sống học tập em mái ấm 24 Bảng 3: Hiểu biết kỹ sống em mái ấm 33 B DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ lệ nam nữ mẫu nghiên cứu 22 Biểu đồ 2: Vấn đề khó khăn giao tiếp em mái ấm 23 Biểu đồ 3: Cách giải vấn đề em mái ấm 25 Biểu đồ 4: Mức độ tổ chức buổi sinh hoạt, tập huấn mái ấm 27 Biểu đồ 5: Tỷ lệ tham gia buổi sinh hoạt trường em 30 Biểu đồ 6: Thể cảm nhận em qua buổi sinh hoạt trường học 31 Biểu đồ 7: Việc sử dụng thời gian sau buổi học em mái ấm 32 Biểu đồ 8: Ý kiến trẻ em việc giáo dục kỹ sống 35 Biểu đồ 9: Đánh giá mong muốn trang bị loại kỹ sống em mái ấm 37 Biểu đồ 10: Đánh giá mong muốn phương pháp dạy kỹ sống em mái ấm 39 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Cơng trình nghiên cứu bao gồm nội dung sau: Phần mở đầu, nhóm chúng tơi nghiên cứu nhìn nhận vấn đề theo hướng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển trọng đầu tư vào ngành giáo dục Giáo dục quốc sách hàng đầu quốc gia Đào tạo trang bị kiến thức, kỹ cho hệ tương lai trách nhiệm chung xã hội Ngày nay, giáo dục ngày trọng yếu tố thực tế, thực hành với trải nghiệm cho học viên Nhu cầu việc trang bị kỹ sống ngày cao giới trẻ Đặc biệt trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn lại quan trọng cần thiết Đó lý nhóm chúng tơi định thực đề tài Để thực đề tài này, đưa mục tiêu tổng quát “Tìm hiểu nhu cầu giáo dục kỹ sống cho em nhiễm HIV mái ấm Mai Tâm” Từ đó, đánh giá vai trị gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục kỹ sống cho em để làm sở đưa khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục kỹ sống cho em để tự lập hòa nhập cộng đồng” Với bốn mục tiêu cụ thể : Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ sống cho em nhiễm HIV mái ấm Mai Tâm; Đánh giá mức độ hiểu biết em kỹ sống; Tìm hiểu nhu cầu học kỹ sống em nhiễm HIV mái ấm; Tìm hiểu kỹ sống mà em mong muốn học trang bị để hỗ trợ giúp em tự tin sống Dựa sở lý luận gồm (thuyết nhu cầu Maslow, thuyết hành vi, thuyết nhận thức, thuyết xã hội hóa) Và phương pháp nghiên cứu chính: nghiên cứu tài liệu thứ cấp, phương pháp định lượng (phát 40 bảng hỏi), phương pháp vấn sâu (phỏng vấn em giám đốc mái ấm), phương pháp xử lý số liệu để làm rõ vấn đề Điểm cứu đề tài mái ấm Mai Tâm số 23 đường 15, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Phần nội dung bao gồm: - Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu gồm hai phần Phần khái niệm (kỹ năng, nhu cầu ), phần hai tổng quan sở - Chương 2: Kết nghiên cứu Trong chương nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp để xử lí kết từ bảng hỏi rút kết luận từ kết thu thập thực trạng nhu cầu giáo dục kỹ sống em mái ấm Mai Tâm Đồng thời nhóm chúng tơi tiến hành làm mơ hình thực nghiệm với hai kỹ sống kỹ giải vấn đề kỹ suy nghĩ sáng tạo Qua hoạt động thực nghiệm cung cấp kiến thức cách giải vấn đề thường gặp, khuyến khích tư sáng tạo em Sau phân tích, đánh giá nhóm rút kết luận đưa số kiến nghị tới mái ấm, nhà trường, ban ngành có trách nhiệm quan tâm tới việc giáo dục kỹ sống cho trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nhân loại bước chinh phục lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật để tạo sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu người Thế đời sống ngày nâng cao vấn đề xã hội lại tăng nhanh chóng Đặc biệt hệ trẻ sống sống không mơ ước, thỏa mãn dục vọng, gia tăng tệ nạn xã hội… Từ vấn đề khiến cho người phải nhìn lại giá trị sống, vai trò đạo đức việc định hướng phát triển nhân cách người hoàn cảnh Điều đặt nhu cầu thiết cho việc giáo dục kỹ sống cho hệ trẻ ngày Ở nước ta có nhiều niên nhiễm phải bệnh HIV, họ cho đời đứa trẻ mang bệnh kỉ nhiều lý khác họ vứt bỏ nơi đó, đứa trẻ trung tâm bảo trợ xã hội, mái ấm, nhà mở… nhận nuôi, em gặp phải mn vàn khó khăn sống mình, để tự tin hịa nhập vào sống người bình thường em cần giáo dục kỹ sống Giáo dục kỹ sống cho học sinh xuất Việt Nam khoảng hai thập niên nay, song nhận quan tâm, hưởng ứng cấp, ngành toàn xã hội Tuy nhiên việc giáo dục kỹ sống cho trẻ HIV để tự tin hòa nhập vào sống lại đề tài mẻ hiệu công tác giáo dục kỹ sống cho đối tượng đặc biệt chưa đạt hiệu cao Cuộc sống ln có nhiều mối nguy hiểm mà ngờ trước được, khó khăn thách thức địi hỏi phải biết cách đương đầu vượt qua Việc trang bị cho kiến thức kỹ điều cần thiết người, em nhiễm HIV, em cần học trang bị kiến thức kỹ sống để tự lập tự tin hịa nhập vào cộng đồng Khi trang bị tốt kỹ sống em nhận thức thân, kiểm sốt hành vi cùa mình, kiềm chế mặt cảm xúc, có thêm hội tư sáng tạo… để em đương đầu giải tình khác nhau, từ em có niềm vui sống, bước trở thành thành viên xã hội Đó lý mà nhóm chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Nhu cầu giáo dục kỹ sống cho em nhiễm HIV để tự lập tự tin hòa nhập vào cộng đồng”, điểm cứu mái ấm Mai Tâm, số 23 đường 15, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan tình hình nghiên cứu giới nước 2.1 Trên giới Hiện nay, đề tài “ Giáo dục kỹ sống cho trẻ” trở thành đề tài nóng xã hội Có nhiều câu hỏi đặt cho việc giáo dục kỹ sống cho trẻ đâu biện pháp giáo dục tốt mà cịn có q nhiều cản trở cho việc giáo dục em Giáo dục kỹ sống cho trẻ điều kiện tiên để giúp trẻ sống tự lập, tự tin việc giao tiếp tự ý thức thân, hành vi mình, em xử lý tình bất ngờ sống ngày trẻ Từ đầu thập niên 90 kỷ XX, giáo dục kỹ sống cho học sinh trở thành mối quan tâm hàng đầu Tổ chức Y tế giới (WHO), Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) với đối tượng khác nhằm trang bị kỹ sống giúp đối phó với vấn đề sống sức khỏe, bảo vệ mơi trường, phịng chống HIV/AIDS,… Tại Úc, Hội đồng Kinh doanh Úc (The Business Council of Australia – BCA) Phòng thương mại công nghiệp Úc (the Australian Chamber of Commerce and Industry – ACCI) với bảo trợ Bộ Giáo dục, Đào tạo Khoa học (the Department of Education, Science and Training – DEST) Hội đồng giáo dục quốc gia Úc (the Australian National Training Authority – ANTA) xuất “Kỹ hành nghề cho tương lai” (năm 2002) Cuốn sách cho thấy kỹ kiến thức mà người sử dụng lao động yêu cầu bắt buộc phải có Đó kỹ cần thiết khơng để có việc làm mà cịn để tiến tổ chức thơng qua việc phát huy tiềm cá nhân đóng góp vào định hướng chiến lược tổ chức 2.2 Ở Việt Nam Việc giáo dục trẻ em mối quan tâm hàng đầu nước ta Vì thế, có nhiều sách, cơng trình nghiên cứu liên quan đến kỹ sống sở quan trọng để tìm hiểu vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh Cuốn sách “Kỹ sống cho tuổi vị thành niên” (2006) tác giả Nguyễn Thị Oanh đề cập đến việc trang bị kỹ sống từ nhà trường Cuốn sách đem lại số thông tin để bạn đọc, nhà giáo dục có cách tiếp cận thống mặt nội dung, đặc biệt phương pháp giáo dục kỹ sống Cuốn sách “Dạy kỹ sống” Liêm Trinh (2007) đề cập đến việc giáo dục kỹ sống cho trẻ gia đình Cuốn sách cẩm nang cần thiết dành cho bậc cha mẹ việc nhận trục trặc tâm lý trẻ, nghệ thuật dạy cách sống tự chủ, độc lập, thận trọng, dạy biết cảm thông, chia sẻ sống tử tế, đối phó với ảnh hưởng xấu từ bạn bè Tác giả Huỳnh Văn Sơn với “Bạn trẻ kỹ sống” (2009) mang đến cho độc giả, đặc biệt bạn trẻ hành trang cần thiết để bước vào đời Những hành trang tri thức, kinh nghiệm sống thiếu, kỹ sống cần thiết kỹ tự đánh giá tự tin để đối diện với khủng hoảng, kỹ phát huy nội lực cá nhân, kỹ tư sáng tạo, kỹ lắng nghe để thành công… Cuốn sách tài liệu tham khảo thú vị hướng tiếp cận kỹ sống cho bạn trẻ ngày Bên cạnh cịn có số đề tài nghiên cứu việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Năm 2010, Nguyễn Kim Châu Hương tiến hành đề tài “Nhu cầu hình thành kỹ sống cho học sinh trung học phổ thơng Biên Hịa – Đồng Nai” Đề tài tìm hiểu rõ nhu cầu cấp thiết việc hình thành kỹ sống cho học sinh trung học phổ thơng Tuy mục đích nghiên cứu tập trung vào nhu cầu hình thành kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông kết nghiên cứu giúp ích cho chúng tơi nhiều nhờ việc kế thừa thành nghiên cứu đề tài Tất sách đề tài đề cập đến việc giáo dục kỹ sống cho trẻ hai môi trường gia đình nhà trường, song chưa nhấn mạnh đặc biệt đến em có hồn cảnh khó khăn mức độ ảnh hưởng giáo dục kỹ sống em hòa nhập cộng đồng Điều cho thấy xã hội chưa thật quan tâm đảm bảo quyền “con người” đối tượng có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em nhiễm HIV Có thể, có số người xã hội nghĩ nhiễm bệnh kỷ khơng sống bao lâu, nên việc giáo dục cho trẻ nhiễm HIV kỹ sống không cần thiết? Đây suy nghĩ sai lầm, trẻ nhiễm HIV cần trang bị kỹ sống để giúp em tự tin tự lập cộng đồng Bài báo “Mơ hình Giáo dục trẻ bị nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS” có nhấn mạnh vấn đề giáo dục cho trẻ bị nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS quan trọng Giáo dục giúp trang bị cho em kiến thức để em có kinh nghiệm thơng qua hoạt động thực tiễn, điều giúp xã hội giảm bớt tệ nạn xã hội - vấn nạn mà toàn giới phải đương đầu Giáo dục kỹ sống cho em đóng vai trị quan trọng việc đào tạo hệ tương lai, đặc biệt em có hồn cảnh khó khăn, trẻ nhiễm HIV để em khơng có kỹ cần thiết để ứng phó với nguy bệnh tật, kì thị mà cịn hành trang để bước vào tương lai hòa nhập vào cộng đồng Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Lý chọn đề tài Sự phát triển kĩ thuật công nghệ thời gian qua làm cho kinh tế nhân loại có bước tiến nhảy vọt, đặc biệt vùng đô thị nước Chính phát triển hội nhập nhanh chóng thu hút số lượng lớn người dân nhập cư vào thành phố lớn Đặc biệt, xói mòn nghiêm trọng giá trị đạo đức, sống không ước mơ, lý tưởng phận không nhỏ thiếu niên kéo theo bao tệ nạn xã hội mại dâm, hút chích, ma túy, HIV/ADIS Căn bệnh kỷ trở thành nỗi kinh hoàng cho tồn nhân loại nói chung mang theo nhiều hệ lụy khác khu vực quốc gia nói riêng Hậu gây thể hệ tương lai chúng ta, lây nhiễm HIV/ADIS từ mẹ sang trở thành nỗi lo cho toàn xã hội Ở Việt Nam, số lượng người bị nhiễm HIV ngày tăng, có trẻ em Các em cịn nhỏ khơng đủ sức đề kháng để chống chọi với bệnh tật không đủ khả để ứng phó với khó khăn sống Vì vậy, việc trang bị kĩ sống nhu cầu vô cần thiết, nhằm mục đích giúp cho em có đầy đủ kỹ để tự tin hịa NTL: Tơi thấy ngồi vật chất em cần nhiều Các em cần lòng người mẹ, để gần gũi dạy dỗ thường xuyên Các em chưa ý thức mình, chưa kiềm chế cảm xúc… PVV: Vậy nhu cầu giáo dục kỹ sống em để em độc lập tự tin hòa nhập vào đồng mái ấm nào? NTL: Tơi nghĩ cần thiết cho em, giúp nhiều cho em, em tự tin hịa nhập vào cộng đồng Các mặt tự ti em khơng cịn trở ngại em bước vào đời PVV: Thưa Cha, tương lai mái ấm có kế hoạch giáo dục thường xuyên cho em kỹ sống khơng? NTL: Có chứ, lên kế hoạch PVV : Các kỹ sống mà mái ấm trang bị cho em thưa Cha ? NTL: Chúng tơi nghĩ kỹ dạy cho em kỹ giải vấn đề, kỹ kiềm chế cảm xúc, kỹ chia sẻ, đồng cảm với người, đặc biệt kỹ tư sáng tạo PVV: Theo Cha cách thức mà áp dụng để dạy kỹ sống cho em để đạt kết cao nhất? NLT: Tôi nghĩ độ tuổi thiếu niên em động, ham hoạt động nên nên chọn phương pháp dạy vừa học lý thuyết thực hành, lồng ghép trò chơi vào buổi học em mau tiếp thu đạt kết tốt PVV: Cảm ơn Cha BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 9h - 9h20, ngày 13 tháng 11 năm 2013 Địa điểm: phòng học mái ấm Phỏng vấn viên (PVV): Trần Thị Mỹ Duyên, Lê Thị Ngọc Huyền Người trả lời (NTL): em N.V L, nam 10 tuổi 59 NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Chào L, sang em học có mệt khơng L? NTL: Dạ, có mệt tí hà chị (cười) PVV: L có nhờ sống không? Khi sống em cảm nhận nào? NTL: (gãy đầu) gần năm á, có nhiều anh chị bạn bè, có cha sour nên em thấy vui, em nhớ nhà nhớ bà ngoại PVV: Sau thời gian học bạn em làm gì? NTL: Dạ em chơi em nhỏ nhà, có mẹ kêu phụ việc em giúp mẹ, khơng thơi PVV: Ở mái ấm có thường tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa khơng em? Em có cảm nhận mà tham gia vào buổi đó? NTL: Dạ có chứ, chúng em chơi, tham gia trò chơi sinh hoạt Em thấy vui chị (cười) PVV: Vậy điều mà em học sau buổi sinh hoạt L? NTL: Phải biết quan tâm tới người khác, nhường nhị em nhỏ (gãy đầu, cười) PVV: Còn khơng em? NTL: Dạ…dạ, em khơng nhớ PVV: L nè, sống ngày em thường gặp khó khăn nào? Và em để giải khó khăn nào? NTL: Là việc học, em nhờ sơ dạy lại cho em hiểu PVV: Mái ấm thường có nhiều khách viếng thăm, em có gặp khó khăn vấn đề giao tiếp với người khơng? NTL: Khơng, em thấy bình thường, khơng có hết 60 PVV: Khi em bạn mái ấm xảy mâu thuẫn em làm giải vấn đề nào? NTL: Khơng làm hết, mặc kệ vài ngày lại chơi nói chuyện lại hà chị PVV: Em nghe kỹ sống chưa? NTL: Dạ, chưa mà chị? PVV: Kỹ sống kỹ giúp hiểu có hành vi ứng xử tích cực, giúp kiểm sốt , quản lí thân nhu cầu giúp ý thức sống tốt em Vậy em ngĩ xem có cần thiết cho khơng nè? LTL: Dạ, có (cười) PVV: Vậy em có muốn học kỹ sống khơng L? NTL: Có, có PVV: Có nhiều kỹ kỹ lắng nghe, kỹ giải vấn đề, kỹ kiềm chế cảm xúc, kỹ giao tiếp, kỹ sáng tạo em muốn học loại nào? NTL : Em muốn học hết (cười) PVV: Em muốn học theo cách L, học lý thuyết nghe thầy giảng hay vừa học vừa có hoạt động ? NTL: (Gãy đầu) có trị chơi chị BẢNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 9h -9h 20, ngày 13 tháng 11 năm 2013 Địa điểm: phòng học mái ấm Phỏng vấn viên (PVV): Vũ Thị Liệu Người trả lời (NTL): em L.V.H.Y, nữ 13 tuổi 61 NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Em năm tuổi rồi? NTL: em 13 tuổi PVV: Em rồi? NTL: năm PVV: Ai đưa em vào đây? NTL: Bác hai em PVV: Cảm nhận em sau thời gian sống nào? NTL: Rất tốt Các sơ, dì quan tâm em học PVV: Sau thời gian học trường em thường làm gì? NTL: Em dọn dẹp phịng PVV: Ở mái ấm có thường tổ chức buổi sinh hoạt, ngoại khóa khơng? NTL: Dạ! Có dạy thêu, sở thú, Đà Lạt, Vũng Tàu học tiếng anh PVV: Em cảm nhận buổi sinh hoạt, ngoại khóa đó? NTL: Em cảm thấy vui PVV: Các điều em học từ sau buổi sinh hoạt, ngoại khóa gì? NTL: Em biết thêu, biết tiếng anh, quý bạn bè PVV: Trong sống, sinh hoạt hàng ngày em em thường gặp khó khăn em giải vấn đề nào? NTL: Em hay xích mích với bạn bè Em khơng biết làm hết chị PVV: Mái ấm thường có nhiều khách viếng thăm, em có gặp khó khăn vấn đề giao tiếp với người không? NTL: Dạ! Khơng Em thấy bình thường 62 PVV: Khi em bạn mái ấm xảy mâu thuẫn em làm giải vấn đề nào? NTL: Em khóc PVV: Có lúc sống em bị căng thẳng, stress em làm để cân lại? NTL: Em PVV: Khi trường, lớp, em thường gặp thuận lợi khó khăn nào? NTL: Thuận lợi: Em học chung với bạn Khó khăn: Em găp khó khăn việc tiếp thu PVV: Em thấy thầy cô bạn lớp đối xử với em nào? NTL: Thầy cô bạn đối xử với em tốt PVV: Những xảy mâu thuẫn với bạn bè lớp em giải nào? NTL: Em mách cô giáo PVV: Em nghe kỹ sống chưa? NTL: Dạ! chưa PVV: Theo em kỹ sống có cần thiết cho sống em không? NTL: Em không biêt Em nghĩ cần PVV: Theo em việc dạy kỹ sống nên nào? Tại sao? NTL: Dạ! Cấp dễ tiếp thu PVV: Em nghĩ em học trang bị kỹ sống? NTL: Dạ! Tốt 63 PVV: Nếu học kỹ sống em mong muốn học trang bị kỹ lý em muốn học nó? NTL: Cười, gãi đầu Dạ! Kỹ giao tiếp, sáng tạo PVV: Em muốn học kỹ sống theo hình thức nào? (ví dụ: học lý thuyết hay kết hợp lý thuyết buổi sinh hoạt…) NTL: Dạ! Xen hoạt động BIÊN BẢNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 9h 20 – 9h 40, ngày 13 tháng 11 năm 2013 Địa điểm: phòng học mái ấm Phỏng vấn viên (PVV): Vũ Thị Liệu Người trả lời (NTL): em C, nữ 11 tuổi NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Em năm tuổi rồi? NTL: Dạ! Em 11 tuổi PVV: Em rồi? NTL: Em năm chị PVV: Ai đưa em vào đây? NTL: Dạ! bà nội em PVV: Cảm nhận em sau thời gian sống nào? NTL: Dạ! tốt em ăn uống, vui chơi học PVV: Sau thời gian học trường em thường làm gì? NTL: Em dọn phòng em chơi với bạn PVV: Ở mái ấm có thường tổ chức buổi sinh hoạt, ngoại khóa khơng? 64 NTL: Nhiều chị Em Bảo Lộc, Đầm Sen, Suối Tiên, Vũng Tàu,… PVV: Em cảm nhận buổi sinh hoạt, ngoại khóa đó? NTL: Dạ! vui PVV: Các điều em học từ sau buổi sinh hoạt, ngoại khóa gì? NTL: Dạ! em lễ phép ngoan ngoãn hơn, dậy sớm em dậy đến 5h30 em ăn sáng uống thuốc 6h học PVV: Trong sống, sinh hoạt hàng ngày em thường gặp khó khăn em giải vấn đề nào? NTL: Dạ! em xích mích với bạn trai thơi chị, mà giận xíu lại chơi lại PVV: Mái ấm thường có nhiều khách viếng thăm, em có gặp khó khăn vấn đề giao tiếp với người không? NTL: Dạ! không họ tới em quen lần tới họ cho em nhiều bánh kẹo, đồ chơi PVV: Khi em bạn mái ấm xảy mâu thuẫn em làm giải vấn đề nào? NTL: Em giận xíu chơi lại PVV: Có lúc sống em bị căng thẳng, stress em làm để cân lại? NTL: Em xem tivi, nghe nhạc, chơi PVV: Khi trường, lớp, em thường gặp thuận lợi khó khăn nào? NTL: Dạ! Khơng có.ở sơ, thầy tốt PVV: Em thấy thầy cô bạn lớp đối xử với em nào? NTL: Dạ! tốt 65 PVV: Những xảy mâu thuẫn với bạn bè lớp em giải nào? NTL: Em mách cô giáo PVV: Em nghe kỹ sống chưa? NTL: Dạ! PVV: Theo em kỹ sống có cần thiết cho sống em không? NTL: Gãi đầu, cười PVV: Theo em việc dạy kỹ sống nên nào? Tại sao? NTL: Dạ! Tiểu học dễ học PVV: Em nghĩ em học trang bị kỹ sống? NTL: Em PVV: Nếu học kỹ sống em mong muốn học trang bị kỹ lý em muốn học nó? NTL: Dạ! kỹ giúp em nói chuyện tốt học tốt PVV: Em muốn học kỹ sống theo hình thức nào? (ví dụ: học lý thuyết hay kết hợp lý thuyết buổi sinh hoạt…) NTL: Dạ! học lý thuyết xen buổi sinh hoạt BẢNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 9h 40 -10h 15, ngày 13 tháng 11 năm 2013 Địa điểm: nhà Ane Thành Phỏng vấn viên (PVV): Vũ Thị Liệu Người trả lời (NTL): em L.H.T, nam 18 tuổi 66 NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Em năm tuổi rồi? NTL: Em 18 tuổi PVV: Em rồi? NTL: Dạ! năm PVV: Ai đưa em vào đây? NTL: Chú em PVV: Cảm nhận em sau thời gian sống nào? NTL: Dạ! vui PVV: Sau thời gian học trường em thường làm gì? NTL: Khi có việc làm khơng em chơi PVV: Ở mái ấm có thường tổ chức buổi sinh hoạt, ngoại khóa khơng? NTL: Em có di Thảo Cầm Viên PVV: Em cảm nhận buổi sinh hoạt, ngoại khóa đó? NTL: Em thấy bình thường PVV: Các điều em học từ sau buổi sinh hoạt, ngoại khóa gì? NTL: Hịa đồng, kinh nghiệm giao tiếp kiềm chế cảm xúc PVV: Trong sống, sinh hoạt hàng ngày em em thường gặp khó khăn em giải vấn đề nào? NTL: Em gặp khó khăn ngơn ngữ vùng miền PVV: Mái ấm thường có nhiều khách viếng thăm, em có gặp khó khăn vấn đề giao tiếp với người không? NTL: Dạ, không 67 PVV: Khi em ban mái ấm xảy mâu thuẫn em làm giải vấn đề nào? NTL: Em nhìn bỏ PVV: Có lúc sống em bị căng thẳng, stress em làm để cân lại? NTL: Em nghe nhạc, dạo, xem tivi PVV: Khi trường, lớp, em thường gặp thuận lợi khó khăn nào? NTL: Thuận lợi; bạn bè hịa đồng Khó khăn: khơng có PVV: Em thấy thầy cô bạn lớp đối xử với em nào? NTL: Em thấy bình thường PVV: Những xảy mâu thuẫn với bạn bè lớp em giải nào? NTL: Em im lặng PVV: Em nghe kỹ sống chưa? NTL: Dạ, rổi PVV: Theo em kỹ sống có cần thiết cho sống em không? NTL: Theo em kỹ sống cần PVV: Theo em việc dạy kỹ sống nên nào? Tại sao? NTL: Lớp PVV: Em nghĩ em học trang bị kỹ sống? NTL: Tốt 68 PVV: Nếu học kỹ sống em mong muốn học trang bị kỹ lý em muốn học nó? NTL: Em học kỹ giao tiếp, kiềm chế cảm xúc, xử lý tình cư xử bàn ăn PVV: Em muốn học kỹ sống theo hình thức nào? (ví dụ: học lý thuyết hay kết hợp lý thuyết buổi sinh hoạt…) NTL: Em muốn học lý thuyết BIÊN BẢNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian : 9h 20 – 9h 40, ngày 13 tháng 11 năm 2013 Địa điểm : phòng học mái ấm Phỏng vấn viên (PVV): Trần Thị Mỹ Duyên, Người trả lời (NTL): em Nh, nữ 16 tuổi NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Chào em, sang em học có mệt khơng? NTL: Dạ, có mệt tí hà chị (cười) PVV: Nh có nhớ sống khơng? Khi sống em cảm nhận nào? NTL: gần năm chị, có nhiều bạn bè có cha sơ em thấy vui PVV: Sau thời gian học bạn em làm gì? NTL: Dạ em nhà thuê tranh chơi PVV: Ở mái ấm có thường tổ chức buổi sinh hoạt, ngoại khóa khơng em? Em có cảm nhận mà tham gia vào buổi đó? NTL: Dạ có chứ, chúng em chơi, tham gia trò chơi sinh hoạt Em thấy vui (cười) 69 PVV: Vậy điều mà em học sau buổi sinh hoạt Nh? NTL: (gãy đầu, cười), quan tâm người khác, chia sẻ PVV: Cịn khơng em? NTL: Dạ…dạ, em PVV: Nh nè, sống ngày em thường gặp khó khăn nào? Và em để giải khó khăn nào? NTL: Là việc học, hỏi anh chị PVV: Mái ấm thường có nhiều khách viếng thăm, em có gặp khó khăn vấn đề giao tiếp với người không? NTL: Dạ, không PVV: Khi em cá bạn mái ấm xảy mâu thuẫn em làm giải vấn đề nào? NTL: Xin lỗi làm hòa lại PVV: Em nghe kỹ sống chưa Nh? NTL: Dạ có nghe PVV: Vậy theo em kỹ sống gì? LTL: Nó giúp biết cách giải vấn đề, sống tốt (cười) PVV: Theo em kỹ sống có cần thiết sống em không? NTL: Dạ, cần thiết PVV: Có nhiều kỹ kỹ lắng nghe, kỹ giải vấn đề, kỹ kiềm chế cảm xúc, kỹ giao tiếp, kỹ sáng tạo em muốn học loại nào? NTL : Em muốn học kỹ giao tiếp, giải vấn đề 70 PVV: Em muốn học theo cách Nh? (học lý thuyết nghe thầy cô giảng hay vừa học vừa có hoạt động ) NTL: Dạ, vừa lý thuyết vừa thực hành BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 9h 45 – 10h 20, ngày 13 tháng 11 năm 2013 Địa điểm: nhà Ane Thành Phỏng vấn viên (PVV): Trần Thị Mỹ Duyên Người trả lời (NTL): em Tr, nữ 14 tuổi NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Chào Tr NTL: Dạ, em chào chị PVV: Tr nè, em có nhờ sống không ? Khi sống em cảm nhận nào? NTL: Dạ , em nghĩ năm, sống vui PVV: Sau thời gian học bạn em làm gì? NTL: Dạ nhà, làm cơng việc giao PVV: Ở mái ấm có thường tổ chức buổi sinh hoạt, ngoại khóa khơng em? Em có cảm nhận mà tham gia vào buổi đó? NTL: Dạ có chứ, Cha sơ cho tụi em chơi trị chơi, em thích PVV: Cảm nhận tham gia buổi tập huấn, sinh hoạt nào? Em rút tham gia buổi tập huấn đó? NTL: (tay gãi đầu, cười) thấy vui thích, sau qn mất, hỏi hay nhắc lại nhớ PVV: Em áp dụng kĩ sống nào? 71 NTL: (cười) em phải lời lễ phép với người lớn, không bắt chước làm điều xấu, đường người lạ chở khơng ngồi PVV: Tr nè, sống ngày em thường gặp khó khăn ? Và em để giải khó khăn nào? NTL: Là việc học, với có việc em khơng giải PVV: Mái ấm thường có nhiều khách viếng thăm, em có gặp khó khăn vấn đề giao tiếp với người khơng? NTL: Có chút chút PVV: Khi em bạn mái ấm xảy mâu thuẫn em làm giải vấn đề nào? NTL: Em nhờ sơ giúp ạ! PVV: Em nghe kỹ sống chưa? NTL: Hình có nghe ? PVV: Kỹ sống kỹ giúp hiểu có hành vi ứng xử tích cực, giúp kiểm sốt , quản lí thân nhu cầu giúp ý thức sống tốt em Vậy em nghĩ xem có cần thiết cho khơng? LTL: Dạ, có PVV: Vậy em có muốn học kỹ sống khơng Tr? NTL: Dạ có PVV: Có nhiều kỹ kỹ lắng nghe, kỹ giải vấn đề, kỹ kiềm chế cảm xúc, kỹ giao tiếp, kỹ sáng tạo em muốn học loại nào? NTL : Kỹ (gãy đầu) 72 PVV: Em muốn học theo cách Tr? (học lý thuyết nghe thầy giảng hay vừa học vừa có hoạt động ) NTL: Vừa học vừa thực hành 73 ... nghiên c? ??u ? ?Nhu c? ??u giáo d? ?c kỹ sống cho em nhiễm HIV để tự lập tự tin hòa nhập vào c? ??ng đồng? ??, điểm c? ??u mái ấm Mai Tâm, số 23 đường 15, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đ? ?c, thành phố Hồ Chí Minh... hiệu c? ?ng t? ?c giáo d? ?c kỹ sống cho em, nhóm chúng tơi tìm hiểu th? ?c đề tài: ? ?Nhu c? ??u giáo d? ?c kỹ sống cho em nhiễm HIV để tự lập tự tin hòa nhập c? ??ng đồng? ?? với mong muốn tìm hiểu nhu c? ??u em vấn đề... giáo d? ?c kỹ sống cho em để làm sở đưa khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu c? ?ng t? ?c giáo d? ?c kỹ sống cho em để tự lập hòa nhập c? ??ng đồng 3.2.2 M? ?c tiêu c? ?? thể Tìm hiểu th? ?c trạng giáo d? ?c kỹ sống cho

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan