1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp biến văn hóa việt hoa tại thành phố hội an tỉnh quảng nam

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƢƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT - HOA TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN – TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lê Thị Kim Quyên, Trung Quốc 10, 2010 – 2014 Thành viên: Từ Ngọc Phƣợng, Trung Quốc 10, 2010 – 2014 Thành viên: Tô Phƣơng Trang, Trung Quốc 10, 2010 – 2014 Thành viên: Trần Thị Mỹ Chi, Trung Quốc 10, 2010 – 2014 Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Đoàn Thị Quỳnh Nhƣ Chuyên ngành: Văn học Trung Quốc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài: Đóng góp đề tài: Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn: Kết cấu đề tài: CHƢƠNG 1.1 Những vấn đề lý luận: 1.1.1 Lý thuyết di cƣ: 1.1.1.1 Di cƣ sinh thái: 1.1.1.2 Di cƣ thƣơng mại: 1.1.1.3 Di cƣ trị chiến tranh: 1.1.1.4 Di cƣ lao động: .10 1.1.2 Lý thuyết “tiếp biến văn hóa”: 11 1.1.2.1 Định nghĩa “văn hóa”: 11 1.1.1.2 Định nghĩa “tiếp biến văn hóa”: 12 1.1.3 Đặc điểm địa lí tự nhiên: 15 1.2.2 Đặc điểm lịch sử - văn hóa: 17 1.2.2.1 Về lịch sử: 17 1.2.2.2 Về văn hóa: 20 1.2 Quá trình định cƣ phát triển cộng đồng ngƣời Hoa Hội An:21 CHƢƠNG 28 2.1 Phong tục tập quán:: 28 2.2.1 Trong phạm vi gia đình: 33 2.2.2 Trong Hội Quán: 39 2.1.1 Lễ Tết Trung Thu .47 2.1.2 Lễ Thất Tịch: 48 CHƢƠNG 55 3.1 Ẩm thực 55 3.1.1 Xí mà (Chí Mà Phù): .57 3.1.2 Chè Tàu xá: 57 3.1.3 Lƣờng phảnh: 58 3.1.4 Bún xào Phúc Kiến: .58 3.1.5 Chè trôi nƣớc: 59 3.2 Trang phục: 60 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 76 PHỤ LỤC – TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 2- HÌNH ẢNH 84 PHỤC LỤC – CÂU HỎI PHỎNG VẤN 95 TĨM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Q trình di cƣ nhóm cộng đồng đến khu vực quốc gia khác tƣợng khơng thấy giới Trong q trình di cƣ, cộng đồng dân cƣ để lại dấu ấn văn hóa đặc trƣng chịu tác động nét văn hóa truyền thống địa khu vực họ di chuyển đến Yếu tố tác động qua lại tiếp xúc lâu dài hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội dẫn đến tƣợng tiếp biến văn hóa hai cộng đồng nói Hiện tƣợng tiếp biến văn hóa Việt – Hoa thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam minh chứng cụ thể cho trình tiếp xúc lâu dài cộng đồng ngƣời Hoa cộng đồng ngƣời Kinh nhiều kỷ chung sống Trong nghiên cứu, nhóm chúng tơi tiến hành tìm hiểu q trình tiếp biến văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa thành phố Hội An Thông qua q trình tìm hiểu, nhóm nghiên cứu chúng tơi đƣa nhận định chung mức độ tiếp biến, tác động văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Kinh đến văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa địa phƣơng Sau nghiên cứu mức độ tiếp biến văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa, nhóm tiến hành đƣa nhận định khả bảo tồn nét văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Hoa tƣơng lai Vì văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa thành phố Hội An thành phần thiếu q trình tạo nên Di sản văn hóa giới Hội An nhƣ ngày Việt Nam Từ kết nghiên cứu đạt đƣợc, nhóm nghiên cứu đƣa đánh giá chung điều kiện bảo tồn văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Hoa thành phố Hội An – thuận lợi khó khăn định tác động đến hoạt động bảo tồn văn hóa họ Bảo tồn nét văn hóa truyền thống cộng đồng dân cƣ cần hội tụ yếu tố định, đảm bảo phù hợp với ý nguyện nhân dân địa phƣơng cộng đồng Khi đó, q trình bảo tồn thật thuận lợi đạt đƣợc nhƣ mong muốn, chất lƣợng bảo tồn di sản cao bền vững Cuối cùng, nhóm nghiên cứu đƣa kiến nghị để hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Hoa Hội An cho phù hợp với ý nguyện cộng đồng xã hội thành phố Hội An MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiện tƣợng tiếp biến văn hóa tƣợng phổ biến Tuy nhiên, mức độ tiếp biến văn hóa hai cộng đồng khác diễn nhƣ nào, ý thức giữ gìn sắc văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Hoa địa phƣơng lại vấn đề cần đƣợc tìm hiểu Mỗi nét văn hóa truyền thống có đặc trƣng có tác động yếu tố khách quan chủ quan định Khi cộng đồng dân cƣ sinh sống nhau, có tác động qua lại lẫn nhau, ví dụ nhƣ hai cộng đồng mà nhóm nghiên cứu Chúng nghiên cứu rõ mức độ diễn biến tiếp biến văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa cộng đồng ngƣời Kinh Hội An Đồng thời tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tiếp biến thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Từ đó, nhóm chúng tơi đƣa cách nhìn tổng quát trình tiếp biến văn hóa tác động lẫn hai cộng đồng Kết nghiên cứu nhóm chúng tơi phần tạo nên hiệu ứng tốt cho việc bảo tồn nét văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Hoa Hội An Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Nhóm nghiên cứu chúng tơi tiến hành tìm hiểu thu thập tài liệu có liên quan đến cộng đồng ngƣời Hoa, đặc biệt cộng đồng ngƣời Hoa thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Những tài liệu thu thập đƣợc gồm : Luận văn Thạc sĩ lịch sử chuyên ngành Dân tộc học “Giao lƣu văn hóa Việt – Hoa qua sở tín ngƣỡng – Tơn giáo ngƣời Hoa thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Trần Thị Minh Phƣợng Trong đề tài này, ngƣời nghiên cứu đề cập đến tiếp biến văn hóa Việt – Hoa qua sở tín ngƣỡng, tơn giáo thành phố Hồ Chí Minh mà chƣa sâu vào nghiên cứu tổng quát tƣợng tiếp biến văn hóa cách tổng quát phƣơng diện khác nhau, vấn đề mà nhóm nghiên cứu chúng tơi muốn tìm hiểu Mặt khác, đối tƣợng nghiên cứu tác giả cộng đồng ngƣời Hoa thành phố Hồ Chí Minh, cộng đồng ngƣời Hoa thành phố Hội An Tuy vậy, cơng trình tác giả gợi mở cho nhóm nghiên cứu chúng tơi định hƣớng cách thức thực nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khảo cổ học tác giả Võ Thị Ánh Tuyết với tên đề tài “Hội quán ngƣời Hoa Quảng Nam”- 2009 Luận văn đề cập chủ yếu đến kiến trúc hội quán cộng đồng ngƣời Hoa thành phố Hội An Nghiên cứu tác giả dừng lại phƣơng diện văn hóa vật thể kiến trúc hội quán - mà chƣa đề cập đến khía cạnh văn hóa khác, đồng thời tác giả không tiến hành so sánh đối chiếu với văn hóa kiến trúc cộng đồng ngƣời Kinh Quyển “Văn hóa phi vật thể Hội An” tác giả Bùi Quang Thắng vào nghiên cứu văn hóa phi vật thể thành phố Hội An Tuy nhiên, nội dung cơng trình trình bày mang tính liệt kê, sơ lƣợt nhƣ: ca dao, thơ ca; phong tục tập quán; trò chơi dân gian; v.v… Tác giả khơng đề cập đến q trình tiếp biến văn hóa Việt – Hoa phƣơng diện văn hóa Tuy nhiên,cơng trình tác giả Bùi Quang Thắng cung cấp cho nhóm nghiên cứu thơng tin hữu ích cộng đồng ngƣời Hoa thành phố Hội An Quyển “Di sản văn hóa văn nghệ dân gian Hội An” tác giả Trần Văn An nghiên cứu nét văn hóa dân gian thành phố Hội An Tác giả giới thiệu nét văn hóa dân gian đặc trƣng địa phƣơng nhƣ sách bảo tồn truyền thống văn hóa Nhƣng chủ thể văn hóa tài liệu cộng đồng ngƣời Hoa mà cộng đồng ngƣời Kinh thành phố Hội An Nhìn chung, đa số nhà nghiên cứu quan tâm sâu sắc đến văn hóa Hội An, nhƣng cịn ngƣời quan tâm nghiên cứu đến văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Hoa địa phƣơng Hơn nữa, tƣợng tiếp biến văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa ngƣời Kinh chƣa đƣợc quan tâm sâu sắc Qua việc thu thập nghiên cứu tài liệu, nhóm nghiên cứu nhận thấy vấn đề giao thoa tiếp biến văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa Hội An đề tài chƣa đƣợc nghiên cứu, nên nhóm nghiên cứu chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu có hội đƣợc vấn sâu địa phƣơng, nhóm nghiên cứu tìm hiểu đƣợc thực trạng việc gìn giữ nét văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Hoa Hội An, thực trạng gìn giữ nét văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Hoa Những nét văn hóa truyền thống dần bị mai hịa lẫn với văn hóa cộng động khác địa phƣơng Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài:  Lý chọn đề tài: Văn hóa lĩnh vực vô phong phú đa dạng, đồng thời hàm chứa nét độc đáo riêng chủ thể văn hóa khác Nghiên cứu văn hóa giúp cho có thêm nhiều cách nhìn sâu sắc nhận biết rõ giá trị đích thực nó- giá trị văn hóa truyền thống quý ngƣời đời trƣớc truyền lại cho hệ mai sau Trong thời đại ngày nay, văn hóa truyền thống lại thành tố bị lãng quên mà cần phải gìn giữ phát huy tác dụng Văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Hoa văn hóa du nhập từ nƣớc ngồi có lịch sử lâu đời Tuy nhiên, q trình gia nhập định cƣ lâu dài vùng đất Hội An mà giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Hoa dần bị họ xem nhẹ Đó lý mà nhóm nghiên cứu chúng tơi định chọn đề tài tìm hiểu tiếp biến văn hóa Hoa – Việt nhằm hiểu rõ nguồn cội văn hóa ngƣời Hoa bao gồm yếu tố ngƣời, yếu tố địa lý, yếu tố trị , v.v Đặc biệt, nhóm muốn nghiên cứu sâu giao thoa tiếp biến văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa Hội An thông qua yếu tố  Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu q trình tiếp biến văn hóa nhƣ ảnh hƣởng tác động lẫn hai cộng đồng ngƣời Hoa ngƣời Kinh phƣơng diện văn hóa phi vật thể văn hóa vật thể-tại thành phố cổ Hội An- Quảng Nam - Thơng qua q trình nghiên cứu có đánh giá nhận biết sách bảo tồn để phát huy nét văn hóa truyền thống đặc sắc địa phƣơng  Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu yếu tố địa lý, lịch sử, văn hóa thành phố Hội An để hiểu rõ nguyên nhân cộng đồng ngƣời Hoa đến sinh sống Hội An ngày hơm - Tìm hiểu q trình mức độ tiếp biến văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa với ngƣời Kinh Hội An hai bình diện văn hóa phi vật thể văn hóa vật thể - Phỏng vấn sâu số gia đình dịng tộc, trƣởng ban hội qn, hiểu đƣợc nguyện vọng gìn giữ văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Hoa - Thu thập xử lý tài liệu tham khảo sách bảo tồn văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa Từ đó, nhóm đƣa nhìn nhận tổng quan sách bảo tồn văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa, đồng thời, đƣa kiến nghị việc bảo tồn văn hóa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu lấy lý luận địa lý dân cƣ - di cƣ nhập cƣ - để đánh giá tổng hợp tƣợng nhập cƣ cộng đồng ngƣời Hoa khứ đến Hội An định cƣ đến Một sở lý luận quan trọng lý luận văn hóa tiếp biến văn hóa; lý luận văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể để làm phân loại tiến hành so sánh đối chiếu Từ đó, nhóm có nhìn tổng qt văn hóa hai cộng đồng Mặt khác, để phục vụ cho nghiên cứu, nhóm chúng tơi lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau: - Phương pháp tổng hợp phân tích: Trong trình nghiên cứu, thu thập xử lý tài liệu phƣơng pháp quan trọng Chúng thông qua nghiên cứu tài liệu nhƣ sách, báo, tạp chí, v.v… để tìm hiểu lịch sử di cƣ trình hình thành cộng đồng ngƣời Hoa thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, đồng thời nắm đƣợc đặc trƣng điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội khu vực này, yếu tố thu hút định cƣ cộng đồng ngƣời Hoa thành phố Hội An lịch sử Ngồi ra, nhóm cịn muốn thu thập thêm thơng tin sách hình thức bảo tồn văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa thành phố Hội An nhằm hiểu rõ thực trạng bảo tồn văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa Phương pháp vấn: - Nhóm chúng tơi sử dụng phƣơng pháp để tìm hiểu thực trạng tiếp biến văn hóa hộ gia đình ngƣời Hoa địa phƣơng Đồng thời nhóm nghiên cứu tiến hành vấn trƣởng ban Hội quán ngƣời Hoa, tộc trƣởng gia tộc ngƣời Hoa địa bàn thành phố để hiểu rõ nguyện vọng cộng đồng ngƣời Hoa việc giữ gìn nét văn hóa truyền thống cộng đồng - Phương pháp so sánh đối chiếu: Trong q trình nghiên cứu, nhóm chúng sử dụng phƣơng pháp so sánh đối chiếu nhằm tìm hiểu nét văn hóa đặc trƣng cộng đồng ngƣời Hoa nhƣ: + So sánh, đối chiếu văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa xƣa Hiểu rõ biện pháp gìn giữ lƣu truyền văn hóa nội cộng đồng ngƣời Hoa, nhƣ thực trạng gìn giữ văn hóa giai đoạn cộng đồng ngƣời Hoa +So sánh, đối chiếu nét đặc trƣng văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa với cộng đồng ngƣời Kinh thành phố Hội An Qua đó, phản ánh tác động lẫn hai văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài cộng đồng ngƣời Hoa thành phố Hội An: nét văn hóa truyền thống, đồng thời cộng đồng ngƣời Kinh địa phƣơng đối tƣợng để nhóm nghiên cứu đối chiếu so sánh Phạm vi nghiên cứu đề tài không gian khu phố cổ hội quán Hội An, tỉnh Quảng Nam Bài nghiên cứu chủ yếu dựa phƣơng diện văn hóa để tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu Chính vậy, nội dung nghiên cứu nhóm chúng tơi giới hạn phƣơng diện văn hóa hai cộng đồng Tuy nhiên, phƣơng diện văn hóa lại phạm trù rộng,nên nhóm chúng tơi định nghiên cứu nét đặc trƣng văn hóa văn hóa phi vật thể văn hóa vật thể Đối với phƣơng diện khác, nhóm chúng tơi tiếp tục nghiên cứu có điều kiện Đóng góp đề tài: Bài nghiên cứu nhóm chúng tơi chủ yếu tiến hành đánh giá mức độ tiếp biến văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa ngƣời Kinh thành phố Hội An Từ đó,có kiến nghị đề xuất để bảo tồn nét văn hóa truyền thống riêng cộng đồng ngƣời Hoa thành phố Hội An Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn: - Ý nghĩa lý luận: Thông qua kết tổng hợp phân tích tài liệu q trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tiến hành thực chứng lý luận nêu phần sở lý luận văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Hoa thành phố Hội An - Ý nghĩa thực tiễn: Bài nghiên cứu tiến hành nghiên cứu trình tiếp biến, mức độ hịa nhập văn hóa hai cộng đồng ngƣời Hoa ngƣời Kinh thành phố Hội An Từ đó, đƣa thực trạng việc bảo tồn nét văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Hoa thành phố Hội An Nhóm nghiên cứu chúng tơi đƣa kiến nghị cụ thể để tiến hành việc bảo tồn nét văn hóa truyền thống họ Từ có cách thức cụ thể để giữ gìn nét đẹp, đặc trƣng riêng văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Hoa thành phố Hội An Kết cấu đề tài: Bài nghiên cứu nhóm chúng tơi có kết cấu quy nạp Phần mở đầu nêu phƣơng diện khái quát, tiếp đến phần nội dung Phần nội dung 83 22 Nguyễn Cƣờng (8/3/1997), Dòng họ lớn người Hoa, Kiến thức gia đình, tr.52 23 Nguyễn Hồng Giáp (8/12/1997), Cộng đồng người Hoa lực kinh tế trị hùng mạnh, Kiến thức gia đình, tr.25 24 Nguyễn Thị Minh Lý, Vài nét hội quán người Hoa TP Hồ Chí Minh, Trích từ: Bộ sƣu tập Bùi Văn Quế - SG 68, tr 177-184 25 Tạp chí Thành phố Hội An di sản giới triển vọng tương lai, tr 41-42, dòng 1-9 26 Thanh Lộc, Thái Bằng (30/08/1998), Đồng bào người Hoa đoàn kết cộng đồng dân tộc, Sài Gịn Giải Phóng, tr.2 27 Thế giới trẻ (1997), Cộng đồng người Hoa đất Quảng năm xưa, tr.4 28 Trần Đăng Kim Trang (1/10/2008), Người Hoa thờ thần tài, Kiến thức ngày nay, tr.10-11, 36-37 29 Trần Độ (1994), Người Hoa Việt nam số tác phẩm học giả Trung Quốc, Nghiên cứu lịch sử (Số 275), tr 90 - 94 30 Trần Khánh (1997), Bàn thuật ngữ khái niệm người Hoa Đông Nam Á, Nghiên cứu Đông Nam Á (27) - tr.115 - 124 31 Trần Khánh (2000), Những yếu tố văn hóa hội nhập người Hoa vào xã hội Việt Nam đại, Nghiên cứu Đông Nam Á (43), tr 34 - 40 32 Trần Khánh (2001), Sự hình thành cộng đồng người Hoa Việt Nam kỷ XVII - XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nghiên cứu lịch sử (318), tr 39 - 47 33 Trần Khánh (2001), Phân tích dân số học tộc người cộng đồng người hoa Việt Nam, Dân tộc học (1), tr 14 - 23 34 Trần Khánh (2002), Người Hoa xã hội Việt Nam, Thông tin Khoa học xã hội (239), tr 38 - 40 35 Trần Khánh (2002), Nguyên nhân di cư dạng di trú người Hoa lịch sử, Nghiên cứu Trung Quốc (2), tr 44 - 53 36 Trần Khánh (2002), Tìm hiểu tổ chức xã hội nghiệp đoàn truyền thống người Hoa Việt Nam lịch sử, Dân tộc học (2), tr - 13 84 37 Xƣa (1998), Chùa người Hoa, tr 32 – 34 PHỤ LỤC 2- HÌNH ẢNH Hình Bàn thờ gia tiên 85 Hình Bàn thờ 108 Vị Anh Linh Hình Quan Thánh Đế Qn 86 Hình Tài Thần Cơng Hình Thiên Hậu Thánh Mẫu Hình Quan Thế Âm Bồ Tát 87 Hình Gánh mồng năm chợ Hình Bán mồng năm 88 Hình Lồng đèn trung thu Hội An 89 Hình 10 Múa lân sƣ rồng tết Trung Thu Hình 11 Múa sƣ rồng Hội An Hình 12 Cao lầu – ăn đặc trƣng vùng đất Hội An 90 Hình 13 Mì Quảng Hình 14 Xí Mà 91 Hình 15 Lƣờng phảnh Hình 16 Chè trơi nƣớc 92 Hình 17 Trang phục ngƣời Việt (trái) trang phục ngƣời Hoa (phải) Hình 18 Cổng hội quán Phúc Kiến đƣợc xây dựng trang trí tỉ mỉ tinh xảo 93 Hình 19 Nhà cổ Phùng Hƣng Hình 20 Nhà cổ Tân Ký 94 Hình 21 Khoảng sân trời nhà cổ Quân Thắng Hình 22 Cổng tam quan Hội qn Phúc Kiến 95 Hình 23 Khn viên hội quán Hải Nam Hình 2.2.3.8 Bộ khung đỡ mái Hình 24 Bộ khung đỡ mái PHỤC LỤC – CÂU HỎI PHỎNG VẤN I Phỏng vấn nhà dân: 96 Các nghi lễ gia đình thƣờng ngƣời kế thừa chính? Thành viên ngƣời chịu trách nhiệm việc thờ cúng tổ tiên? Thành viên ngƣời đứng cúng bái dịp lễ gia đình? Nhiệm vụ ngƣời gia đình? Nhiệm vụ ngƣời út gia đình? Ngày lễ năm cháu tụ họp đông đủ nhất? Các phong tục, lễ nghĩa ngƣời Hoa có cịn đƣợc trì đến ngày khơng? Ngồi thờ cúng tổ tiên, ngƣời Hoa cịn thờ cúng vị thần thánh không? Phong tục, nghi lễ ngƣời Hoa ngƣời Kinh có điểm tƣơng đồng khơng? 10 Trong gia đình cịn giữ lại tập tục cổ xƣa khơng? 11 Thƣờng việc nhà ngƣời đàn ông hay ngƣời phụ nữ định? 12 Nếu trai trƣởng lí khơng thờ cúng tổ tiên đƣợc nhiệm vụ đƣợc giao cho ai? 13 Vị trí ngƣời chồng ngƣời vợ gia đình nhƣ nào(có bình đẳng khơng)? 14 Vai trị gia đình? 15 Trong gia đình ngƣời chịu trách nhiệm việc giáo dục cái? 16 Thƣờng lễ tết cháu có mừng lễ ơng bà khơng? 17 Nếp sống gia đình ngƣời Việt gốc Hoa có thay đổi nhiều so với trƣớc không? 18 Những nghi lễ truyền thống ngày có cịn mang nặng tính bắt buộc khơng 19 Vị trí ngƣời lớn tuổi gia đình nhƣ nào? 20 Ai ngƣời giữ nhiệm vụ thờ cúng tổ tiên nhà thờ tộc? 21 Ngƣời phụ nữ có đƣợc thắp nhang nhà thờ tộc khơng? 97 22 Vai trị ngƣời chị gia đình có khác so với ngƣời gái khác không? 23 Ai ngƣời giữ nhiệm vụ hoạt động kinh tế gia đình? 24 Quan hệ anh chị em gia đình nhƣ nào? 25 Việc dạy học em ngƣời Hoa địa phƣơng nhƣ nào? 26 Ý thức cháu giá đình cộng đồng nhƣ nào? 27 Trong gia đình có cịn dạy tiếng Hoa cho cháu ay không? 28 Các lễ nghi truyền thống gia đình có đƣợc trì hay khơng? II Phỏng vấn Hội qn: Vai trò chủ yếu hội quán giai đoạn gì? Tại hội qn có hoạt động thƣờng niên gì? Các hoạt động có liên kết với cộng đồng ngƣời Hoa hay khơng? Văn hóa đặc trƣng Hội qn gì? Ai ngƣời trông coi hội quán? Các hội quán Hội An có tổ chức liên kết với hay không? Việc giảng dạy tiếng Hoa cho em ngƣời Hoa hội quán diễn nhƣ nào? Các kiến trúc phong tục hội quán có bị ảnh hƣởng văn hóa ngƣời Kinh hay khơng? Ví dụ cụ thể gì? Hội quán có tổ chức lễ hội truyền thống cộng đồng hay khơng? 10 Trƣởng bang hội qn có tổ chức tìm hiểu, thăm hỏi nguyện vọng gìn giữ văn hóa hay khơng? ... dung văn hóa, kết tiếp xúc trực tiếp lâu dài hai văn hóa khác dẫn đến biến đổi hay nhiều mơ thức văn hóa cộng đồng” Các bách khoa “Nhân học văn hóa? ?? viết ? ?tiếp biến văn hóa kết q trình văn hóa. .. tạo thành nếp sinh hoạt văn hóa tâm linh ấn tƣợng Hội An 10 Trần Văn An, 2005, Di sản văn hóa văn nghệ dân gian Hội An, Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An, Trang 141 33 Chính nét văn hóa. .. nghệ dân gian Hội An? ?? tác giả Trần Văn An nghiên cứu nét văn hóa dân gian thành phố Hội An Tác giả giới thiệu nét văn hóa dân gian đặc trƣng địa phƣơng nhƣ sách bảo tồn truyền thống văn hóa Nhƣng

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w