Nghiên cứu ảnh hưởng của dinh dưỡng khoáng đến quá trình sinh trưởng phát triển cây đậu xanh (vigna vadiata) trong điều kiện sinh thái đất nhiễm mặn tại xã cẩm thanh, thành phố hội an, tỉnh quảng nam

95 18 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của dinh dưỡng khoáng đến quá trình sinh trưởng phát triển cây đậu xanh (vigna vadiata) trong điều kiện sinh thái đất nhiễm mặn tại xã cẩm thanh, thành phố hội an, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ KIM LÀNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DINH DƯỠNG KHỐNG ĐẾN Q TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CÂY ĐẬU XANH (Vigna vadiata)TRONG ĐIỀU KIỆN SINH THÁI ĐẤT NHIỄM MẶN TẠI XÃ CẨM THANH, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ KIM LÀNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DINH DƯỠNG KHỐNG ĐẾN Q TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CÂY ĐẬU XANH (Vigna vadiata)TRONG ĐIỀU KIỆN SINH THÁI ĐẤT NHIỄM MẶN TẠI XÃ CẨM THANH, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TẤN LÊ Đà Nẵng – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Kim Lành MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÂY ĐẬU XANH 1.1.1 Giới thiệu chung đậu xanh 1.1.2 Tầm quan trọng đậu xanh 1.2 TÍNH CHỐNG CHỊU MẶN CỦA THỰC VẬT VÀ BIỆN PHÁP TĂNG KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA THỰC VẬT 1.2.1 Đất nhiễm mặn tác hại đất nhiễm mặn lên đời sống thực vật 1.2.2 Tính chống chịu mặn thực vật biện pháp khắc phục tác hại môi trường mặn lên đời sống thực vật 13 1.3 VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG KHOÁNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG THỰC VẬT 20 1.3.1 Vai trò KClO3 đời sống thực vật 20 1.3.2 Vai trò nguyên tố vi lượng đời sống thực vật 20 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH CHỐNG CHỊU MẶN CỦA CÂY TRỒNG 24 1.4.1 Trên giới 24 1.4.2 Tại Việt Nam 26 1.4.3 Tại xã Cẩm Thanh - TP Hội An 27 1.5 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 1.5.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thành phố Hội An 27 1.5.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên xã Cẩm Thanh, TP Hội An 28 1.6 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT ĐẬU XANH TẠI XÃ CẨM THANH, THÀNH PHỐ HỘI AN 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 31 2.3 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.3.1 Cách tiếp cận 32 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.3 Phương pháp theo dõi phân tích tiêu 35 2.3.4 Phương pháp xử lí số liệu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SINH THÁI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CÂY ĐẬU XANH 42 3.1.1 Phân tích yếu tố khí hậu khu vực nghiên cứu tác động đến đời sống đậu xanh 42 3.1.2 Phân tích đặc điểm nơng hóa đất trồng đậu xanh khu vực nghiên cứu 48 3.2 KẾT QUẢ THĂM DÒ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH KClO3 VÀ CÁC NTVL Cu, Zn, Mn, B 51 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP KClO3 VÀ CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG Cu, Zn, Mn, B ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY ĐẬU XANH TRỒNG TẠI XÃ CẨM THANH, THÀNH PHỐ HỘI AN 53 3.3.1 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến thời gian hoàn thành giai đoạn sinh trưởng phát triển đậu xanh 53 3.3.2 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến chiều cao đậu xanh 54 3.3.3 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến sinh trưởng đậu xanh 55 3.3.4 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến tổng số nốt sần rễ đậu xanh 58 3.3.5 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến sinh khối tươi khô đậu xanh 59 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP KClO3 VÀ CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG Cu, Zn, Mn, B ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA CÂY ĐẬU XANH TRỒNG TẠI XÃ CẨM THANH, THÀNH PHỐ HỘI AN 61 3.4.1 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến hàm lượng diệp lục tổng số đậu xanh 61 3.4.2 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến hàm lượng diệp lục liên kết đậu xanh 61 3.4.3 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến trình tích lũy nước đậu xanh 63 3.5 ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP KClO3 VÀ CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG Cu, Zn, Mn, B ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT HẠT CỦA CÂY ĐẬU XANH TRỒNG TẠI XÃ CẨM THANH, THÀNH PHỐ HỘI AN 64 3.5.1 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 nguyên tố vi lượng Cu, Zn, Mn, B đến yếu tố cấu thành suất suất đậu xanh trồng xã Cẩm Thanh, TP Hội An 64 3.5.2 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 nguyên tố vi lượng Cu, Zn, Mn, B đến phẩm chất hạt đậu xanh trồng Cẩm Thanh, TP Hội An 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐX : Đậu xanh NSLT : Năng suất lí thuyết NSTT : Năng suất thực tế NTVL : Nguyên tố vi lượng TP : Thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Phân loại đất nhiễm mặn theo dạng muối đất 10 1.2 Phân loại mức độ nhiễm muối đất 10 3.1 Các yếu tố thời tiết, khí hậu Cẩm Thanh, Hội An, Quảng Nam từ tháng đến tháng 08 năm 2012 42 3.2 Thành phần giới đất trồng thí nghiệm 49 3.3 Thành phần hóa học đất trồng thí nghiệm 50 3.4 Ảnh hưởng KClO3 nguyên tố vi lượng Cu, Zn, Mn, B đến thời gian hoàn thành giai đoạn sinh trưởng phát triển (ngày) đậu xanh trồng đất nhiễm mặn xã Cẩm Thanh 3.5 53 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến chiều cao (cm) đậu xanh trồng đất nhiễm mặn Cẩm Thanh 3.6 54 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến diện tích (dm2) đậu xanh trồng đất nhiễm mặn Cẩm Thanh (giai đoạn hoa) 3.7 56 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến số lá/ m2 đất đậu xanh trồng đất nhiễm mặn Cẩm Thanh 3.8 57 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến số lượng nốt sần rễ đậu xanh trồng đất nhiễm mặn Cẩm Thanh (giai đoạn hoa) 58 3.9 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến trọng lượng tươi (g) trọng lượng khô (g) đậu xanh trồng đất nhiễm mặn xã Cẩm Thanh 3.10 59 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến hàm lượng diệp lục tổng số (mg/g tươi) đậu xanh trồng đất nhiễm mặn Cẩm Thanh (giai đoạn hoa) 3.11 61 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến hàm lượng diệp lục liên kết phức hệ diệp lục - proteit - lipoit (mg/g tươi) đậu xanh trồng đất nhiễm mặn Cẩm Thanh (giai đoạn hoa) 3.12 62 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến hàm lượng nước (g/cây) đậu xanh trồng đất nhiễm mặn Cẩm Than (giai đoạn hoa) 3.13 64 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến số lượng quả/ số hạt chắc/ đậu xanh trồng đất nhiễm mặn xã Cẩm Thanh 3.14 65 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến tỉ lệ lép đậu xanh trồng đất nhiễm mặn xã Cẩm Thanh 3.15 66 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến trọng lượng trọng lượng hạt đậu xanh trồng đất nhiễm mặn xã Cẩm Thanh 67 68 Bảng 3.16 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến suất đậu xanh trồng Cẩm Thanh, TP Hội An Công thức ĐC TN Các yếu tố suất Năng suất lý x ±m 8,11 ± 3,8 13,47 ± 3,4 thuyết CV% 4,9 2,6 % so ĐC 100,00 166,09 Năng suất x ±m 5,02 ± 3,4 9,51 ± 3,3 thực tế CV% 4,15 4,47 % so ĐC 100,00 189,44 Năng suất: tạ/ha 16 14 12 10 NSLT NSTT ĐC TN Lô Hình 3.14 Biểu đồ so sánh suất đậu xanh trồng Cẩm Thanh tác động tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B Năng suất lý thuyết sở để đánh giá tiềm cho suất trồng Năng suất thực tế biểu giá trị kiểu hình điều kiện môi trường cụ thể loại trồng Năng suất thực tế thu hoạch đậu 69 xanh tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng phương pháp gieo trồng Qua kết cho thấy suất lý thuyết suất thực tế lô đối chứng lô thực nghiệm có sai khác đáng kể mặt thống kê Cụ thể suất lý thuyết lô thực nghiệm tăng 66,09% so với lô đối chứng, suất thực tế lô thực nghiệm tăng 89,44% so với đối chứng 3.5.2 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 nguyên tố vi lượng Cu, Zn, Mn, B đến phẩm chất hạt đậu xanh trồng Cẩm Thanh, TP Hội An Bảng 3.17 Ảnh hưởng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đến phẩm chất hạt đậu xanh trồng vụ Hè thu 2013 xã Cẩm Thanh, TP Hội An Công thức Chất lượng hạt ĐC TN Hàm lượng protein thô x 15,9 19,4 (%) % so ĐC 100,00 122,01 Hàm lượng hydrat x 44,9 48,8 cacbon (%) % so ĐC 100,00 108,69 Hàm lượng xơ thô x 8,13 6,52 (%) % so ĐC 100,00 80,19 Một yếu tố làm nên giá trị kinh tế cho đậu xanh phẩm chất hạt Phẩm chất hạt định khả tiêu thụ đậu xanh thị trường nâng cao hiệu kinh tế Hạt đậu xanh có chứa protein, lipid, glucid nhiều loại chất khoáng loại vitamin Protein đậu xanh chứa đầy đủ loại amino acid không thay Khi nghiên cứu phẩm chất hạt đậu xanh chúng tơi tiến hành phân tích tiêu: hàm lượng protein thô, hàm lượng hydrat cacbon hàm lượng chất xơ 70 Kết trình bày bảng 3.17 cho thấy cơng thức thực nghiệm có xử lý tổ hợp KClO3 NTVL có hàm lượng protein tăng lên đáng kể (22,01%), hàm lượng hydrat cacbon tăng lên (8,69%), hàm lượng chất xơ giảm xuống (19,81%) so với đối chứng Kết thu chứng tỏ phẩm chất hạt đậu xanh công thức thực nghiệm cải thiện rõ rệt so với đối chứng 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng khoáng đến sinh trưởng phát triển đậu xanh điều kiện sinh thái đất nhiễm mặn tại xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, chúng tơi rút số kết luận sau: 1.1 Để tăng cường khả chịu mặn cho đậu xanh trồng đất nhiễm mặn ngâm hạt giống phun bổ sung vào tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B với nồng độ phù hợp 1.2 Quá trình sinh trưởng phát triển đậu xanh lô thực nghiệm tiến hành thuận lợi so với lô đối chứng Kết xác định thông qua việc đánh giá tiêu chiều cao cây, số diện tích lá, hàm lượng diệp lục có lá, trọng lượng tươi, trọng lượng khô, số lượng nốt sần 1.3 Năng suất yếu tố cấu thành suất đậu xanh lô thực nghiệm đạt kết cao so với lô đối chứng thể qua yếu tố số quả/ cây, số hạt chắc/ quả, tỉ lệ lép, trọng lượng 100 quả, trọng lượng 1000 hạt, suất lý thuyết, suất thực tế 1.4 Phẩm chất hạt đậu xanh lô thực nghiệm đạt chất lượng tốt so với lô đối chứng thông qua hàm lượng protein thô, chất xơ thô, hydrat cacbon Kiến nghị 2.1 Biện pháp sử dụng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B giúp đậu xanh sinh trưởng phát triển tốt điều kiện đất nhiễm mặn xã Cẩm Thanh, TP Hội An Vì vậy, Phịng nơng nghiệp xã phổ biến cho người dân áp dụng canh tác địa phương 72 2.2 Đề tài nghiên cứu đối tượng đậu xanh địa điểm định xã Cẩm Thanh Vì vậy, để có kết luận xác đầy đủ phương pháp thể tiếp tục nghiên cứu sử dụng tổ hợp KClO3 NTVL Cu, Zn, Mn, B đối tượng trồng khác vùng đất nhiễm mặn địa phương khác để ứng dụng rộng rãi phạm vi nghiên cứu 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2002), Sinh thái học môi trường bản, NXB Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, Tài liệu tập huấn cho cán quản lý ngành Giáo dục, khu vực Nam Trung - Tây Nguyên [3] Bộ Nông nghiệp – PTNT (2004), Quy phạm khảo nghiệm giống đậu xanh, NXB Nông nghiệp [4] Nguyễn Văn Bộ (2005), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [5] Nguyễn Mạnh Chính, Nguyễn Mạnh Cường (2008), Trồng đậu xanh, NXB Nông nghiệp Hà Nội [6] Ngô Thế Dân (1961), Nghiên cứu kỹ thuật thâm canh đậu đỗ kinh tế trồng trọt Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội [7] Ngô Thế Dân, Nguyễn Ngọc Quyên, Nguyễn Kim Vũ, Phân vi khuẩn nốt sần cách sử dụng cho đậu đỗ, Cục khuyến nông, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [8] Đường Hồng Dật (2006), Cây đậu xanh, Kỹ thuật thâm canh biện pháp phát triển suất, chất lượng sản phẩm, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [9] Lê Dụ, Phạm Đình Thái, Trần Văn Hồng (1987), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Dương Văn Đảm (1994), Nguyên tố vi lượng phân vi lượng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 74 [11] Nguyễn Danh Đông (1998), Trồng đậu xanh, đậu đen, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [12] Quách Toàn Em, Nguyễn Văn Luận (2008), “Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn ánh sáng lên sinh trưởng Cốc đỏ (Lumnitztra Ittorea (Jack) Voight) giai đoạn vườn ươm, Kỉ yếu Hội Nghị SVNCKH 2007 - 2008 trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh [13] Trần Thị Hường, Trần Thanh Bình, Nguyễn Thanh Bình (2005), Sản xuất đậu xanh đậu tương suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [14] Nguyễn Như Khanh (2002), Sinh trưởng phát triển thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Như Khanh, Cao Phi Bằng (2008), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Như Khanh, Mã Ngọc Cẩm (1996), “ Nghiên cứu bước đầu ảnh hưởng xitokinin KClO3 đến suất số tiêu phẩm chất cà chua giống CS1 vào vụ hè Hà Nội”, Thông báo Khoa học, trường Đại học Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, số (15 – 19) [17] Nguyễn Như Khanh, Võ Minh Thứ (2001), “Sử dụng Clorat Kali để tăng suất cải thiện phẩm chất lúa trồng đất nhiễm mặn chua mặn”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Sinh học, 2-5/07/2001, tập 2, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội, tr 213-220 [18] Nguyễn Đăng Khôi (1977), "Các đậu ăn hạt Việt Nam", Tạp chí Sinh học, số 2, tr 5-6 [19] Trần Đình Long, Lê Khả Tường (1998), Cây đậu xanh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [20] Võ Minh Thứ, Lê Dụ, Nguyễn Như Khanh (1998), “Ảnh hưởng NaCl KClO3 đến tích lũy ngun tố khống, hàm lượng nitơ suất giống lúa TH85”, Tạp chí Sinh học, 1/1988, tr 50-53 75 [21] Võ Minh Thứ, Nguyễn Như Khanh (2001), “Ảnh hưởng NaCl KClO3 đến số tiêu sinh lý, sinh hóa giống lúa chịu mặn khác nhau”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Sinh học, 2-5/07/2001, tập 2, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội, tr 428-434 [22] Nguyễn Bảo Toàn (2010), “Đánh giá khả chịu mặn khả tương thích quách làm gốc ghép có múi”, Tạp chí Sinh học, 3-2010, tr 57-62 [23] Hồng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh (2003), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB ĐHSP Hà Nội [24] Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo Vệ, Võ Công Thành (2005), “Đánh giá khả chịu mặn đa dạng di truyền Prôtein dự trữ giống lúa trồng ven biển vùng đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học số 3, Đại học Cần Thơ, 25-29 [25] Lê Văn Tri (2002), Phân phức hợp hữu vi sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [26] Nguyễn Xuân Trường (2005), Phân bón vi lượng siêu vi lượng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH [27] EAE Elsheikh, M Wood (1990), Effect of Salinity on Growth, Nodulation and Nitrogen Yield of Chickpea, Journal of Experimental Botany [28] Epstein E (2009), “Silicon: its manifold roles in plants”, Annals of Applied Biology, 155, p 155 – 160 [29] Flower T.J., Yeo A.R., (1998), “Effect of salinity on plant growth and crop yields”, J exp Bot., 42/1998, p 442-1445 CÁC TRANG WEB [30] http://www.baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=3144691, chống chịu mặn thực vật, ngày truy cập 12/01/2013 Tính 76 [31] http://hoian.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =163& Itemid =126, Phịng Văn hóa Thơng tin Hội An (2012), Tổng quan Hội An, Trang Thông tin điện tử Thành phố Hội An, ngày truy cập 17/01/2013 [32] http://hoian.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =630:en-giam-thong-ke-nam-2011&catid=93:bao-cao-thong ke&Itemid=141, Trang Thông tin điện tử Thành phố Hội An (2012), Niên giám thống kê năm 2011, ngày truy cập 20/01/2013 [33] http://hoian.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =616:bao-cao-uoc-tinh-hinh-kt-xh-2012&catid=93:bao-cao-thongke&Itemid=141, Trang Thông tin điện tử Thành phố Hội An (2012), Báo cáo ước tính tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2012, ngày truy cập 22/02/2013 [34] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nguyen-to-vi-luong-voi-tinh-chong-chiucua-thuc-vat.513527.html, ngày truy cập 25/02/2013 [35] http://www.nsl.hcmus.edu.vn/greenstone/collect/thesiskh/index/assoc/ HASH0129/d3142f11.dir/6.PDF, ngày truy cập 02/03/2013 [36] http://sonongnghiep.bentre.gov.vn/trong-trot/k-thut-trng-trt/131-hn-chthit-hi-do-nng-hn-nhim-mn.html, ngày truy cập 12/03/2013 [37] http://www.thuviensinhhoc.com/Baigiang/SLTV/Chuong8/ noidungchuong8.htm, ngày truy cập 07/03/2013 [38] http://sittovietnam.com/Index.php?id_pnewsv=522&lg=vn&start=0, ngày truy cập 12/02/2013 [39] http://www.scribd.com/doc/19561682/Thanh-Phan-Co-Gioi, ngày truy cập 12/01/2013 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG DỊCH KClO3, CuSO4, ZnSO4, MnSO4, H3BO3 ĐẾN TỈ LỆ NẨY MẦM CỦA HẠT ĐẬU XANH Bảng 1: Ảnh hưởng KClO3 nồng độ từ 0ppm đến 100ppm đến tỉ lệ nảy mầm hạt đậu xanh (sau ngày gieo hạt) Nồng độ 0ppm 25ppm 50ppm 75ppm 100ppm TB số nẩy mầm 9,2 13,7 45,3 23,2 12,4 % tỉ lệ nẩy mầm 18,4 27,4 90,5 46,3 24,7 Kết Bảng Ảnh hưởng CuSO4 nồng độ từ 0ppm đến 500ppm đến tỉ lệ nảy mầm hạt đậu xanh (sau ngày gieo hạt) Nồng độ Kết TB số nẩy mầm % tỉ lệ nẩy mầm 0ppm 100ppm 200ppm 300ppm 400ppm 500ppm 12,4 25,1 32,6 42,2 18,1 9,1 24,8 50,2 65,2 84,3 36,1 18,2 Bảng Ảnh hưởng ZnSO4 nồng độ từ 300ppm đến 700ppm đến tỉ lệ nảy mầm hạt đậu xanh (sau ngày gieo hạt) Nồng độ Kết TB số nẩy mầm % tỉ lệ nẩy mầm 0ppm 300ppm 400ppm 500ppm 600ppm 700ppm 7,9 8,5 21,1 44,7 17,8 7,6 15,8 16,9 42,1 89,3 35,6 15,2 Bảng Ảnh hưởng MnSO4 nồng độ từ 0ppm đến 500ppm đến tỉ lệ nảy mầm hạt đậu xanh (sau ngày gieo hạt) Nồng độ Kết TB số nẩy mầm % tỉ lệ nẩy mầm 0ppm 100ppm 200ppm 300ppm 400ppm 500ppm 11,4 21,9 29,1 42,2 15,1 10,6 22,8 43,7 58,2 84,4 30,2 21,2 Bảng Ảnh hưởng H3BO3 nồng độ từ 0ppm đến 1000ppm đến tỉ lệ nảy mầm hạt đậu xanh (sau ngày gieo hạt) Nồng độ Kết TBsố nẩy mầm % tỉ lệ nẩy mầm 0ppm 250ppm 500ppm 750ppm 1000ppm 8,2 37,95 32,8 22,05 15,3 16,4 75,9 65,6 44,1 30,6 HÌNH ẢNH MINH HỌA Vườn đậu xanh thí nghiệm Đậu xanh gieo trồng lơ thí nghiệm Đậu xanh nẩy mầm thật Đậu xanh lô đối chứng thực nghiệm Làm cỏ cho vườn đậu xanh Đậu xanh hoa Đậu xanh trái lô thực nghiệm đối chứng Đậu xanh thu hoạch lô đối chứng Đậu xanh thu hoạch lô thực nghiệm ... LÀNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DINH DƯỠNG KHỐNG ĐẾN Q TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CÂY ĐẬU XANH (Vigna vadiata )TRONG ĐIỀU KIỆN SINH THÁI ĐẤT NHIỄM MẶN TẠI XÃ CẨM THANH, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG... sinh trưởng, hoá sinh, suất, phẩm chất đậu xanh qua thời kỳ sinh trưởng, phát triển Đề tài nghiên cứu mang tên: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng dinh dưỡng khống đến q trình sinh trưởng phát triển đậu xanh. .. trưởng phát triển đậu xanh (Vigna vadiata) điều kiện sinh thái đất nhiễm mặn xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam? ?? Hướng nghiên cứu vô cần thiết điều kiện sinh thái đáp ứng việc ứng phó

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan