1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác quản lý lao động sư phạm của giáo viên mần non ở huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh

138 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TPHCM Lê Thị Hường THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Ở HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TPHCM Lê Thị Hường THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Ở HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ TUYẾT MAI Thành phố Hồ Chí Minh –2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt GV Giáo viên CBQL Cán quản lý BM Bảo mẫu MN Mầm non LĐSP Lao động sư phạm SDD Suy dinh dưỡng BP Béo phì PH Phụ Huynh CSVC Cơ sở vật chất QĐ Quyết định BGDĐT Bộ giáo dục- đào tạo BNV Bộ nội vụ TC Tiêu chuẩn TCCB Tiêu chuẩn cán CBCC Cán công chức UT Ưu tiên TC Tiêu chí DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Danh sách trường mầm non huyện 35 Bảng 2.2 Cơ cấu phòng học - số trẻ - giáo viên 37 Bảng 2.3 Trình độ chun mơn 38 Bảng 2.4 Trình độ tin học cán quản lý giáo viên 39 Bảng 2.5 Tổng khối lượng thời gian làm việc trường ngày GV 43 Bảng 2.6 Những ghi nhận thời gian công việc cụ thể trường ngày làm việc GV 44 Bảng 2.7 Nhận định CBQL GV khối lượng công việc mà giáo viên mầm non phải thực ngày 50 Bảng 2.8 Một số ghi nhận trực tiếp công việc mà giáo viên mầm non thực 51 Bảng 2.9 Nhận định CBQL GV cường độ lao động giáo viên mầm non huyện Nhà Bè 54 Bảng 2.10 Nhận định CBQL GV mức độ khó khăn quản lý lao động sư phạm GV 57 Bảng 2.11 Cơ cấu giáo viên – bảo mẫu nhóm lớp 61 Bảng 2.12 Sĩ số trẻ nhóm lớp 62 Bảng 2.13 Ý kiến CBQL GV cách đánh giá tay nghề giáo viên mầm non 66 Bảng 3.1 Ý kiến đánh giá tính cấp thiết biện pháp quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non huyện Nhà Bè 94 Bảng 3.2 Ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non huyện Nhà Bè 98 Sơ đồ1.1 Chuỗi kết mơ hình PM S 27 MỤC LỤC Trang phụ bìa Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng sơ đồ Mục lục MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Khái niệm quản lý , quản lý giáo dục, quản lý trường mầm non 12 1.2.2 Khái niệm lao động, lao động sư phạm giáo viên mầm non 17 1.2.3 Khái niệm quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non 20 1.3 Lao động sư phạm giáo viên mầm non công tác quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non trường mầm non 22 1.3.1 Nội dung lao động sư phạm giáo viên mầm non trường mầm non 22 1.3.2 Nội dung quản lý lao động sư phạm GVMN trường mầm non 23 1.3.3 Phương pháp quản lý lao động sư phạm mầm non giáo viên mầm non 24 1.3.4 Ý nghĩa quan trọng công tác quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non lao động sư phạm giáo viên mầm non 26 1.4 Tiếp cận “quản lý theo kết quả” việc vận dụng quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non 27 1.4.1 Vài nét tiếp cận “Quản lý theo kết quả” 27 1.4.2 Vận dụng mơ hình “quản lý theo kết quả” quản lý lao động sư phạm trường mầm non 29 Tiểu kết chương 32 Chương PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON THUỘC HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Vài nét ngành học mầm non huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh 35 2.1.1 Hệ thống trường lớp mầm non huyện Nhà Bè 35 2.1.2 Điều kiện sở vật chất số lượng trẻ, số lượng giáo viên trường mầm non công lập huyện Nhà Bè 37 2.1.3 Trình độ đội ngũ CBQL – GV 38 2.2 Thực trạng lao động hàng ngày giáo viên số trường mầm non huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh 41 2.2.1 Đối tượng khảo sát 41 2.2.2 Tình hình lao động hàng ngày giáo viên số trường mầm non huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh 43 2.3 Công tác quản lý lao động sư phạm giáo viên số trường mầm non huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh 56 2.3.1 Thuận lợi khó khăn quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh 56 2.3.2 Quản lý khối lượng công việc giáo viên mầm non 58 2.3.3 Quản lý thời gian lao động giáo viên mầm non 63 2.3.4 Công tác đánh giá lao động sư phạm giáo viên mầm non 65 2.3.5 Phương pháp quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non 70 2.4 Phân tích ngun nhân thực trạng cơng tác quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non 73 Tiểu kết chương 80 Chương CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 83 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 83 3.1.1 Cơ sở pháp lý 83 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 85 3.2 Nội dung biện pháp nâng cao công tác quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non huyện Nhà Bè 86 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên trách nhiệm công việc người làm công tác giảng dạy mầm non 86 3.2.2 Tuyển dụng nhân phân cơng chun mơn hóa 88 3.2.3 Chú trọng hình thức trả lương, khen thưởng 90 3.2.4 Bồi dưỡng trình độ cho quản lý, giáo viên bảo mẫu 90 3.2.5 Đổi đánh giá xếp loại giáo viên hiệu công việc giáo viên 91 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi cấp thiết biện pháp giúp nâng cao hiệu công tác quản lý lao động sư phạm mầm non huyện Nhà Bè 92 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 92 3.3.2 Nội dung kết khảo nghiệm 92 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 TÀI LỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau giành độc lập từ tay thực dân, thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, trước ban hành sắc lệnh việc thành lập ngành học sư phạm, ngày 10 tháng năm 1946 lịch sử chứng kiến đời giáo dục mầm non sắc lệnh số 146/SL chủ tịch Hồ Chí Minh Sắc lệnh nêu lên nguyên tắc giáo dục Quá trình hoạt động trưởng thành giáo dục mầm non gần 70 năm qua phấn đấu theo lòng mong mỏi chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà Nước Giáo dục mầm non gắn bó với phát triển đất nước, trải qua thời kỳ kháng chiến, kiến quốc vượt qua nhiều khó khăn thử thách để đến hơm ngành đạt thành tích “trồng người” đáng kể Trong trường mầm non, vai trò giáo viên mầm non quan trọng, nói giáo viên mầm non người đặt viên gạch cho nhân cách trẻ Song người làm công tác giáo dục mầm non thường xuyên phải chịu áp lực lao động tinh thần lẫn vật chất, cô giáo mầm non, người làm việc trực tiếp với trẻ Xã hội phát triển nhu cầu giải phóng sức lao động cao Trong phát triển lực lượng sản xuất, lao động người yếu tố động Vì điều kiện ngày nay, giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển lực lượng sản xuất phải hiểu giải phóng động lực tiềm người, phát triển người Mọi ngành nghề tìm cách để giảm tải lao động việc không ngừng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Nhưng riêng ngành học mầm non, xã hội phát triển giáo viên làm việc lại nhiều Hậu quả, thời gian gần có nhiều giáo viên mầm non xin nghỉ việc, sinh viên đăng ký thi vào sư phạm mầm non ngày Huyện Nhà Bè gồm có xã thị trấn, hệ thống giáo dục mầm non gồm trường công lập trường ngồi cơng lập 25 nhóm trẻ nhỏ lẻ Nhà Bè huyện nghèo nên sở vật chất hầu hết trường mầm non thiếu thốn, điều kiện đảm bảo cho việc chăm sóc trẻ cịn hạn chế, lương giáo viên mầm non thấp Có thể nói lương giáo viên mầm non huyện Nhà Bè thấp so với GVMN quận thuộc trung tâm thành phố Sỉ số trẻ tải nhóm lớp tạo áp lực cho GVMN việc thực hoạt động lao động ngày, dẫn đến lượng thời gian tiếng ngày không đủ để hồn thành cơng việc Cơng tác quản lý lao động sư phạm GVMN yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động sư phạm GVMN huyện Nhà Bè Hiệu trưởng quản lý nhà trường chưa có phân cơng, bố trí cơng việc cho giáo viên cách hợp lý Cần khảo sát thực trạng công tác quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non để hiểu công việc GVMN huyện Nhà Bè làm ngày Từ đó, đề biện pháp quản lý giúp nâng cao hiệu công tác quản lý lao động sư phạm GVMN, giúp giảm tải cường độ lao động cho giáo viên mầm non, giúp nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Thực trạng công tác quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non thuộc huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, đề xuất biện pháp quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non cách có hiệu , giúp giảm tải cường độ lao động cho GVMN Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non huyện Nhà Bè - Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý lao động sư phạm GVMN trường mầm non Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Giả thuyết khoa học Hiện công tác quản lý lao động sư phạm GVMN huyện Nhà Bè gặp nhiều khó khăn bất cập dẫn đến lao động sư phạm GVMN gặp q tải Cần có phân tích đánh giá để tìm ngun nhân giải pháp cho cơng tác quản lý lao động sư phạm GVMN huyện Cần thực biện pháp quản lý lao động sư phạm cách đồng bộ, từ việc tuyển dụng, phân công chuyên môn đến việc bồi dưỡng, tạo động lực kiểm tra đánh giá, nhằm giảm tải cường độ lao động cho giáo viên mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài; - Phân tích thực trạng lao động sư phạm công tác quản lý lao động sư phạm giáo viên số trường mầm non huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời phân tích nguyên nhân thực trạng đó; - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý lao động sư phạm cho giáo viên mầm non, giúp giảm tải lao động hàng ngày cho GVMN Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non điều hành hiệu trưởng nhà trường, tập trung vào quản lý lao động sư phạm diễn hàng ngày trường mầm non; Phụ lục 1.3 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho CBQL) Câu 1: Chị cho biết thuận lợi – khó khăn việc quản lý lao động sư phạm trường (gợi ý : thời gian, khối lượng công việc, chất lượng công việc , việc thực thông tư 48) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu : Chị dựa sở để phân công phân nhiệm cho giáo viên ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 3: Để quản lý thời gian công việc giáo viên trường, Chị dùng phương pháp quản lý nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu : Chị dựa vào văn bản, tiêu chí để đánh giá hiệu lao động sư phạm giáo viên mầm non? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu : Theo Chị biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu : Thu nhập lương giáo viên trường Chị ? (hỏi nhẹ nhàng, tế nhị) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phụ lục 1.4 CÂU HỎI PHỎNG VẤN BỔ SUNG (Dành cho lãnh đạo, chuyên viên tổ MN huyện, bảo vệ, cấp dưỡng, kế toán số phụ huynh trường MN) Anh / Chị cho ý kiến cường độ làm việc GVMN huyện (trường, lớp) nào?” (Dành cho tất đối tượng lãnh đạo huyện, giảng viên trường bồi dưỡng, chuyên viên, huyện, cấp dưỡng, bảo vệ, kế toán) Chị quan tâm đến thu nhập giáo viên trường cách nào? (dành cho cán quản Bạn vui lịng cho biết tổng thu nhập bạn đồng/tháng? (dành cho giáo viên mầm non) Lý bạn gắn bó với trường (dành cho giáo viên có thâm niên năm) Phụ lục 1.5 Đại học quốc gia Tp.HCM Trường đại học KHXH&NV PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT – KHẢ THI (Dành cho CBQL GV) Chị cho biết tính khả thi cấp thiết số giải pháp nâng cao hiệu quản lý lao động sư phạm cho giáo viên sau: Giải pháp STT Mức độ khả thi Mức độ cấp thiết 5 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên trách nhiệm công việc người làm công tác giảng dạy mầm non Tuyển dụng nhân phân cơng chun mơn hóa Đổi đánh giá xếp loại giáo viên hiệu công việc giáo viên Chú trọng hình thức trả lương, khen thưởng Bồi dưỡng trình độ cho cán quản lý giáo viên Các giải pháp khác :………………………………………………… …………………………………………………………………… Ghi chú: Mức 1: khơng cấp thiết/khơng khả thi; Mức 2: cấp thiết/ít khả thi; Mức 3: cấp thiết/khả thi mức trung bình; Mức 4: cấp thiết/khá khả thi; Mức 5: cấp thiết/rất khả thi 10 THÔNG TIN CÁ NHÂN - Tuổi :……… - Trình độ chun mơn: Trung học  Cao đẳng  Đại học  sau ĐH  - Thâm niên giảng dạy: …… - Thâm niên quản lý : ………… Chân thành cám ơn giúp đỡ Cô giáo Xin chúc sức khỏe, thành công, hạnh phúc may mắn 11 Phụ lục 2.1 LỊCH SINH HOẠT 6h30 – 6h 45: Cô ăn sáng 6h45 – 7h : Hoạt động đón cháu (làm theo kế hoạch) 7h30 – 8h00: Trẻ ăn sáng 8h00 – 8h20 : Dạy trương trình MN 8h20 – 8h30 : Thể dục sáng 8h30 – 9h00: Hoạt động trời theo kế hoạch 9h00 – 9h10 : Trẻ uống sữa 9h10 – 9h20 : Hoạt động trời 9h20 – 10h00 : Hoạt động góc 10h00 – 10h15 : VS trưa 10h15 – 10h30 : Ăn trưa – VS ngủ 11h00 – 14h00 : Ngủ 14h00 – 14h30 : Tập Arobic 14h00 – 15h00 : Tắm chiều + thay đồ 15h00 – 15h30 : Ăn xế 15h00 – 16h00 : Sinh hoạt chiều 16h00 – 17h00 : Nhạc, clip tiếng anh 12 Phụ lục 2.2 LỊCH VỆ SINH VỆ SINH HÀNG VỆ SINH TUẦN VỆ SINH LẦN VỆ SINH / THÁNG THÁNG NGÀY Vệ sinh cá nhân cô, trẻ Lau chùi kệ, tủ Ngâm đồ chơi nước Javel Lau tường, cửa sổ Ngâm, rửa, giặt đồ dùng cá nhân trẻ Cloramin B (khăn, ly, Rửa đồ chơi trẻ Giặt giường Quét mạng nhện Giặt áo gối Giặt cửa yếm…) Khử trùng nhà vệ Chà dép lớp sinh Lau sàn với Vim Sunlight chùi Chà sạch, phơi khô thảm nhà vệ Lau chùi bàn ghế sinh Vệ Lau bàn Lau rửa sinh hành Lau lang sau lớp nắm cửa, tay vịn nước Cloramin B Lau kính chùi lớp Cloramin B cửa Vệ sinh quạt, bóng đèn Tẩy sàn Duck tẩy sàn 13 Phụ lục 2.3 LỊCH PHÂN CƠNG GIÁO VIÊN Cơ A Cơ B Cơ C Mở cửa thơng thống 6h phịng học 7h 15- 8h - Đón trẻ vào lớp - Bao quát trẻ đón - Giặt khăn mặt 30 - Trao đổi thơng tin - Điểm danh Đón trẻ với PHHS - Bao quát trẻ đón - Bao quát trẻ thể dục buổi - Bao quát trẻ thể dục buổi sáng - Kiểm tra đồ dùng sáng dạy học (cô trẻ) - Thể dục buổi sáng 8h30-9h 15 - Tổ chức hoạt động - Phụ quản trẻ - Phụ quản trẻ chung 9h15-9h55 - Tổ chức hoạt động - Phụ quản trẻ - Phụ quản trẻ trời 9h55- - Tổ chức hoạt động - Phụ quản trẻ 1- góc 10h45 góc 10h45 – 11h - Lấy thức ăn - Quản trẻ - Phụ quản trẻ 1- góc - Vệ sinh cá nhân trẻ trước ăn trưa, chuẩn bị bàn ăn cho trẻ 11h -11h45 - Chia ăn, cho trẻ ăn - Phụ quản trẻ, cho trẻ ăn - Phụ quản trẻ, cho trẻ ăn trưa trưa 11h45 - Vệ sinh lớp, đồ dùng cá - Vệ sinh lớp, đồ dùng cá nhân trẻ - 12h30 - Quản trẻ ngủ trưa 12h30 -13h - Ăn cơm trưa 14h -15h trưa nhân trẻ trước ngủ trưa trước ngủ trưa - Ăn cơm trưa - Ăn cơm trưa - Quản trẻ ngủ trưa - Quản trẻ ngủ trưa - Cho trẻ vận động - Vệ sinh, kê dọn giường, - Vệ sinh, kê dọn giường, phụ cho nhẹ sau ngủ dậy phụ cho trẻ ăn chiều trẻ ăn chiều - Lấy thức ăn cho trẻ ăn chiều 15-16h30 Hoạt động chiều - Tổ chức hoạt động chiều 16h30-17h - Trả trẻ Trả trẻ - Quản trẻ - Quản trẻ - Vệ sinh - Vệ sinh - Trao đổi với PHHS - Phụ trả trẻ - Phụ trả trẻ 14 Phụ lục 3.1 Kết khảo sát độ tuổi, chức vụ, trình độ, thâm niên cán quản lý, giáo viên mầm non Độ tuổi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid duoi 30 tuoi 95 31.5 31.5 31.5 30 - duoi 40 116 38.4 38.4 69.9 40 - duoi 50 87 28.8 28.8 98.7 tu 50 tro len 7 99.3 5.00 7 100.0 Total 302 100.0 100.0 Chức vụ Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid hieu truong 11 3.6 3.6 3.6 hieu truong 29 9.6 9.6 13.2 to truong, 64 21.2 21.2 34.4 giao vien 198 65.6 65.6 100.0 Total 302 100.0 100.0 Trình độ Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid trung hoc 90 29.8 29.8 29.8 cao dang 144 47.7 47.7 77.5 dai hoc 67 22.2 22.2 99.7 sau dai hoc 3 100.0 Total 302 100.0 100.0 Thâm niên Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid duoi nam 143 47.4 47.4 47.4 5-10 nam 91 30.1 30.1 77.5 10 - 15 nam 43 14.2 14.2 91.7 15 -20 nam 25 8.3 8.3 100.0 Total 302 100.0 100.0 15 Phụ lục 3.2 Kết phân tích khối lượng công việc giáo viên mầm non làm ngày chuc vu hieu truong Count hieu truong Col % Count to truong, Col % Count giao vien Col % Count Col % CONG giao an 11 100.0% 29 100.0% 64 100.0% 198 100.0% VIEC ho so 11 100.0% 29 100.0% 64 100.0% 198 100.0% day hoc 11 100.0% 29 100.0% 64 100.0% 198 100.0% 54.5% 16 55.2% 33 51.6% 195 98.5% 11 100.0% 26 89.7% 62 96.9% 198 100.0% 36.4% 27 93.1% 63 98.4% 198 100.0% 11 100.0% 28 96.6% 62 96.9% 198 100.0% 63.6% 27.6% 24 37.5% 195 98.5% 11 100.0% 26 89.7% 49 76.6% 198 100.0% cham soc lam hoc cu ve sinh lop don tra be cap van nghe Phụ lục 3.3 Kết phân tích thời gian làm việc giáo viên ngày tuoi giao vien duoi 30 tuoi Count Col % 4.2% 30 - duoi 40 Count Col % 6.0% 40 - duoi 50 Count Col % tong 8.00 thoi 8.50 5.3% 2.6% 2.3% gian 9.00 24 25.3% 20 17.2% 14 16.1% co 10.00 6.3% 10 8.6% 14 16.1% mat 10.50 11 11.6% 6.9% 10.3% tai 11.00 15 15.8% 16 13.8% 11 12.6% truon 11.50 30 31.6% 51 44.0% 31 35.6% g 12.00 9% tu 50 tro len Count Col % 5.00 Count Col % 6.9% 1 50.0% 50.0% 50.0% 50.0% 16 Phụ lục 3.4 chuc vu hieu truong cuong binh lao dong thuong hieu truong to truong, giao vien Count Col % Count Col % Count Col % 18.2% 10.3% 10 15.6% 81.8% 26 89.7% 54 84.4% qua tai Count Col % 198 100.0% Phụ lục 3.5 Kết phân tích việc đánh giá hiệu lao động sư phạm giáo viên chuc vu gio cong len tiet deu ket qua tren be ket qua thi dua hieu truong to truong, giao vien Col % Col % Col % Col % uu tien 90.9% 93.1% 90.6% 91.9% uu tien 9.1% 6.9% 9.4% 8.1% uu tien 9.1% 13.8% 14.1% 13.6% uu tien 54.5% 44.8% 50.0% 49.0% 36.4% 41.4% 35.9% 37.4% 6.9% 4.7% 5.6% uu ten tiet day gioi hieu truong uu tien uu ten 18.2% 13.8% 18.8% 16.7% uu tien 63.6% 69.0% 62.5% 64.1% uu tien 18.2% 10.3% 14.1% 13.6% uu tien 54.5% 62.1% 53.1% 56.1% uu ten 27.3% 24.1% 28.1% 27.3% uu tien 18.2% 13.8% 18.8% 16.7% uu tien 36.4% 41.4% 35.9% 37.4% uu tien 36.4% 24.1% 32.8% 30.3% uu ten 18.2% 20.7% 17.2% 18.7% 6.9% 4.7% 5.6% uu tien ket qua thi tay nghe quan he phu huynh uu tien 9.1% 6.9% 9.4% 8.1% uu tien 18.2% 13.8% 18.8% 16.7% uu tien 36.4% 48.3% 40.6% 42.9% uu tien 45.5% 37.9% 40.6% 40.4% uu tien 9.1% 6.9% 9.4% 8.1% uu tien 18.2% 10.3% 14.1% 13.6% uu tien 18.2% 20.7% 17.2% 18.7% uu tien 54.5% 62.1% 59.4% 59.6% 17 Phụ lục 3.6 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp nang cao nhan thuc Cumulative Frequency Valid khong cap Percent Valid Percent Percent 1.0 1.0 1.0 it cap thiet 3.0 3.0 4.0 trung binh 26 8.6 8.6 12.6 44 14.6 14.6 27.2 rat cap thiet 220 72.8 72.8 100.0 Total 302 100.0 100.0 thiet kha cap thiet tuyen dung va phan cong chuyen mon hoa Cumulative Frequency Valid khong cap Percent Valid Percent Percent 1.0 1.0 1.0 it cap thiet 11 3.6 3.6 4.6 trung binh 58 19.2 19.2 23.8 124 41.1 41.1 64.9 100.0 thiet kha cap thiet rat cap thiet 106 35.1 35.1 Total 302 100.0 100.0 doi moi cach danh gia tay nghe va hieu qua cong viec gv Cumulative Frequency Valid khong cap thiet Percent 1.0 Valid Percent 1.0 Percent 1.0 it cap thiet 1.3 1.3 2.3 trung binh 54 17.9 17.9 20.2 157 52.0 52.0 72.2 84 27.8 27.8 100.0 302 100.0 100.0 kha cap thiet rat cap thiet Total 18 chu hinh thuc tra luong Cumulative Frequency Valid khong cap Percent Valid Percent Percent 1.0 1.0 1.0 it cap thiet 1.7 1.7 2.6 trung binh 90 29.8 29.8 32.5 98 32.5 32.5 64.9 rat cap thiet 106 35.1 35.1 100.0 Total 302 100.0 100.0 thiet kha cap thiet phoi hop chat che Cumulative Frequency Valid Valid Percent Percent it cap thiet 2.3 6.7 6.7 trung binh 35 11.6 33.7 40.4 29 9.6 27.9 68.3 33 10.9 31.7 100.0 Total 104 34.4 100.0 System 198 65.6 302 100.0 kha cap thiet rat cap thiet Missing Percent Total tang cuong boi duong chuyen mon Cumulative Frequency Valid it cap thiet kha cap thiet rat cap thiet Percent Valid Percent 2.3 6.7 6.7 37 12.3 35.6 42.3 60 19.9 57.7 100.0 104 34.4 100.0 198 65.6 302 100.0 Total Missing Total System Percent 19 Phụ lục 3.7 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp nang cao nhan thuc Cumulative Frequency Valid khong Percent Valid Percent Percent 1.7 1.7 1.7 it kha thi 1.7 1.7 3.3 trung binh 2.6 2.6 6.0 31 10.3 10.3 16.2 rat kha thi 253 83.8 83.8 100.0 Total 302 100.0 100.0 khathi kha kha thi tang bao mau Cumulative Frequency Valid khong Percent Valid Percent Percent 72 23.8 23.8 23.8 it kha thi 1.3 1.3 25.2 trung binh 7 25.8 7 26.5 rat kha thi 222 73.5 73.5 100.0 Total 302 100.0 100.0 khathi kha kha thi khen thuong, tra luong theo ket qua Cumulative Frequency Valid Percent 2.3 6.7 6.7 trung binh 20 6.6 19.2 26.0 49 16.2 47.1 73.1 28 9.3 26.9 100.0 Total 104 34.4 100.0 System 198 65.6 302 100.0 thiet rat cap thiet Total Valid Percent it cap thiet kha cap Missing Percent 20 phoi hop chat che Cumulative Frequency Valid Valid Percent Percent it cap thiet 2.3 6.7 6.7 trung binh 35 11.6 33.7 40.4 29 9.6 27.9 68.3 100.0 kha cap thiet rat cap thiet Missing Percent 33 10.9 31.7 Total 104 34.4 100.0 System 198 65.6 302 100.0 Total tang cuong boi duong chuyen mon Cumulative Frequency Valid it cap thiet Valid Percent Percent 2.3 6.7 6.7 37 12.3 35.6 42.3 60 19.9 57.7 100.0 Total 104 34.4 100.0 System 198 65.6 302 100.0 kha cap thiet rat cap thiet Missing Percent Total phan cong chuyen mon hoa Cumulative Frequency Valid khong cap Percent 2.3 6.7 6.7 2.3 6.7 13.5 kha cap thiet 12 4.0 11.5 25.0 rat cap thiet 78 25.8 75.0 100.0 Total 104 34.4 100.0 System 198 65.6 302 100.0 trung binh Total Valid Percent thiet Missing Percent ... tích thực trạng cơng tác quản lý lao động sư phạm giáo viên trường mầm non huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh 35 Chương PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN... pháp nâng cao hiệu quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Tổng quan... tác quản lý lao động sư phạm giáo viên số trường mầm non huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh 56 2.3.1 Thuận lợi khó khăn quản lý lao động sư phạm giáo viên mầm non huyện Nhà Bè thành phố Hồ

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w