1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng áp dụng mô hình cánh đồng mẫu lớn tại xã tuyên thạnh thị xã kiến tường tỉnh long an

118 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA / BỘ MÔN: ĐỊA LÝ / ĐỊA LÝ KINH TẾ - PHÁT TRIỂN VÙNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN TẠI XÃ TUYÊN THẠNH - THỊ XÃ KIẾN TƯỜNG - TỈNH LONG AN Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Phan Thị Bích Ngọc_Lớp Địa Lý KT-PTV_K31 Thành viên: Nguyễn Thị Xuân Thoa_ Lớp Địa Lý KT-PTV_K31 Phạm Thị Thùy_ Lớp Địa Lý KT-PTV_K31 Người hướng dẫn: TS Lê Thị Kim Thoa, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Biển đảo, trường ĐH KHXH & NV TPHCM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 14 Kết cấu đề tài 15 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƯƠNG :Tổng quan xã nghiên cứu tìm hiểu mơ hình cánh đồng mẫu lớn xã nghiên cứu 16 1.1 Vị trí địa lý phạm vi xã nghiên cứu 16 1.2 Điều kiện tự nhiên 18 1.1.1 Địa hình 18 1.1.2 Đất đai 18 1.1.3 Thủy văn 18 1.1.4 Khí hậu 19 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 1.2.1 Kinh tế 20 1.2.1.1 Sản xuất nông nghiệp 20 1.2.1.2 Thương mại – dịch vụ 21 1.2.2 Dân cư – xã hội 21 1.2.2.1 Dân cư – nguồn lao động 21 1.2.2.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp 21 1.2.2.3 Giao thơng – cơng trình 22 1.2.2.4 Giáo dục 23 1.2.2.5 Y tế 23 1.2.2.6 Văn hóa – thơng tin – truyền thông 24 1.2.2.7 Công tác tôn giáo 25 1.3 Tìm hiểu mơ hình CĐML địa bàn xã Tuyên Thạnh – thị xã Kiến Tường 25 1.3.1 Mơ hình CĐML 25 1.3.1.1 Khái niệm 25 1.3.1.2 Tiêu chí xây dựng 25 1.3.2 Mơ hình CĐML xã Tuyên Thạnh 27 1.3.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động mơ hình CĐML 27 1.3.2.2 Cơ cấu hoạt động mơ hình 29 1.3.2.3 Lợi ích nhà mơ hình CĐML 31 CHƯƠNG : Thực trạng áp dụng mơ hình CĐML vào sản xuất lúa nơng dân đánh giá mơ hình cánh đồng mẫu lớn địa bàn xã Tuyên Thạnh thời gian vừa qua 34 2.1 Quy trình sản xuất lúa bà nông dân địa bàn xã Tuyên Thạnh theo mơ hình CĐML 34 2.1.1 Cơng tác quản lý mơ hình CĐML xã 34 2.1.2 Công tác cung cấp tiếp nhận vật tư đầu vào đầu mùa vụ 35 2.1.3 Công tác cày bừa, dọn cỏ, vệ sinh đồng ruộng 38 2.1.4 Bơm nước nội đồng 38 2.1.5 Chọn giống xử lý giống 38 2.1.6 Gieo sạ 39 2.1.7 Bón phân 40 2.1.8 Phun thuốc BVTV 40 2.1.9 Tổ chức tập huấn, hội thảo chuyển giao KH –KT 41 2.1.10 Công tác ghi chép sổ tay canh tác lúa mơ hình 41 2.1.11 Cơng tác thu hoạch lúa 44 2.1.12 Tích điểm q trình canh tác 44 2.1.13 Công tác thu mua lúa 46 2.1.14 Thanh tốn chi phí vật tư đầu vào cho cơng ty TNHH Hóa nơng Hợp Trí 46 2.2 Kết việc áp dụng mô hình CĐML xã Tuyên Thạnh 48 2.2.1 Diện tích, số lượng nơng hộ tham gia, cấu giống gieo sạ 48 2.2.2 Tình hình tuân thủ hạng mục mơ hình CĐML 51 2.2.2.1 Thời vụ gieo sạ Bảng 2.6 : Tỷ lệ gieo sạ theo lịch nông hộ 51 2.2.2.2 Mật độ gieo sạ 52 2.2.2.3 Tình hình dịch bệnh, sâu rầy, phân bón 55 2.2.2.4 Tham gia tập huấn, dự hội thảo chuyển giao KH – KT 57 2.2.2.5 Việc thực ghi chép sổ tay canh tác 62 2.2.2.6 Công tác hỗ trợ vật tư đầu vào mơ hình cơng ty TNHH Hóa nơng Hợp Trí 64 2.2.2.7 Công tác thu mua lúa công ty lương thực Long An 67 2.3 Đánh giá mơ hình cánh đồng mẫu lớn địa bàn xã tuyên thạnh thời gian vừa qua 69 2.3.1 Đánh giá từ phía người nông dân 69 2.3.2 Đánh giá từ quyền địa phương 70 2.3.3 Đánh giá từ cán KH – KT 71 2.3.4 Đánh giá từ công ty TNHH Hóa nơng Hợp Trí 71 2.3.5 Đánh giá từ công ty lương thực Long An 72 2.3.6 Đánh giá chung 72 2.3.7 Đề xuất số ý kiến đống góp 74 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AGPPS : Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm BVTV : Bảo vệ thực vật BCH TW : Ban chấp hàng Trung ương Bộ NN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CĐML : Cánh đồng mẫu lớn CGH – HĐH : Cơ giới hóa - đại hóa CTT : Cục trồng trọt Cty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GPCB : Giải pháp HTX : Hợp tác xã NTM : Nông thôn QĐ : Quyết định UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND : Ủy Ban Nhân Dân Trạm KN : Trạm Khuyến nông Trạm BVTV : Trạm Bảo vệ thực vật TTCP : Thủ tướng Chính phủ TTYT : Trung tâm y tế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chương trình mục tiêu Quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn (NTM) giai đoạn 2010 – 2020 với mục tiêu chung nhằm xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại, gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch, xã hội nông thơn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái bảo vệ, an ninh trật tự giữ vững quan trọng xây dựng cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ giúp cho đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Một nhiệm vụ xây dựng hình thức tổ chức sản xuất hợp lý việc đổi tổ chức sản xuất nơng nghiệp để phát huy tốt hất tiềm năng, lợi địa phương sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp Trực tiếp ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để nâng cao suất, chất lượng, giá trị sản xuất nông nghiệp cách bền vững để nâng cao thu nhập đời sống cho người dân; đồng thời cịn tạo sản phẩm nơng sản hàng hóa mang tính chất tập trung, có sức cạnh tranh thị trường, có đặc điểm riêng, thương hiệu riêng có chỗ đứng vững thị trường Ngày 5/8/2008, BCH TW ban hành Nghị số 26 - NQ/TƯ “Về nông nghiệp, nông dân, nơng thơn”, phần nhiệm vụ giải pháp có nêu: “Tiếp tục tổng kết, đổi xây dựng mơ hình kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nơng thơn Có sách khuyến khích phát triển mối liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, HTX, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng thị trường tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển theo hướng gia trại, trang trại có quy mơ phù hợp, sản xuất hàng hoá lớn” Và giải pháp bật mơ hình cánh đồng mẫu lớn (CĐML) - mơ hình sản xuất bật hiệu thời gian vừa qua, nhiều địa phương nước quan tâm Với hình thức tổ chức lại sản xuất sở liên kết nông dân doanh nghiệp quản lý quyền hỗ trợ kỹ thuật từ cán khoa học sản xuất theo mơ hình CĐML tập hợp nơng dân nhỏ lẻ để tạo điều kiện cho họ áp dụng tiến KH - KT thâm canh sản xuất giải đầu cho sản phẩm nông sản cách ổn định có lợi cho nơng dân Trong thực tiễn, tổ chức sản xuất phát triển theo mơ hình CĐML ban đầu diễn xã Vĩnh Bình – huyện Châu Thành – tỉnh An Giang Sau dần lan rộng khắp tỉnh ĐBSCL, có huyện thuộc vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An Mơ hình CĐML bước áp dụng theo cụm, xã thí điểm phát triển theo quy mô định Tại tỉnh Long An, huyện Vĩnh Hưng huyện Tân Hưng thực có hiệu mơ hình xã Tuyên Thạnh thuộc thị xã Kiến Tường chọn làm xã điểm, áp dụng mơ hình CĐML sản xuất lúa bà nơng dân Tại xã Tun Thạnh, mơ hình CĐML áp dụng vào sản xuất lúa vụ mùa vừa qua Vì xã điểm nên q trình áp dụng mơ hình bà nơng dân ngồi kết thuận lợi đạt cịn nhiều bỡ ngỡ cịn nhiều điều trở ngại đáng quan tâm Xuất phát từ thực tiễn đó, nhóm chúng tơi thực đề tài : “Đánh giá thực trạng áp dụng mơ hình CĐML xã Tuyên Thạnh – thị xã Kiến Tường – tỉnh Long An” nhằm đánh giá trình thực chương trình CĐML, phản ánh chân thực khó khăn, trở ngại cịn tồn đọng q trình thực chương trình, góp phần đưa mơ hình sản xuất đến gần bà nông dân Đồng thời, từ kết nghiên cứu q trình thu thập thơng tin từ nhiều phía cịn giúp cho chủ thể tham gia sản xuất hộ nông dân nhỏ lẻ nâng cao nhận thức liên kết sản xuất, nhằm tạo lượng hàng hóa nơng sản có quy mơ chất lượng đồng Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Trong nước Đề tài nghiên cứu Tiến sĩ Bảo Trung : “ Phân tích, đánh giá QĐ 80/QĐ TTg ngày 14/6/2002 TTCP thực trạng kết thực tiêu thụ lúa gạo, cá tra theo hình thức QĐ 80 ĐBSCL ” phân tích, đánh giá việc thực tiêu thụ nơng sản hàng hóa hình thức khác QĐ 80 đề xuất hướng bổ sung, chỉnh sửa, khắc phục hạn chế sách Bên cạnh đó, đề tài đề xuất số giải pháp phát triển việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng nhằm góp phần tạo vùng sản xuất hàng hóa nơng sản quy mơ lớn với chất lượng đồng đều,đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đủ sức cạnh tranh bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế Dựa tảng nghiên cứu QĐ 80 đó, mơ hình CĐML đời đổi hình thức sản xuất nơng nghiệp Mơ hình Tiến sĩ Vũ Trọng Bình Thạc sĩ Đặng Đức Chiến nghiên cứu thông qua đề tài “Cánh đồng mẫu lớn : Lý luận tiếp cận thực tiễn Thế Giới Việt Nam”.Nghiên cứu khái niệm từ nguồn gốc xưa giới nguồn gốc CĐML Việt Nam Đề tài nêu lên đặc điểm CĐML mơ hình dựa sở liên kết nhà : nhà nông - nhà doanh nghiệp - nhà khoa học - nhà quản lý Đề tài đề cập số trường hợp xây dựng cánh đồng lớn nước đút kết học kinh nghiệm cho Việt Nam xây dựng mơ hình CĐML dựa nguyên tắc bản.Kể từ năm 2010, mô hình thức áp dụng tỉnh An Giang Qua số mùa vụ áp dụng tác giả Lê Nguyễn Đoan Khôi Nguyễn Ngọc Vàng đánh giá với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức sản xuất tiêu thụ lúa gạo - trường hợp cánh đồng mẫu lớn An Giang”.Thông qua đề tài, tác giả tập trung so sánh hiệu sản xuất yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận nơng hộ trồng lúa từ nâng cao hiệu tổ chức sản xuất lúa địa bàn tỉnh An Giang.Kết nghiên cứu cho thấy mơ hình CĐML có hiệu sản xuất cao hơn, làm tăng thu nhập, lợi nhuận làm giảm rủi ro sản xuất cho nơng hộ tham gia mơ hình nhiều so với nơng hộ ngồi mơ hình.Ngồi ra, đề tài cịn đề giải pháp cho nhà liên kết mơ hình CĐML để giúp mơ hình phát triển đồng bền vững  Tình hình áp dụng mơ hình CĐML nước : Mơ hình CĐML đặc biệt triển khai nhiều hầu hết lĩnh vực nông nghiệp nước ta Đặc biệt, lĩnh vực trồng lúa, lĩnh vực hàng đầu nơng nghiệp, mơ hình CĐML áp dụng với tiêu chí riêng để liên kết nông dân, tổ chức lại sản xuất theo hướng “Nông dân nhỏ - cánh đồng lớn”, liên kết doanh nghiệp – nông dân để phục vụ đầu vào, bảo đảm đầu ra, đem lại hiệu cao, nâng giá trị hạt gạo, mang đến cho bên liên kết lợi nhuận cao Mơ hình CĐML triển khai thí điểm lúa Mơ hình CĐML triển khai An Giang Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang (AGPPS) tiên phong mở hướng từ năm 2010 Từ quý III/2010, AGPPS thức thực chương trình “Đầu tư, thu mua chế biến lúa gạo” với mơ hình thực xã Vĩnh Bình - huyện Châu Thành - tỉnh An Giang với diện tích 1.000 vụ Đông Xuân 2010 - 2011 cho suất từ 7,5 - tấn/ha, đặc biệt có hộ đạt tới tấn/ha Nông dân lãi 150% so với phương thức canh tác cánh đồng nhỏ.Và An Giang trở thành điển hình tiêu biểu cho mơ hình CĐML Từ thành công này, ngày 26/3/2011, Cần Thơ, Bộ NN&PTNT phát động xây dựng nhân rộng mơ hình CĐML khắp tỉnh khu vực ĐBSCL, nhằm tạo nên vùng ngun liệu hàng hóa đồng quy mơ lớn, giảm chi phí, thất sau thu hoạch, tạo tiền đề để xây dựng nông nghiệp bền vững theo hướng CGH – HĐH Ngay vụ Hè - Thu năm 2011, tồn khu vực ÐBSCL có 12 tỉnh, với 6.400 hộ tham gia xây dựng CÐML, đạt 7.800 Ðến vụ Đông - Xuân 2011- 2012, diện tích CÐML tăng lên 15.500 ha, tỉnh phát triển mạnh gồm : An Giang, Long An, Ðồng Tháp, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cần Thơ, Trà Vinh, Tây Ninh Theo số liệu CTT, diện tích CĐML khu vực Nam tăng từ 6.000 (Vụ Hè - Thu 2011) lên 76.000 (vụ Đông - Xuân 2012 - 2013) Tại tỉnh, thành vùng ĐBSCL xây dựng nhiều mơ hình CĐML có diện tích từ 100 - 2.000 Hầu hết CÐML thực khu vực ÐBSCL nói riêng, tồn Nam Bộ nói chung thành cơng tốt đẹp suất, chất lượng, giá thành sản xuất, thu mua tiêu thụ Tại An Giang – tỉnh xây dựng mơ hình đầu thành cơng phát triển nhiều CĐML huyện Thoại Sơn, Châu Thành, Châu Phú, Tịnh Biên, Tri Tơn…CĐML có diện tích 1.073 thuộc huyện Châu Thành, Châu Phú, Tịnh Biên Tri Tôn (An Giang) thực từ vụ Đông - Xuân 2010-2011 gặt hái thành công ngày phát triển mạnh Riêng Châu Thành, vụ Đông - Xuân 2010 - 2011, AGPPS với ngành Nông nghiệp quyền địa phương tiến hành triển khai xã Vĩnh Bình Vĩnh Nhuận với tổng diện tích 723 ha, đến vụ Đơng - Xn 2012 - 2013, diện tích lúa sản xuất CĐML tăng lên 2.358 xã : Vĩnh Bình, Vĩnh Nhuận, Vĩnh Hanh, Vĩnh An, Tân Phú, Cần Đăng Vĩnh Lợi Tính tới tại, An Giang có diện tích thực mơ hình lớn 10.000 với tổng số khoảng 6.400 hộ nông dân tham gia Tại Đồng Tháp có gần 10 CĐML với tổng diện tích 1.500 áp dụng tiêu chuẩn VietGAP tập trung huyện Tam Nông, Tháp Mười Điển hình qua năm thực Đồng Tháp, từ 2009 - 2012, tỉnh xây dựng CĐML HTX Tân Cường (Tam Nơng) với diện tích 430 ha, 273 hộ tham gia ; HTX Thắng Lợi (Tháp Mười) với diện tích 260 ha, 120 hộ tham gia ; cánh đồng 959 kinh tế quốc phòng 118 Cánh đồng thực với tiêu chí nhằm chuyển giao tiến KH - KT ứng dụng sản xuất để nâng cao chất lượng lúa Từ tham gia CĐML, nông dân ứng dụng kỹ thuật tốt hơn, sử dụng chủ yếu giống xác nhận 99 C – ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA GIA ĐÌNH C1 Đời sống kinh tế gia đình sau tham gia vào chương trình CĐML so với trước tham gia vào chương trình theo đánh giá anh chị ? : Khá lên nhiều Khá lên chút đỉnh Cũng Sa sút chút đỉnh Sa sút nhiều C2 Một số thiết bị/máy móc mà gia đình sắm sửa từ sau tham gia vào chương trình CĐML : Tivi (cũ đổi mới) Tủ lạnh Xe máy (cũ đổi mới) Máy cày Máy kéo Xuồng Vỏ lãi Khác : C3 Tỷ lệ phân chia thu nhập gia đình : C4 Hiện nay, gia đình vốn xoay sở có vay nợ khơng ? Có Khơng Nếu có gia đình vay từ đâu ? Ngân hàng 100 Quỹ tín dụng (xã, huyện) Tư nhân Bạn bè, người thân Khác : C5 Từ tham gia chương trình CĐML, vào lúc nông nhàn (khoảng thời gian tự phát triển, khơng cần chăm sóc nhiều) gia đình có làm thêm để tăng thu nhập khơng ? : Có Khơng → Nếu có gia đình thường làm ? : Ni gà, vịt Trồng rau cải Lưới cá, tôm… Đi làm mướn thêm Nhận làm việc gia công nhà Khác : C6 Sau vụ thu hoạch việc phân bổ kinh phí gia đình cho khoản ? (theo tỷ lệ): Để dành cho việc tái đầu tư vào vụ mùa sau Để dành cho việc mở rộng đầu tư (mua thêm đất, sắm thêm máy móc…) Mua sắm đồ đạc gia đình Để dành lo cho việc học hành Khác : C8 Thành viên gia đình có tham gia vào hoạt động đồn thể, CLB…nào địa phương ? : 101 Trước tham gia CT Sau tham gia CT CĐML CĐML Các HĐ, Đồn thể, Hội, CLB… Có Khơng Có Khơng Hội nơng dân Hội Phụ Nữ CLB TDTT (ấp, xã, huyện…) Thành viên Trạm BVTV Khác :……………………… C9 Mức độ hài lòng gia đình tham gia vào chương trình CĐML ? : (nêu lý do) Khơng hài lịng Hài lòng Rất hài lòng 102 D – KHÓ KHĂN, Ý KIẾN - ĐỀ XUẤT, MONG MUỐN TỪ NƠNG HỘ : D1 Đánh giá gia đình chương trình CĐML sau thời gian tham gia CT ? : D2 Những khó khăn trình tham gia chương trình CĐML mà gia đình gặp phải mong muốn khắc phục : D3 Để chương trình CĐML nâng cao hiệu thu hút bà nông hộ tham gia nhiều hơn, gia đình nhận thấy chương trình cần cải thiện điểm nào, tiêu chí ? : D4 Gia đình có ý kiến, cần hỗ trợ từ phía CQĐP, DN phục vụ chương trình cán KH-KT trạm BVTV ? : 103 D5 Theo cơ/chú, chương trình cần tun truyền, thực để ngày nhân rộng, thu hút tham gia nhiều bà nông hộ khác ? : Chân thành cảm ơn giúp đỡ, hợp tác gia đình việc hồn thành bảng hỏi 104 CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN A – DÀNH CHO CÁN BỘ THỊ XÃ & CÁN BỘ XÃ : A1 Chương trình CĐML triển khai áp dụng từ địa bàn huyện, xã ? Nhận xét tình hình tham gia chương trình CĐML nơng hộ ? A2 Đánh giá ơng/bà chương trình CĐML xã ? A3 Tình hình KT-XH huyện, xã từ chương trình CĐML triển khai áp dụng đến A4 Chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội hộ nông dân tham gia chương trình CĐML ? Hiệu kinh tế chương trình CĐML mà ông/bà nhận thấy ? A5 Những mặt hạn chế khó khăn gặp phải từ triển khai thực chương trình ? A6 Các doanh nghiệp hỗ trợ cho chương trình đóng vai trị hoạt động ? A7 Trong thời gian qua, quyền địa phương cấp có sách để hỗ trợ chương trình phát triển nhân rộng ? A8 Giải pháp đề xuất CQĐP ? Mong muốn thêm từ lãnh đạo địa phương ? A9 Yếu tố vấn đề quan trọng tiên quyết, khó khăn cần giải cải thiện để giúp chương trình phát triển nhân rộng 105 B – DÀNH CHO CÁN BỘ TRẠM BẢO VỆ THỰC VẬT – KHUYẾN NÔNG : B1 Ông bà nhận thấy hiệu chương trình CĐML ? B2 Tình hình nơng hộ tham gia chương trình CĐML canh tác ? B3 Trong trình hỗ trợ canh tác cho nơng dân, ơng/bà nhận thấy khó khăn làm giảm hiệu chương trình, cần thay đổi cải thiện ? B4 Công tác khuyến nông cần thực hỗ trợ để góp phần tăng hiệu chương trình ? B5 Ơng/bà có biện pháp, đề xuất để chương trình phát triển nhân rộng ? C – DÀNH CHO DOANH NGHIỆP HỖ TRỢ CHƯƠNG TRÌNH : C1 Để phục vụ cho chương trình CĐML, doanh nghiệp có hành động gì? C2 Doanh nghiệp có thuận lợi gặp phải khó khăn suốt trình phục vụ chương trình CĐML ? C3 Ơng/bà có đánh hộ nông dân tham gia chương trình CĐML ? C4 Việc cung cấp giống, phân bón, thuốc BVTV việc bao tiêu sản phẩm cho nơng dân chương trình CĐML có thuận lợi khó khăn ? 106 C5 Những ý kiến, kiến nghị nhà nước để giúp hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp tục đầu tư vào chương trình CĐML ? 107 Phụ lục C: Những hình ảnh chương trình cánh đồng mẫu lớn Hình 1: UBND xã Tuyên Thạnh – Thị xã Kiến Tường – tỉnh Long An 108 Hình 2: Trạm khuyến nơng huyện Mộc Hóa 109 Hình 3: Mùa nước cánh đồng mẫu lớn 110 Hinh 4: Đường đến cánh đồng mẫu lớn xã Tuyên Thạnh 111 Hình 5: Trụ đưa nước vơ đồng ruộng 112 Hình 6: Giống lúa sử dụng mơ hình 113 Hình 7: Cơng tác thu hoạch lúa cảu người dân ... Tuyên Thạnh – Thị xã? ? Kiến Ki Tường - tỉnh Long An, mơ hình CĐML ĐML đđã triển khai áp dụng địa bàn ấp Gò Ớt - xã Tuyên Thạnh – thị xã Kiến ến Tường - Toàn ộ hoạt động Ban đạo (các cấp tỉnh, ... tế - xã hội thị xã Kiến Tường năm 2010 – 2013 (huyện Mộc Hóa cũ) Phịng Kinh tế Cục Thống kê - Số liệu hành thị xã Kiến Tường phòng Nội vụ thị xã - Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội xã Tuyên Thạnh. .. thực trạng áp dụng mô hình CĐML xã Tuyên Thạnh – thị xã Kiến Tường – tỉnh Long An? ?? nhằm đánh giá trình thực chương trình CĐML, phản ánh chân thực khó khăn, trở ngại cịn tồn đọng q trình thực

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w