Liên minh sức mạnh hay cầu nối ngoại giao đánh giá vai trò của trung cường qua trường hợp australia và indonesia trong tranh chấp tại biển đông

79 14 0
Liên minh sức mạnh hay cầu nối ngoại giao đánh giá vai trò của trung cường qua trường hợp australia và indonesia trong tranh chấp tại biển đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM HỌC 2013-2014 Tên cơng trình: Liên minh sức mạnh hay cầu nối ngoại giao? - Đánh giá vai trò trung cƣờng qua trƣờng hợp Australia Indonesia tranh chấp Biển Đông Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Trần Nam Tiến Sinh viên thực hiện: Nguyễn Vũ Nhật Anh (chủ nhiệm đề tài) Lê Thanh Danh Hồng Cơng Vân Hạ -o0o TP HCM, tháng 3/2014 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH - PHẦN MỞ ĐẦU - - ĐẶT VẤN ĐỀ - - 14 CHƢƠNG I: TRUNG CƢỜNG TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ - 19 1.1 NHẬN THỨC VỀ QUYỀN LỰC - 19 1.2 KHÁI NIỆM VỀ TRUNG CƢỜNG TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ - 21 1.3 VAI TRÕ CỦA TRUNG CƢỜNG TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ - 25 1.3.1 Trung cường liên minh sức mạnh - 25 1.3.2 Trung cường cầu nối ngoại giao - 31 CHƢƠNG II: AUSTRALIA VÀ VAI TRÒ LIÊN MINH SỨC MẠNH - 36 2.1 AUSTRALIA VỚI VỊ THẾ LÀ MỘT TRUNG CƯỜNG - 36 2.1.1 Thành tố cấu thành nên quyền lực trung cường - 36 2.1.2 Đặc trưng kinh tế trung cường củaAustralia - 37 2.2 CÁCH TIẾP CẬN CỦA AUSTRALIA VỚI VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG - 41 2.3 VAI TRÒ LIÊN MINH SỨC MẠNH - 43 CHƢƠNG III: INDONESIA VÀ VAI TRÕ CẦU NỐI NGOẠI GIAO - - 50 3.1 3.1 3.2 INDONESIA VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT TRUNG CƯỜNG - 50 CÁCH TIẾP CẬN CỦA INDONESIA VỚI VẤN ĐỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐƠNG - 53 VAI TRỊ CẦU NỐI NGOẠI GIAO - 61 - TỔNG KẾT - - 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - - 71 - -1- TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Vấn đề biển Đơng xem mối quan tâm an ninh hàng đầu Việt Nam Kéo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử kể từ năm 1974, vấn đề biển Đơng đến khơng cịn nhìn nhận tranh chấp Việt-Trung, mà mở rộng cho tham gia nhiều chủ thể, ASEAN, Hoa Kỳ số quốc gia khác châu Á – Thái Bình Dương, có Indonesia Australia Ở cấp độ cao nhất, an ninh biển Đơng xem gắn liền với an ninh châu Á – Thái Bình Dương, khơng thể loại trừ vai trị cặp quan hệ Mỹ-Trung khu vực Theo cách hiểu nêu trên, Việt Nam mặt chiến lược rõ ràng vào khó Việt Nam đương nhiên muốn hướng đến quốc gia khác nhằm cân lại áp đảo Trung Quốc.Tuy nhiên, lựa chọn Mỹ đưa Việt Nam vào khó quan hệ vốn không tốt đẹp với Trung Quốc xét đến tam giác chiến lược Việt-Trung-Mỹ Việc đưa lựa chọn gián tiếp, hướng đến cường quốc bậc trung vào thời điểm lựa chọn tốt Điểm qua quốc gia khu vực châu Á – Thái Bình Dương, có nhiều chủ thể xem phù hợp với mục tiêu nói trên, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản… Trong -2- nghiên cứu này, hai đối tượng lựa chọn xem xét Australia Indonesia, thông qua cách phân loại mối quan hệ chiến lược tương ứng là“liên minh sức mạnh” “cầu nối ngoạigiao” Trong khuôn khổ nghiên cứu, viết lập luận trường hợp tranh chấp biển Đơng, Australia Indonesia đóng vai trị xúc tác thơng qua hai hình thức chính, là: liên minh sức mạnh cầu nối ngoại giao Cả hai vai trò thể hai quốc gia nhiều hình thức tình khác điều kiện khác Cuối cùng, số hàm ý đến đối ngoại Việt Nam nhóm thảo luận với kết luận đưa đề tài -3- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong khoảng thời gian năm trở lại đây, biển Đôngđã lên với tư cách điểm nóng địa trị với nhiều diễn biến phức tạpvà căng thẳng Mức độ phức tạp khu vực xuất phát từ đa dạng mục tiêu, chất chủ thể khu vực ASEAN, Trung Quốc Hoa Kỳ Những chủ thể đóng vai trị to lớn việc định hình quan hệ quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói chung, khu vực biển Đơng nói riêng Tuy nhiên, việc nhìn nhậntổng quát bối cảnh quan hệ quốc tế biển Đông trở nên không thật đầy đủ khơng tính đến vai trị cường quốc bậc trung khu vực Như vậy, nghiên cứu xem xét vị trí hai trung cường có mức độ liên quan nhóm cho có quan hệ mật thiết đến diễn biến biển Đơng Australia Indonesia.Vai trị hai quốc gia nhìn nhận hai góc độ: “cầu nối ngoại giao” “liên minh sức mạnh” Australia Indonesia, khơng phải chủ thể tranh chấp trực tiếp, chia sẻ lợi ích địa – kinh tế khu vực Với vị tại, tổ chức kinh tế - trị khu vực, hai quốc gia có tác động khơng nhỏ đến tình hình tranh chấp biển Đơng Họ có đóng góp đến khu vực câu hỏi mà nghiên cứu nỗ lực trả lời Cuối cùng, dựa kết luận tìm được, nhóm nghiên cứu hi vọng đưa hàm ý Việt Nam phải tận dụng vai trò hai quốc gia trênnhư việc lựa chọn đường trước tranh chấp biển Đơng.Điều nhóm xem cấp thiết, động lực nghiên cứu nhóm đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đối với riêng khái niệm trung cường, có nhiều tài liệu nghiên cứu đề cập đến Có thể kể đến số tác phẩm “The concept of “Middle Powers” and the recent Turkish foreign policy activision” (Hasan Basri Yalcin, Afro Eurasian Studies, Vol 1, Issue 1, Spring 2012) hay tác phẩm “South Korea as New Middle Power seeking complex diplomacy” (Sook Jong Lee, EAI Asia Security Initiative, September 2012) Hai tác phẩm đề cập đến khái niệm cường quốc bậc -4- trung khả tác động trung cường đến quan hệ quốc tế Ngồi ra, cịn có số tác phẩm khác nhắc đến khái niệm vai trò cường quốc bậc trung như: “Middle power leadership in arms control and disarmament: Canada, Mexico and the cases Ottowa and Tlatelolco” (Vladimir Cirovski, The Norman Paterson School of International Affairs, Ontario, 2012); hay “Middle Powers as Norm Entrepreneurs: Comparative Diplomatic Strategies for the promotion of the norm of nuclear disarmament” (Natasha Barnes, University of Canterbury, 2010) Nhìn chung Việt Nam, việc nghiên cứu nước Australia vấn đề liên quan khơng cịn xa lạ với giới nghiên cứu quan hệ quốc tế Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu tham khảo sách đối ngoại Australia, tiêu biểu “Chính sách Australia ASEAN (từ 1991 đến nay): Hiện trạng Triển vọng” tác giả Vũ Tuyết Loan, nhà xuất Khoa họcxã hội, 2005 Sách g m chương với tổng cộng 306 trang, chủ yếu nói mối quan hệ Australia ASEAN, điều chỉnh sách Australia ASEAN từ năm 1991 đến sách Australia ASEAN thập niên đầu k XXI.Trong tác phẩm Australia as an Asia-Pacific regional power (tạm dịch: Australia với tư cách lực châu Á – Thái Bình Dương) xuất năm 2007 Brendan Taylor chủ biên, nhóm tác giả cung cấp nhìn tương đối tổng quan loạt mối quan hệ Australia với cường quốc khu vực, tiêu biểu quan hệ Australia – Hoa Kỳ quan hệ Australia – Trung Quốc Đáng ý nhóm nghiên cứu nhận định nhóm tác giả cho rằng,Australia hưởng lợi trước phát triển mạnh mẽ Trung Quốc, khẳng định tính mật thiết quan hệ đ ng minh truyền thống Australia Hoa Kỳ Điều đ ng nghĩa với việc Australia cần phải có lựa chọn khơn ngoan việc hoạch định đường lối đối ngoại với Hoa Kỳ Trung Quốc Có thể nói, tác phẩm tập trung làm bật tính phức tạp mối quan hệ ch ng chéo khu vực châu Á – Thái Bình Dương, qua thể lựa chọn khó khăn mà Australia phải đối mặt để đảm bảo lợi ích quốc gia – điều cốt lõi thể sách đối ngoại nói chung hầu Tuy vậy, phạm vi nghiên cứu tác phẩm dừng lại cách chung -5- sách đối ngoại Australia khu vực châu Á – Thái Bình Dương mà chưa tập trung vào khu vực biển Đơng Ngồi ra, thông tin mà tác phẩm cung cấp chưa cập nhật mà dừng lại vào khoảng năm đầu kỉ XXI, khiến cho biến động đáng ý từ năm 2010 trở lại châu Á – Thái Bình Dương chưa đưa vàonghiên cứu phân tích Một viết đáng ý là“Power shift: rethinking Australia’s place in the Asian century” (tạm dịch: Chuyển dịch quyền lịch: nhìn lại vai trị Australia kỉ châu Á) tác giả Hugh White, đăng tạp chí Australian Journal of International Affairs, ấn phẩm số 65, từ trang 81 đến trang 93, xuất tháng 2/2011 Bài viết điểm lại trình chuyển dịch quyền lực châu Á, Trung Quốc vươn lên để trở thành cường quốc lớn khu vực Trong đó, Hoa Kỳ đóng vai trò chủ thể bật châu Á – Thái Bình Dương việc chia sẻ lợi ích khu vực Nói cách khác, viết cho thấy bối cảnh quyền lực châu Á đứng trước hai xu hướng chính: 1)Trung Quốc tiến tới xác lập vai trò lãnh đạo khu vực; 2)Hoa Kỳ tiến hành tái khẳng định vai trị kiểm sốt châu Á – Thái Bình Dương Trong trật tự quyền lực có thay đổi bản, Australia, hai quốc gia mà nhóm nghiên cứu nhắm đến, buộc phải đưa lựa chọn Hoa Kỳ Trung Quốc Giải pháp mà viết đưa châu Á nên đưa mơ “The Concert of Europe” vào kỉ XIX Hình mẫu giúp châu Âu cân quyền lực cường quốc, hạn chế xung đột, tạo điều kiện cho châu Âu phát triển rực rỡ sau Cách mạng công nghiệp Bài viết nhấn mạnh cân quyền lực dung hịa lợi ích cường quốc, tránh đời bá quyền khu vực Theo tư đó, lựa chọn Australia có ý nghĩa quan trọng việc thiết lập trật tự cân quyền lực khu vực Đáng ý kịch mà viết đưa lựa chọn Australia tương lai ứng với kịch cụ thể Mặc dù chưa giải thích rõ việc áp dụng mơ hình tương tự với “The Concert of Europe” châu Á phải diễn nào, giả định mà viết đưa hình thức lựa chọn đường lối đối ngoại Australia ngu n tham khảo đáng giá, mang tính gợi mở cao cho nhóm nghiên cứu.Những tác phẩm phần số nhiều tác phẩm nghiên cứu sách đối ngoại -6- Canberra khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt với nước lớn khu vực, mà quan trọng Mỹ phần Trung Quốc Tuy nhiên, nhìn chung tác phẩm phân tích sách đối ngoại Canberra đặt bối cảnh quốc tế khu vực từ năm 1990 vài năm đầu k XXI Trong đó, tác phẩm phân tích tình hình giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tại, động thái Trung Quốc Mỹ việc chúng có ảnh hưởng đến sách đối ngoại quyền Australia giai đoạn từ thập niên đầu k XXI trở lại đây, số có việc giải tranh chấp biển Đơng, cịn Việt Nam Phần lớn tài liệu nghiên cứu dừng lại dạng báo khoa học hay tác phẩm nghiên cứu tiếng Anh mà chưa dịch hay tiếp cận Tiêu biểu viết “Viet Nam eyeson middle powers” (tạm dịch: Việt Nam quan tâm đến trung cường) Thạc sĩ Lê H ng Hiệp, nghiên cứu sinh Quan hệ Quốc tế Australia, đăng tải tờ The – Diplomat vào tháng 03/2012 vừa r i, hay tác phẩm “Australian as an Asia – Pacific regional power” tập hợp viết học giả nước ngồi Bên cạnh đó, mảng nghiên cứu sách đối ngoại Indonesia vai trò tác động chúng tinh hình khu vực cịn Việt Nam Gần nhóm chưa thể tìm tác phẩm sách thức nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, có tài liệu nước ngồi thảo luận vai trị lên Indonesia tình hình khu vực Tiêu biểu số viết: “Jakarta’s Juggling Act: Balancing China and America in the Asia – Pacific” (Jessica Brown, Foreign Policy Analysis, The Centre for Independent Studies, 2011) Bài viết đề cập trực tiếp đến trỗi dậy vị Indonesia khu vực, dần trở thành nhân tố quan trọng hai cường quốc Trung Quốc Hoa Kỳ khu vực Khơng thế, viết cịn cho thấy vai trò cầu nối ngoại giao Indonesiagiữa Trung Quốc, Hoa Kỳ nước khu vực Ngồi cịn có viết khác đề cập đến vai trị Indonesia khu vực như: “Indonesia and the ASEAN 2011 Chairmanship: Priorities and Prospects” (tạm dịch: “Indonesia quyền chủ tịch ASEAN 2011: Ưu tiên triển vọng”)(RSIS Policy Report, S.Rajaratnam School of International Studies, 2011) hay viết “Indonesia’s respone -7- to the rise of China: Growing comfort amid uncertainties”của học giả Rizal Kuma Chính lý trên, nhóm tìm hiểu mơ hình sử dụng đối thoại hướng đến giải xung đột khu vực mà Indonesia nỗ lực thúc đẩy trường hợp “Workshop on managing potential conflicts in the South China Sea” mà Indonesia thường xuyên tổ chức Việc tìm kiếm tư liệu sách đối ngoại Indonesia khó khăn khơng nhỏ nhóm để nghiên cứu sâu Tuy nhiên, thuận lợi để chúng tơi tìm góc nhìn vấn đề mà nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu hướng tới việc trả lời câu hỏi: (1) Hai trung cường có tác động khu vực biển Đơng? (2) Vai trị Indonesia - Australiađối với khu vực giống khác nào? Bài viết áp dụng khái niệm lý thuyết trung cường để đánh giá thực tế vị trí Australia Indonesia diễn biến vấn đề tranh chấp biển Đơng Qua đó, nghiên cứu đưa nhận xét mức độ ảnh hưởng từ sách hai cường quốc bậc trung tình hình biển Đơng Phƣơng pháp nghiên cứu Tùy theo chương, phần cụ thể mà nhóm chúng tơi áp dụng phương pháp nghiên cứu khác Cụ thể, phương pháp nghiên cứu chúng tơi sử dụng g m có: Phương pháp nghiên cứu dựa tảng lý thuyết:nhóm áp dụng phương pháp nghiên cứu vào chương I đề tài Theo đó, nhóm dựa khung lý thuyết có sẵn trung cường Quan hệ Quốc tế, tìm hiểu khái niệm vai trị trung cường nói chung, sau vận dụng vào đối tượng nghiên cứu nhóm Phương pháp mang tính định hướng nghiên cứu, nhằm làm tảng hỗ trợ cho lập luận cơng trình nghiên cứu vững Phương pháp nghiên cứu lịch sử:là phương pháp chủ yếu nhóm sử dụng phần nghiên cứu, cụ thể chương II chương III Cụ thể, -8- nhóm nghiên cứu tập trung sưu tầm tổng hợp thông tin từ nhiều ngu n báo chí, internet, sách xuất bản… nhằm tìm hiểu trình phát triển vấn đề, từ rút sở lịch sử cho kết luận hay suy đoán vấn đề Phương pháp nghiên cứu lịch sử nhóm cho giúp đưa nhìn tổng quan sách, động thái mối quan hệ hai trung cường (Australia Indonesia) với chủ thể có liên quan đến tranh chấp biển Đơng Phương pháp nghiên cứu tình (case-study):Đối tượng nhóm lựa chọn làm tình nghiên cứu đề cập hai quốc gia: Australia Indonesia Dựa vào tảng lý thuyết có từ chương I, nhóm áp dụng vào phân tích chứng minh vai trị, tác động trung cường tranh chấp biển Đơng qua hai trường hợp: (1) Vai trị liên minh sức mạnh Australia, (2) Vai trò cầu nối ngoại giao Indonesia Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Về đối tượng nghiên cứu Trước hết, nhóm ý thức rằng, phù hợp với khái niệm “trung cường” biển Đơng cịn số chủ thể khác, Ấn Độ, Nhật Bản, Nga… Vì thế, nhóm hiểu nghiên cứu chưa thể bao quan hết tình hình thực tế với đối tượng nghiên cứu xác định “đánh giá vai trò trung cường biển Đông” Việc lựa chọn hai đối tượng nêu Australia Indonesia mang tính bước đệm Nhóm hi vọng nghiên cứu với chủ đề liên quan tiếp tục xem xét vai trò trung cường khác khu vực Như vậy, đề tài nghiên cứu vai trò tác động hai trung cường Indonesia Australiathông qua việctổng hợp phân tích sách, động thái mối quan hệ hai quốc gia với quốc gia có tranh chấp khu vực biển Đơng Đối với quốc gia bên ngồi biển Đơng có diện lợi ích khu vực như: Nhật Bản, Ấn Độ, đặc biệt Hoa Kỳ, đề tài xét đến động thái từ góc độ củahaitrung cường nàyđối với quốc gia kiện, vấn đề có tác động đến tranh chấp biển Đông Về phạm vi thời gian nghiên cứu -9-  Sự công nhận bên bùng nổ xung đột không giải tranh chấp khơng phù hợp với lợi ích họ  Sự t n ý chí trị nhằm tìm kiếm giải vấn đề cách hịa bình  Khơng kích động dư luận, dư luận củng cố lập trường tạo thỏa hiệp hay giải pháp  Cần phải minh bạch sách quốc gia luật pháp Bên cạnh điều kiện thành cơng vài ngun tắc chính:129  Sử dụng cách tiếp cận toàn diện  Bắt đầu với vấn đề nhạy cảm  Lơi kéo quan chức phủ nhiều  Tiến trình nên linh động khơng cần thiết phải thể chế hóa  Khơng phóng đại khác biệt mà nhấn mạnh đến điểm đ ng  Theo cách tiếp cận bước một, có lẽ nên bắt đầu với vấn đề kỹ thuật  Không nên thất vọng chưa có kết  Giữ cho mục tiêu đơn giản  Vai trò người khởi xướng hay người triệu tập quan trọng Có thể nói, q trình ngoại giao khơng thức đạt nhiều thành tựu khơng nhỏ việc góp phần giải tranh chấp biển Đơng Ngày có ý sáng kiến khơng thức rong vấn đề biển Đông trung tâm nghiên cứu khu vực;130 Đã có nhiều phát biểu động viên tổ chức quốc tế khu vựcvà nhà lãnh đạo trị học thuật liên quan đến Hội thảo;131Trung tâm Chính sách Luật biển (COLP) gửi cho ông Djalal thư, cho biết quan điểm họ Các hội thảo biển Đông nên trao giải Nobel Hịa bình nỗ lực nhằm quản lý xung đột tiềm ẩn biểnĐơng.132 Các thảo luận xây dựng lịng tin đem lại nhiều kết đáng khích lệ như: Phát triển nhiều quy tắc ứng xử bên: Trung Quốc – Philippines 129 Đặng Đình Quý (Chủ biên), tlđd, p 305 Đặng Đình Quý (Chủ biên), tlđd 131 Đặng Đình Quý (Chủ biên), tlđd 132 Đặng Đình Quý (Chủ biên), tlđd 130 - 64 - (1995); Việt Nam – Philippines (1997), Tuyên bố ứng xử ASEAN–Trung Quốc (2002), v.v 133 Vai trò cầu nối ngoại giao Indonesia thể đặc biệt rõ ràng năm 2012 Ngày 13/6/2012, bảy phiên họp, quan chức cấp cao ASEAN đạt thỏa thuận điểm chủ chốt đưa vào dự thảo COC ASEAN.134 Các trưởng ngoại giao ASEAN trí phê duyệt tài liệu Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần 45 (AMM) Các quan chức Trung Quốc bày tỏ đ ng ý gặp gỡ quan chức ASEAN vào tháng Thành tựu ASEAN bị phá hỏng Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM Retreat) ngày 9/7 Campuchia phản đối cách diễn đạt dự thảo Tuyên bố chung đệ trình hội nghị Bản dự thảo đề cập đến phản đối Philippines việc triển khai tàu bán quân Trung Quốc bãi cạn Scarborough phản đối Việt Nam thông báo Trung Quốc việc mời thầu lô dầu nằm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Campuchia nhấn mạnh vấn đề mang tính song phương khơng nên đề cập Tuyên bố chung AMM Kết Tuyên bố chung khơng ban hành, điều chưa có tiền lệ lịch sử 45 năm ASEAN Điều gây nên tình trạng xáo trộn ASEAN Trung Quốc tận dụng tình hình để tránh gặp gỡ thỏa thuận vào tháng Trong bối cảnh đó, Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa đề xướng tham vấn với người đ ng nhiệm ASEAN nỗ lực nhằm khôi phục thống đưa ASEAN vào cam kết quan điểm chung biển Đơng.135 Ơng Marty thực loạt chuyến công du ngoại giao thoi với cường độ cao tới năm nước Philippines, Việt Nam, Thái Lan, Campuchia Singapore hai ngày 18 – 19/7 Sau đạt thống nước, ông Marty thông báo cho trưởng ngoại giao Campuchia Hor Namhong để ông ta với tư cách chủ tịch ASEAN đương nhiệm hoàn thành thủ tục ngoại giao cịn lại 133 Đặng Đình Q (Chủ biên), tlđd, p 304 Estrella Torres (31/7/2012), “Manila tack on China row wins ASEAN nod”, Business Mirror, http://businessmirror.com.ph/home/top-news/28571-manila-tack-on-china-row-wins-asean-nod, retrieved 6/2/2014 135 Carlyle Thayer (24/7/2012), ASEAN Unity Restored by Shuttle Siplomacy?, Thayer Consultancy Background Brief, http://www.scribd.com/doc/101075293/Thayer-ASEAN-Unity-Restored-by-Shuttle-Diplomacy 134 - 65 - Ngày 20/7, Hor Namhong thức cơng bố Ngun tắc sáu điểm ASEAN biển Đông, với cam kết tất ngoại trưởng ASEAN.136 Indonesia đưa sáng kiến ngoại giao khác Tại AMM lần thứ 45, ông Marty cam kết lưu hành “văn kiện để thảo luận khơng thức” (nonpaper) COC với yếu tố bổ sung để làm cho có tính ràng buộc hiệu lực Ngày 27/9, Indonesia trình “non-paper” lên Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN New York bên lề phiên họp thường niên Đại hội đ ng Liên Hiệp Quốc Bản đề xuất mang tên “Bản dự thảo sơ COC biển Đơng” Trong đó, đóng góp quan trọng Indonesia Điều việc thực COC, chiếm gần nửa độ dài văn bản.137 Tiểu kết Từ lập luận trên, nhóm đưa kết luận Indonesia tiếp cận giải vấn đề Biển Đơng với vai trị “cầu nối ngoại giao” trung cường Vị trung cường Indonesia cần hiểu rộng bên yếu tố quyền lực truyền thống Không phủ nhận Indonesia kinh tế phát triển mạnh với tiềm lực quân đáng ý đặt tương quan khu vực Tuy nhiên, việc khẳng định vị vị trung cường Indonesia yếu tố khập khiễn đặt so sánh với Australia Ở góc độ khác, Indonesia khẳng định vị trung cường góc độ quốc gia có quyền lực quan hệ tốt, có vai trò quan trọng xây dựng thể chế khu vực quốc tế, đ ng thời chủ động sử dụng cơng cụ ngoại giao để tác động đến nhóm quốc gia khu vực Chính sách đối ngoại Indonesia phản ánh rõ tư tưởng tuân thủ mở rộng chuẩn tắc, luật pháp thể chế quốc tế Chính đặc trưng trung cường góp phần định hình đến cách xử lý vấn đề biển Đông Indonesia Indonesia đặt đan xen mối quan hệ Trung Quốc, Hoa Kỳ nước ASEAN Việc đảm bảo vừa tham gia giải vấn đề biển Đông, vừa giữ vững mối quan hệ không suy giảm mang ý nghĩa quan trọng họ Sự liên can trực tiếp đến tranh chấp phần nhiều không liên quan trực tiếp đến lợi 136 Association of Southeast Asian Nations (20/7/2012), “Statement of ASEAN Foreign Ministers on ASEAN’s Six-Point Principles on the South China Sea” 137 Carlyle A Thayer (2013), ASEAN, China and the Code of Conduct in the South China Sea, SAIS Review of International Affairs, Vol 33, No 2, pp 75-84 - 66 - ích quốc gia Indonesia Chủ thể tiếp cận vấn đề biển Đơng góc độ lãnh hải Điều xuất phát chủ yếu từ ch ng lấn vùng đặc quyền kinh tế Indonesia Trung Quốc Cách tiếp cận Indonesia khiến cho mối quan hệ lợi ích quốc gia vấn đề biển Đông không gay gắt Chính vậy, cơng cụ ngoại giao ưu tiên sử dụng cách tiếp cận mang màu sắc quân hay răn đe Để cụ thể hóa cách tiếp cận mình, Indonesia chủ động đóng vai trị cầu nối ngoại giao tích cực Những hội thảo khoa học quản lý xung đột biển Đơng mà Indonesia khởi xướng đóng vai trị kênh ngoại giao khơng thức khu vực Hình thức ngoại giao giúp tăng hiểu biết niềm tin chủ thể tranh chấp Ngoài ra, nỗ lực ngoại giao thoi Indonesia thời điểm nhạy cảm tỏ có giá trị việc làm giảm căng thẳng khu vực, tiến đến việc đưa sáng kiến để giải tranh chấp Đ ng thời, cách giải Indonesia giúp hướng đến xây dựng đ ng thuận cho chuẩn mực tắc ứng xử, tạo tảng để hình thành thể chế có ràng buộc trách nhiệm cụ thể Sự gắn bó chặt chẽ mối quan hệ giúp Indonesia tác động phần lên quan điểm Trung Quốc, Hoa Kỳ nước ASEAN Không đơn chủ động tạo nên môi trường ngoại giao nước, Indonesia vừa chủ động tạo sức ép lên nước vị trị quyền lực quan hệ Bàng cách này, Indonesia xây dựng hình tượng quốc gia người điều phối, cầu nối ngoại giao quan trọng chủ thể vấn đề Biển Đông - 67 - TỔNG KẾT Xem xét kết mà hai trường hợp Australia Indonesia đem lại, thấy hai quốc gia cho thấy điểm tương đ ng dị biệt tương đối rõ nét Về mặt quan điểm, hai tỏ giữ vị trí trung lập tranh chấp biển Đơng ngoại giao Cả Australia lẫn Indonesia nhiều lần có phát ngơn thức lẫn khơng thức khẳng định quan điểm trung lập suốt năm trở lại Một điểm tương đ ng đáng ý khác quan điểm hai quốc gia phương hướng cho việc giải tranh chấp biển Đơng Cả hai có phát ngôn kêu gọi giải tranh chấp biện pháp ngoại giao, hịa bình, tránh để căng thẳng leo thang thành xung đột quân Bên cạnh đó, hai nước tỏ tán đ ng với việc thiết lập chế giải tranh chấp dựa chuẩn tắc quốc tế hành UNCLOS, cổ vũ cho việc hình thành giải pháp thể chế mà cụ thể COC trình đàm phán Tuy nhiên, quan điểm ngoại giao dường điểm chung mà Australia Indonesia chia sẻ vấn đề biển Đông Khi xem xét động thái quốc gia, kết cho thấy cách thể quan điểm theo hai chiều hướng khác Indonesia với vị trí vai trị ASEAN lẫn tranh chấp biển Đông tỏ họ có khả tham vọng để thúc đẩy việc giải tranh chấp biển Đông biện pháp ngoại giao kết hợp việc sử dụng hợp tác quốc tế Nước thể nỗ lực việc hàn gắn rạn nứt nội ASEAN quan điểm lợi ích quốc gia tranh chấp biển Đông Họ tỏ trọng đến sáng kiến ngoại giao khác, động thái ngoại giao kênh nước trì từ thập kỉ 1990 Đặc biệt, Indonesia có động thái cụ thể nhằm thúc đẩy việc thực hóa COC ASEAN Trung Quốc Nhìn chung, Indonesia trường hợp hoi quốc gia thể vai trò cường quốc bậc trung với tư cách cầu nối ngoại giao Trường hợp Australia đề cập cho thấy hướng khác Với xuất phát điểm phát ngôn ủng hộ giải pháp hịa bình xen kẽ việc áp dụng luật - 68 - pháp quốc tế, quốc gia cho thấy cách họ ứng xử mang màu sắc cân quyền lực rõ Cách tiếp cận Australia xem diện Mỹ biển Đông đương nhiên tranh chấp biển Đông cạnh tranh chiến lược Hoa Kỳ Trung Quốc châu Á - Thái Bình Dương Với cách tiếp cận đó, Australia gần khơng giữ vai trị trung lập cho thấy họ sẵn sang đóng vai trị mắt xích quan trọng Hoa Kỳ chiến lược nước biển Đông Các tác động sách từ hai quốc gia việc giải tranh chấp biển Đông hiển nhiên mà khác Một Indonesia giữ vị trí trung lập bền bỉ với lập trường giải pháp hịa bình, tn thủ luật pháp quốc tế đóng vai trị củng cố cho ổn định biển Đơng nói chung Bên cạnh đó, động thái Indonesia dù hay nhiều góp phần khiến ASEAN trở thành thực thể gắn kết vấn đề biển Đơng, nâng cao vai trị tổ chức quan hệ với Trung Quốc việc giải mâu thuẫn khu vực Trong đó, diện ngày gia tăng Hoa Kỳ khu vực thúc đẩy Australia q trình mang tính hai mặt Trong ngắn hạn, diện Hoa Kỳ biển Đông tạo cục diện cân quyền lực trước bành trướng quan điểm ngoại giao cứng rắn Trung Quốc Tuy nhiên lâu dài, lại dấu hiệu cho thấy bất ổn Lịch sử đối đầu cường quốc khiến nguy xung đột xảy tăng cao Một hệ khác quốc gia Philippines hay Việt Nam chịu thiệt thịi trình này, cho dù đối đầu hai cường quốc kết thúc với thỏa hiệp hay xung đột Thảo luận kết nghiên cứu Vị khó khăn ngu n lực hạn chế vấn đề biển Đông Việt Nam khơng thể điều hịa tương lai gần Theo đó, Việt Nam có nhu cầu xác định rõ trước vận động chủ thể liên quan biển Đông lâu dài Trong nội dung nghiên cứu này, điều nhóm mong muốn thơng qua việc xác định vai trị Indonesia Australia với tư cách nhiều trung cường biển Đơng đưa số gợi ý cho Việt Nam cách tiếp cận giải vấn đề biển Đông - 69 - Australia với vai trị mắt xích liên minh sức mạnh có ý nghĩa với Việt Nam vấn đề biển Đông? Với kết đưa từ nghiên cứu này, việc thắt chặt quan hệ với Australia đưa đến kết bản: 1) bước tiếp cận gián tiếp đến Mỹ, gia tăng mức độ can thiệp quốc gia vào vấn đề biển Đông; 2) trường hợp bị cơng, Việt Nam mong chờ can thiệp giúp đỡ từ Australia chí Mỹ Ở kết 1), xem lựa chọn mang tính đánh đổi, cụ thể đánh đổi nguy tương lai lấy nhu cầu trước mắt Hiện nhóm cho Việt Nam cần diện vai trò Mỹ biển Đông để cân lại Trung Quốc Sự đánh đối nằm câu hỏi liệu mối cân quyền lực có lợi cho Việt Nam hay không?Bối cảnh cho thấy xung đột căng thẳng hai cường quốc khả xảy thỏa hiệp Nhưng dù kịch có xảy nữa, Việt Nam khơng có quyền định đoạt vấn đề mà buộc phải chia sẻ diễn biến hệ thống xác lập hai cường quốc khu vực Quan điểm nhóm cho lâu dài, hướng nhiều nguy cơ, dù chưa rõ ràng Đối với trường hợp cịn lại, Việt Nam gặt hái từ Indonesia với tư cách cầu nối ngoại giao? Trong trường hợp nhóm cho Indonesia tiếp tục khẳng định vai trị nói dừng đó, khơng hơn, Việt Nam chưa thể nhận lợi ích đáng kể hay rõ rệt Công cụ ngoại giao thiên nghệ thuật việc áp dụng quyền lực cách đo lường khiến kì vọng vai trị Indonesia trở nên khơng rõ ràng Tuy nhiên, Việt Nam hồn tồn trông chờ bối cảnh thuận lợi với ASEAN đồn kết Mặc dù khơng thừa nhận, ASEAN nhiều khả liên kết chặt chẽ với Indonesia nỗ lực khẳng định vai trò lãnh đạo Với ASEAN vững mạnh, Việt Nam sử dụng thể chế công cụ lan tỏa, chủ thể đủ sức nặng quan hệ với Trung Quốc Mỹ Cụ thể, Việt Nam có nhu cầu khung thể chế giải tranh chấp biển Đông COC Nội dung khung pháp lí cần phải bao hàm yếu tố có lợi cho Việt Nam, mà Trung Quốc có khả sử dụng quyền lực để tác động đến trình hình thành COC Phương tiện để Việt Nam tranh đấu cho lợi ích hiệu khơng thể nằm ngồi ASEAN vững mạnh - 70 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo tạp chí “Jakarta eyes on South China Sea”, The Diplomat, http://thediplomat.com/2011/02/jakarta-eyes-south-china-sea/, retrieved 2/2014 “Will the South China Sea lead to War?”, Asia Sentinel, http://www.asiasentinel.com/politics/will-the-south-china-sea-lead-to-war/, retrieved 3/2014 Andrew Higgins (18/9/2011),“In South China Sea, a dispute over energy”, http://www.washingtonpost.com/world/asia-pacific/in-south-china-sea-adispute-over-energy/2011/09/07/gIQA0PrQaK_story.html, retrieved 2/2014 Australia Network News (11/11/2011), “US Marines to be based in Darwin: reports,” http://www.abc.net.au/news/2011-11-11/marines-base-reported-fordarwin/3659536, retrieved 25/6/2013 Australia Network News (20/11/2012), “Gillard wants South China Sea code of conduct,” http://www.abc.net.au/news/2012-11-20/gillard-wants-code-ofconduct-for-south-china-sea/4382768, retrieved 25/6/2013 Australia Network News (30/8/2012), “Australia calls for South China Sea resolution,” http://www.abc.net.au/news/2012-08-30/an-australia-urgespeaceful-resolution-in-south-china-sea/4231850, retrieved 25/6/2013 Beginda Pakpahan, Jakarta, “Geopolitics and geoeconomics in SE Asia: What is RI’sposition?”, http://www.thejakartapost.com/news/2012/07/05/geopoliticsand-geoeconomics-se-asia-what-ri-s-position.html, retrieved 5/12/2013 Estrella Torres (31/7/2012), “Manila tack on China row wins ASEAN nod”, Business Mirror, http://businessmirror.com.ph/home/top-news/28571-manilatack-on-china-row-wins-asean-nod, retrieved 6/2/2014 Fox News (2/6/2012), “Panetta says new Pentagon strategy to pivot focus to Asia no designed to contain China,” http://www.foxnews.com/politics/2012/06/02/panetta-says-new-pentagonstrategy-to-pivot-focus-to-asia-not-designed-to/, retrieved 25/6/2013 - 71 - 10 Global Times (20/9/2012), “Indonesia seeks active role in sea disputes,” http://www.globaltimes.cn/content/734379.shtml, retrieved 20/6/2013 11 GMA News (13/5/2012), “Australia urges UN Law of the Sea approach to South China Sea Claims,” http://www.gmanetwork.com/news/story/258071/news/nation/australia-urgesun-law-of-the-sea-approach-to-south-china-sea-claims, retrieved 25/6/2013 12 I Made Andi Arsana; Denpasar, “RI’s position in the South China Sea dispute”, http://www.thejakartapost.com/news/2012/09/29/ri-s-position-south-china-seadispute.html 13 Jane Perlez (1/6/2012), “Panetta Outlines New Weaponry for Pacific”, http://www.nytimes.com/2012/06/02/world/asia/leon-panetta-outlines-newweaponry-for-pacific.html, retrieved 2/2014 14 Nga Pham, “Shift as Vietnam marks South China Sea battle”, http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-25709833,retrieved 15/1/2014 15 Phan Yến, “Trung Quốc lại giở chiêu "la làng" Biển Đông”, Tiền Phong/Globalresearch, http://dantri.com.vn/diem-nong/trung-quoc-lai-giochieu-la-lang-tren-bien-dong-714919.htm, retrieved 1/2014 16 Ristian Atriandi Supriyanto (2011), “Indonesia and the South China Sea dispute”, http://www.thejakartapost.com/news/2011/07/04/indonesia-andsouth-china-sea-dispute.html, retrieved 2/2014 17 Rodolfo C Severino (30/10/2013), ISEAS,“How much can ASEAN for a South China Sea code of conduct?”, http://www.eastasiaforum.org/2013/10/30/how-much-can-asean-do-for-asouth-china-sea-code-of-conduct/, retrieved 2/2014 18 Scott Bentley (10/2013), “Mapping the nine-dash line: recent incidents involving Indonesia in the South China Sea”, Aspi Stratergist, http://www.aspistrategist.org.au/mapping-the-nine-dash-line-recent-incidentsinvolving-indonesia-in-the-south-china-sea/,retrieved 2/2/2014 19 Thanh Tuấn, “Mỹ liên tiếp phản ứng ADIZ “đường đoạn” Trung Quốc”, Tuổi Trẻ, http://tuoitre.vn/The-gioi/592691/my-lien-tiep-phan-ungadiz-va-duong-9-doan-cua-trung-quoc.html, retrieved 07/02/2014 - 72 - 20 The Australian (25/5/2013), “Subs need to be out there doing the damage,” http://www.theaustralian.com.au/national-affairs/subs-need-to-be-out-theredoing-the-damage/story-fn59niix-1226650224427, retrieved 25/6/2013 21 The Conversation (7/6/2012), “Toeing the U-shaped line in the South China Sea,” http://theconversation.com/toeing-the-u-shaped-line-in-the-south-chinasea-6270, retrieved 25/6/2013 22 The Wall Street Journal (13/9/2012), “Australia Has Role in China Sea Dispute,” http://online.wsj.com/article/SB10000872396390444709004577650124046496 702.html, retrieved 25/6/2013 23 Time US (6/5/2013), “Australia Chooses Sides – And It’s Not with China,” http://nation.time.com/2013/05/06/aussies-choose-sides-and-its-not-withchina/, retrieved 25/6/2013 24 Veeramalla Anjaiah, “Enhanced role of RI, ASEAN unity: Keys to handling SCS row”, Jakarta Post, http://www.thejakartapost.com/news/2012/11/19/enhanced-role-ri-asean-unitykeys-handling-scs-row.html 25 Yogyakarta (10/2013), The Jakarta Post, “RI to hold workshop on South China Sea”, http://m.thejakartapost.com/news/2013/10/31/ri-hold-workshop-southchina-sea.html, retrieved 2/2014 Các nguồn chuyên khảo (sách, viết nghiên cứu…) Joseph Nye Jr., Soft Power: The means to Success in World Politics, Public Affairs, New York, 2005 Andrew F Cooper, Niche diplomacy: Middle Powers after the Cold War, Macmillan Press, London, 1997 Andrew Hurell, ―Paths to Power: Foreign Policy Stratergies of Intermediate States‖, - A Working Paper, Latin American Program, Woodrow Willson International Center for Scholars, 2000 Andrew Moravcsik, ―A New Statecraft? Supranational Entrenetional Cooperation”, International Organization 53, 1999 - 73 - Andrew Tanzer, Asia’s Next Flash Point?, Forbes, Vol 150, No 10, 1992 Barry A Posen (1993), The Security Dilemma and Ethnic Conflict, Survival, Vol 35, No (Spring) Bernard Wood, Middle Powers in the International System: A Preliminary Assessment of Potential, Wider Working papers, Director North – South Institute, Ottawa, Canada Carlyle A Thayer (2013), ASEAN, China and the Code of Conduct in the South China Sea, SAIS Review of International Affairs, Vol 33, No Carlyle Thayer (24/7/2012), ASEAN Unity Restored by Shuttle Siplomacy?, Thayer Consultancy Background Brief, http://www.scribd.com/doc/101075293/Thayer-ASEAN-Unity-Restored-byShuttle-Diplomacy 10 Carsten Holbraad, Middle Powers in International Politics, McMillan, London, 1984 11 Carsten Holbraad, ―The Role of Middle Powers”, Coopertion and Conflict, 1971 12 Clive Schofield (2013), Increasingly contested water? Conflicting marinetime claims in the South China Sea, Leszek Buszynski & Christopher Roberts (eds), The South China Sea and Australia’s Regional Security Environment, National Security College Occasional Paper No 13 Đặng Đình Q (Chủ biên), Biển Đơng: hướng tới khu vực hịa bình, an ninh hợp tác, Học Viện Ngoại Giao, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2010 14 Đặng Đình Quý (Chủ biên), Tranh chấp Biển Đơng – Luật pháp, địa trị hợp tácQuốc tế, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2012 15 David Balwin (2005), Power and International Relations, Walter Carlsnaes, Thomas Risse & Beth Simmons, Handbook of International Relations, Sage Puclications, London 16 David Brown (2002), Palmerston and the Politics of Foreign Policy, 18461855, Manchester: Manchester University Press 17 David R Black; Heather A.Smith, ―Notable Exceptions?”, Canadian Journal of Political Science 26, 1993 - 74 - 18 Elizabeth Riddell-Dixon, ―Canada’s Human Security Agne da: Walking to Talk?,”International Journal 60, 2005 19 Foreign Policies, Australian Journal of International Affairs, 52, 3, 1998 20 Hajim Djalah, South China Sea: Contribution of 2nd Track Diplomacy/Workshop Process to Progressive Development of Regional Peace and Cooperation, 2011, Manila 21 Higott; Kim Richard Nossal, Relocating Middle Power: Australia and Canada in a Changing World Order, UBC Press, Vancouver, 1993 22 Hiroshi Momose, International Politics among European Small Countries (Europe syoukoku no kokusai seiji), Tokyo University Publishers, Tokyo, 1990 23 Hoàng Khắc Nam (2011), Quyền lực quan hệ quốc tế, Nxb Văn hóaThơng tin, Hà Nội 24 Iver B Neumann Sieglinde Gstohl, Lilliputians in Gullier’s World? Small states in international Relations, Working paper 01/2004, Centre for Small State Studies, Institute of International Affairs, University of Iceland 25 John Burton, Conflict: Resolution and Prevention, Basingstoke, Macmillan, 1990 26 John Egan (2001), Managing Partnership: Preventing and Solving Problems in Strategic Partnership, Sydney: Allen & Unwin 27 John Holmes, Canada: A Middle Aged Power, McClelland and Stewart, Canada, 1967 28 John Ravenhill, Cycles of Middle Power Activism: Constraint and Choice in Australian and Canadian 29 John W Holmes, Most Safely in the Middle, International Journal, 39, 2, Twenty-Five Years: 1959-1984 30 Joseph Nye (2011), The Future of Power, New York: Public Affairs, p 84 31 Joseph Nye, Bound to Lead: The Changing Nature of American Power, New York: Basic Books, 1990 32 Joseph Nye, Soft Power: The means to Success in World Politics, Public Affairs, New York, 2005 - 75 - 33 Kirton, Canadian Foreign Policy in a Changing World, Thomson Nelson, Toronto, 2007 34 Mark Neufeld, ―Hegemony and Foreign Policy Analysis: The Case of Canada as Middle Power”, Readings in Candian Foreign Policy, Oxford University Press, Oxford, 2009 35 Martin Wight, Power Politics, Holmes and Meier, New York, 1978 36 Mearsheimer, John (2001), The Tragedy of Great Power Politics, New York: Norton 37 Michael F Hawes, Principal Power, Middle Power or Satellite, Canadian Institue of Strategic Studies, Canada, 1984 38 Michel Tucker, Canadian Foreign Policy: Contemporary Issues and Themes, MCGraw-Hill Ryerson Limited, Toronto, 1980 39 Michi Yamasaki, A Study Of Middle Power Diplomacy: As A Stratergy Of Leadership And Influence, Thesis Requirement for the Degree of Master of Arts in Political Science, Ontario, Canada, 2009 40 Mikael Weissmann, The South China Sea Conflict and Sino – ASEAN Relations: A Study in Conflict Prevention and Peace Building, Asian Perspective, Vol 43, No 2010 41 Nguyễn Quang Chiến (Chủ biên), 2007, Lý luận quan hệ quốc tế, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 42 Oran R.Young, ―Political Leadership and Regime Formation: on the Development of Institutions in International Society”, International Organization 45, 1991 43 Overview,http://www.asean.org/asean/about-asean 44 Paul Martin, Canada and the Quest for Peace, Colombia University Press, New York, 1957 45 Peter J Katzenstein, Introduction: Asia Regionalism in a Comparative Perspective, Network Power: Japan and Asia Katzenstein Takashi Shiraishi, Cornell University Press, New York, 1997 46 R.G Riddell, “The Role of Middle Powers in the United Nations”, Statements and Speeches 48, 1948 - 76 - 47 Raino Malnes, “Lear and Entrepreneur in International Negotiations: A conceptual Analysis”, European Journal of International Relations 1, 1995 48 Richard A Higgott; Andrew Fenton Cooper, Middle Power Leadership and Coalition Building: Australia, the Cairns Group, and the Uruguay Round of Trade Negotiations, International Organization, 44, 49 Ristian Atriandi Supriyanto (2012), Indonesia South China Sea Dilemma: Between Neutrality and Self – interest, No 126/2012, RSIS Commentaries, S Rajanatram School of International Studies 50 Robert Cox (1989), “Middlepowermanship, Japan, and the Future World Order”, International Journal 44, 51 Robert O Keohane, ―Lilliputians‟ Dilemmas: Small States in International Politics, International Organization, 23, (Spring, 1969) 52 Sagan, Scott (2004) "Realist Perspectives on Ethical Norms and Weapons of Mass Destruction" In Sohail Hashmi and Steven Lee, eds., Ethics and weapons of Mass Destruction: Religious and Secular Perspectives New York, NY: Cambridge University Press 53 Stephane Roussel Charles-Philippe David, “Middle power blues: Canadian Policy and International Security after the Cold War”, American Review of Canadian Studies 28, 1998 54 Steven E Lobell (2010), Structural Realism/ Offensive and defensive realism, Blackwell publishing Ltd., UK 55 Susan Strange, States and Markets, London: Printer, 1988 56 Susan Strange, The Retreat of The State: The Diffusion of Power in the World Economy, Cambridge University, Cambridge, 1996 57 Tang Shiping, “From offensive to defensive realism: A social evolutionary enterpretation of China’s security strategy”, http://www.sirpa.fudan.edu.cn/picture/article/56/88/ac/7c64a8d340368df7c344 a544924c/cf2768b6-3f76-4a13-bbad-3c8122375bd8.pdf 58 Theodore Friend (9/4/2001), Power Vacuum in ASEAN: Indonesia, Regional Security, and the USA, Foreign Policy Research Institute, - 77 - https://www.fpri.org/enotes/20010409.friend.powervacuum.html, retrieved 2/2014 59 Vladimir Cirovski (2011), Middle power leadership in arms control and disarmament: Canada, Mexico and the case of Ottawa and Tlatelolco, Carleton University - Norman Paterson School of International Affairs, http://ssrn.com/abstract=2197431 60 Vladimir Cirovski, Middle Power Leadership in Arms Control and Disarmament: Canada, Mexico and the Cases of Ottawa and Tlatelolco, Carleton University, 2011 61 Waltz, Kenneth N (1979), Theory of International Politics, McGrawHill, New York Khác Association of Southeast Asian Nations (20/7/2012), “Statement of ASEAN Foreign Ministers on ASEAN’s Six-Point Principles on the South China Sea” Australian Department of Foreign Affairs and Trade, “Composition of Trade Australia,” Australian Government, 2012 Australian Government, Australian Defense White Paper, 2013, p 25 Australian Government, Australian Defense White Paper, 2013, p Australian Government, White Paper: Australia in Asian Century, 10/2012, p 232 Joint Statement of the 2nd United States-ASEAN Leaders Meeting, Office of the Press Secretary, White House, Washington, DC, September 24, 2010 Press Conference with U.S President Obama and PRC President Hu, White House, Washington, DC, January 19, 2011 The Blackwell Encyclopedia of Political Science U.S Secretary of State Hillary Clinton, “Remarks at Press Availability,” Hanoi, Vietnam, July 23, 1010 10 U.S Secretary of State Hillary Clinton, “Statement on South China Sea,” Hanoi, Vietnam, July 23, 2011 - 78 - ... CƢỜNG TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ - 25 1.3.1 Trung cường liên minh sức mạnh - 25 1.3.2 Trung cường cầu nối ngoại giao - 31 CHƢƠNG II: AUSTRALIA VÀ VAI TRÒ LIÊN MINH SỨC MẠNH... Australia Indonesia Dựa vào tảng lý thuyết có từ chương I, nhóm áp dụng vào phân tích chứng minh vai trò, tác động trung cường tranh chấp biển Đông qua hai trường hợp: (1) Vai trò liên minh sức. .. đến: Indonesia khẳng định vị trí đầu tàu ASEAN, thể rõ vai trò làm cầu nối ngoại giao tranh chấp biển Đông chủ thể liên quan Tổng kết So sánh vai trò với tranh chấp biển Đông hai trung cường

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan