Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG - 2009 NHỮNG NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA LỄ HỘI PHỦ DẦY NAM ĐỊNH Chủ nhiệm đề tài: PHẠM HƯƠNG DIỆU SV Ngành Sử Việt Nam Khóa 2005 – 2009 Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ MINH HỒNG TP HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÓM TẮT ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG - 2009 NHỮNG NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA LỄ HỘI PHỦ DẦY NAM ĐỊNH Chủ nhiệm đề tài: PHẠM HƯƠNG DIỆU SV Ngành Sử Việt Nam Khóa 2005 – 2009 Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ MINH HỒNG TP HỒ CHÍ MINH –2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Việt Nam đất nước có văn hóa lâu đời với nhiều lễ hội truyền thống mang đậm sắc dân tộc Trong đó, lễ hội Phủ Dầy Nam Định coi lễ hội có nhiều nét độc đáo mang giá trị to lớn văn hóa lịch sử Thế biết tới lễ hội Phủ Dầy với nét độc đáo Nhất đất nước ta thực chủ trương “Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống độc đáo lễ hội Phủ Dầy việc làm cần thiết đáng trân trọng Xuất phát từ vấn đề kể trên, tác giả định tiến hành nghiên cứu đề tài “Những nét độc đáo lễ hội Phủ Dầy Nam Định” nhằm nét độc đáo lễ hội này, khẳng định hoạt động văn hóa tinh thần khơng thể thiếu nhân dân Nam Định nói riêng nhân dân tỉnh thành lân cận nói chung Đồng thời giới thiệu tới đơng đảo du khách ngồi nước, góp phần quyền địa phương giữ gìn phát huy lễ hội đặc biệt này, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày cao tầng lớp nhân dân, góp phần thực chủ trương xây dựng văn hóa Đảng Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Quần thể di tích Phủ Dầy, nét độc đáo lễ hội Phủ Dầy, du khách thập phương tới tham dự lễ hội Phủ Dầy, quyền địa phương, ban tổ chức lễ hội người dân sở Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Quần thể di tích Phủ Dầy nằm trải rộng khắp xã Kim Thái huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định Tình hình nghiên cứu nguồn tư liệu đề tài Đề tài lễ hội Phủ Dẩy nhiều tác giả quan tâm đề cập tới, phần lớn dừng lại cảm nhận đăng tải số báo, tạp chí, sách viết thường nặng liệt kê, miêu tả chi tiết di tích hoạt động văn hóa, nhiều viết có nội dung trùng lặp nhiều điểm Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập phân tích liệu định tính, phương pháp vấn sâu, phương pháp quan sát tham dự Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, danh mục tham khảo, phần nội dung đề tài gồm chương: + Chương trình bày nét khái quát tỉnh Nam Định lễ hội Phủ Dầy buổi đầu hình thành, phát triển + Chương trình bày chi tiết lễ hội Phủ Dầy với nội dung phong phú độc đáo lễ hội + Chương trình bày đề xuất lễ hội Phủ Dầy Nam Định Chương 1: Nam Định lễ hội Phủ Dầy buổi đầu hình thành, phát triển 1 Nam Định lễ hội văn hóa 1.1.1 Địa lý, cảnh quan người Nam Định: Nam Định vùng đất có kiểu địa hình đa dạng, vùng đất có lịch sử lâu đời, người dân Nam Định hiếu học, đoàn kết anh dũng Các hoạt động văn hóa lễ hội thường gắn với sản xuất nông nghiệp lúa nước 1.1.2 Các lễ hội truyền thống Nam Định: Nam Định có nhiều lễ hội truyền thống như: hội chùa Cổ Lễ, hội chợ Viềng, đặc biệt lễ hội Phủ Dầy 1.2 Buổi đầu hình thành phát triển lễ hội Phủ Dầy 1.2.1Tên gọi Phủ Dầy: có nhiều cách lý giải tên gọi “Phủ Dầy” hay “Phủ Giầy” thống tên gọi “Phủ Dầy” 1.2.2 Sự hình thành lễ hội Phủ Dầy: từ có truyền thuyết Thánh Mẫu Liễu Hạnh 1.2.3 Sự phát triển lễ hội Phủ Dầy: Qua nhiều giai đoạn lịch sử Chương 2: Lễ hội Phủ Dầy – nội dung phong phú độc đáo 2.1 Mở không gian quy mô tổ chức lễ hội: quần thể di tích với 18 đền, phủ, chùa, lăng với lối kiến trúc độc đáo 2.1.1 Phủ Tiên Hương 2.1.2 Phủ Vân Cát 2.1.3 Lăng Mẫu Liễu Hạnh 2.1.4 Các đền, phủ, chùa khác 2.2 Phong phú độc đáo nội dung văn hóa lễ hội 2.2.1 Hội thi hát chầu văn: ngày tháng âm lịch 2.2.2 Lễ rước Thỉnh Kinh: ngày 5, tháng âm lịch 2.2.3 Lễ hội kéo chữ - Hoa Trượng Hội: ngày 7, tháng âm lịch 2.2.4 Thả thơ: thả thơ Hoa Trượng (ngày 7, tháng âm lịch) 2.3 Từ lễ hội Phủ Dầy đến hội chợ xuân 2.3.1 Những điều kiện hoàn cảnh lễ hội: gần với chợ Viềng 2.3.2 Sự kết hợp với Hội chợ xuân Phủ Dầy: hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa diễn sơi giống hội chợ xuân Chương 3: Mấy đề xuất trì tổ chức lễ hội Phủ Dầy 3.1 Lễ hội Phủ Dầy có ý nghĩa lịch sử văn hóa sâu sắc: cần tuyên truyền, quảng bá ý nghĩa lễ hội Phủ Dầy tới đông đảo người dân 3.2 Về thời gian phạm vị lễ hội: so với trước đây, thời gian lễ hội thu ngắn lại phạm vi lễ hội lại mở rộng nhiều di tích 3.3 Về phương thức tổ chức, quản lý lễ hội: nhiều hạn chế việc triệt để tệ nạn xã hội, đảm bảo an toàn cho người dân trẩy hội du xuân 3.4 Sự kết hợp phong phú hoạt động văn hóa dân gian lễ hội: cần phát huy nhằm tạo không gian vui chơi lành mạnh góp phần giáo dục văn hóa cho người dân tầng lớp niên, học sinh 3.5 Giao thông dịch vụ phục vụ lễ hội: cần cải thiện tuyến đường dẫn tới di tích khu vực Phủ Dầy để hạn chế tắc đường tệ nạn xã hội nảy sinh KẾT LUẬN Như vậy, lễ hội Phủ Dầy lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc, với nét độc đáo lễ hội kể cần bảo tồn phát triển đáp ứng với nhu cầu nhân dân đất nước thời đổi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 3 Tình hình nghiên cứu nguồn tư liệu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: NAM ĐỊNH VÀ LỄ HỘI PHỦ DẦY TRONG BUỔI ĐẦU HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN 1.1 Nam Định lễ hội văn hóa 1.1.1 Địa lý, cảnh quan người Nam Định 1.1.2 Những lễ hội văn hóa Nam Định 1.2 Lễ hội Phủ Dầy - buổi đầu hình thành phát triển 10 1.2.1 Tên gọi Phủ Dầy 10 1.2.2 Sự hình thành lễ hội Phủ Dầy 11 1.2.3 Sự phát triển lễ hội Phủ Dầy 13 Chương 2: LỄ HỘI PHỦ DẦY – NHỮNG NỘI DUNG PHONG PHÚ VÀ ĐỘC ĐÁO 16 2.1 Mở không gian quy mô tổ chức lễ hội 16 2.1.1 Phủ Tiên Hương 18 2.1.2 Phủ Vân Cát 20 2.1.3 Lăng Mẫu Liễu Hạnh 21 2.1.4 Các đền, phủ, chùa khác 22 2.2 Sự phong phú độc đáo nội dung văn hóa lễ hội 23 2.2.1 Hội thi hát chầu văn 24 2.2.2 Lễ rước Thỉnh Kinh 26 2.2.3 Lễ hội kéo chữ - Hoa Trượng hội 28 2.2.4 Thả thơ 30 2.3 Từ lễ hội Phủ Dầy đến hội chợ xuân 32 2.3.1 Những điều kiện lễ hội 32 2.3.2 Sự kết hợp với Hội chợ xuân Phủ Dầy 32 Chương 3: MẤY ĐỀ XUẤT VỀ DUY TRÌ TỔ CHỨC LỄ HỘI PHỦ DẦY 35 3.1 Lễ hội Phủ Dầy có ý nghĩa lịch sử văn hóa sâu sắc 35 3.2 Về thời gian phạm vi lễ hội 37 3.3 Về phương thức tổ chức quản lý lễ hội 38 3.4 Sự kết hợp phong phú hoạt động văn hóa dân gian lễ hội 41 3.5 Giao thông dịch vụ phục vụ lễ hội 42 KẾT LUẬN 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu đề tài Lễ hội coi “nguồn sữa mẹ” ni dưỡng loại hình nghệ thuật Lễ hội bảo lưu, nuôi dưỡng phát triển nhiều truyền thống văn hóa cộng đồng làng xã, chỗ dựa tinh thần người nông dân, thể quan niệm đẹp khát vọng vươn lên đẹp người Việt Nam đất nước có văn hóa lâu đời với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, lễ hội truyền thống ln giữ vai trị quan trọng hình thức sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu đời sống tinh thần nhân dân ta Có thể nói quốc gia giới lại có nhiều lễ hội mang đậm sắc dân tộc, tín ngưỡng, tâm linh Việt Nam Theo thống kê năm 2004 Cục Văn hóa Thơng tin sở, Bộ Văn hóa Thơng tin, nước có 8902 lễ hội có 7005 lễ hội dân gian truyền thống, 1399 lễ hội tôn giáo, 409 lễ hội lịch sử cách mạng 25 lễ hội du nhập từ nước vào Việt Nam Nhân dân ta từ lâu có câu: “Tháng giêng tháng ăn chơi Tháng hai cờ bạc Tháng ba hội hè” Đối với người dân Việt Nam, mà nông nghiệp ngành kinh tế thời gian đầu xuân thời điểm nông nhàn - khoảng thời gian rảnh rỗi năm cư dân làm nơng nghiệp Chính mà lễ hội truyền thống có điều kiện tổ chức cách phổ biến có quy mơ, mang đậm sắc địa phương dân tộc Tiêu biểu lễ hội Chùa Hương, hội Gióng, hội Lim, hội Bà Chúa Kho, hội Đền Hùng, hội Đền Trần, hội Phủ Dầy,… Mỗi lễ hội thường gắn liền với địa danh, di tích lịch sử, hay danh nhân văn hóa đơn giản mở để thỏa mãn yếu tố tâm linh, tín ngưỡng người Theo Vietbao.vn, số ngày 28/2/2005 -1- Trong lễ hội truyền thống dân tộc, lễ hội Phủ Dầy Nam Định đánh giá lễ hội mang nhiều nét độc đáo, khơng có giá trị to lớn văn hóa mà cịn mang nhiều giá trị lịch sử có ý nghĩa Đây lễ hội có kết hợp tín ngưỡng dân gian - thờ Mẫu với thờ Phật nhiều loại hình văn hóa dân gian độc đáo khác Lễ hội Phủ Dầy độc đáo chỗ không gian diễn lễ hội quần thể di tích trải rộng xã Kim Thái huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định với lối kiến trúc độc đáo có giá trị nghệ thuật cao gần 20 đền, phủ, chùa, lăng Thêm vào đó, nơi cịn có giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo hội thi hát chầu văn, lễ rước Thỉnh Kinh, lễ hội kéo chữ Hoa Trượng hội trò chơi dân gian đấu vật, múa võ, cờ người,…Đặc biệt, lễ hội Phủ Dầy hội chợ xuân với hoạt động giới thiệu, mua bán sản phẩm địa phương diễn sôi nổi, tạo cho du khách thập phương có điều kiện giao lưu với người dân xứ mua vài đồ cầu may cho thân gia đình…Tất góp phần tạo nên lễ hội Phủ Dầy độc đáo đặc sắc, có sức thu hút lớn hàng nghìn nhân dân địa phương khách thập phương từ nhiều tỉnh, vùng nước Có thể nói nét độc đáo lễ hội Phủ Dầy góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân Nam Định du khách thập phương nhiều năm qua Tuy nhiên, biết tới lễ hội Phủ Dầy hiểu rõ nét độc đáo vốn có lễ hội Hơn nữa, với phát triển ngày mạnh mẽ kinh tế, nhiều nét đẹp truyền thống lễ hội Phủ Dầy bị mai theo thời gian, nhiều hoạt động văn hóa bị thương mại hóa biến đổi theo chiều hướng khơng tích cực… Nghị TW (khóa VIII) Đảng Cộng Sản Việt Nam rõ cần phải “xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Chính vậy, việc bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống, có lễ hội Phủ Dầy điều cần thiết đáng trân trọng Xuất phát từ vấn đề kể trên, tác giả định tiến hành nghiên cứu đề tài “Những nét độc đáo lễ hội Phủ Dầy Nam Định” nhằm nét độc đáo lễ hội này, đồng thời khẳng định hoạt -2- động văn hóa tinh thần thiếu nhân dân Nam Định nói riêng nhân dân dân tỉnh thành lân cận nói chung Đồng thời tác giả lại sinh viên sinh lớn lên quê hương Nam Định nên mong muốn giới thiệu nét độc đáo, đặc sắc lễ hội Phủ Dầy tới đơng đảo du khách ngồi nước Qua đó, góp phần quyền địa phương giữ gìn phát huy lễ hội đặc biệt này, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày cao tầng lớp nhân dân, góp phần thực chủ trương xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đất nước ta thời kỳ đổi Để đạt mục đích trên, đề tài vào giải thích nghĩa danh từ “Phủ Dầy”, lịch sử hình thành phát triển lễ hội; nêu phân tích, làm sáng tỏ nét độc đáo lễ hội Phủ Dầy Nam Định không gian tổ chức, hoạt động văn hóa độc đáo lễ hội Đồng thời đề tài đưa số đề xuất nhằm góp phần bảo tồn, phát triển nét đẹp văn hóa vốn có lễ hội Phủ Dầy để giới thiệu với đông đảo du khách nước Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: + Quần thể di tích Phủ Dầy + Những nét độc đáo lễ hội Phủ Dầy + Du khách thập phương tới tham dự lễ hội Phủ Dầy + Chính quyền địa phương, ban tổ chức lễ hội người dân sở Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Quần thể di tích Phủ Dầy nằm trải rộng khắp xã Kim Thái huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định Tình hình nghiên cứu nguồn tư liệu đề tài Đề tài lễ hội Phủ Dẩy nhiều tác giả quan tâm đề cập tới, phần lớn dừng lại cảm nhận đăng tải số báo, tạp chí Như báo “Đầu năm trẩy hội Phủ Dầy” tác giả Lê Thế Vinh đăng Vietnamnet, số ngày 8/2/2003 hay “Thành Nam vào hội Phủ Dầy”của Thông xã Việt Nam, đăng báo Điện tử Đảng cộng sản Việt Nam số ngày 8/4/2008, -3- Ngồi ra, cịn nhiều viết giới thiệu lễ hội Phủ Dầy dịp lễ hội diễn Đây viết hay có giá trị thời cao Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống hội Phủ Dầy Nam Định với nét độc đáo lễ hội Hầu hết sách, báo, tạp chí vào phân tích tín ngưỡng Mẫu Liễu vấn đề liên quan như: “Quanh tín ngưỡng dân dã - Mẫu Liễu điện thờ” Tác giả Trần Lâm Biền đăng tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, số 51990, hay “Đơi điều tín ngưỡng Mẫu Liễu” tác giả Đặng Văn Lung đăng tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật số 3-1991 Phân tích sâu có “Đạo Mẫu Việt Nam” giáo sư Ngô Đức Thịnh (chủ biên), nhà xuất Văn hóa thơng tin Hà Nội xuất năm 1996, Một số khác lại vào liệt kê truyền thuyết Mẫu Liễu Hạnh, bà Phùng Thị Ngọc Đài, phân tích chi tiết di tích Phủ Dầy “Đền miếu Việt Nam” Giáo sư Vũ Ngọc Khánh (chủ biên), nhà xuất Thanh niên xuất Hà Nội năm 2000, hay luận án Phó tiến sĩ khoa học lịch sử Nguyễn Đình San: “Việc phụng thờ Mẫu Liễu Phủ Giầy” , Hà Nội, năm 1995, Ngoài ra, số sách bước đầu đề cập tới lễ hội Phủ Dầy với nét độc đáo “60 lễ hội truyền thống Việt Nam” Thạch Phương – Lê Trung Vũ nhà xuất Khoa học xã hội (KHXH) Hà Nội xuất năm 1995, hay “Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ” Tiến sĩ Nguyễn Quang Lê (chủ biên), nhà xuất KHXH Hà Nội xuất năm 1991,… Ngay hội thảo quốc tế “Tín ngưỡng thờ Mẫu lễ hội Phủ Dầy” diễn Hà Nội năm 2001 trung tâm KHXH nhân văn Quốc gia phối hợp với Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định tổ chức, nặng tín ngưỡng thờ Mẫu sâu vào di tích phân tích nét độc đáo lễ hội Phủ Dầy Nam Định Tóm lại, viết phần nêu lên số nét độc đáo lễ hội Phủ Dầy Nam Định, chưa thật sâu sắc, chưa toàn diện đầy đủ Nhiều viết có nội dung trùng lặp nhiều điểm -4- NPV: Vậy, theo ông tên gọi ạ? NTL: Theo ơng cứ vào mảnh đất người mà gọi tên cho lễ hội Cháu thấy đấy, vùng bánh dầy thơm ngon, khơng thể thiếu dâng lên lễ Mẫu Cho nên cháu gọi lễ hội Phủ Dầy (nghĩa bánh dầy ấy) NPV: Dạ cháu cám ơn ông! Lễ hội Phủ Dầy thật lễ hội độc đáo quê Hy vọng hàng năm ln có nhiều người tới tham dự Chúc ông sống lâu trăm tuổi để dự thêm nhiều mùa lễ hội Phủ Dầy BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Người vấn: Phạm Hương Diệu Người trả lời: Bác Trần Minh Tráng (xóm 1, làng Tiên Hương, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Thời gian vấn: 15h 50’ tới 16h 25’ ngày tháng âm lịch (28/3/2009) Địa điểm: Phương du phủ Tiên Hương, làng Tiên Hương, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định NPV: Chào bác! Cháu thấy q có nhiều đền, phủ, chùa, lăng Vậy bác cho cháu biết đâu mà lại có nhiều di tích khơng ạ? NTL: Theo câu truyện cụ kể lại việc mở hội có quyền lợi định kinh tế Có thời gian xảy hiềm khích hai làng coi quê cha (Vân Cát) quê chồng (Tiên Hương) Mẫu Liễu Làng cho Mẫu tổ mình, làng nơi xứng đáng để lập đền thờ Mẫu Để dàn xếp mâu thuẫn người ta cho phép hai làng lập đền thờ Mẫu tiến hành nghi lễ thờ cúng lễ hội để nhằm tôn vình Thánh Mẫu Đây hội để phát triển kinh tế cho hai làng” NPV: Như nói vấn đề kinh tế yếu tố góp phần tạo nên phong phú độc đáo lễ hội không ạ? NTL: Có thể nói Với lại xưa ông cha ta quan niệm hội hè dịp để vui chơi cho quên vất vả sống lao động hàng ngày Bởi cháu thấy đấy, hội vậy, bên cạnh phần lễ trang -5- nghiêm ln phần hội với nhiều trị chơi Vui lắm! từ cụ cao tuổi cháu bé, có trị chơi phù hợp với lứa tuổi thu hút nhiều người tham dự NPV: Cháu biết chương trình lễ hội Phủ Dầy năm phong phú hoạt động sinh hoạt văn hóa Vậy theo bác, hoạt động chiếm quan tâm nhiều người ạ? NTL: Lễ rước Thỉnh Kinh Đây hoạt động thu hút nhiều người tham gia Ngoài hàng ngàn người tham gia vào đám rước cịn nhiều người dân đứng hai bên đường, phủ, chùa để xem đoàn rước NPV: Vậy hoạt động mà bác cho độc đáo bác thích lễ hội Phủ Dầy ạ? NTL: Độc đáo phải nói tới hội kéo chữ mà cụ hay gọi Hoa Trượng hội Hoạt động mơ lại tích bà Phừng Thị Ngọc Đài đền ơn Thánh Mẫu năm xưa Hoạt động tổ chức ngày hai phủ Vân Cát Tiên Hương Đông vui đẹp mắt lắm! năm bác dắt đứa cháu nhà bác xem kéo chữ cho chúng biết tích tục lệ quê hương Nếu cháu quan tâm tới kéo chữ tới ngày mồng chỗ mà bác cháu ngồi mà xem NPV: Vâng, định cháu tới Lễ hội quê đẹp thật bác ạ! Cháu chúc bác mạnh khỏe sống lâu trăm tuổi để dự thêm nhiều lần lễ hội Cháu chào bác! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Người vấn: Phạm Hương Diệu Người trả lời: Bà Trần Thị Duyên - Thủ nhang phủ Tiên Hương Thời gian vấn: 11h 05’ tới 11h 22’ ngày tháng âm lịch (02/04/2009) Địa điểm: Phủ Tiên Hương, làng Tiên Hương, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định NPV: Chào bà! Theo chương trình lễ hội nói năm q tổ chức lễ hội Phủ Dầy lớn Vậy phủ Tiên Hương chuẩn bị cho lễ hội ạ? NTL: Cũng tất đền, phủ, chùa, lăng khác Phủ Dầy, phủ Tiên Hương chuẩn bị chu đáo cho lễ hội năm từ trước diễn lễ hội -6- So với 14 lần lễ hội trước, lễ rước Thánh Mẫu năm 2009 tổ chức với quy mô hoành tráng, mang đậm nét truyền thống Thủ nhang chuẩn bị lớn với 1000 quần áo may phục vụ cho lễ rước Thỉnh Kinh, 1000 bó đuốc chạy lên đỉnh núi Lễ rước ngày mồng tháng âm lịch từ Phủ Tiên Hương lên chùa Linh Sơn có tới 1.500 cờ lễ, đoàn rước kéo dài tới đến số” NPV: Cho tới lúc này, lễ hội Phủ Dầy bế mạc nói lễ hội kéo dài tới hết tháng âm lịch Vậy nhà phủ phải làm để tiếp tục lễ hội ngày tới? NTL: Năm vậy, lễ hội bế mạc từ ngày mồng tháng âm lịch lượng khách tới Phủ Dầy đông, ngày thứ chủ nhật, nhiều người xa khơng có điều kiện tới ngày hội lịng nhớ Mẫu Thủ nhang với ban tổ chức quản lý lễ hội cố gắng để tạo điều kiện cho bà với Mẫu, với hội phủ NPV: Theo bà đâu mà lễ hội Phủ Dầy lại có quan tâm đơng đảo nhân dân địa phương du khách thập phương ạ? NTL: Có thể nói trước hết ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu nhân dân ta đậm nét Mọi người tôn vinh Thánh Mẫu Liễu Hạnh mẫu nghi thiên hạ mẹ muôn dân mà Cho nên muốn với mẹ để mẹ ban tài phát lộc cho năm nhiều may mắn Thứ hai nơi có nhiều độc đáo sinh hoạt văn hóa Người ta dự hội cịn để vui chơi NPV: Trong hoạt động lễ hội diễn suốt ngày qua theo bà hoạt động độc đáo người dân tham gia nhiều ạ? NTL: Có thể nói, lễ hội năm gặp nhiều khó khăn thời tiết, trời mưa rả suốt ngày, khơng mà hoạt động lễ hội khơng thu hút quan tâm người dân Trong theo tơi lễ rước Thỉnh Kinh thu hút nhiều người tham gia hoạt động độc đáo Lễ rước theo truyền thuyết Thánh Mẫu Liễu Hạnh sau Phật Bà -7- Quan Âm cứu quy y cửa Phật, có lễ rước độc đáo từ phủ lên chùa NPV: Vâng cám ơn bà! Hy vọng lễ hội Phủ Dầy ngày nhiều người biết tìm đến để hiểu giá trị lịch sử - văn hóa lễ hội BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Người vấn: Phạm Hương Diệu Người trả lời: Trần Thu Hà – Sinh viên năm trường Đại học Lương Thế Vinh, thành phố Nam Đinh, tỉnh Nam Định Thời gian vấn: 9h 05’ tới 9h 35’ ngày 10 tháng âm lịch (02/04/2009) Địa điểm: Đền Thượng, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định NPV: Chào bạn! Lễ hội Phủ Dầy bế mạc từ ngày tháng âm lịch, tức ngày 02/04/2009 Sao hơm bạn hội vậy? NTL: Mình có biết ngày khai mạc, ngày bế mạc đâu NPV: Bạn không coi thông tin vô tuyến hay phương tiện thông tin đại chúng sao? NTL: Khơng, xem chương trình thời nên khơng nắm thơng tin Chỉ thấy người ta nói tháng có hội Phủ Dầy đứa bạn rủ cho vui Với lại hôm chủ nhật, thời tiết thuận lợi nên bọn chơi NPV: Chắc bạn phải từ sớm? Vậy bạn kịp vào đền, phủ, chùa, lăng chưa? NTL: Mình tới ngắm cảnh vui chơi với bạn bè thơi cịn vào chùa, phủ, lăng NPV: Các bạn chưa tới phủ sao? Mình nghe nói đền phủ linh đấy, có ước nguyện cầu xin Thánh Mẫu Liễu Hạnh ban cho NTL: Thánh Mẫu Liễu Hạnh à? Mình có biết tên khơng biết khơng biết có liên quan tới hội Phủ Dầy Thánh Mẫu linh ứng sao? Thánh thờ chỗ vậy? -8- NPV: Trong hầu hết di tích Phủ Dầy, nơi có bàn thờ Thánh Mẫu Bạn tới phủ Vân Cát, phủ Tiên Hương hay Lăng Mẫu (3 di tích thờ Thánh Mẫu) di tích NTL: Ừ, tý xuống núi bọn Cám ơn bạn thông tin vừa Thú thật bọn dân kinh tế nên quan tâm tới vấn đề văn hóa Kiến thức văn hóa hổng nhiều Biết khơng có cách cải thiện Cám ơn nhé! Hẹn gặp lại! NPV: Khơng có Cám ơn bạn chúc bạn vui vẻ nhé! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Người vấn: Phạm Hương Diệu Người trả lời: Đoàn Tuấn Trung – học sinh lớp trường THCS Tam Thanh, xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Thời gian vấn: 10h tới 10h 15’ ngày 10 tháng âm lịch (02/04/2009) Địa điểm: Chùa Tiên Hương, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định NPV: Chào em! Em hội với vậy? NTL: Em với mẹ em nhiều người chùa làng NPV: Sao em lại đứng đây? Hội đơng nhỡ lạc mẹ sao? NTL: Mẹ em vào chùa lễ Phật Em với đứa cho đỡ đông, không lạc đâu, em biết đường mà NPV: Em hội lần rồi? Em có thích hội khơng? NTL: Năm em hội với mẹ em, em thích lắm! Em mẹ mua cho đồ chơi mới, phát lộc sau mẹ em lễ xong NPV: Thế em có biết hội thờ khơng? NTL: Biết ạ! Nghe mẹ em nói thờ Phật với Mẫu NPV: Em có biết Mẫu không? NTL: Mẫu bà Liễu, em có nghe mẹ nói thơi, em khơng Em thích hội đơng vui mua đồ chơi NPV: Cám ơn em nhé! Chúc em chơi hội vui vẻ Hẹn gặp lại -9- MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI PHỦ DẦY NĂM 2009 Khai Khai mạc lễ hội Phủ Dầy Khai mạc lễ hội Phủ Dầy Vẻ đẹp kiến trúc Phủ Vân Cát Phương du phủ Vân Cát - 10 - Phương Du phủ Tiên Hương Vẻ đẹp phủ Tiên Hương Vẻ đẹp kiến trúc phủ Tiên Hương Cây chuối trăm nải phủ Tiên Hương - 11 - Vẻ đẹp kiến trúc Lăng Mẫu Phủ Tố Vân Cát Phủ Bóng-Nguyệt Du Cung Chùa Cao (Linh Sơn Tự) - 12 - Cảnh khấn vái chùa Cao Hội thi hát chầu văn Tế nữ quan phủ Vân Cát Lễ rước Thỉnh Kinh (phủ Vân Cát lên chùa Tiên Hương) - 13 - Lễ rước Thỉnh Kinh (phủ Vân Cát lên chùa Tiên Hương) Lễ rước Thỉnh Kinh (Phủ Tiên Hương lên chùa Cao) Những nụ cười tươi lễ rước Thỉnh Kinh từ phủ Tiên Hương lên chùa Cao Chuẩn bị cho lễ hội kéo chữ - phủ Vân Cát - 14 - Kéo chữ phủ Vân Cát Kéo chữ phủ Tiên Hương Múa lân phủ Tiên Hương Múa tứ linh phủ Vân Cát - 15 - Thả thơ phủ Vân Cát Thả thơ phủ Tiên Hương Cảnh hàng hóa bày bán đường dẫn vào phủ Tiên Hương Hàng bán quần áo, khăn chầu - 16 - Hàng bán băng đĩa hình Hàng bán đồ đồng cổ Cảnh chèo kéo khách đội xe ôm trước cổng phủ Tiên Hương Tắc đường trước trước phủ Vân Cát - 17 - Cảnh mua bán cổng phủ Tiên Hương Bán sách khuôn viên phủ Tiên Hương Viết sớ thuê khuôn viên phủ Tiên Hương - 18 - Các dịch vụ nhà Phủ Dầy Một cảnh “đỏ đen” trước phủ Công Đồng Hành khất trước đền Đức Vua Cảnh Phủ Dầy nhìn từ gác chng chùa Tiên Hương Bản đồ tỉnh Nam Định - 19 - ... tác giả định tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Những nét độc đáo lễ hội Phủ Dầy Nam Định? ?? nhằm nét độc đáo lễ hội này, khẳng định hoạt động văn hóa tinh thần khơng thể thiếu nhân dân Nam Định nói... tích Phủ Dầy, nét độc đáo lễ hội Phủ Dầy, du khách thập phương tới tham dự lễ hội Phủ Dầy, quyền địa phương, ban tổ chức lễ hội người dân sở Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Quần thể di tích Phủ Dầy... nét khái quát tỉnh Nam Định lễ hội Phủ Dầy buổi đầu hình thành, phát triển + Chương trình bày chi tiết lễ hội Phủ Dầy với nội dung phong phú độc đáo lễ hội + Chương trình bày đề xuất lễ hội Phủ