1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đại học tại hàn quốc (so sánh với việt nam)

59 332 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 829,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HÀN QUỐC HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI HÀN QUỐC (SO SÁNH VỚI VIỆT NAM) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lê Thị Hồng Ngọc Thành viên: Lê Thị Hà Phan Thái Ngọc Trinh Nguyễn Thị Hải Yến Hàn 1, K2012 Hàn 1, K2012 Hàn 1, K2012 Hàn 1, K2012 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Duy Mộng Hà, Phịng Khảo thí chất lượng TP HỒ CHÍ MINH_2016 LỜI CẢM ƠN Khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ từ người khác Trong suốt thời gian làm cơng trình nghiên cứu đến này, chúng tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý Thầy Cô bạn bè từ phía Việt Nam Hàn Quốc Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cám ơn đến Ths Nguyễn Duy Mộng Hà phịng Khảo thí chất lượng, dành thời gian tâm huyết hướng dẫn đề tài suốt thời gian nghiên cứu Cô giúp chúng tơi việc tìm tài liệu định hướng cho cơng trình nghiên cứu Chúng tơi xin chân thành cám ơn Phó Gs Ts Phan Thị Thu Hiền, trưởng khoa Hàn Quốc Học, người gợi ý, chỉnh sửa cho dàn ý Chúng xin cám ơn thầy Nguyễn Trung Hiệp có góp ý hình thức giúp cơng trình nghiên cứu chúng tơi hồn thiện Chúng xin gửi lời cám ơn bạn bè Việt Nam học tập Hàn Quốc với bạn sinh viên Hàn Quốc giúp chúng tơi hồn thành bảng khảo sát Cơng trình nghiên cứu thực khoảng thời gian tháng Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực nghiên cứu khoa học, kiến thức chúng tơi cịn hạn chế cịn nhiều bở ngỡ Do vậy, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ phía q Thầy Cơ Xin cảm ơn   MỤC LỤC   TĨM TẮT CƠNG TRÌNH 4  MỞ ĐẦU 2  1.Lý chọn đề tài 2  2.Tổng quan tình hình nghiên cứu 2  3.Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5  4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5  5.Mục đích nghiên cứu 5  6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6  7.Kết cấu đề tài 6  CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 8  1.1 Cơ sở lý luận 8  1.1.1 Một số khái niệm 8  1.1.1.1 Giáo dục 8  1.1.1.2 Giáo dục Đại học 9  1.1.1.3 Mục đích Giáo dục Đại học 9  1.1.2 Tổng quan hệ thống giáo dục đại 10  1.1.3 Cơ cấu tổ chức Giáo dục Đại học 13  1.1.3.1 Tổ chức đơn vị đào tạo: 14  1.1.3.2 Tổ chức đơn vị phục vụ đào tạo 15  1.1.3.3 Tổ chức đơn vị nghiên cứu 15  1.2 Cơ sở thực tiễn 17  1.2.1 Lịch sử Đại học Hàn Quốc 17  2.2.2 Hiện trạng Giáo dục Đại học Hàn Quốc 18  1.2.3 Phương hướng phát triển Giáo dục Đại học thời đại tồn cầu hóa 18  1.3 Nhận thức tầm quan trọng Giáo dục Đại học Hàn Quốc 20  CHƯƠNG II: TỔ CHỨC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HÀN QUỐC (TRONG SO SÁNH VỚI VIỆT NAM) 22  2.1 Tổ chức quản lý 22  2.2 Chương trình đào tạo 28  2.3 Loại hình đào tạo 33  2.4 Tổ chức Giảng viên – Sinh viên 35  2.4.1 Giảng viên 35  2.4.2 Sinh viên 37  2.5 Hợp tác quốc tế 38  2.6 Cơ sở vật chất 44  2.7 So sánh với Việt Nam 46  CHƯƠNG III: ỨNG XỬ TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HÀN QUỐC 48 3.1 Ứng xử giảng viên sinh viên môi trường đại học 48  3.2 Ứng xử sinh viên với sinh viên môi trường Đại học 50  3.3 Ảnh hưởng văn hóa ứng xử đến chất lượng giảng dạy (có liên hệ với Việt Nam) 51  KẾT LUẬN 53  TÀI LIỆU THAM KHẢO 55    TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung hình thức học tập theo kiến thức, kĩ thói quen nhóm người trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thơng qua tự học Giáo dục chia làm nhiều cấp bậc, phải nói đến giáo dục Đại học Hàn Quốc quốc gia không phát triển kinh tế mà cịn có giáo dục đại tiên tiến Từ năm 1960 đến này, giáo dục Hàn Quốc không ngừng phát triển đạt nhiều thành tựu vượt bậc Sự phát triển học để Việt Nam tham khảo Mục đích đề tài hệ thống hóa hệ thống giáo dục Đại học Hàn Quốc, so sánh đôi chiếu với hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam Chúng tơi tiến hành phân tích tài liệu để tìm hiểu tầm quan trọng giáo dục Đại học quan điểm hai nước Việt Nam Hàn Quốc Đề tài phân tích số khía cạnh giáo dục Đại học Hàn Quốc so sánh với Việt Nam Qua đó, đề tài giống khác hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam Hàn Quốc Hơn nữa, thông qua trình tiến hành khảo sát bảng hỏi với 20 đối tượng sinh viên Hàn Quốc sinh sống học tập Hàn Quốc, có kết ban đầu việc thái độ ảnh hưởng đến kết học tập môi trường Đại học Hàn Quốc Đề tài thực góc độ sinh viên nên cịn nhiều hạn chế, tiến hành điều kiện khó khăn Do cách biệt địa lý văn hóa, việc khảo sát gặp nhiều khó khăn, số khảo sát không mục tiêu đề Tuy nhiên, đề tài hy vọng đóng góp vào phong trào nghiên cứu bạn sinh viên khoa trường 2    MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài "Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung hình thức học tập theo kiến thức, kĩ thói quen nhóm người trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thơng qua tự học."[1] Đại hội Đảng lần thứ 10 nhấn mạnh rằng: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hố, đại hóa, điều kiện phát huy nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" Chính tầm quan trọng mà từ thời xưa việc giáo dục coi trọng Trong thời đại ngày nay, giáo dục giới quốc gia không ngừng cải cách, đổi nhằm thích ứng tốt với xu phát triển mẻ, động toàn nhân loại Giáo dục chia nhiều cấp bậc, phải nói đến giáo dục Đại học Giáo dục Đại học đóng vai trị quan trọng, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế xã hội Sau gần hai thập niên đổi với đất nước sau gần năm thực chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, giáo dục nói chung giáo dục Đại học nói riêng nước ta đạt số thành tựu Tuy nhiên, nhìn tổng quát chuyển biến giáo dục Đại học nước ta chậm so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước tình trạng yếu Hàn Quốc quốc gia không phát triển kinh tế mà cịn có giáo dục tiên tiến, đại Vào năm 2011, công ty giáo dục Pearson đưa bảng xếp hạng nước có giáo dục tốt trền giới, Hàn Quốc xếp hạng thứ hai sau Phần Lan Từ năm 1960 đến nay, giáo dục Hàn Quốc không ngừng phát triển đạt nhiều thành tựu vượt bậc Sự phát triển giáo dục Hàn Quốc nói chung giáo dục Đại học nói riêng học để Việt Nam tham khảo Gần đây, nhờ giao lưu hợp tác Việt Nam Hàn Quốc ngày mạnh mẽ nhiều lĩnh vực mà số lượng sinh viên Việt Nam du học Hàn Quốc sinh viên Hàn Quốc du học Việt Nam ngày nhiều nên việc tìm hiểu, so sánh hệ thống giáo dục hai nước cần thiết để học sinh, sinh viên có nhìn đắn, có phương pháp học tập hiệu quả, chuẩn bị tài chính, kiến thức cho phù hợp với giáo dục nước Ngồi ra, việc tìm hiểu sau so sánh hai giáo dục cho ta thấy mặt mạnh giáo dục Hàn Quốc để xem xét, học hỏi, đồng thời thấy mặt yếu giáo dục nước ta để khắc phục hoạch định phương hướng phát triển giáo dục cách thích hợp Việc so sánh cho ta thấy điểm chung, riêng hai giáo dục tầm quan trọng giáo dục phát triển đất nước hai nước để dễ dàng xây dựng mối quan hệ hợp tác trường Đại học Việt Nam Hàn Quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi sinh viên giảng viên hai nước Tổng quan tình hình nghiên cứu 3    Giáo dục hệ thống giáo dục vấn đề hàng đầu quốc gia nhận nhiều quan tâm việc tìm hiểu nghiên cứu, Việt Nam Hàn Quốc không ngoại lệ Sau xin điểm qua vài đầu sách liên quan đến hệ thống giáo dục Đại học hai nước Việt Nam Hàn Quốc sau:  Về Việt Nam: Cuốn Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI tác giả Phạm Minh Hạc, nhà xuất trị quốc gia, 1999 Cuốn sách trình bày tính chất giáo dục, nguyên lý, nội dung, hệ thống giáo dục nước ta qua giai đoạn lịch sử, từ giáo dục mầm non đến giáo dục Đại học, phân tích mối quan hệ giáo dục phát triển nguồn nhân lực, nguồn lực phát triển giáo dục suy nghĩ phương hướng phát triển giáo dục thời gian tới Cuốn Quản lý chất lượng giáo dục Đại học tác giả Phạm Thành Nghị, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000, cung cấp thông tin thiết thực vấn đề liên quan đến quản lý chất lượng giáo dục Đại học giới đưa khuyến nghị áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng vào giáo dục Đại học nước ta Cuốn sách hữu ích cho nhà quản lý, nhà chuyên môn quan tâm đến vấn đề quản lý chất lượng, nhà nghiên cứu giáo dục Đại học học viên sau Đại học Cuốn sách giúp ích cho độc giả làm việc lĩnh vực giáo dục Đại học, quan tâm đến nghiệp giáo dục đào tạo nước ta Cuốn Về khuôn mặt giáo dục Đại học Việt Nam tác giả Phạm Phụ, nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Đây tuyển tập báo, kiến nghị, tham luận, phản biện trả lời vấn báo chí Nội dung viết bao gồm tương đối nhiều vấn đề Giáo dục Đại học, từ cấu hệ thống, tổ chức quản lý, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, quy mô chất lượng, tuyển sinh Đại học kinh tế- tài Đại học, chế thị trường, cơng xã hội giáo dục Đại học Qua viết này, người đọc có biết thêm số thông tin giáo dục Đại học Việt Nam, thông tin số xu phát triển giáo dục Đại học giới theo dõi phần tranh luận xung quanh vấn đề giáo dục Đại học giai đoạn nay.Từ đó, người đọc có thêm liệu để tham gia ý kiến dịp tranh luận đóng góp cho giáo dục Đại học Cuốn Chất lượng giáo dục Đại học tác giả Nguyễn Văn Tuấn, nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Cuốn sách viết cho tất quan tâm đến giáo dục Đại học, không riêng cho giới nghiên cứu sinh, giảng viên nhà quản lý Đại học Cuốn sách rõ quan điểm: “Trong trình hội nhập, giáo dục Đại học nước ta khơng thể đứng ngồi chuẩn mực quy trình, chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học nước tiên tiến thừa nhận”  Về Hàn Quốc: Cuốn Historic factors influencing Korean higher education tác giả Lee Jeong Kyu, Jimoondang publishing company, 2000 Cuốn sách quan tâm đến yếu tố tôn giáo triết học ảnh hưởng đến quản lý giáo dục Đại học, theo hai thời kỳ lịch sử: thời kỳ truyền thống (57 BC-AD 1910) thời kỳ đại (AD 1910 - năm 1990), để phân tích đặc điểm giáo dục Đại học đại Hàn Quốc, tập trung vào quan điểm ba chủ đề, cấu tổ chức, lãnh đạo văn hóa tổ chức, cung cấp thơng tin hữu ích 4    nhân dân Hàn Quốc tương lai để hiểu phát triển giáo dục Đại học Hàn Quốc qua việc xem trọng tư tưởng giáo dục Đại học Hàn Quốc Cuốn Higher Education in Korea: Tradition and Adaptation John C.Weidman Namgi Park, Falmer Press, 2000, mơ tả tồn diện hệ thống giáo dục Đại học Hàn Quốc, bối cảnh lịch sử đánh giá hệ thống giáo dục Đại học Hàn Quốc Sách viết cho nhửng người nghiên cứu giáo dục Đại học, giảng viên, nhân viên sở giáo dục Đại học giới, người làm việc với sinh viên giảng viên Hàn Quốc Cuốn Korean Higher Education: A confucian perspective tác giả Lee Jeong Kyu, Jimoondang International, 2002 Cuốn sách giới thiệu cho người đọc nước mặt giáo dục Hàn Quốc: tư tưởng giáo dục phạm vi phương Đông Tây, tư tưởng tôn giáo truyền thống Nho giáo, tham vọng Hàn Quốc giáo dục Đại học (bản sắc văn hóa, hậu kinh tế, cải cách) Mặc dù mặt khám phá khía cạnh khác phát triển kinh nghiệm giáo dục Đại học Hàn Quốc, kết tổng thể thí dụ tư tưởng sách giáo dục ảnh hưởng đến giáo dục Đại học Hàn Quốc Cuốn sách cho thấy nổ lực việc hoàn thiện hệ thống giáo dục để đạt thành tựu to lớn công cải cách xây dựng nên tri thức trẻ Hàn Quốc Bài viết The International Education Guide: For the Assessment of Education from South Korea đưa The International Qualifications Assessment Service, The Government of Alberta, Canada, 2007, nguồn thông tin cho tổ chức giáo dục, sử dụng lao động, quan cấp giấy phép chuyên nghiệp, cung cấp thông tin tại, toàn diện hệ thống giáo dục Hàn Quốc so sánh với tiêu chuẩn giáo dục Canada The International Education Guide: For the Assessment of Education from South Korea bao gồm: tổng quan đất nước, tổng quan lịch sử giáo dục, mô tả giáo dục, giáo dục Đại học, giáo dục chuyên nghiệp / kỹ thuật / dạy nghề, đào tạo giáo viên, quy mô phân loại, tài liệu hướng dẫn cho thông tin giáo dục Hàn Quốc Bài viết bao gồm mẫu chứng cung cấp thông tin chi tiết thông tin giáo dục trao sau hồn thành chương trình học Hàn Quốc Cuốn Development and Education tác giả Bom Mo Chung, Seoul National University Press, 2010, nói đến tương quan hệ thống giáo dục nước phát triển phát triển; thảo luận dòng chảy giáo dục Hàn Quốc liên quan đến trình phát triển xã hội Các 2011, 2012, 2013 Brief statistics on Korean education, Ministry of Education, Science and Technology thống kê hàng năm dựa vào khảo sát giáo dục thống kê quốc tế, giúp cho người đọc có nhìn tồn diện trạng giáo dục Hàn Quốc bao gồm thông tin tổng quát chủ yếu giáo dục: vấn đề số liệu thống kê giáo dục (cơ sở giáo dục, phân loại, giáo viên, học sinh, sinh viên,…), nhìn chung tồn diện bậc học, tình trạng giáo dục tiểu học, trung học Đại học, so sánh giáo dục Hàn Quốc với quốc giao OECD chủ yếu, hoàn cảnh ngân sách giáo dục, lực viên chức nhà nước Trên đầu sách liên quan đến hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam Hàn Quốc Tuy nhiên câu hỏi đặt có tương quan hai giáo dục Việt Nam Hàn Quốc khác biệt nước phát triển nước phát triển 5    khoảng cách bao xa Dựa sở tài liệu mà tham khảo, việc so sánh nói rõ ưu nhược điểm hai giáo dục thơng qua có nhìn tổng quan hệ thống giáo dục Đại học hai nước nói riêng giáo dục nói chung Chúng hi vọng mang đến kiến thức chung cho người để xây dựng xã hội đại tiên tiến dựa vào sức mạnh hệ tương lai phát triển giáo dục toàn diện Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Nguồn tư liệu mà tham khảo cơng trình nghiên cứu in thành sách, khóa luận, báo, báo mạng Internet,… Để nghiên cứu đề tài, dựa tư liệu tìm hiểu vấn đề phương pháp sau: Phương pháp so sánh đối chiếu: Đây phương pháp chủ yếu để thực đề tài Chúng dùng phương pháp để so sánh đối chiếu hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam Hàn Quốc Phương pháp nghiên cứu đồng đại Chúng dùng phương pháp để xem xét, phân tích q trình phát triển giáo dục Đại học hai nước Việt Nam Hàn Quốc Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi Phương pháp cho chúng tơi thấy trạng thực tế từ khẳng định vai trò ứng xử giáo dục Đại học nói chung giáo dục nói riêng Dựa tư liệu này, chúng tơi phân tích rút liệu cần thiết cho đề tài Sau đó, chúng tơi tổng hợp liệu, hệ thống hóa kiến thức liên quan đến đối tượng nghiên cứu rút đặc điểm đối tượng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Giáo dục Đại học Hàn Quốc so sách với giáo dục Việt Nam Chúng vào nghiên cứu, tìm hiểu tầm quan trọng, phân tích số khía cảnh giáo dục Đại học Hàn Quốc Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu nên phạm vi không gian nghiên cứu giáo dục Đại học Hàn Quốc Việt Nam Phạm vi thời gian xã hội đại hai nước Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài báo cáo nghiên cứu khoa học hệ thống hóa hệ thống giáo dục Đại học Hàn Quốc, so sánh đối chiếu hệ thống giáo dục Đại học Việt nam Với mục đích chúng tơi đặt nhiệm vụ phải làm là:  Tìm hiểu tầm quan trọng giáo dục Đại học quan điểm hai nước Việt Nam Hàn Quốc  Tìm hiểu, phân tích số khía cạnh giáo dục Đại học Hàn Quốc so sánh với Việt Nam 6     Rút giống khác hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam Hàn Quốc Thơng qua đó, đưa đánh giá hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam Hàn Quốc Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học Khẳng định vai trò tầm quan trọng giáo dục nói chung giáo dục Đại học nói riêng Việc so sánh đưa ưu nhược điểm hai giáo dục Việt Nam Hàn Quốc, qua có nhìn tổng quan hệ thống giáo dục Đại học Hàn Quốc nói riêng giáo dục nói chung Qua đó, có phương hướng phát triển phù hợp cho giáo dục nước ta Và, đa số tài liệu mà chúng tơi tìm chưa có cơng trình so sánh đối chiếu hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam Hàn Quốc Do đó, sở tư liệu tìm được, chúng tơi trình bày hệ thống nội dung liên quan đến giáo dục Đại học Hàn Quốc sau so sánh với Việt Nam, tổng hợp đơn mà có phân tích, đánh giá cá nhân Ý nghĩa thực tiễn Với đề tài này, chúng tơi hy vọng đóng góp phần vào việc xây dựng hệ thống giáo dục toàn diện phát triển xã hội đại, tiên tiến dựa vào sức mạnh hệ tương lai giáo dục tồn diện Việt Nam Đồng thời, qua việc tìm hiểu giáo dục hai nước, tăng cường giao lưu, hợp tác giáo dục hai nước Kết cấu đề tài Bài báo cáo nghiên cứu khoa học gồm: phần Dẫn nhập, chương nội dung chính, phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Đây chương trình bày sở lí luận Chương trình bày khái niệm giáo dục, trình bày tính chất giáo dục Khơng thế, chúng tơi cịn trình bày mục đích giáo dục theo cấp độ từ lớn đến nhỏ nhất, từ cấp độ xã hội đến nhà trường môn cá thể chuyên biệt Chương 2: TỔ CHỨC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HÀN QUỐC (TRONG SO SÁNH VỚI VIỆT NAM) Đúng tên gọi, chương mang nội dung tồn đề tài nghiên cứu Chúng đề cập đến năm khía cạnh giáo dục Hàn Quốc: tổ chức quản lý, chương trình đào tạo, loại hình đào tạo, tổ chức nhân sự, hợp tác quốc tế cuối sở vật chất Tất nhiên, khía cạnh chúng tơi so sánh với giáo dục Đại học Việt Nam để thấy giống khác hai quốc gia Chương 3: ỨNG XỬ TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HÀN QUỐC Ở chương này, đưa số nhận định ứng xử môi trường Đại học giáo viên với học sinh học sinh với Hàn Quốc Dự vào đó, chúng 7    làm bật lên tầm quan trọng văn hóa ứng xử mơi trường giáo dục ảnh hưởng đến thái độ chất lượng việc giảng dạy đào đạo bậc giáo dục Đại học 42    10 Thổ Nhĩ Kì 11,973 1.6% Khác 252,287 33.0% Bên cạnh đó, Hàn Quốc có hợp tác giáo dục quốc tế với hoạt động quốc tế chủ yếu: Thiết lập giao lưu quốc tế văn hoá giáo dục thông qua điều khoản tương hỗ quốc gia với hợp tác giao lưu với tổ chức quốc tế Gửi lưu học sinh Hàn Quốc học văn hoá, khoa học kỹ thuật nước ngồi để đóng góp cho phát triển đất nước Giúp đỡ học giả nước nghiên cứu Hàn Quốc học sinh muốn lưu học Hàn Quốc Trao đổi học sinh để tăng cường hợp tác hiểu biết lẫn quốc gia Trao đổi nhà khoa học quốc gia nhằm công hữu thông tin kinh nghiệm để đạt phát triển khoa học.21 Với dự án hợp tác đầu tư giáo dục quốc tế, Hàn Quốc gặt hái nhiều thành công giao thoa giáo dục công hội nhập giới Đối với Đại học Việt Nam, Bộ giáo dục có sách để thúc đẩy, tăng cường hợp tác Quốc tế lĩnh vực giáo dục Việc hợp tác Quốc tế bao gồm việc gửi sinh viên nước du học nhận du học sinh từ nước khác, nhằm trao đổi, hỏi hỏi tốt, tiến nhau, để phát triển Số lượng sinh viên Việt Nam học tập Hàn Quốc theo số liệu ta thấy số không nhỏ Cũng giống sinh viên Hàn Quốc, quốc gia lựa chọn để du học nước phải nhắc đến nước Mỹ Bảng 2.9 Bảng xếp hạng 25 nước có số sinh viên quốc tế nhiều (Nguồn:http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/viet-nam-nam-trong-top-10-nuoc-co-du-hocsinh-dong-nhat-tai-my-3109286.html) Hạng Tên Quốc gia 2013/14 Tỉ lệ % 2013/14 Tỉ lệ thay đổi Tổng giới 819,644 886,052 100 8.1 Trung Quốc 235,579 274,439 31.0 16.5 Ấn Độ 96,754 102,673 11.6 6.1 Hàn Quốc 70,627 68,047 7.7 -3.7                                                              21  http://www.kovit.edu.vn   2012/13 43    Saudi Arabia 44,566 53,919 6.1 21 Canada 27,357 28,304 3.2 3.5 Đài Loan 21,867 21,266 2.4 -2.7 Nhật 19,568 19,334 2.2 -1.2 Vietnam 16,098 16,579 1.9 3.0 Mexico 14,199 14,779 1.7 4.1 10 Brazil 10,868 13,286 1.5 22.2 Vị trí Việt Nam bảng xếp hạng 10 nước có nhiều du học sinh Mỹ Tổng số sinh viên Việt Nam theo học trường Mỹ năm 2014 16.579 người, tăng 3% so với số16.098 năm 2013 Theo đó, Việt Nam xếp thứ nhóm 10 nước có số lượng du học sinh đông Mỹ Số liệu lấy theo Open Doors 2014, báo cáo thường niên biến động giáo dục quốc tế Viện Giáo dục Quốc tế Mỹ (IEE) công bố hơm 17/11.22 Cịn số sinh viên nước ngồi du học Việt Nam vào ngày 30/12/2013, ơng Nguyễn Xuân Vang - cục trưởng Cục Đào tạo với nước (Bộ Giáo Dục –Đào Tạo) - cho biết: có 10.000 lưu học sinh nước ngồi học tập Việt Nam Trong đó, có 5.000 nhận học bổng Chính phủ Việt Nam, địa phương trường đại học Với 3.000 lượt sinh viên nước theo học năm, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia-Hồ Chí Minh) xem ngơi trường có số lượng sinh viên nước ngồi theo học đơng đảo Việt Nam Trong có gần 200 sinh viên quy học viên sau đại học, tập trung chủ yếu khoa Việt Nam học, Ngữ văn Anh, Quan hệ Quốc tế,… Số sinh viên cịn lại theo học khóa tiếng Việt ngắn hạn, chương trình trao đổi sinh viên với đại học Hàn Quốc khoa Việt Nam học Các sinh viên đến từ nhiều quốc gia khác nhau: Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kì, Lào, Campuchia,…Trong đó, sinh viên người Hàn Quốc chiếm tỉ lệ đông đảo với 80% Cả hai quốc gia đầu tư cho việc mở rộng hợp tác quốc tế với nhiều sách hữu hiệu thực thi mà đánh giá cách khách quan Hàn Quốc Việt Nam Trước tiên khía cạnh thu hút sinh viên nước ngồi đến du học, Hàn Quốc có nhiều lý để trở thành điểm đến lý tưởng cho du học sinh Đó tăng trưởng kinh tế vượt bậc, công nghệ cao sáng tạo Và cịn sóng Hanllyu cơng cụ để quảng bá hình ảnh Hàn Quốc đến với giới Chính sách thu hút sinh viên nước ngồi Hàn Quốc phủ quan tâm, thể qua                                                              22 http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/viet-nam-nam-trong-top-10-nuoc-co-du-hoc-sinh-dong-nhat-tai-my3109286.html 44    việc có học bổng phủ cấp cho sinh viên nước ngồi, số chương trình tổ chức sinh viên nước ngồi Cịn việc sinh viên Hàn Quốc du học điều mong muốn tất yếu Đi đến đất nước có kinh tế phát triển Mỹ, Anh, Pháp, Đức để du học định có tính chiến lược Hàn Quốc có kinh tế tăng trưởng cao việc du học sinh viên khơng phải việc hồn tồn khó Cịn sinh viên Việt Nam có số điều khó khăn kinh tế mà ảnh hưởng đến định du học Ngược lại sinh viên nước ngồi chọn Việt Nam điểm đến giá không mắc, bên cạnh hình ảnh Việt Nam giới chưa đươc quảng bá rộng rãi nên không lựa chọn nhiều, chủ yếu nước lân cận Lào, Trung Quốc, hay Hàn Quốc 2.6 Cơ sở vật chất Hàn Quốc dành lượng lớn ngân sách đầu tư vào giáo dục "Trong suốt nửa cuối kỉ 20, năm 2010, Hàn Quốc dành 7,6% GDP cho tất cấp giáo dục 2,6% vào giáo dục đại học, nhiều 1,6% mức trung bình Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) Đặc biệt sách đầu tư vào trang thiết bị- sở vật chất cho trường đại học." [26, 77] Bản Báo cáo hội thảo 1: "Tăng cường lực cạnh tranh thông qua Đại học thiết bị giáo dục" Báo cáo hội thảo 2: Tóm tắt thảo luận hội nghị quốc tế "Nâng cao lực cạnh tranh thông qua thiết bị Đại học giáo dục", Tổ chức OECD bàn Môi trường học tập hiệu (CELE) Tìm kiếm hệ thống giáo dục phát triển hiệu Hàn Quốc (EDUMAC) tổ chức Seoul, Hàn Quốc từ ngày 18 đến ngày 20 tháng năm 2012 đề cập đến ba xu hướng giáo dục đại học: ảnh hưởng công nghệ , thay đổi nhân học quốc tế hóa - từ ý vấn đề thảo luận bốn chủ đề hội nghị: tầm nhìn trang thiết bị trường đại học tương lai; thiết kế, quản lý trang thiết bị trường đại học Vấn đề xu hướng giáo dục đại học Cơ sở vật chất trường đại học cần phải xem xét lại triệt để muốn xu hướng giáo dục tiếp tục nâng cao Thay đổi công nghệ, nhân học mở rộng hợp tác giáo dục ảnh hưởng đến khả cạnh tranh trường đại học Sự phát triển giáo dục đại học tăng cách đáng kể dự kiến tăng tương lai Về cơng nghệ, phát triển nhanh chóng cơng nghệ truyền thông mở nhiều khả cho việc tìm kiếm thơng tin phân tích, trao đổi, nghiên cứu hợp tác hai địa điểm cách xa Các trường đại học trang bị mạng lưới trường kết nối qua máy tính Ngồi cung cấp sở giảng dạy nghiên cứu khoa học tạo thành hệ thống hỗ trợ mà tất mang định hướng mở, đa cấp, hiệu Các thư viện sở hữu hàng ngàn sách điện tử Nó có hệ điều hành toàn diện với loạt tài liệu tham khảo giúp cho sinh viên thông qua điện tử tìm kiếm thơng tin, sở liệu trực tuyến tài nguyên mạng Hệ thống thư viện điện tử Hàn Quốc tốt, bạn tìm thấy tạp chí chun ngành hàng đầu giới thư viện trường sách khoa học, sách thiên nhiên, sách sinh học sách vật lý,… Tại thư viện có dịch vụ làm sách cho người đọc, từ sách gốc khoảng 200-300 USD, bạn phải trả khoảng 30.000 đến 50.000 won (khoảng 30-50 USD) cho 45    sách đóng bìa hồn chỉnh khơng có màu Các tạp chí mà người đọc cần, đặt trước thư viện khơng có sẵn, thủ tục đơn giản thuận tiện Về quốc tế hố, quốc tế hố trở thành chìa khóa quan trọng giáo dục đại học "Quốc tế hoá" giáo dục đại học, nơi học sinh du học, học tập đất nước họ thông qua khóa học cấp quyền kinh doanh từ nước ngồi, dẫn đến cạnh tranh nhiều để thu hút nhiều sinh viên nước ngồi Do đó, sở vật chất, trang thiết bị phải đáp ứng đa dạng nhiều nhu cầu Giáo dục đại học hợp tác quốc tế phát triển đáng kể năm gần đây, điều dự kiến tiếp tục Sự tăng trưởng khuấy động quan tâm ngày tăng nhu cầu sinh viên đạt kinh nghiệm quốc tế; việc quốc tế thị trường lao động cho người lao động có tay nghề cao; phát triển kinh tế dựa tri thức; mong muốn học sinh học ngoại ngữ tìm hiểu văn hóa nước ngồi Quốc tế hố hỗ trợ việc giảm chi phí vận chuyển truyền thơng Từ thấy rằng, Hàn Quốc đã, thực biện pháp cải cách để phát triển giáo dục đầu tư vào trang thiết bị, sở vật chất yếu tố quan trọng thiết yếu Còn đại học Việt Nam nay, trường đại học tư thục dành tỷ lệ ngân sách cao cho sở hạ tầng đào tào Năm 2002, trường đại học công lập dành 8% ngân sách cho sở hạ tầng phục vụ nghiên cứu đào tạo trường tư thục dành 2% ngân sách cho hạng mục tương tự Tuy nhiên, đến năm 2005, trường đại học tư thục dành đến 15% ngân sách số tương đương trường công lập 12% Mặc dù vậy, trường cơng lập có thư viện, xưởng phịng, phịng thí nghiệm trang thiết bị đầy đủ tốt Tính trung bình, trường cơng lập có diện tích thư viện cao bốn lần so với trường ngồi cơng lập; thực tính dựa số sinh viên quy, trường cơng lập cịn có diện tích cao mười lần so với trường ngồi cơng lập Tương tự, sinh viên cán trường công lập đọc nhiều sách tạp chí tính số đầu sách số đầu người sử dụng Các thư viện phong phú dường thuộc trường đại học quốc gia, trường cao đẳng lại có số sách báo tạp chí đầu người cao Tất sở giáo dục đại học Việt Nam không cung cấp đủ máy vi tính kết nối internet dành cho sinh viên Trung bình trường có 187 máy vi tính kết nối internet cho sinh viên Tuy nhiên, trường có khác biệt lớn: trung bình trường đại học cơng lập có 51 máy tính có kết nối internet trường đại học vùng trung bình có 251 máy Các trường cao đẳng ngồi cơng lập bán cơng có số thấp nhất, trung bình có máy tính có kết nối internet dành cho sinh viên Các trường đại học ngồi cơng lập có số cao nhiều với trung bình 85 máy vi tính có kết nối internet Những số tăng lên cước internet giảm Dù thiếu máy vi tính song trường đại học ngồi cơng lập tổ chức sở hạ tầng cơng nghệ tốt hơn: nửa sở ngồi công lập sử dụng mạng nội gần nửa có hệ thống quản lý máy tính nội Trong đó, có 25% sở cơng lập sử dụng mạng nội chí có 31% có hệ thống quản lý máy tính nội 46    Về phịng thí nghiệm, xưởng trường trang thiết bị, tất sở giáo dục đại học yếu kém: tính trung bình, cở sở giáo dục đào tạo có 14 phịng thí nghiệm, có xưởng trường dành cho thí nghiệm 10 loại trang thiết bị có giá trị $USD 5000 Về mặt này, trường đại học quốc gia đại học vùng có cở sở tốt – phần trường có quy mơ lớn có nhiều khoa hơn, trung bình số phịng thí nghiệm 185 (đại học quốc gia) 100 (đại học vùng), số xưởng trường thí nghiệm ( đại học quốc gia) 11 (đại học vùng) 36 trang thiết bị có trị giá 5000USD Tất trường Việt Nam có tổng số trang thiết bị giá trị 5000USD, tương đương tỷ USD vào năm 2005 Các trường đại học ngồi cơng lập sở hữu gần 10% số họ tuyển sinh viên nhiều 10% tổng số sinh viên 2005.23 Qua ta thấy khác biệt sở vật chất trang bị Đại học Hàn Quốc Đại học Việt Nam Bộ giáo dục thấy tầm quan trọng sở vật chất ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy, chất lượng giáo dục nên đầu tư nhiều Nhưng khác biệt kinh tế nên sở vật chất Đại học Việt Nam thể chưa đáp ứng nhu cầu việc phục vụ giảng dạy bên giáo dục Đại học Hàn Quốc 2.7 So sánh với Việt Nam Cả hai nước Hàn Quốc Việt Nam coi trọng giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học, hướng tới phát triển người cách toàn diện tài lẫn đạo đức Bởi hai nước lịch sử khơng giống việc sử dụng chữ Hán mà giống chỗ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Nho giáo Ngoài ra, giáo dục coi trọng móng để phát triển đất nước mặt Bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, giáo dục đóng vai trị quan trọng phát triển cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc nhân loại Con người với tri thức đại động lực phát triển kinh tế - xã hội Ở Việt Nam, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khiến cho tư giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu phát triển đất nước đòi hỏi chuyển đổi chế quản lý kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Trong hai mươi năm cải cách, kể từ năm 1986, Giáo dục Đại học Việt Nam có bước phát triển định, nhiên bên cạnh cịn nhiều hạn chế Cuộc khủng hoảng kép số lượng chất lượng giáo dục đại học nước ta kéo dài hai thập kỷ qua có nguyên nhân chủ yếu việc tổ chức quản lý hệ thống giáo dục đại học Nhược điểm lớn tổ chức quản lý hệ thống giáo dục đại học phân tán trách nhiệm quản lý cho nhiều nhiều tỉnh thành chủ quản Việc chia cắt nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục đại học Bộ Giáo dục Đào tạo với ngành khác làm cho việc quản lý nhà nước hệ thống giáo dục chồng chéo, phân tán, thiếu thống Những vấn đề tài thẩm quyền quản trị giáo dục đại học bị chia cắt nhiều bộ, nhiều tỉnh thành, nhiều quan chủ quản, tất điều khiến cho việc thực cải tổ giáo dục đại học trở thành khó khăn                                                              23  Phịng Phát triển Con người - Ngân hàng giới khu vực Đông Á Thái Bình Dương (2008), Việt Nam : Giáo dục đại học Kỹ cho Tăng trưởng, NXB Văn Hóa – Thơng Tin, 60 47    Nhược điểm tổ chức quản lý hệ thống giáo dục đại học phân tán nhiều trường đại học học viện theo nhiều chuyên ngành riêng rẽ với chương trình đào tạo hẹp theo mơ hình Liên Xơ cũ Chính việc tổ chức quản lý trường đại học chuyên ngành có mục tiêu đào tạo nặng kiến thức cụ thể theo tiểu chuyên ngành hẹp mà người sinh viên không trang bị tảng vững giáo dục tổng quát cần thiết cho việc tự học tập suốt đời khả đáp ứng cao với môi trường làm việc thay đổi không ngừng tương lai Vì để đáp ứng mục tiêu đào tạo đổi đó, giáo dục đại học Việt Nam phải cải tổ cách sâu rộng, từ cải tổ chương trình đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy học tập, đổi đầu tư sở vật chất, phải cải tổ hệ thống tổ chức quản lý.24 Hệ thống quản lý giáo dục Hàn Quốc tương đối rõ ràng thống nhất, quan đứng đầu Giáo dục, quan phân chia nhiệm vụ cách rõ ràng Hàn Quốc trọng đầu tư mạnh mẽ vào thực tiễn, rèn luyện kĩ thực hành, đầu tư máy móc trang thiết bị tối tân đại phục vụ cho việc học tập để có giảng trực quan sinh động Giáo dục Việt Nam có cố gắng nổ lực vươn tới tiêu đặt nhiều bất cập hệ thống quản lý giảng dạy Giáo viên cịn đặt nặng tính lý thuyết, chưa tâm nhiều vào thực hành, rèn luyện kĩ tay nghề Sinh viên thiếu kĩ mềm vấn đề lớn nước ta nay, điều dẫn đến việc sinh viên trường bỡ ngỡ, khơng khéo léo xử lý tình mối quan hệ Nhìn chung, Hàn Quốc có giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng phát triển hồn thiện so với Việt Nam Đó nhờ cải cách giáo dục đắn hiệu quả, đầu tư lớn phủ Hàn Quốc cho giáo dục Việt Nam hồn tồn xây dựng giáo dục đại học Hàn Quốc, cần phải có chương trình cải cách lâu dài có hệ thống                                                              24  http://giaoduc.net.vn 48    CHƯƠNG III ỨNG XỬ TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HÀN QUỐC 3.1 Ứng xử giảng viên sinh viên mơi trường đại học Để tìm hiểu vấn đề này, ngồi tham khảo thơng tin phương tiện truyền thông nguồn tài liệu khác nhau, tiến hành làm bảng hỏi khảo sát đối tượng sinh viên Đại học Hàn Quốc Việt Nam để tiếp cận vấn đề cách chân thực hiệu Sau lý luận, tiến hành tổng hợp, xử lý thông tin bảng hỏi mà tiến hành khảo sát Bảng hỏi mà tiến hành khảo sát bảo gồm ba phần Phần câu hỏi mang tính cung cấp thơng tin cá nhân cách đơn giản giới tính, trường, chuyên ngành năm học người khảo sát Thông qua phần này, phân tích liệu có khác nam nữ hay không, sinh viên theo chuyên ngành khác nhau, năm học khác có suy nghĩ khác tầm quan trọng quan hệ giảng viên sinh viên môi trường đại học hay không Phần thứ hai phần có 10 câu hỏi trắc nghiệm mức độ thường xuyên hay không, hai câu hỏi yêu cầu trả lời ngắn sâu vào vấn đề giảng viên sinh viên Phần thứ ba có cấu trúc tương tự phần thứ hai, với nội dung quan hệ sinh viên với sinh viên Do khảo sát tiến hành thời gian ngắn đối tượng phần sinh viên Hàn Quốc nên việc tiến hành gặp nhiều khó khăn Đến thời điểm tổng kết này, chúng tơi khảo sát 57 sinh viên, 21 sinh viên Hàn Quốc 36 sinh viên Việt Nam Trong 57,1% người tham gia khảo sát nữ, 42,9% người tham gia khát sát nam Hàn Quốc 63,9% người tham gia khảo sát nữ, 36,1% người tham gia khảo sát nam Việt Nam Số người tham gia khảo sát theo học 14 trường đại học khác nhau, với chuyên ngành khác Hàn Quốc 19 trường đại học khác Việt Nam.Và 76,2% người tham gia khảo sát sinh viên năm 4, lại 14,3% sinh viên năm 3, 9.5% sinh viên năm Hàn Quốc Và Việt Nam 11,1% sinh viên năm nhất, 5,5% sinh viên năm 2, 36,1% sinh viên năm 3, lại 56,1% sinh viên năm Ở mục này, chúng tơi phân tích xử lý số liệu bảng hỏi phần hai, phần ba tiến hành mục sau Qua 10 câu hỏi dạng thang đo mức độ câu hỏi trả lời ngắn vấn đề quan hệ giảng viên sinh viên Hàn Quốc Việt Nam rút số điều sau Những đáp án đồng tình nhiều bạn sinh viên Cả lẫn ngồi trường sinh viên thường xun chào giảng viên (61,9% Hàn Quốc 83,3% Việt Nam), giảng viên khen ngợi sinh viên học tập 66,7% Hàn Quốc 63,9% Việt Nam, sinh viên tham gia đặt câu hỏi học mức độ (52,4% Hàn Quốc 36,1% Việt Nam), giảng viên thường xuyên lắng nghe ý kiến sinh viên (60% Hàn Quốc 69,4% Việt Nam) giảng viên trả lời thắc mắc sinh viên (61,9% Hàn Quốc 41,7% Việt Nam) Ngồi 49    học sinh viên trò chuyện với giảng viên (61,9% Hàn Quốc 30,6% Việt Nam), mà sinh viên cảm thấy khơng thoải mái để trị chuyện với giảng viên vấn đề học, việc tham gia ngoại khóa với giảng viên Qua câu trả lời ngắn ta biết mối quan hệ giảng viên sinh viên khơng hồn tồn tốt tưởng Nó có nhiều cập độ khác tùy vào đối tượng Ngay với ứng xử dạy học ngồi chun mơn dạy học, kết cho thấy ngồi dự đốn chúng tơi Tức việc sinh viên chào hỏi giảng viên giảng viên kiên nhẫn nghe sinh viên trình bày cho kết mức độ cao Cụ thể với câu hỏi: “Sinh viên chào hỏi giảng viên trường”, 61,9% số người khảo sát trả lời mức độ thường xuyên, (35%), số lại Hàn Quốc Và 83,3% số người khảo sát trả lời mức độ thường xuyên, (16,7%) Việt Nam Điều phản ảnh đại học Hàn Quốc, việc tôn sư trọng đạo, lễ phép với giảng viên điều phải có Cũng giống Việt Nam, việc chào hỏi giáo viên, giảng viên điều cho chuẩn mực Khi hỏi câu: “Bạn có tham gia hoạt động ngoại khóa giảng viên”, khơng có câu trả lời cho mức độ thường xuyên, (33%), (23,8%), không (43.2%) Hàn Quốc Và câu trả lời cho mức độ thường xuyên (13,9%), (38,9%), (44,4%), không (2,8%) Việt Nam Ở câu hỏi: “Vào ngày kỉ niệm Nhà giáo, bạn tình cảm đến giảng viên mà bạn yêu mến” câu trả lời thường xuyên chiếm 28%, có người (4,8%) trả lời không Hàn Quốc câu trả lời thường xuyên chiếm 36,1% có người (5,6%) trả lời khơng Việt Nam Dù khơng thường xun trị chuyện hay thân với giảng viên, việc thể tình cảm với giảng viên điều cần thiết Giảng viên thể tôn trọng sinh viên với việc luôn lắng nghe sinh viên lấy sinh viên làm trung tâm Điều thể kết câu hỏi: “Giảng viên có kiên nhẫn lắng nghe bạn trình bày” với 60% câu trả lời thường xuyên Hàn Quốc 69,4% Việt Nam Trong đó, kết độ thân mật giảng viên sinh viên thấp Điều bất ngờ hơn, kết khảo sát cho thấy có liên quan việc sinh viên đóng góp ý kiến học với việc sinh viên giảng viên khích lệ học 62% câu trả lời cho câu hỏi: “Bạn có giảng viên khen ngợi khích lệ” số có người (9,5%) trả lời đóng góp ý kiến học, số lại thường xuyên (14,3%) không (14,2%) Hàn Quốc Và 63,9% câu trả lời thỉnh thoảng, thường xuyên (8,3%), (27,8%) Việt Nam Điều chứng tỏ, sinh viên giảng viên khen ngợi học tập nổ tham gia tích cực việc phát biểu lớp Và ngược lại, việc sinh viên không thường xuyên giảng viên khen ngợi khơng thường xun đóng góp cho tiết học cho khơng thân thiết với giảng viên Qua 10 câu hỏi khảo sát mối quan hệ giảng viên sinh viên, kết phản ánh phần tính chất giáo dục Hàn Quốc Việt Nam Hệ thống giáo dục ln có nhiều đổi mới, theo mơ hình chuẩn Hoa Kỳ với phương tiện, sở vật chất đại tiện nghi Dù thế, Hàn Quốc Việt Nam mang văn hóa đậm Nho giáo nên 50    phần ảnh hưởng, làm hạn chế cởi mở giao lưu giảng viên sinh viên Phần ảnh hưởng cho việc quốc tế hóa giảng dạy 3.2 Ứng xử sinh viên với sinh viên môi trường Đại học Phần ứng xử sinh viên với sinh viên, làm bảng hỏi với 10 câu hỏi với thang đo mức độ hai câu hỏi nhận xét Từ số liệu thu thập rút kết sau: sinh viên chào bạn lớp họ thường xuyên nhận lời chào từ đối phương (76%) Hàn Quốc 80,6% Việt Nam , việc giúp cho mối quan hệ sinh viên với sinh viên trở nên tốt Làm việc nhóm chưa phổ biến rộng rãi tất sinh viên (57% sinh viên cho thường xuyên làm việc nhóm Hàn Quốc 69,4% Việt Nam) Tuy nhiên, với bạn thường xuyên làm việc nhóm kết cho biết bạn thường xun đóng góp ý kiến cho bạn (77,7% Hàn Quốc 75% Việt Nam) Đóng góp ý kiến q trình hoạt động nhóm tỉ lệ thuận với ưa chuộng việc tham gia hoạt động nhóm lo ngại kết hoạt động nhóm sinh viên Do khả lắng nghe thuyết phục thành viên nhóm có tương đồng với Việc tham gia hoạt động ngoại khóa mức trung bình (38% Hàn Quốc 55,6% Việt Nam) Và trị chuyện ngồi học chiếm tỉ lệ tương tự Do sinh viên với xảy trường hợp tranh cãi Các sinh viên có thái độ cư xử bình đẳng với Do tỉ lệ kết bạn với sinh viên khoa khác đạt mức trung bình Bên cạnh số ý kiến cho mối quan hệ với sinh viên khác quan hệ cho - nhận giúp đỡ, song hầu kiến cho mối quan hệ họ với sinh viên khác tốt, thân thiết hòa thuận với Đối với sinh viên, trình độ kiến thức điều kiện cần chưa đủ Ngoài kiến thức, sinh viên cần phải nâng cao kĩ sống (kĩ mềm) thân Đây điều kiện cần lại thiếu sinh viên Đặc biệt kỹ làm việc nhóm Tục ngữ có câu: “Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao” Điều có nghĩa là, làm việc theo nhóm hiệu cơng việc cao nhiều so với làm việc đơn lẻ Nhưng ta thấy nhiều bạn sinh viên tốt nghiệp loại khá, loại giỏi vấn tìm việc làm rớt bị đánh giá thấp mặt Vì sinh viên cần phải học cách làm việc nhóm với người xung quanh- tức với sinh viên khác Biết lắng nghe học hỏi từ lời phê bình người khác kỹ mà sinh viên cần trau dồi Mà đối tượng giao tiếp chủ yếu sinh viên sinh viên Rất khó để tiếp thu lời phê bình từ người khác, dù lời phê bình mang tính xây dựng Nhưng kĩ vơ quan trọng q trình học tập nghề nghiệp sinh viên.Việc giữ thái độ bình tĩnh có thái độ ứng xử phù hợp trước lời phê bình vơ cần thiết, phản ánh thái độ cầu thị sinh viên Nhiều trường hợp, nhà tuyển dụng cố tình phê bình, sinh viên không tỉnh táo mắc lừa họ Vì sinh viên cần phải học cách lắng nghe học hỏi từ lời nói người đối diện, hay nói cách khác từ sinh viên xung quanh Thái độ tự tin quan trọng bạn muốn gây ấn tượng với Việc bạn tỏ khiêm tốn nhận lời tán dương người khác quan trọng việc 51    bạn làm cho người khác nhận rõ điểm mạnh bạn quan trọng không Do mơi trường Đại học, mối quan hệ ứng xử sinh viên với cần có thái độ tự tin khơng phải thái độ tự cao hay thái độ tự ti Do vậy, để có mối quan hệ tốt sinh viên, để rút ngắn khoảng cách sinh viên địi hỏi cá nhân phải loại bỏ suy nghĩ tiêu cực thân phận, địa vị xã hội với chủ nghĩa cá nhân thân Bên cạnh phải trừ tư tưởng xem tình bạn cơng cụ để mưu cầu lợi ích, tính tốn thiệt hại Sinh viên cần vươn tới tình bạn chân chính, mối quan hệ vui vẻ bên nhau, biết lắng nghe chia sẻ nhau, giúp đỡ vượt qua khó khăn việc học tập sống 3.3 Ảnh hưởng văn hóa ứng xử đến chất lượng giảng dạy (có liên hệ với Việt Nam) Hoạt động ứng xử chất hoạt động giao tiếp xã hội thông qua phương tiện giao tiếp vật chất phi vật chất nhờ có phương tiện (ngôn ngữ, vật thể, nhân cách cá nhân tham gia giao tiếp) mà người có mối quan hệ mang tính xã hội Từ xưa đến nay, văn hóa ứng xử đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội đặc biệt môi trường công nghiệp hóa, đại hóa Con người muốn phát triển cách toàn diện, trước hết phải rèn luyện cách ứng xử môi trường trường học, cách ứng xử mối quan hệ giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh học sinh với học sinh Trong đặc biệt ảnh hưởng văn hóa ứng xử đến chất lượng giảng dạy, điều nhằm trang bị cho người thói quen, lối sống, phong tục, tập quán, ứng xử cách hoàn thiện Văn hóa ứng xử tốt dẫn đến chất lượng giảng dạy đạt kết cao Trong giảng dạy, văn hóa ứng xử góp phần tạo điều kiện cho người học kiến thức tảng văn hóa nói chung cách ứng xử đối nhân xử nói riêng, nhằm giúp người học nhận thức vai trò văn hóa phát triển tồn diện bền vững xã hội Nhân tố định phát triển người, mà nội lực chi phối hành vi người lại nhân cách văn hóa, nơi hội tụ lực trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, tình cảm người Hơn nữa, có văn hóa giảng dạy giúp người học phân tích, lý giải đánh giá kiện, vấn đề văn hóa – xã hội diễn thực tiễn đời sống liên quan đến lĩnh vực hoạt động chuyên ngành Có văn hóa ứng xử mối quan hệ nhà trường làm cho chất lượng giảng dạy trở nên hiệu Thơng qua đó, hiểu biết lẫn cá nhân thực nhờ kênh thông tin chứa đựng phương tiện giao tiếp, giảng viên sinh viên hiểu biết thấu đáo nhờ thơng tin phát q trình ứng xử (trước, sau q trình ứng xử) Những thơng tin có ứng xử giúp cho giảng viên nhận biết tính cách, nhu cầu, sở thích lực chỗ mạnh, chỗ yếu sinh viên, nhóm xã hội mà học sinh tham gia, đồng thời tự nhận biết lực nghệ thuật sư phạm thân Về phía sinh viên, trình ứng xử em tiếp nhận nhiều hệ thống tri thức sống, cung cách đối nhân xử thế, hiểu rõ vị tập thể, quyền lợi trách nhiệm thân trước cộng đồng, biết tính cách giảng viên nhờ truyền đạt giảng viên ứng xử Thơng tin có 52    ứng xử không chủ thể ứng xử đối tượng tạo mà nhờ tập thể cộng đồng nơi xảy ứng xử (tin tức cập nhật xung quanh tình huống, dư luận truyền thống tập thể ) Nhờ có mối quan hệ diễn cách ứng xử, thông tin tiếp nhận xử lý trở nên rõ ràng mặt nhân cách chủ thể đối tượng ứng xử có nhiều nét tính cách người bộc lộ qua tình Lượng thơng tin có ứng xử qua nhiều lần xử lý chủ thể đối tượng trở thành vốn kinh nghiệm ứng xử cho cá nhân, giúp cho cá nhân hòa nhập tốt vào cộng đồng, vào tập thể, làm cho vốn chung người (đạo đức lối sống ), trở thành tài sản riêng thân, có sắc thái riêng tương ứng với đặc điểm tâm lý người Mỗi ứng xử tới hiệu khác biệt mặt giáo dục chức thông tin luôn tồn suốt q trình ứng xử Văn hóa giảng dạy ln hướng đến đích cuối giúp cho việc hình thành nhân cách tốt đẹp hơn, thiết lập mối quan hệ tốt đẹp bền chặt thầy trò, dẫn điều chỉnh người giảng viên lòng nhân cao kinh nghiệm nghệ thuật sư phạm với tiếp nhận, tự điều chỉnh sinh viên Chủ thể ứng xử người có cần thiết tri thức, kỹ xử lý tình sư phạm, khéo léo sư phạm ý thức chủ đạo dẫn dắt cho toàn trình ứng xử đạt tới mục đích giáo dục Định hướng đối tượng ứng xử giúp họ tự nhận rõ mình, biết sai, thấy quyền lợi trách nhiệm tập thể, với xã hội Vì vậy, nắm điều trên, chất lượng trường đại học Hàn Quốc đạt kết cao, có giáo dục tiên tiến, đại Vào năm 2011, Hàn Quốc nước có giáo dục tốt giới xếp hạng thứ hai sau Phần Lan Nền giáo dục Hàn Quốc không ngừng phát triển đạt nhiều thành tựu vượt bậc Ở Việt Nam, văn hóa ứng xử giảng dạy có ảnh hưởng cao đến chất lượng giảng dạy nhà trường hay chưa? Từ thực tế số trường đại học, cao đẳng khác Việt Nam năm qua, văn hóa ứng xử nhà trường chịu tác động lớn từ mơi trường văn hố - xã hội theo xu phát triển kinh tế thị trường tồn cầu hố Nhiều nghiên cứu làm rõ biểu văn hóa nhà trường qua mối quan hệ, trang phục, ngôn ngữ giao tiếp, cư xử học sinh với giáo viên, hiệu trưởng với giáo viên qua hoạt động giáo dục nhà trường văn hóa dạy, văn hóa học, văn hóa đọc Trong bối cảnh phát triển giáo dục nước ta nay, ứng xử văn hóa giảng dạy yếu tố cần thiết cần quan tâm Và phát triển giáo dục Hàn Quốc nói chung giáo dục đại học nói riêng ví dụ điển hình để Việt Nam tham khảo học hỏi 53    KẾT LUẬN Hàn Quốc nước có coi trọng việc giáo dục, giáo dục Đại học, ln mang sứ mệnh phát triển người chuyên môn lẫn đạo đức Bất giai đoạn lịch sử giáo dục ln đóng vai trị quan trọng phủ Hàn Quốc cho bàn đạp để phát triển đất nước, điều thể qua nhiều lần cải cách sách giáo dục Hàn Quốc Sau nhiều lần cải cách, hệ thống giáo dục Hàn Quốc theo mơ hình chuẩn Hoa Kỳ Cơ sở vật chất đầu tư hệ thống quản lý tương đối rõ ràng thống nhất, quan phân chia nhiệm vụ cách rõ ràng Đây điều mà Việt Nam cần phải cải thiện mong muốn có mơ hình giáo dục Hàn Quốc Những năm gần đây, trường đại học Hàn Quốc nổ lực phấn đấu để năm top trường có chất lượng giảng dạy tốt Các trường đại học Hàn Quốc tọa điều kiện thuận lời cho nhiều học bổng tới sinh viên quốc tế, có Việt Nam Ngồi ra, đội ngũ giảng viên tốt tảng cho hệ thống giáo dục Hàn Quốc Bộ giáo dục quan đứng đầu giáo dục, quan chịu trách nhiệm thi hành ủy nhiệm Hiến pháp dành cho giáo dục Dưới Giáo dục, có cục hỗ trợ đại học với nhiệm vụ thành lập trường đại học công tư Trong Việt Nam, phần lớn trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục.và đào tạo Chương trình đào tạo tuân theo quy tắc định, nhìn chung thường kéo dài bốn năm; riêng khoa ý tế nha khoa sáu năm Việc tương đối giống đào tạo đại học Việt Nam Một điểm khác biệt trường đại học Hàn Quốc chương trình đào tạo cử nhân giáo dục từ xa Giáo dục từ xa Việt Nam bắt đầu thành lập từ năm 1994 trường đại học (Đại học Mở Hà Nội ĐH Mở-bán cơng TP.HCM) Tuy nhiên, chương trình chưa tính nhiệm người học cịn hồi nghi chất lượng Giáo dục Việt Nam chung mục tiêu tương tự, đổi giáo dục, nâng cao chất lượng giảng dạy Tuy nhiên, so với Hàn Quốc Việt Nam ta thua xa nhiều mặt Cơ sở vật chất chưa đầy đủ, đội ngủ giảng viên cịn yếu Chính mà việc thu hút sinh viên nước chưa cao, chủ yếu Trung Quốc, Lào, Campuchia Và hình ảnh Việt Nam chưa xuất sắc quốc tế Hàn Quốc có hệ thống giáo dục tiên tiến cộng thêm mức sinh hoạt phí tương đối rẻ so với nước học tiếng Anh Hơn 54    nữa, Hàn Quốc cịn cung cấp nhiều chương trình học bổng Những điều giúp cho trường đại học Hàn Quốc nhiều người chọn điểm đến cho trình học tập nghiên cứu Đề tài có nét đưa vào nội dung Ứng xử môi trường giáo dục Hàn Quốc Việc ứng xử giáo dục nhiều người quan tâm Vởi khảo sát chúng tơi Hàn Quốc phần nói nên mối quan hệ giảng viên với sinh viên sinh viên với Kết thu khả quan cho giả thuyết cho ứng xử môi trường giáo dục ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Cụ thể sinh viên có mối quan hệ tốt với giảng viên việc tiếp thu cao thương xuyên giảng viên quan tâm khen ngợi Kết nói lên trường đại học tổ chức nhiều buổi giao lưu, hoạt động ngoại khóa giảng viên sinh viên mối quan hệ phát triển tốt; sinh viên phát triển hoàn thiện kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình, đóng góp ý kiến Mặc dù đề tài cịn nhiều thiếu sót hy vọng đóng góp cho cơng trình nghiên cứu sau 55    TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hà Thị Mai (2013), Giáo dục học đại cương, Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học Đà Lạt Hiền Bùi (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, pp.180 Nguyễn Trọng Thuyết (2009), “Quan hệ tương tác thầy trị q trình dạy học”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Quyển số Nguyễn Văn Tuấn (2011), Chất lượng giáo dục đại học, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Anh Tuấn (2012), Jonhn Deway Giáo dục, DT Books - IRED & NXB Trẻ Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỹ XXI, NXB.Chính trị Quốc gia Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Từ điển Bách khóa Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức Bách khoa (2001), Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất Từ điển bách khoa liên kết với Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa Hà Nội, pp.105-106 10 http://hcmussh.edu.vn 11 http://thuvienphapluat.vn 12 http://trungtamtienghan.com 13 http://www.eduboston.vn 14 http://www.korea.info.vn 15 http://www.kovit.edu.vn 16 http://www.nicol.edu.vn 17 http://www.sinhvienboston.org 18 http://www.vietnamnet.vn 56    19 http://giaoduc.net.vn 20 www.amec.com.vn 21 www.ou.edu.vn Tiếng anh 22 Bom Mo Chung (2010), Development and Education, Seoul National University Press 23 Ministry of Education, Science and Technology (2013), 2013 Brief statistics on Korean education 2013, Ministry of Education, Science and Technology 24 Ronald Barnett (2007), Quality Assuarance in Higher Education, Hội đồng đánh giá kiểm định chất lượng Ấn Độ, pp.5-6 25 John C.Weidman Namgi Park(2000), Higher Education in Korea: Tradition and Adaptation, Falmer Press 26 Lee, J.(2002), Sixty Years of Korean Education, Jimoondang International, Seoul 27 Lee Jeong Kyu (2002), Korean Higher Education: A confucian perspective, Jimoondang International 28 Lee Jeong Kyu (2000), Historic factors influencing Korean higher education, Jimoondang publishing company 29 The International Qualifications Assessment Service, The Government of Alberta, Canada, (2007), The International Education Guide: For the Assessment of Education from South Korea, The International Qualifications Assessment Service, The Government of Alberta, Canada 30 http://oldwebsite.col.org 31 http://wenr.wes.org Tiếng Hàn Quốc 32 노명식 (2011),한국의대학과 교육, 도서출판 책과 함께, 33 서거석 (2013), 한국대학교육협의회 30 년, 한국대학교육협의 회,310-313 34 http://www.moe.go.kr 35 http://www.studyinkorea.go.kr ... giáo dục Đại học Hàn Quốc so sánh với Việt Nam 6     Rút giống khác hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam Hàn Quốc Thơng qua đó, chúng tơi đưa đánh giá hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam Hàn Quốc. .. thống giáo dục Đại học Hàn Quốc, bối cảnh lịch sử đánh giá hệ thống giáo dục Đại học Hàn Quốc Sách viết cho nhửng người nghiên cứu giáo dục Đại học, giảng viên, nhân viên sở giáo dục Đại học giới,... hội giáo dục tốt Và Hàn Quốc đường xây dựng hệ thống Giáo dục Đại học đại 22    CHƯƠNG II TỔ CHỨC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HÀN QUỐC (TRONG SO SÁNH VỚI VIỆT NAM) 2.1 Tổ chức quản lý Cơ cấu quản lý Ở Hàn

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN