1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ hình thể trong các điệu múa cổ điển ấn độ

92 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

  ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TPHCM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên đề tài: NGƠN NGỮ HÌNH THỂ TRONG CÁC ĐIỆU MÚA CỔ ĐIỂN ẤN ĐỘ Giáo viên hướng dẫn: Ths Lê Thị Sinh Hiền Khoa Đông Phương học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp.HCM Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm : Hoàng Yến Vi Lớp Ấn Độ, khoa Đơng Phương học, khóa 2012- 2016 Thành viên: Lê Thị Thanh Hiền Lớp Ấn Độ, khoa Đơng Phương học, khóa 2012- 2016 Đặng Thảo Trang Lớp Ấn Độ, khoa Đơng Phương học, khóa 2012 - 2016 TP Hồ Chí Minh, Tháng năm 2016     MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu: Sơ lược tình hình nghiên cứu nước nước ngồi: Hướng ứng dụng địa áp dụng: B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ CÁC ĐIỆU MÚA CỔ ĐIỂN ẤN ĐỘ 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Các điệu múa cổ điển Ấn Độ phổ biến 10 1.2.1 Bharatnatyam 10 1.2.2 Kathak 12 1.2.3 Kathakali 13 1.2.4 Kuchipudi 15 1.2.5 Manipuri 17 1.2.6 Mohiniyattam 18 1.2.7 Odissi 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 22 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ HÌNH THỂ 23 2.1 Khái niệm ngơn ngữ hình thể 23 2.2 Các điệu múa cổ điển Ấn Độ qua ngôn ngữ hình thể 24 2.2.1 Phong cách biểu diễn 25   2.2.2 Các chuyển động ngơn ngữ hình thể 38 2.2.2.1 Chuyển động đầu: 38 2.2.2.2 Chuyển động đầu kết hợp với cổ: 39 2.2.2.3 Chuyển động ngực 39 2.2.2.4 Chuyển động eo (hông) 40 2.2.2.5 Chuyển động chân 40 2.2.2.6 Chuyển động tay 45 2.2.2.7 Biểu cảm khuôn mặt 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 22 C KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85   A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ấn Độ nôi sớm văn minh nhân loại Đây quốc gia có nét văn hóa đậm đặc rõ nét giới Văn hóa Ấn Độ khơng bồi dưỡng thể chất tinh thần mà phát triển tri thức đất nước Văn hóa nghệ thuật Ấn Độ phát triển xi dịng theo phát triển tơn giáo, triết học, văn hóa Ấn Độ với thành tố khác kiến trúc, điêu khắc, ca múa nhạc, văn chương… đượm màu sắc tôn giáo Ấn Độ nơi có nghệ thuật ca múa vơ đặc biệt, mang nhiều sắc màu Với người Ấn Ðộ, múa môn nghệ thuật đặc biệt Nhà thơ tiếng Suphi Rumi Ấn Ðộ ví von: "Khi múa tới đỉnh điểm, hịa với giai điệu vũ trụ, cách đến với Thượng đế nhanh nhất” Múa chuyển động tổng hợp trí óc toàn thể Nhà hoạt động nghệ thuật Abhinaya Darpana Ấn Ðộ diễn giải: Một vũ công phải giữ hát cổ họng mô tả ý nghĩa bàn tay, trạng thái tình cảm qua ánh mắt, đồng thời giữ nhịp với bàn chân Khi tay đưa đến đâu, mắt phải nhìn theo đó, mắt đưa đến đâu, trí óc phải đó, trí óc tới đâu, cảm xúc phải tới đó, trí óc tới đâu, trạng thái tình cảm phải Như cử chỉ, điệu linh hồn biểu diễn Cử chỉ, điệu động tác múa mang nhiều ý nghĩa khác nhau, ngơn ngữ thể Những vũ công gửi gắm câu chuyện khác thông qua ngôn ngữ hình thể họ, chìa khóa để giải mã ý nghĩa ẩn chứa bên Xuất phát từ ngun nhân đó, nhóm nghiên cứu chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Ngơn ngữ hình thể điệu múa cổ điển Ấn Độ” để tìm hiểu kỹ Đây đề tài cịn mẻ Việt Nam chưa có tài liệu, điểm đề tài chúng tơi nghiên cứu chủ đề nghệ thuật đặc sắc chưa khai thác Việt Nam Mục tiêu đề tài Đề tài mong muốn giúp người đọc hiểu rõ điệu múa cổ điển – đặc trưng văn hóa Ấn Độ Nghệ thuật múa cảm   xúc nội tâm mà kết nối trí tuệ tâm hồn, cách thể văn minh, nét đẹp văn hóa Mỗi tiết mục thể câu chuyện, thần thoại, hay tích vị thần,… Các điệu múa mang đến từ vũ công chuyên nghiệp với cử chỉ, sắc thái nhằm thể ý nghĩa khác Bên cạnh đó, bối cảnh giới đặt cho nước nhiều vấn đề: đẩy mạnh quan hệ quốc tế, thúc đẩy hòa hợp dân tộc, tăng cường mối quan hệ hợp tác, giao lưu văn hóa nghệ thuật, đồng thời phải giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống quốc gia nhằm đưa đất nước phát triển lên tầm cao Chính vậy, việc tìm hiểu văn hóa nước vơ thiết yếu nhằm nâng cao tình hữu nghị, hiểu biết ngày gắn chặt mối quan hệ quốc gia, đặc biệt mối quan hệ hợp tác đa phương Việt Nam Ấn Độ Gần đây, Tuần Lễ Văn Hóa Ấn Độ tổ chức Việt Nam với nhiều hoạt động diễn Triển Lãm Phật Giáo “Pháp Daraghan” từ ngày tháng đến ngày 14 tháng năm 2014 bảo tàng Mỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh; lễ hội Phật Giáo diễn hai ngày 12 13 tháng năm 2014 chùa Phổ Quang Những hoạt động phần thể quan tâm phủ hai nước việc thúc đẩy, tăng cường giao lưu văn hóa Việt Nam Ấn Độ Hơn nữa, ngành Ấn Độ học ngành học Việt Nam nên chưa có nhiều tài liệu phong phú Ấn Độ Vì vậy, đề tài chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ vào nguồn tư liệu tham khảo cho hệ sinh viên Khoa Đơng phương học sau nói riêng, dành cho muốn tìm hiểu văn hóa vùng đất kì bí, đầy mê nói chung Phương pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích – tổng hợp: Ấn Độ có nhiều điệu múa khác chia thành hai loại múa cổ điển múa dân gian Từ đặc điểm   điệu múa này, chúng tơi tập trung phân tích điệu múa cổ điển điển hình theo vùng khác Ấn Độ để làm rõ vai trò ngơn ngữ hình thể thành cơng biểu diễn múa Phương pháp so sánh: Ngồi việc phân tích ngơn ngữ hình thể điệu múa cổ điển Ấn Độ, nhóm nghiên cứu chúng tơi cịn so sánh với ngơn ngữ hình thể điệu múa dân gian Ấn Độ điệu múa khác số quốc gia khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Campuchia, Phương pháp khảo sát, thống kê: Ngồi việc tìm kiếm tư liệu sách vở, internet, nhóm nghiên cứu cịn tham khảo, vấn vũ công Ấn Độ cộng đồng người Ấn sống thành phố Hồ Chí Minh để có nhìn tồn diện thực tế so với kiến thức tác giả khác nghiên cứu Phương pháp tổng hợp liên ngành: Đề tài sử dụng nguồn tư liệu từ lĩnh vực khác như: Lịch sử, Nhân học, Địa lý học Văn hóa xã hội Ấn Độ đào tạo ngành Ấn Độ học, trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn.Vì nghiên cứu kết hợp nhiều chuyên ngành khác nhau, đó, quan điểm nghiên cứu nhóm tuân thủ, bám sát kiện, kiến thức trang bị phải trung thực việc trình bày tư liệu Sơ lược tình hình nghiên cứu nước nước ngoài: Ấn Độ cường quốc lớn với truyền thống lịch sử lâu đời Chính mang giá trị văn hóa cổ xưa đầy màu sắc thu hút nhiều quan tâm từ quốc gia, đặc biệt điệu múa đầy lôi từ vũ công Ấn Độ Hiện có nghiên cứu với chủ đề liên quan như: 4.1 Tình hình nghiên cứu nước Múa cổ điển Ấn Độ - mật ngôn xứ sở sông Hằng, tác giả: Nguyễn Nhã Tiên Đây báo miêu tả chân thật điệu múa cổ điển Ấn Độ, tác giả tập trung vào điệu múa Odissi, chưa giới thiệu chưa vẽ   tranh toàn cảnh múa cổ điển Ấn Độ Bên cạnh cáo chưa khắc họa sâu sắc ngơn ngữ hình thể - linh hồn điệu múa Nghệ thuật múa Chăm múa cổ điển Ấn Độ Bharatnatyam, tương đồng khác biệt, tác giả: Nguyễn Thúy Nga – Giảng viên chính, Tổ trưởng tổ Múa Sân khấu truyền thống, Khoa Múa dân tộc trường Cao đẳng Múa Việt Nam Ở tác giả tập trung phân tích so sánh khác hai điệu múa hai quốc gia Việt Nam Ấn Độ dựa tương đồng chuyển dịch văn hóa hai quốc gia Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ, tác giả: Bùi Văn Lương Đây nghiên cứu đề cập đến văn hóa mang tinh chất làm tảng tri thức để nhấn mạnh tính cách người Ấn Độ kinh doanh Vì khía cạnh văn hóa nghệ thuật, đặc biệt điệu múa Ấn Độ đề cập đến, theo thiếu sót ngơn ngữ hình thể thể điệu múa cổ điển góp phần lý giải rõ tính cách người Ấn Độ mà nghiên cứu muốn hướng đến 4.2 Tình hình nghiên cứu nước Socio-Cultural Dynamics of Indian Classical Dance, tác giả: Archana Ganapathi Bài viết tác giả phong phú, đưa nhìn tổng quan, nhiều khía cạnh điệu múa cổ điển Ấn Độ thân vũ cơng Tuy nhiên tác giả khơng đề cập chi tiết đến ngơn ngữ hình thể miêu tả cụ thể cho loại hình múa A problematics of tradition and talent in Indian classical dance – an artist’s view, tác giả: Shreeparna Ghosal Dưới góc nhìn người nghệ sĩ, tác giả mặt cịn khó khăn điệu múa cổ điển Ấn Độ từ trước đến nay.Nhưng chưa ngơn ngữ hình thể điệu múa   Hướng ứng dụng địa áp dụng: - Phục vụ cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Chúng tơi có niềm đam mê lớn việc tìm hiểu, nghiên cứu sâu Ấn Độ không lĩnh vực văn hóa xã hội, mà cịn kinh tế, lịch sử, người,…Vì việc học tập, tìm hiểu, nghiên cứu Ấn Độ giúp tích lũy nhiều kiến thức qua q trình nghiên cứu đất nước Chúng hi vọng nghiên cứu đóng góp cho ngành nghiên cứu khoa học nhìn mới, khác lạ đất nước, người Ấn Độ, cịn đóng góp tài liệu cho lớp sinh viên Bộ môn Ấn Độ học để hệ theo sau kế thừa trực tiếp phát huy từ đề tài - Đóng góp cho việc xây dựng phát triển Bộ môn Ấn Độ học Ấn Độ học 05 chuyên ngành đào tạo cử nhân quy Khoa Đông phương học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Ngành Ấn Độ học thức mở đào tạo năm 2000 lần Việt Nam có ngành học Trải qua chặng đường phát triển chưa phải dài sinh viên Khoa Đơng Phương nói chung chuyên ngành Ấn Độ học nói riêng dần khẳng định thương hiệu Chúng tơi ngày cố gắng mang hình ảnh Ấn Độ đến gần người hơn.Tuy nhiên, thực tế, lực lượng học giả, chuyên gia nghiên cứu Ấn Độ học ỏi.Với xuất phát điểm vậy, hy vọng đề tài nghiên cứu văn hóa Ấn Độ để người có nhìn đất nước kì diệu mong muốn nâng cao tầm ngành Ấn Độ học tương lai - Đóng góp cho mối quan hệ hợp tác văn hố Việt Nam – Ấn Độ Để tăng cường mối quan hệ hợp tác Việt Nam Ấn Độ, vấn đề giao lưu kinh tế, trị việc tiếp thu văn hóa việc thiết yếu Ấn Độ đất nước có truyền thống lịch sử lâu đời, có chiều sâu văn hóa độc đáo khác biệt Chính vậy, khía cạnh mang hai nước đến gần với Hiểu   rõ đậm đà sắc dân tộc Ấn Độ tạo điều kiện thuận lợi cho vấn đề hợp tác hai nước Chúng mong muốn nghiên cứu giúp cho mối quan hệ Việt Nam – Ấn Độ ngày tốt đẹp để tạo nhiều điều kiện thúc đẩy phát triển hai nước - Làm phong phú tài liệu cho ngành liên quan Đề tài không đóng góp tài liệu cho sinh viên Khoa Đơng phương học nói chung, mà cịn góp phần làm dồi nguồn tài liệu phục vụ cho Khoa/ Bộ môn khác như: Bộ môn Du lịch, Khoa Lịch sử, Khoa Văn hóa học… cho trường Đại học đào tạo văn hóa nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh   B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Ấn Độ đất nước có văn minh lâu đời Âm nhạc điệu múa đất nước hội tụ giá trị văn hoá truyền thống theo hai phong cách cổ điển dân gian Một số điệu múa tiếng giới có nguồn gốc phát triển Ấn Độ Bharatnatyam, Kathak, Kathakali, Kuchipudi, Manipuri, Mohiniattam Odissi Giống tất khía cạnh khác sống, nghệ thuật múa Ấn Độ đa dạng phong phú, mang nhiều sắc thái khác Sự độc đáo có từ ngơn ngữ hình thể mang đặc trưng riêng vũ cơng, yếu tố tạo nên nét đặc trưng cho loại hình nghệ thuật 1.1 Lịch sử múa cổ điển Ấn Độ Luận thuyết1 Natya Shatra văn cổ đại đánh dấu tồn hình thức biểu diễn nghệ thuật sơ khai Ấn Độ khoảng kỉ II TCN Bên cạnh hình thức kịch nghệ âm nhạc, Sage Bharata (hiền nhân Bharata) tập trung miêu tả rõ ràng chi tiết hình thức nghệ thuật múa cổ điển Ấn Độ Natya Shatra Theo luận thuyết, vũ nữ Apsara kịch cổ trình diễn cho thần Shiva xem dùng bước nhảy để thõa mãn hiệu ứng hình ảnh đến khán giả Sau thưởng thức, thần Shiva lệnh rằng, điệu nhảy phải có mặt nhiều kịch Tuân theo bề trên, Sage Tandu (hiền nhân Tandu), thầy hiền nhân Bharata sáng tạo nên nhiều chuyển động thể áp dụng vào kịch Các chuyển động Cari (chân cẳng chân), Madalas (vòng tròn), Karanas (đôi bàn tay), Angaharas (thái độ) lại Bharata học tập truyền đạt cho nghệ sĩ múa hệ sau Từ đó, hình thức biễu diễn kịch nghệ thông qua thay đổi tư thể gọi Tandava, ngôn ngữ                                                              Theo từ điển Oxford, luận thuyết lối viết bàn bạc nghiêm túc chủ đề cụ thể dài, “treatise, a long and serious piece of writing on a particular subject”, Oxford Advanced learner’s dictionary, 2010, nhà xuất Oxford University Press   thể run lẩy bẩy chân tay, miệng mắt, tê liệt, nhìn xung quanh với nỗi lo lắng, khô miệng nhịp tim hồi hộp trái tim khiếp vía Cảm xúc ghê tởm Bây cảm xúc ghê tởm (bhayanakan) điều chi phối cảm xúc ghê sợ Nó tạo yếu tố lấy điểm tựa điều khó chịu, gây khó chịu, khơng tinh khiết có hại hay điều mà ta nhìn thấy chúng thảo luận chúng Nó biểu diễn sân khấu điểm ngăn chặn chuyển động tất chi, thu hẹp xuống miệng, nôn mửa, khạc nhổ, lắc tay chân [ghê tởm] điều tương tự Được thể động kinh, si mê, kích động, ngất xỉu, bệnh tật, chết chóc Cảm xúc ghê tởm phát sinh nhiều cách từ nhìn ghê tởm, thị hiếu, ngửi, chạm âm gây khó chịu, biểu diễn sân khấu cách thu hẹp xuống miệng mắt, che mũi, cúi đầu xuống đầu bước không ngờ Cảm xúc kỳ diệu Cảm xúc kỳ diệu (adbhu) trạng thái ngạc nhiên Nó tạo yếu tố định tầm nhìn trời kiện, trình độ đối tượng có lịng khao khát, hành vi huyễn mộng huyền diệu Nó biểu diễn sân khấu yếu tố mở rộng đơi mắt,nhìn chằm chằm khiếp vía, nước mắt (niềm vui), niềm vui, lời tán thành, quà tặng, khóc hạnh phúc, di chuyển ngón tay Trạng thái chuyển tiếp khóc, tê liệt, mồ hơi, nghẹn giọng nói, khiếp vía, kích động, vội vàng, khơng hoạt động, chết Tình cảm kỳ diệu phát khởi từ hình thức, nhân vật, vẻ đẹp cá nhân Cảm xúc này để biểu diễn sân khấu cử cảm giác (ngọt) mùi, lắc hân hoan chân tay, ha…ha, âm thanh, lời nói tán thưởng, run rẩy, giọng nói nghẹn, đổ mồ cảm xúc tương tự Trong tất điệu múa truyền thống Ấn Độ Kathakali điệu múa mà yêu cầu trang điểm chi tiết để thể cốt truyện Cũng mà 75   lấy hình ảnh điệu múa để giải thích biểu cảm gương mặt điệu múa truyền thống Ấn Độ Nét mặt anh hùng thể rõ ràng ánh mắt gương mặt người nghệ sĩ Hai mắt trừng lên thể phong thái hùng dũng người lãnh đạo Hai cánh lỗ mũi phồng to đêm đến cảm giác uy nghi anh hùng Cùng kiểu trang điểm người nghệ sĩ biểu cách xuất sắc biểu cảm gương mặt thông qua đôi mắt, môi, mũi cách thể mặt Cách thể giận người nghệ sĩ Hai mắt trợn ngực lên trên, miệng ngậm chặt tạo độ rung cho đơi mơi khiến cho người xem cảm nhận giận khuôn mặt Đồng thời dùng mặt đẩy phần da mặt lên để tạo cho đôi mắt Nét mặt ghê tởm người nghệ sĩ thể tinh tế, đôi môi trề ra, hàng lông mày cong lại Khi thực biểu cảm này, mặt người nghệ sĩ giãn cách thoải mái, đôi mắt thể hưởng thụ, trìu mến Nghệ sĩ thể nét mặt kinh hoàng Nguồn: http://withmanish.com/portrait/navarasa/ 76   Nghệ sĩ thể nét mặt hài hươc Nguồn: http://withmanish.com/portrait/navarasa/ Mắt yếu tố quan trọng để thể ý nghĩa biểu cảm gương mặt, mắt cửa sổ tâm hồn, điều tâm hồn thể qua đôi mắt Mọi chuyển động nhãn cầu mắt dùng để diễn tả biểu cảm gương mặt chuyển động ngắn nhìn để thể đầy đủ biểu cảm hài lịng, tức giận, bối rối, cảm thơng,… - Chuyển động trịn đơi mắt thể dũng cảm, đam mê, tức giận - Chuyển động dọc lên xuống đôi mắt thể tuyệt vời, thơng cảm thích thú say mê - Chuyển động ngang đôi mắt thể anh hùng, sợ hãi, đạo, huyền bí - Chuyển động chéo đôi mắt thể cảm động, bi ai, niềm thương tiếc, nhấn mạnh - Sự chuyển động liên hồi cầu mắt giống chuyển động ong thể phấn khích, khiếp sợ, chống trả ong ( kèm theo động tác tay) - Sự chuyển động xiên bên đôi mắt thể ve vãn, xảo trá, nhạo báng thể hiểu hết chuyện 77   - Cầu mắt lồi to thể ngạc nhiên, tự hỏi, tức giận, thử thách, tâm, địa vị cao - Mắt sâu thể ghê tởm, đáng ghét, hài hước thảm hại.60 Mọi chuyển động mắt thể ý nghĩa nó, người nghệ sĩ phải học ghi nhớ để diễn tả tâm lí nhân vật                                                              60 Rangini Devi (2002), Dance Dialects of India, Motilal Banarsidass Publishers tr.37 78   TIỂU KẾT CHƯƠNG II Nghệ thuật múa Ấn Độ xây dựng sở giới quan quan niệm tồn thể vũ trụ thể tống khơng chia cắt, nơi người vạn vật thực thể nối kết với khối thống Cái trực giác vĩnh chỉnh thể tồn đời sống nhìn nhận múa hình thức nghệ thuật mà thơng qua ngun tắc nó, thâu tóm, cho dù thống qua, ý nghĩa toàn vẹn, tạo trạng thái phúc lạc mang tính mỹ học đồng chia sẻ người nghệ sĩ người xem Không khó để người xem hiểu kịch múa để sâu vào lịng người xem biến thành nét đẹp tồn mãi tâm trí người thưởng thức lại khó, múa cổ điển Ấn Độ lại làm điều này, nhờ kết hợp tinh tế tất chuyển động thể, biểu cảm gương mặt, nhập tâm vào vai người nghệ sĩ âm nhạc, điều làm cho múa cổ điển Ấn Độ sâu vào lòng người xem cách tự nhiên Trong tất yếu tố hình thành nên trình diễn xuất sắc bỏ qua ngơn ngữ tốt động tác người vũ công Những ngôn ngữ chứa đựng thông điệp mà người nghệ sĩ muốn gửi gắm tới người xem đồng thời hút người xem qua chuyển động linh hoạt quyến rũ Đối với múa cổ điển Ấn Độ hành động, động tác tay, động tác chân, nháy mắt hay liếc nhìn mang ý nghĩa đặc biệt Khơng đơn giản biểu đơn múa Việt Nam, múa cổ điển mang đến sống cho người xem nghệ thuật tinh tế truyền đạt biểu cảm cảm xúc đến cho người xem Khi thưởng thức trình diễn người xem khơng bị hút trang phục, trang điểm người nghệ sĩ mà bị xiêu lòng ánh mắt say lòng người, chuyển động linh hoạt, điêu luyện , mang đầy xúc cảm vũ công Mỗi động tác, mổi biểu cảm ý nghĩa khác mà hàng trăm ngàn câu chuyện vẽ lên cách rõ nét thấm sâu vào lòng người xem Để nắm hêt nghệ thuật trình diễn địi hỏi 79   người nghệ sĩ khơng phải chăm tập luyện tất kỹ thuật múa mà cịn phải thật đặt trái tim vào động tác diễn đạt câu chuyện ngơn ngữ thể thân Khi nghiên cứu vào nội dung đề tài, nhóm nghiên cứu chúng tơi bất ngờ ngưỡng mộ số lượng động tác tay chân, eo hông hay biểu cảm mà người nghệ sĩ phải ghi nhớ kết hợp chúng với cách hồn hảo để người xem cảm nhận tiết mục tạo nên nét đặc trưng cho điệu múa cổ điển Ấn Độ Đây thực loại hình nghệ thuật đáng trân quý xứng đáng mang đến với nghệ thuật quốc tế để ngày nhiều người biết đến phát triển vững mạnh 80   C KẾT LUẬN Theo tác phẩm Abhinaya Darpana, Sangitaratnakara61 luận thuyết khác từ thời trung cổ, điệu múa chia thành ba loại riêng biệt, là: Natya, Nritya Nritta Natya điệu nhảy kịch; Nritya thể cử chỉ, điệu theo lời hát Nritta xem điệu nhảy mà chuyển động thể khơng thể cảm xúc khơng truyền đạt ý nghĩa Theo cách phân biệt khác, người ta chia thành hai loại: Tandava Lasya Các kiểu Nritta, Abhinaya62, Tandava Lasya phổ biến điệu nhảy vũ công, từ miền Bắc đến miền Nam, nơi có thay đổi đáng kể việc trình diễn dễ dàng nhìn thấy điểm giống ngơn ngữ hình thể kĩ thuật múa vũ cơng Nhìn chung lại, liên quan đến tất điệu múa có khác điểm khác biệt nritta nritya? Tại chuyển động đẹp thể khơng thể tốt lên hết khơng khiến người xem hòa quyện thiếu âm nhạc Chắc cấu tạo âm nhạc tương thích với động tác múa vũ công? Đã đối mặt với nhiều khó khăn khứ Những câu chuyện thần thoại Ấn Độ chứa đựng may mắn bất hạnh, chiến tranh tình yêu chắn làm mê vị vua tầng lớp quý tộc Nhưng đơn giản khơng thể khiến câu chuyện vào lịng khán giả, người làm nông chuyển sang ngành công nghiệp đến ngành dịch vụ xã hội, thị hiếu đa dạng, giáo dục mang lại ý nghĩa thực tiễn huyền thoại thuyền thuyết khác Chắc chắn khơng có người vũ cơng có kinh nghiệm kiểu Makhanchori63, thể                                                              61 Abhinaya Darpana Sangitaratnakara hai số tác phẩm âm nhạc quan trọng Ấn Độ, bao gồm phong cách âm nhạc người Hindu âm nhạc Carnatic 62 Abhinaya biểu cảm khuôn mặt 63 Một tên gọi khác thần Krishna, thân thứ thần Vishnu 81   gây gổ hai người phụ nữ người đàn ông họ Bhama Kalapam Không chối từ quyến rũ bất diệt câu chuyện thần thoại giới trẻ thơ, câu hỏi đặt liệu sống lịng người đại với khao khát câu chuyện, hành động sống động, phức tạp tâm lí văn hóa có giữ lại để trở thành niềm tin cho giới phép màu điệu múa truyền thống Ấn Độ hay không Cho đến nay, điệu múa Bharatanatyam có lẽ điệu múa lâu đời điệu múa cổ điển, tồn vào kỉ thứ V Điệu múa Kathakali ban đầu có hình thức múa nghi lễ Tirayattam64 múa võ thuật theo Kalaris, sau theo phong trào Bhakti, điệu múa Kathakali trình diễn Krishnattam65 Ramanattam66 vào kỉ thứ VII, Kathakaki tiếp tục hình thức quan trọng Nritya Abhinaya Điệu Odissi xuất từ kỉ thứ II TCN, chí trước Natyashastra67 Bên cạnh biên niên sử cho thấy tồn Odissi cịn lưu dấu văn chương điêu khắc cơng trình kiến trúc Sau hình thức xử phạt gắt gao nhà nước thu hồi, nữ vũ công Jagannath đền khác giữ nguyên phong cách tình trạng bất ổn, đầy biến động trị xã hội Manipuri có nguồn gốc lâu đời có nghi thức truyền thống sâu sắc, đa dạng Maiba, Lai haroba Kambha Thoibi, Manipuri ngày phát triển việc tiếp thu trường phái Vaishnava Bhakti vào kỉ thứ XVII kỉ thứ XVIII Kathak đời khoảng nửa thiên niên kỉ, nguồn gốc mang ảnh hưởng thời Mughal ảnh hưởng phong trào Bhakti thông qua nhạc kịch, Thumri68, Ghazal69 Bhajan70 Điệu múa Kuchipudi có nguồn gốc từ Telengana với ủng hộ trực tiếp từ nhà vua                                                              64 Điệu múa dân gian phổ biến miền Bắc Kerala với vũ công ăn mặc vị thần Là hình thức nhạc kịch kể lại câu chuyện thân Krishna thông qua kịch 66 Là hình thức nhạc kịch kể lại câu chuyện thân Rama thông qua kịch 67 Natyashastra (tiếng Phạn: ना य शा त्र, Nāṭyaśāstra) luận thuyết Ấn Độ cổ đại nghệ thuật biểu diễn, bao gồm kịch, múa âm nhạc 68 Thumri hình thức quan trọng âm nhạc miền Bắc Ấn Độ 69 Ghazal thể thơ gồm vần câu đối điệp khúc 70 Bài hát dành cho đấng tối cao Hindu Nó khơng có hình thức cố định, đơn giản câu thần phức tạp 65 82   Các điệu múa bước khỏi khuôn viên đền tháp cung điện Sự tồn điệu múa cổ điển thời gian nhờ bảo hộ nhà sư hay nhờ vào bàn tay vua chúa, mà nhờ khán giả từ vùng miền, từ đô thị đến nông thôn nhiều bang khác khắp đất nước Ngày đa dạng, điệu múa cổ điển Ấn Độ phổ biến với tầng lớp phát khiển rộng rãi cộng đồng, trình diễn mang đến trung tâm văn hóa nước ngồi nước Bên cạnh đó, nghệ thuật kịch múa nhờ tạo nên dựa phong cách cổ điển với số lượng lớn tổ chức như: Kalakshetra, Darpana, Triveni Kala Sangam, Bharatiya Kala Kendra, Kathak Kendra, Trung tâm quốc tế Kathakali, cộng đồng múa ba-lê Sachin Shanker, Nhà hát Quốc gia Ấn Độ,… Ngày đổi trở nên đại điều đáng ghi nhận múa cổ điển Ấn Độ Bước khỏi ánh đèn dầu lờ mờ đền tháp hay ánh sáng lộng lẫy cung điện nguy nga, điệu múa đến không gian lạ Tuy sân khấu không rộng lớn, khán phòng phải thiết kế cách khoa học, xử lý âm chất lượng có khả hiển thị đầy đủ cho hàng trăm khán giả Các điệu múa dần trở nên đổi đại hơn, vượt khỏi khuôn khổ ban đầu, không bị cấm cản thầy sư, đền chùa, hoàng gia,… Điều quan trọng múa cổ điển Ấn Độ bước vào thời đại điện tử Các biểu diễn trực tiếp phát sóng thường xuyên Doordarshan71, với chênh lệch số lượng người xem lớn nhiều so với trình diễn khán phịng Một điều rõ ràng công nghệ phát triển trình diễn ghi hình lại truyền tải đâu Tuy nhiên, thuận lợi đến với múa cổ điển Ấn Độ thời đại ngày Sau thời kì bất ổn trị tơn giáo, ngành nghệ thuật tìm cho thứ xứng đáng có từ lâu Khác với 30 điệu múa                                                              71 Doordarshan đơn vị truyền thông dịch vụ công hàng đầu Ấn Độ với 1.000 máy phát bao phủ 90% dân số đất nước qua ước tính khoảng 70 triệu hộ gia đình Doordarshan có 20.000 nhân viên quản lý kênh tàu điện ngầm khu vực 83   dân gian Ấn Độ - Điệu múa với động tác đơn giản, phổ biến quần chúng, mang tính chất nghiệp dư đem lại khơng khí hào hứng, đầy lượng múa cổ điển Ấn Độ lại mang chuyên nghiệp, phát triển theo năm tháng, đào tạo với vũ cơng thực thụ, động tác kỹ thuật địi hỏi cao tạo hình mang ý nghĩa riêng, đem câu chuyện họ đến với khán giả đón nhận nồng hậu Với hội lượng khán giả ngày nay, đảm bảo múa cổ điển Ấn Độ tồn đẩy mạnh Mặc dù Devdasis bị bãi bỏ từ thập niên 1930 đến 1940, điệu Bharatanatyam khơng cịn tồn mà cịn phát triển mạnh mẽ với vô số học viên thông qua tổ chức giảng dạy Bharatiya Kala Kendra tiếp tục đào tạo vũ công Kathak Odissi Kathakali Trung tâm quốc tế tài trợ kinh phí để tiếp tục mở rộng Kuchipudi Mohiniattam tiếp tục trao nhiều phần học bổng cho nghệ sĩ có tiềm để họ tiếp tục phát triển Ngày nay, múa cổ điển Ấn Độ chắn trì đến đời sau, đặc trưng văn hóa vơ bật mà đất nước có xứng đáng phát triển 84   TÀI LIỆU THAM KHẢO   Tài liệu sách Tài liệu Tiếng Anh: Manomohan Gosh, 1951, The Natyasastra a treatise on Hindu Dramaturgy and Histrinics ascribed to Bharata Muni, the Royal Asiatic Society of Bengal, Calcutta Oxford Advanced learner’s dictionary, 2010, nhà xuất Oxford University Press Reginald Massey, 1988, India's Kathak Dance, Past Present, Future, nhà xuất Abhinav, Ấn Độ Indian classical Dances, (2009), Shovana Narayan Incredible India – Dances and music, Bộ Du lịch, Chính phủ Ấn Độ Body language – “the process of communicating what you are feeling or thinking by the way you place and move your body rathers than words”, A S Hornby, (2010), Oxford Advanced learner’s Dictionary, Nxb Oxford University Press, UK Levine, (1993), Beyond Language cross cultural communication, Pretice Hall Inc, New Jersey, USA Partha Pratim Das and Arun Kumar Majumdar, November 26th 2014, Analysis and Interpretation of Indian Classical Dance, Rabindra Bharati University, Kolkata, India Shubhada Varadkar, The Glimpse of Indian Classical Dance, Krimiga Books 10 Chaithra.K.V (2015) Kathakali costume study and analysis, National institute of fashion technology, Mumbai 11 Sivkishen, 23/1/2015, Kingdom of Shiva, Diamond Pocket Books Pvt Ltd 12 Arnold P Kaminsky,Roger D Long Ph.D., ABC-CLIO, 23/9/2011, India Today: An Encyclopedia of Life in the Republic, Tập 85   13 Sunil Kothari, Avinash Pasricha, 1990, Odissi, Indian classical dance art, Marg Publications 14 Ragini Devi, 2002, Dance dialects of India, Motilal Banarsidass Publishers Brilate Limited Delhi 15 Hornby, (2010), Oxford Advanced learner’s Dictionary, Nxb Oxford University Press, UK 16 Revital Carroll, (2014), Mudras of Indian Dance: 52 Hand Gesture For Artistic Expression, NXB Singing Dragon, UK 17 Cain Carroll, ( 2012), Mudras of India, A Comprehensive Duide to the Hand Gesture of Yoga And Indian Dance, NXB Singing Dragon, UK 18 Chaithra.K.V (2015) Kathakali costume study and analysis, National institute of fashion technology, Mumbai 19 Manjali Sharma, Sakshi Maheshwari (Jan, 2015) Designing of IndoWestern Garments Influenced From Different Indian Classical Dance Costumes, Banasthali University, Rajasthan, India 20 David Bolland (1980), A guide to Kathakali, Nhà xuất National book trust, Delhi, India 21 Farley P.Richmond, Darius L.Swann, Phillip P.Zarrilli, 1990, Indian Theatre Traditions of Performance, Motilal Motilal Banarsidass Publishers Brilate Limited Delhi 22 Manmohan Ghosh (1961) Bharata, The Natyasastra, A Treatise on Hindu Dramaturgy and Histrionics Nhà xuất The Asiatic Socie I, Calcutta 23 Bhatkhande, V.N (2003) The Hindutani Sangit Paddhati: Kramik Putak Mallika Nhà xuất Sangita Sadan Prakasana, Allahabad 24 Gautam, M.R (1980) The Musical Heritage of India Nhà xuất Abhinav Publications, Delhi Gouri Kuppuswami and Hariharan (1982) Indian Music: A Perspective Nhà xuất Sandeep Prakashan, Delhi 86   25 Nandikeśwara, 1934, Abhinaya Darpaṇa Tr Manmohan Ghosh, Calcutta: Metropolitan Printing & Publishing House 26 Reginald Massey, 2004, India’s Dances, Abinau Publication New Delhi 27 Reginald Massey, 1999, India’s Kathak Dance Past Present & Future, Abinau Publication New Delhi 28 Shovana Narayan, 2005, Indian Classical Dances, Sterling Publishers Tài liệu Tiếng Việt: J.S.Uberoi, 2011, Ấn Độ mãi huy hoàng, Ministry of External Afairs Government of India Tài liệu điện tử Trang thông tin Music of India: http://chandrakantha.com/articles/indian_music/nritya/kuchipudi.html Trang thơng tin văn hóa Ấn Độ: www.culturalindia.net/indiandance/classical/kuchipudi.html Báo Khám phá giới - Múa cổ điển Ấn Độ: Những vũ điệu có “ngơn từ” riêng http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=53783 Trang thông tin Du lịch Ấn Độ http://www.walkthroughindia.com/lifestyle/eight-forms-of-famousindian-classical-dance/ Bài báo “Múa cổ điển Ấn Độ”, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội http://ussh.vnu.edu.vn/mua-co-dien-an-do-odissi/6986 Bài báo “Múa Ấn Độ - nét đẹp văn hóa” http://xuhuongdulich.com/mua-an-do-mot-net-dep-van-hoa/ Múa Kathakal trang thơng tin nghệ thuật ấn Độ: http://www.artindia.net/kathakali.html 87   Kathakali, loại hình nghệ thuật múa cổ điển trang thông tin: http://www.zonkerala.com/articles/kathakali.htm Kathakali trang thông tin Music of India: http://chandrakantha.com/articles/indian_music/nritya/kathakali.html 10 1.Manipuri dance – the classical dance of Manipur trang http://Indianorth-east.com.html 11 Manipuri traditional dance trang http://dances.indobase.com.html 12 Make up, costume and music in Manipuri dance trang http://blessingsonthenet.com/ 13 The classical dance styles of India, 16/12/2012, https://georgandreassuhr.wordpress.com/2012/12/16/the-8-classicaldance-styles-of-india/ 14 Classical Dances of India, http://www.britannica.com/list/6-classicaldances-of-india 15 Eight Forms of Famous Indian Classical Dance, http://www.walkthroughindia.com/lifestyle/eight-forms-of-famousindian-classical-dance/ 16 Indian Classical Dance, http://hinduonline.co/HinduCulture/IndianClassicalDance.html 88   PHỤ LỤC   Nhóm nghiên cứu thăm trị chuyện vấn với nghệ sĩ Padma (Kuchipudi) sống làm việc TPHCM   Nhóm nghiên cứu thăm trị chuyện vấn với nghệ sĩ múa Viswam (Kuchipudi) chuyến lưu diễn Việt Nam 89 ... NGƠN NGỮ HÌNH THỂ 23 2.1 Khái niệm ngơn ngữ hình thể 23 2.2 Các điệu múa cổ điển Ấn Độ qua ngôn ngữ hình thể 24 2.2.1 Phong cách biểu diễn 25   2.2.2 Các chuyển động ngôn. .. tổng hợp: Ấn Độ có nhiều điệu múa khác chia thành hai loại múa cổ điển múa dân gian Từ đặc điểm   điệu múa này, chúng tơi tập trung phân tích điệu múa cổ điển điển hình theo vùng khác Ấn Độ để làm... ngơn ngữ hình thể thành cơng biểu diễn múa Phương pháp so sánh: Ngoài việc phân tích ngơn ngữ hình thể điệu múa cổ điển Ấn Độ, nhóm nghiên cứu chúng tơi cịn so sánh với ngơn ngữ hình thể điệu múa

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w