1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính cách nam bộ qua kịch bản cải lương của soạn giả trần hữu trang

120 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MINH HIỀN TÍNH CÁCH NAM BỘ QUA KỊCH BẢN CẢI LƯƠNG CỦA SOẠN GIẢ TRẦN HỮU TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI MỸ DUYÊN Thành phần Hội đồng: TS Nguyễn Văn Hiệu PGS.TS Huỳnh Quốc Thắng TS Đinh Văn Hạnh TS Đậu Thị Ánh Tuyết TS Trần Phú Huệ Quang Chủ tịch Hội đồng Phản biện Phản biện Ủy viên Hội đồng Thư ký Hội đồng TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan Học viên cao học LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Q Thầy Cơ khoa Văn hóa học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Mai Mỹ Dun tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian cơng sức sửa chữa, đóng góp ý kiến q báu để luận văn hoàn thiện Xin cảm ơn Ban Giám đốc Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ định hướng động viên trình học tập từ lúc nhỏ ngày hôm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Minh Hiền MỤC LỤC DẪN NHẬP CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Khái niệm tính cách tính cách văn hóa vùng đất Nam 10 1.1.1 Tính cách 10 1.1.2 Tính cách văn hóa vùng đất Nam 13 1.2 Cải lương Nam - diễn trình đặc điểm 17 1.2.1 Diễn trình lịch sử Cải lương Nam 17 1.2.1.1 Giai đoạn hình thành 17 1.2.1.2 Giai đoạn phát triển nghệ thuật cải lương 19 1.2.2 Đặc điểm nghệ thuật cải lương 22 1.3 Đôi nét soạn giả Trần Hữu Trang 25 CHƯƠNG TÍNH CÁCH NAM BỘ QUA CÁC NHÂN VẬT TRONG KỊCH BẢN CẢI LƯƠNG CỦA SOẠN GIẢ TRẦN HỮU TRANG 31 2.1 Khái lược kịch soạn giả Trần Hữu Trang 31 2.1.1 Hoàn cảnh đời kịch 31 2.1.2 Nội dung kịch 31 2.1.3 Các tuyến nhân vật kịch Cải lương 37 2.2 Biểu tính cách Nam phản ánh qua nhân vật kịch bản39 2.2.1 Tính cách trọng nghĩa, hào hiệp, hiếu khách tôn trọng lẽ phải người Nam 40 2.2.2 Tính cách bộc trực, thẳng thắn người Nam 45 2.2.3 Tính bao dung, vị tha người Nam 55 2.2.4 Tính thiết thực người Nam 59 2.2.5 Tính cách tự chủ độc lập suy nghĩ 63 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU 68 TÍNH CÁCH NAM BỘ QUA KỊCH BẢN CẢI LƯƠNG 68 CỦA SOẠN GIẢ TRẦN HỮU TRANG 68 3.1 Đối với đề tài nghiên cứu 68 3.1.1 Giá trị đạo đức rút từ việc nghiên cứu tính cách Nam qua kịch Cải lương soạn giả Trần Hữu Trang 69 3.1.2 Giá trị thẩm mỹ rút từ việc nghiên cứu tính cách Nam qua kịch Cải lương soạn giả Trần Hữu Trang 72 3.2 Từ nghiên cứu tính cách Nam kịch Cải lương soạn giả Trần Hữu Trang đến tính cách người Nam thực tế đời sống xã hội 73 3.2.1 Từ nghiên cứu tính cách Nam kịch Cải lương soạn giả Trần Hữu Trang đến tính cách người Nam thực tế đời sống xã hội năm đầu hình thành phát triển nghệ thuật cải lương 73 3.2.2 Từ nghiên cứu tính cách Nam kịch Cải lương soạn giả Trần Hữu Trang đến tính cách người Nam thực tế đời sống xã hội 75 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 90 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đất nước người Việt Nam ngày ln đón đầu xu tiến trình hội nhập quốc tế Tuy nhiên trước sóng này, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phải ln đưa lên hàng đầu Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam kiên định xây dựng thực chủ trương, đường lối, sách đổi đắn nhằm phát huy giá trị truyền thống quý báu dân tộc ta Vì Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII số nhiệm vụ văn hóa, văn nghệ năm trước mắt khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội” [86], Đại hội VIII Đảng năm 1996 tiếp tục khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” [90] nội dung Nghị Trung ương lần thứ năm khóa VIII khẳng định: “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [87] Đây cột mốc đánh dấu đổi toàn diện tư văn hóa Đảng, văn kiện mang tính cương lĩnh Đảng văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Hơn hết, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thời kỳ Đảng Nhà nước quan tâm Nghị Trung ương năm khóa VIII Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX đề định hướng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn, phát huy phát triển di sản văn hóa Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể quan trọng cần thiết nhằm giữ lại tinh hoa văn hóa dân tộc cho hệ ngày mai sau nghệ thuật sân khấu cải lương loại hình nghệ thuật cần bảo tồn phát huy giá trị cách sâu rộng quần chúng nhân dân Trên thực tế năm gần đây, nhu cầu tìm hiểu giá trị văn hóa từ loại hình nghệ thuật cải lương nói chung từ kịch cải lương có khơng nhiều Việc nghiên cứu chưa thật vào chiều sâu để phát huy hết giá trị văn hóa cịn ẩn chứa chữ mà tác giả muốn gởi gắm vào Các kịch cải lương ln mang thơng điệp mang tính xã hội cao, khắc họa đậm nét nhân cách người Việt Nam, phản ánh cách sinh động phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo giá trị văn hóa tinh thần giai đoạn lịch sử, xã hội thời kỳ định Các soạn giả nêu cao tinh thần bất khuất, trọng nghĩa khinh tài, bộc trực, thẳng thắn, sẵn sàng hy sinh nghĩa người Việt Nam; mà tiêu biểu có Trần Hữu Trang, soạn giả lớn nghệ thuật cải lương, người có cơng việc ghi dấu ấn sân khấu cải lương với diễn như: Đời cô Lựu, Tô Ánh Nguyệt, Lan Điệp (Hoa rơi cửa phật), Chị chồng tôi, Khi người điên biết yêu (vở viết chung với Nguyễn Thành Châu, Lê Hoài Nở) … Các sáng tác ơng làm nức lịng giới mộ điệu thơng qua đề tài xốy sâu vào thực xã hội, mơ tả tính cách, nhân cách người nói chung người Nam đối tượng cụ thể Việc nghiên cứu đóng góp soạn giả Trần Hữu Trang lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nói chung mà cụ thể nghệ thuật sân khấu cải lương cịn thưa thớt, chủ yếu nhà nghiên cứu trước dừng lại việc nghiên cứu đời, nghiệp phân tích số trích đoạn hấp dẫn công chúng tuồng cải lương tiếng mà ơng đóng góp q trình làm nghệ thuật Đó lý tơi chọn nghiên cứu đề tài Tính cách Nam qua kịch cải lương soạn giả Trần Hữu Trang Trong phạm vi hiểu biết đề tài chưa nghiên cứu trước Bên cạnh đó, đề tài nhằm nghiên cứu tính cách người vùng đất Nam soạn giả khắc họa hình tượng nghệ thuật kịch cải lương, tạo phong cách sáng tác độc đáo so với tác phẩm trước thời Ngoài ra, với mong muốn sau hồn thành đề tài tìm hiểu tính cách Nam qua kịch cải lương từ góc nhìn văn hóa học, phần đóng góp vào trình bảo tồn phát huy giá trị loại hình nghệ thuật giai đoạn Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Từ góc nhìn văn hóa học, việc nghiên cứu tính cách Nam qua kịch cải lương có ý nghĩa xã hội sâu sắc Qua kịch soạn giả Trần Hữu Trang thấy tính cách người Nam dù trải qua chông gai, thử thách không khuất phục Đồng thời nhìn chuyển biến tâm lý biểu ngôn ngữ, hành động người Nam trình tiếp xúc văn hóa phương Tây giai đoạn đầu kỷ XX Pháp hoàn thiện máy thống trị thực dân đất nước ta Đối tượng nghiên cứu: tính cách người Nam kịch cải lương soạn giả Trần Hữu Trang Để có nhận định khoa học tính cách, luận văn sâu phân tích biểu mối quan hệ gia đình, xã hội; từ khắc họa đặc trưng văn hóa vùng điều kiện tác động đến tính cách người Nam Phạm vi nghiên cứu: Tiếp cận nghiên cứu kịch cải lương soạn giả Trần Hữu Trang từ năm 1930 đến năm 1945 Việc chọn khoảng thời gian nói để nghiên cứu giai đoạn sáng tác “sung sức” soạn giả đồng thời giai đoạn không dài đời sống xã hội có nhiều chuyển biến mạnh mẽ giao lưu tiếp xúc văn hóa truyền thống Việt Nam văn hóa Phương Tây Trong kịch cải lương soạn giả Trần Hữu Trang, chắt lọc chọn 40 kịch Bởi lý do: kịch có ảnh hưởng đến thị hiếu nghệ thuật cơng chúng, có tính chất giáo dục ý nghĩa mặt xã hội Những kịch làm nên tên tuổi soạn giả Trần Hữu Trang xem “kịch kinh điển” hệ làm cải lương ngưỡng mộ, học tập, dàn dựng, trình diễn Các kịch nghiên cứu gồm: - Tô Ánh Nguyệt - Đời Cô Lựu - Chị chồng - Lan Điệp (Hoa rơi cửa phật) - Khi người điên biết yêu (viết chung với Nguyễn Thành Châu, Lê Hoài Nở) Lịch sử vấn đề 3.1 Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu viết loại hình nghệ thuật cải lương; nhiên phần lớn tác giả viết trình hình thành phát triển nghệ thuật cải lương nói chung, từ giai đoạn phơi thai ngày nay; kể tên số cơng trình nghiên cứu, như: - “Nghệ thuật sân khấu Việt Nam” tác giả Trần Văn Khải, Nhà xuất Khai Trí, năm 1970 Cơng trình nghiên cứu này, khái quát trình hình thành nghệ thuật cải lương Nam Trần Văn Khải mô tả loại hình nghệ thuật thành nhóm: hát bội, cải lương thoại kịch - “Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật cải lương” tác giả Sỹ Tiến, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1984 Ơng trình bày lược sử nghệ thuật cải lương, diễn diễn viên tài danh loại hình nghệ thuật này, nêu lên nét bật cải lương miền Nam cải lương miền Bắc, đặc biệt sức lan tỏa cải lương miền Nam đến miền Bắc hình thành nghệ thuật sân khấu cải lương miền Bắc vô đặc sắc khơng thua miền Nam - Nhà nghiên cứu Trương Bỉnh Tòng viết “Hồi ký chặng đường sân khấu” Nhà xuất Văn nghệ, năm 1995, cơng trình viết lược sử phát triển từ nhạc tài tử, đến hình thức ca cải lương Sau đó, ơng tiếp tục cho đời cơng trình nghiên cứu “Nghệ thuật cải lương trang sử” Viện Sân khấu xuất năm 1997 Cơng trình bật chỗ tác giả sử dụng phương pháp mơ tả, thống kê tiến trình lịch sử theo thời gian kiện để dẫn chứng cho trình hình thành phát triển nghệ thuật cải lương từ đời đến cuối thập niên 90 kỷ XX Đặc biệt ông sâu vào nghiên cứu nghệ thuật sân khấu cải lương thời kỳ đấu tranh cách mạng để thấy sóng nghệ thuật có sức 100 sắc dân tộc, cột mốc đánh dấu đổi tồn diện tư văn hóa Đảng, văn kiện mang tính cương lĩnh Đảng văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hơn lúc hết, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thời kỳ Đảng Nhà nước quan tâm, Nghị Trung ương khóa VIII nghị Đại hội Đảng lần thứ IX đề định hướng xây dựng văn hóa nước ta tiên tiến đậm đà sắc dân tộc tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn di sản văn hóa Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể quan trọng cần thiết; khoảng điều luật Di sản Văn hóa năm 2009 sửa đổi, đưa khái niệm sau: “Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác” Theo từ Luật Di sản Văn hóa năm 2009 sửa đổi Nghệ thuật sân khấu cải lương di sản văn hóa phi vật thể; mà việc bảo tồn phát huy giá trị loại hình nghệ thuật cho hệ ngày mai sau cần thiết Cải lương loại hình nghệ thuật đặc sắc mang đậm tính chất Nam Nó đời nhằm phục vụ cho đông đảo nhu cầu quần chúng nhân dân; nói, sản phẩm tất yếu hoàn cảnh xã hội miền nam Việt Nam lúc giờ, loại hình nghệ thuật trưởng thành nhanh qua nhiều thời kỳ, nhiều giai đoạn lịch sử định Cho đến để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể nghệ thuật cải lương, ngành cách cấp có nhiều hình thức khác nhau; hội thảo khoa học, cơng trình nghiên cứu công bố, viết đánh giá thực trạng đề xuất kiến nghị dành cho loại hình nghệ thuật cải lương 101 Nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố nhằm cho độc giả có nhìn bao qt, có sâu nghệ thuật cải lương; kể tên cơng trình như: “Hồi ký 50 năm mê hát” xuất năm 1968 ông Vương Hồng Sển, Nhà nghiên cứu Trương Bỉnh Tòng với cơng trình nghiên cứu năm 1997 “Nghệ thuật cải lương trang sử” “Hồi ký chặng đường sân khấu”; hay thời gian gần tác giả Tuấn Giang, xuất “Nghệ thuật cải lương” vào năm 2006 “Thẩm mỹ nghệ thuật cải lương”, bên cạnh cịn có tác Sỹ Tiến với “Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật cải lương”, Nguyễn Minh Ngọc, Đỗ Hương “Sân khấu cải lương TP.HCM” … Tuy nhiên,”dịng sữa” ni sống nghệ thuật cải lương để ln trường tồn phát triển đại đa số quần chúng nhân dân Vì vậy, việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa mà cải lương mang lại ln cần phải thực thường xuyên liên tục Nghệ thuật sân khấu cải lương qua vật Bảo tàng Thành phố Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh từ thành lập đến xem trọng công tác nghiên cứu sưu tầm, kiểm kê bảo quản trưng bày nhằm phát huy giá trị cách tối đa giá trị di sản văn hóa nói chung, mà nghệ thuật cải lương số Với mục đích tun truyền, giáo dục đến cộng đồng thơng qua vật mà Bảo tàng Thành phố mang lại; Bảo tàng Thành phố lưu giữ nhiều kịch cải lương cơng chúng đón nhận, hoan nghênh, như: Giọt lệ chung tình, đời cô Lựu, Thất trảm sớ, nhụy hoa lan … Tác giả kịch bản: Tác giả Nguyễn Tri Khương kịch "Giọt lệ chung tình": Ơng Nguyễn Tri Khương (1890-1962) cậu GS TS Trần Văn Khê, ông Hội đồng Nguyễn Tri Túc, cháu nội ông Nguyễn Tri Phương Thuở nhỏ, Ơng có tảng tốt từ Nho học, Tây học, văn hay chữ tốt, lại giỏi võ Trong gia đình ơng có ni nghệ sĩ tài tử với mục đích để truyền ngón, truyền nghề Ông ưa 102 đánh hồ, bắn giàn, thai, thường tổ chức buổi đờn ca tài tử nhà với tham gia nghệ sĩ tài tử tiếng Ông Nguyễn Tri Khương viết thảo kịch tuồng Cải lương “Giọt lệ chung tình” (BTTPHCM) năm 1927, theo tiểu thuyết “Giọt máu chung tình” tiểu thuyết giả sử, ơng Nguyễn Hữu Ngỡi Nội dung thuật lại chuyện tình éo le Võ Đông Sơ, Võ Tánh, Bạch Thu Hà, tiểu thư nhà họ Bạch Lời văn chải chuốt có hàm ý nghĩa cách mạng Bản thảo cải lương “Giọt lệ chung tình” GS.TS Âm nhạc Trần Văn Khê lưu giữ, đợt phục vụ trưng bày sân khấu cải lương phòng Sưu tầm Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh bổ sung vật trưng bày phòng trưng bày chuyên đề “Hiện vật từ sưu tập Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh” Soạn giả Trần Hữu Trang kịch “Đời cô Lựu” Trần Hữu Trang (1906 - 1966) soạn giả lớn nghệ thuật sân khấu cải lương Lúc cịn trẻ ơng làm thư ký cho đồn hát, đến năm 1928 ơng cho mắt diễn "Lửa đỏ lịng son" Đến Sau Cách mạng tháng Tám, ơng tham gia kháng chiến, làm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến xã Phú Kiết, hoạt động phong trào hịa bình Sài Gịn - Chợ lớn, năm 1960 ơng vô chiến khu D công tác, bầu làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Giải phóng hy sinh 1966 Suối Cây (Sa Mát, Tây Ninh) viết dở dang kịch Nguyễn Văn Trỗi 103 Ông Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt 1/1996) Huân chương Thành đồng Trần Hữu Trang soạn giả lớn sân khấu cải lương Việt Nam với 40 kịch bản, tiếng khoảng 10 kịch bản: Hoa rơi cửa phật (Lan Điệp), Tô Ánh Nguyệt, Đời cô Lựu, Hậu chiến trường, Mục Liên Thanh Đề, Con gái cảnh sát trưởng, Lá ngọc cành vàng, Mộng hoa vương, Hồn chinh phụ, Tấm lịng trinh, Chị chồng tơi, u sóng biển Khi người điên biết yêu (viết chung với Nguyễn Thành Châu Lê Hoài Nở) Hiện Bảo tàng Thành phố lưu giữ trưng bày kịch cải lương “Đời cô Lựu” (BTTPHCM 2273) mà ông viết năm 1936 Đây cải lương tiếng kể đời số phận đau khổ cô Lựu, phụ nữ nghèo khổ xã hội phong kiến, thực dân Với nội dung xã hội giàu tính thực phê phán, tiêu biểu cho nghệ thuật cải lương thời kì trước 1945 Đời Lựu cải lương đặc sắc Giá trị thực chỗ thể số mặt hai mâu thuẫn xã hội ta trước Cách mạng Tháng Tám 1945, mâu thuẫn Nhân dân thuộc địa đế quốc thực dân, mâu thuẫn nông dân địa chủ Soạn giả xây dựng hình tượng nghệ thuật có sức tố cáo mạnh cảm hố sâu sắc khán giả Viết diễn thời kỳ Mặt trận bình dân, Đời Lựu có tác động quan trọng đến công chúng Trên sân khấu, từ Nam đến Bắc, cải lương Đời cô Lựu hoan nghênh Và nay, diễn “Đời cô Lựu” có sức hút lớn giới mộ điệu nghệ thuật cải lương Soạn giả Thanh Cao kịch “Cánh nhạn sương” Soạn giả Thanh Cao tên thật Nguyễn Văn Cao, (1923 - 2013) thuở nhỏ ông theo bác thôn xóm học đờn ca biết ca đầy đủ ba Nam, sáu Bắc, Bảy vọng cổ Thuở ban đầu ông danh ban đàn ca tài tử quận Cái Bè nhờ giọng hát trong, giọng ca khỏe, ngân dài êm dịu Năm 1947, Ông bắt đầu sáng tác tuồng cải lương đầu tiên, ông để lại cho đời tác phẩm tiếng, như: “Người Nhạn 104 Trắng”, “Phạm Cơng Cúc Hoa”, ”Ngai Vàng Hay Ghế Gỗ”, “Hai Dịng Sữa Mẹ”, “Tơi khơng làm Hồng Hậu”, “Người Việt Trên Đất Khách”, “Huyền Trân Công Chúa”, tác phẩm trước 1975… Sau năm 1975, ông chuyển thể kịch “Tơ Hiến Thành Xử Án” “Nhiếp Chính Ỷ Lan” Soạn giả Bùi Trọng Nghĩa Hoàng Yến viết với Hồng Yến, Ngọc Văn, Thanh Tịng “Vụ Án Lệ Chi Viên” Hiện Bảo tàng thành phố lưu sưu tập kịch tiểu phẩm cải lương soạn giả Thanh Cao sáng tác từ năm 1960 – 1999 (BTTPHCM 22622272) Tập nhạc lý cổ nhạc Kịch cải lương “Hàm Hàm hoàng hậu” Kịch cải lương “Cánh nhạn sương” Kịch cải lương “Tình xanh” Kịch cải lương “Kinh Kha kích Tần” Kịch cải lương “Thích Ca đắc đạo” Tiểu phẩm cải lương “Liệt sĩ Trần Văn Ơn” Tiểu phẩm cải lương “Liệt sĩ Lý tự Trọng” Tiểu phẩm cải lương “Ngày tháng năm lịch sử” Bài vọng cổ “23 đưa ông táo” Tư liệu nhạc dân tộc cải biên Việt Nam Soạn giả Phi Hùng kịch “Thất trảm sớ”, “Người giữ mộ”, “Cho đời soi gương” Soạn giả Phi Hùng (tên thật Phạm Thanh Lâm) sinh năm 1936 xã Mỹ Xương, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Ông em ruột soạn giả Phạm Trần Phạm Thanh Hà Phạm Trần Thanh Hà theo kháng chiến chống Pháp 19451954 Năm 1960, ông viết cải lương thể tư tưởng cách mạng “Hừng đơng” “Hẹn mùa chiến thắng” Năm 1962, Ơng kết nạp vào Đảng nhân dân Cách mạng miền Nam Việt Nam (Đảng CSVN) Sau đó, làm Bí thư Chi 105 “ký giả, tác giả” trực thuộc Tiểu ban Văn nghệ - Ban Tuyên huấn Đặc Khu uỷ Sài Gịn - Gia Định Phi Hùng tổ chức nhóm “Tân tinh Việt” đề phương châm sáng tác bảo vệ Văn hóa dân tộc, chống Văn hóa ngoại lai, ca ngợi lòng yêu nước, chống ngoại xâm Các tác phẩm ơng gồm có: “Cửa chùa đẩm máu”, “Mùa xuân hai mươi”, viết chung với Nhị Kiều “Giấc mộng đêm xuân”, “Trăng mười sáu”, “Đường trăng”, “Vợ Việt Nam” sau đổi tên “ Vòng tay người cũ”, “Đường quê mẹ”, “Mẹ ghẻ chồng” “Bức họa người yêu” Sau năm 1975, Ông tiếp tục viết nhiều cải lương lịch sử truyền thống cách mạng; có tác phẩm ơng viết chung với soạn giả khác như: “Về đất Kinh Châu” viết chung với Nam Sơn, “Vòng cưới anh trao”, “Hoa mơ trắng” viết chung với Ngô Mạn, Thanh Cao, “Xuân đỉnh Mã phi” viết chung với Minh Hải, “Lá chắn biên thuỳ” viết chung với Nguyễn Đức Hinh, “Bông sen trắng”, “Bảo lửa (chung Trần Thiện Liêm), Phượng thắm sân trường (chung Trần Quốc Qn), “Đơi mắt tình yêu”viết chung Lưu Quang Vũ, “Hai phương trời thương nhớ” (với Trung Đông), Mặt trời đêm kỷ (chung Lê Duy Hạnh) Có tác phẩm ơng viết riêng “Người giữ mộ”, “Thất trảm sớ”, “Yêu anh từ độ ấy”, “Huyết thư án tử”, “Cho đời soi gương”, “Tiếng hát người yêu” Những cải lương dàn dựng diễn nhiều lần, đó, có đạt Huy chương Vàng, Huy chương Bạc lần Hội diễn sân khấu cải lương chuyên nghiệp toàn quốc đài phát thanh, truyền hình thu-phát sóng Năm 2007, soạn giả Phi Hùng Chủ tịch nước tặng “Giải thưởng Nhà nước” Văn học-Nghệ thuật cho kịch bản: “Thất trảm sớ”, “Người giữ mộ”, “Cho đời soi gương” - đạt Huy chương Vàng, Huy chương Bạc Tỉnh Đồng Tháp tặng giải thưởng Văn học Nghệ thuật Nguyễn Quang Diêu (lần thứ I) Soạn giả Phi Hùng Đài truyền hình TP (HTV) tơn vinh chương trình “Những cánh chim khơng mỏi” 106 Hiện Bảo tàng vừa sưu tầm ba kịch “Người giữ mộ” viết năm 1965, “Thất trảm sớ” 1998, “Cho đời soi gương” (1993 - 1994) từ tác giả, lưu giữ Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Soạn giả Mai Quân kịch “Nhụy hoa lan” Soạn giả Mai Quân (bí danh Năm Triều) quê thị xã Bạc Liêu, gia đình cho học tiếng Hán, tiếng Pháp Năm 1947 Ơng bắt đầu theo cách mạng sau tham gia vào Chi hội Văn nghệ Nam bộ, hoạt động văn nghệ quần chúng giới học sinh - sinh viên đồn thể tiến Năm1956, Ơng vinh dự đứng vào hàng ngũ Đảng Cộng sản VN vừa 22 tuổi Nhiệm vụ anh lúc phát triển đoàn viên để đưa vào chiến khu, gầy dựng thêm sở cách mạng bí mật Lúc giờ, vai trò người nghệ sĩ, người soạn giả vừa hoạt động nghệ thuật vừa hoạt động bí mật nội thành, gầy dựng sở cách mạng Những tuồng ông việt trở thành tượng giới cải lương lúc giờ, như: Nhụy hoa lan, Tuyết phủ chiều đông, Bên đồi trăng phủ, Lạnh hồng hơn… sân khấu Phước Chung, với nghệ danh soạn giả Mai Quân Từ đó, nghệ danh Mai Quân trở thành quen thuộc với khán giả cải lương ông trở thành soạn giả thường trực cho chục gánh hát: Thanh Tao, Ngọc Kiều, Kim Chưởng, Kim Chung I, II, III, IV Sau ngày đất nước hồn tồn giải phóng, 30-4-1975, soạn giả Mai Quân phân công tập họp nghệ sĩ miền để biểu diễn, giúp đỡ nghệ sĩ Nam gặp khó khăn xáo trộn sau chiến tranh, phục vụ nhân dân nhân ngày độc lập, thống đất nước Trong kịch Soạn giả Mai Quân viết trở thành tượng giới cải lương lúc Bảo tàng Thành phố lưu giữ kịch Nhụy hoa lan Soạn giả Kinh Luân kịch Lấp sông Gianh Năm 1955, gánh cải lương Kim Thoa khai trương cho mắt cải lương “Lấp sông Gianh”, tác giả soạn giả Kinh Luân, ông viết đề tài hưởng ứng chủ 107 trương Cách mạng: động viên quần chúng tích cực bảo vệ hịa bình, thống đất nước Vở cải lương “Lấp sông gianh” rạp vào tối 19/12/ 1955, rạp Nguyễn Văn Hảo đường Trần Hưng Đạo, nhiên sân khấu nổ tung lựu đạn xem cách mà ngăn cấm diễn cải lương biểu diễn Một số kịch cải lương trưng bày phịng văn hóa – mảng nghệ thuật Trang phục biểu diễn cải lương Có thể số loại hình nghệ thuật khác khơng cần phụ thuộc q nhiều đến trang phục phụ kiện kèm, nhiên với sân khấu cải lương lại khác Mỗi diễn, nhân vật phải có trang phục khác nhau; ví dụ vai phụ nữ nghèo, chất phác, hiền lành khơng thể khốc lên trang phục diêm dúa người tiền nhiều của; hay miêu tả quý 108 ơng lịch lãm diễn viên phải có trang phục phù hợp với vai diễn họ Mỗi loại trang phục người nghệ sĩ đứng lên sân khấu, cho khán giả thấy thứ bậc xã hội người diễn viên thủ diễn; ví dụ cải lương “Đời Cơ Lựu”, “Tơ Ánh Nguyệt” hình ảnh cô Nguyệt Tô Ánh Nguyệt cô Lựu Đời Cô Lựu hai phận người khác nhau, Nguyệt ơng Cả cịn Lựu người nơng dân bình thường nhiên hai nhân vật chịu ảnh hưởng tàn dư phong kiến bất công xã hội, nên xuất sân khấu nghệ sĩ nhân dân Phùng Há diễn chung áo dài (BTTPHCM 2004), đơi hài (BTTPHCM 2004) hay Phụng Nghi Đình nghệ sĩ nhân dân Phùng Há thủ diễn nghệ sĩ Phùng Há diễn Lữ Bố nên khốc lên trang phục võ tướng Trang phục nghệ sĩ Phùng Há diễn Phụng Nghi Đình 109 Cịn vai diễn nữ tướng trận “Tiếng Trống Mê Linh”, hay “Bên cầu dệt lụa” áo dài (BTTPHCM 1613) giúp Nghệ sĩ ưu tú Thanh Nga thể nét duyên dáng, mềm mại người phụ nữ, oai phong nữ tướng Nghệ sĩ nhân dân Bảy Nam để lại cho giới mộ điệu hình ảnh người phụ nữ nghèo, thương thương cháu, với áo bà ba (BTTPHCM 11380) màu trắng, sờn rách, áo dài (BTTPHCM 11381) sờn cũ vá nhiều chỗ với nhiều loại vải khác nhau, khăn rằn màu hồng (BTTPHCM 11382), khăn đội đầu (BTTPHCM 11383) Chiếc áo dài khăn đội đầu mặc diễn phân đoạn bà từ quê lên thăm gái cháu ngoại, với lối diễn xuất mộc mạc bình dị, mà nhữvà với lối diễn xuất mộc mạc bình dị, mà người hệ sau, dù có xem lại ấn tượng sâu sắc với bà mẹ nghéo khổ lam lũ, hết lịng con, dành cho cháu tình thương ngườimẹ, người bà, làm rơi giọt nước mắt giới mộ điệu Nhạc cụ Hiện nay, phịng trưng bày văn hóa nghệ thuật – mảng nghệ thuật cải lương Bảo tàng TP.HCM trưng bày loại nhạc cụ sử dụng dàn nhạc cải lương như: Đàn ghita phím lõm (BTTPHCM 4908) nghệ sĩ ưu tú Văn Vĩ (Đinh Văn Dặm), sử dụng từ năm 1957 – 1985, dàn nhạc cổ thuộc gánh hát cải lương Kim Chung dàn nhạc đài tiếng nói nhân dân TPHCM Đàn có 06 dây, đánh nhiều nốt, âm vực rộng Đàn Ông Đinh Văn Hiệp (con nghệ sĩ ưu tú Văn Vĩ) tặng Bảo tàng TPHCM năm 1999 Đàn Tranh (BTTPHCM 1999) sử dụng từ năm 1947 Nghệ sĩ Vuỹ Chỗ, (BTTPHCM 2260) sử dụng năm 1980 – 1985 Soạn giả Thanh Cao Đàn Kìm (BTTPHCM 2259) loại nhạc cụ truyền thống, soạn giả, kiêm nghệ sĩ Tám Cao sử dụng từ năm 1961 - 1962 110 Đàn Sến (BTTPHCM 2600) cẩn xà cừ nhạc cụ dây, thường sử dụng dàn nhạc cải lương Đàn có dây, hình hoa mai cánh, cần đàn có 14 phím; Nghệ nhân Bá Phước chế tạo năm 1998 Đàn bầu (BTTPHCM 2599) nhạc cụ dây, họ xita, đàn có dây, có vịi đàn thùng đàn hộp dài đặt ngang đùi; đàn nghệ nhân Bá Phước chế tạo năm 1998 lưu giữ Bảo tàng Thành phố Đàn cò nghệ nhân Tám Nhứt (BTTPHCM 1604), ơng Trần Văn Hịa (BTTPHCM 3377), ơng Nguyễn Văn Nghĩa (BTTPHCM 3378) Song lang (BTTPHCM 2261) loại nhạc cụ thuộc gõ, thường giữ nhịp cho dàn nhạc cải lương Soạn giả Thanh Cao sử dụng Lưu giữ giá trị tinh thần từ đĩa hát đến phim chụp tuồng sân khấu cải lương Đĩa hát nhựa Đĩa nhựa hay gọi đĩa than phương tiện ghi âm khởi đầu lịch sử âm nhạc nói chung Loại đĩa phổ biến Việt Nam vào 60 kỷ 20 Loại đĩa than dùng để truyền tải chất lượng âm trung thực nhờ trình thu âm analog đảm bảo chiều sâu, độ sáng âm 111 Gánh hát Thầy Năm Tú (Châu Văn Tú) tiên phong việc ghi âm đĩa hát Ngồi việc ơng mua rạp hát, mướn đào kép, nhờ người viết tuồng ơng cho thu âm diễn vào đĩa nhựa đem bán Đó khởi đầu sản phẩm cải lương thu âm vào đĩa nhựa; sau diễn cải lương ghi âm nhiều Hiện nay, Bảo tàng Thành phố lưu giữ sưu tập đĩa than ghi âm diễn cải lương; có tuồng ghi âm từ năm 60 kỷ 20; như: “Tiếng hạc trăng” soạn giả Yên Ba Loan Thảo – hiệu dĩa Hồng Hoa đặt hàng hãng dĩa Asia sản xuất năm 1969 (KK 4093); “Lưu Bình Dương Lễ” soạn giả Viễn Châu Thể Hà Vân – hãng dĩa Việt Hải sản xuất năm 1967 (KK 4094); “Con gái Hoa Mộc Lan” soạn giả: Viễn Châu Thể Hà Vân (KK 4096) hiệu dĩa Hồng Hoa đặt hàng hãng dĩa Asia sản xuất năm 1967.; “Lưu Kim Đính giải giá thọ châu” – soạn giả Hà Triều – hiệu dĩa Hồng Hoa đặt hàng hãng dĩa Asia sản xuất năm 1969 (KK 4097) Ảnh tư liệu phim chụp soạn giả, nghệ sĩ tuồng cải lương: Hiện kho tư liệu bảo tàng thành phố lưu giữ số lượng lớn ảnh tư liệu, phim chụp sân khấu cải lương; số lượng ảnh lư liệu phim chụp 112 khoảng gần 30.000 tư liệu, có khoảng 21.000 phim chụp với 538 tuồng Giá trị mà hình ảnh phim chụp mang lại giúp cho hệ trẻ biết làm sống lại hình ảnh huy hồng chống ngợp mà sân khấu cải lương mang lại cho người hâm mộ, người đam mê với mơn nghệ thuật sân khấu cải lương Các hình ảnh phim chụp sân khấu cải lương giá trị văn chương tuồng tích kinh điển tài người nghệ sĩ mang lời ca tiếng hát đến với công chúng, mà thể nghệ thuật sân khấu cải lương chun nghiệp, hồnh tráng với phơng màn, cảnh trí đầu tư vẽ sắc sảo, tỉ mỉ Đến trang phục, đạo cụ chuẩn mực chân thật nhằm thể thời điểm xã hội tuồng 113 Bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật cải lương giai đoạn Hiện công tác bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật cải lương nói riêng di sản văn hóa phi vật thể nói chung ln Đảng Nhà nước quan tâm; Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh ngồi khâu sâu tầm, kiểm kê bảo quản, trưng bày để tuyên truyền phát huy giá trị nghệ thuật cải lương đến với đại đa số quần chúng nhân dân Bảo tàng Thành phố thường xuyên mở buổi sinh hoạt chuyên đề nhằm giới thiệu đến hệ trẻ sinh viên, học sinh trường trung học, đại học Ngoài năm gần đây, Bảo tàng tổ chức, phối hợp tổ chức buổi hội thảo nghệ thuật đờn ca tài tử, nghệ thuật cải lương nhằm nhà khoa học đưa hướng, giải pháp để bảo tồn phát huy nghệ thuật cải lương Những giải pháp cụ thể cho việc bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật cải lương Tăng cường truyền dạy cho hệ hay, cốt lõi nghệ thuật cải lương, phổ biến, xuất ấn phẩm trình diễn loại hình nghệ thuật cải lương đến với đại đa số công chúng nước quốc tế 114 Đào tạo người nghệ sĩ vừa hồng, vừa chuyên, với đội ngũ cán quản lý ngành văn hóa nói chung, cải lương đối tượng cụ thể vừa đủ chất, đủ tầm Sử dụng công nghệ đại, kết hợp với truyền thống để lưu trữ liệu, thành lập kho lưu trữ cực lớn cho hệ thống diễn cải lương, kịch cải lương,… Ngoài cịn phải có quan tâm mức chất lượng nghệ sĩ cải lương, soạn giả cải lương, người tâm huyết với nghề, dù sống họ có vất vả đam mê tâm huyết nghề chảy máu, tim họ, sử dụng hình thức như: trợ cấp sinh hoạt phí nghệ nhân, nghệ sĩ cải lương, khen thưởng kịp lúc, kịp thời cho nghệ sĩ có nhiều cống hiến nghề, hỗ trợ kinh phí cho hoạt động sáng tạo nghệ thuật Tài liệu tham khảo Phạm Dương Mỹ Thu Huyền 2013: “Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh với nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, xây dựng khơng gian văn hóa cộng đồng”, Thơng báo khoa học 2013, trang – 11 Th.S Phạm Dương Mỹ Thu Huyền, TS Hoàng Anh Tuấn chủ biên 20112, “nghệ thuật cải lương”, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh – Một góc nhìn lịch sử văn hóa, NXB Thơng tấn: trang 32 ... Đôi nét soạn giả Trần Hữu Trang 25 CHƯƠNG TÍNH CÁCH NAM BỘ QUA CÁC NHÂN VẬT TRONG KỊCH BẢN CẢI LƯƠNG CỦA SOẠN GIẢ TRẦN HỮU TRANG 31 2.1 Khái lược kịch soạn giả Trần Hữu Trang 31 2.1.1... qua kịch Cải lương soạn giả Trần Hữu Trang 69 3.1.2 Giá trị thẩm mỹ rút từ việc nghiên cứu tính cách Nam qua kịch Cải lương soạn giả Trần Hữu Trang 72 3.2 Từ nghiên cứu tính cách Nam kịch. .. kịch Cải lương soạn giả Trần Hữu Trang đến tính cách người Nam thực tế đời sống xã hội 73 3.2.1 Từ nghiên cứu tính cách Nam kịch Cải lương soạn giả Trần Hữu Trang đến tính cách

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w