1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện tại bệnh viện ung bướu

106 72 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN ANH MINH THƯ ỨNG DỤNG QUY TRÌNH BẢO VỆ MẮT CHO NGƯỜI BỆNH GÂY MÊ TOÀN DIỆN TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Anh Minh Thư ỨNG DỤNG QUY TRÌNH BẢO VỆ MẮT CHO NGƯỜI BỆNH GÂY MÊ TOÀN DIỆN TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 Luận Văn Thạc Sĩ Điều Dưỡng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN CHINH GS TS LORA CLAYWELL Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC HÌNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược biến chứng mắt người bệnh gây mê toàn diện yếu tố liên quan 1.2 Các phương pháp chăm sóc, bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê hồi sức 1.2.1 Kiểm soát khép mi 1.2.2 Băng keo dán mắt 1.2.3 Thuốc tra – nhỏ mắt 1.2.4 Khâu cò mi (Tarsorrhaphy) 10 1.2.5 Kính bảo hộ kính áp trịng 10 1.2.6 Băng hydrogel (Geliperm) 10 1.2.7 Miếng keo suốt vô trùng (Tegaderm) 11 1.3 Tình hình nghiên cứu bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê hồi sức giới Việt Nam 12 1.4 Guidelines 2017 Hội Gây Mê Hồi Sức Pháp (French Society of Anesthesia and Resuscitation - SFAR) phòng ngừa tổn thương mắt gây mê hồi sức 15 1.5 Tình hình nơi nghiên cứu 15 1.6 Công việc Điều dưỡng Gây mê hồi sức 17 1.7 Chương trình hướng dẫn 18 1.8 Khung học thuyết 19 1.9 Khung nghiên cứu 20 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.4 Dân số nghiên cứu 21 2.5 Cỡ mẫu 21 2.6 Kỹ thuật chọn mẫu 21 2.7 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.7.1 Tiêu chí chọn vào 21 2.7.2 Tiêu chí loại 22 2.8 Thu thập số liệu 22 2.8.1 Công cụ thu thập số liệu 22 2.8.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.9 Định nghĩa biến số 24 2.10 Xử lý phân tích số liệu 34 2.11 Kiểm soát sai lệch 35 2.12 Hạn chế nghiên cứu 35 2.13 Giá trị thực tiễn nghiên cứu 36 2.14 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương III KẾT QUẢ 38 3.1 Đặc điểm nhân học ĐD GMHS Bệnh viện Ung Bướu 38 3.2 Nhận thức thực hành ĐD GMHS trước hướng dẫn quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện 40 3.3 Nhận thức thực hành ĐD GMHS sau hướng dẫn quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện 43 3.4 So sánh nhận thức thực hành ĐD GMHS trước sau chương trình hướng dẫn quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện 46 3.5 Sự hài lịng ĐD GMHS chương trình hướng dẫn quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện 50 Chương IV BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 52 4.2 Nhận thức ĐD GMHS trước sau hướng dẫn quy trình bảo vệ mắt 54 4.3 Thực hành ĐD GMHS trước sau hướng dẫn quy trình bảo vệ mắt 62 4.4 Sự hài lòng ĐD GMHS chương trình hướng dẫn quy trình bảo vệ mắt64 4.5 Điểm mới, điểm mạnh điểm hạn chế đề tài 66 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Anh Minh Thư CHỮ VIẾT TẮT ĐD GMHS Điều dưỡng chuyên ngành Gây mê hồi sức hay Điều dưỡng Gây mê hồi sức ICU Intensive Care Unit (Khoa hồi sức tích cực) PACU Postanesthesia Care Unit (Phòng hậu mê) SFAR French Society of Anesthesia and Resuscitation (Hội Gây Mê Hồi Sức Pháp) DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG Bảng Nhận thức ĐD GMHS Bệnh viện Ung Bướu trước 3.1 hướng dẫn Bảng Thực hành ĐD GMHS Bệnh viện Ung Bướu trước 3.2 hướng dẫn Bảng Nhận thức ĐD GMHS Bệnh viện Ung Bướu sau 3.3 hướng dẫn Bảng Thực hành ĐD GMHS Bệnh viện Ung Bướu sau 3.4 hướng dẫn Bảng So sánh nhận thức ĐD GMHS trước sau hướng 3.5 dẫn Bảng So sánh thực hành ĐD GMHS trước sau hướng 3.6 dẫn Bảng So sánh tổng điểm nhận thức thực hành ĐD 3.7 GMHS trước sau hướng dẫn Bảng 3.8 Sự hài lòng ĐD GMHS hướng dẫn TRANG 40 42 43 45 46 48 49 50 i DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ ĐD GMHS theo nhóm tuổi 38 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ ĐD GMHS theo giới tính 39 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ ĐD GMHS theo trình độ học vấn 39 Biểu đồ 3.4 Phân bố tỷ lệ ĐD GMHS theo số năm kinh nghiệm 40 DANH MỤC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1 Cấu tạo giác mạc Hình 1.2 Phim nước mắt Hình 4.1 So sánh loại băng keo 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Trải qua gây mê phẫu thuật, người bệnh có nguy mắc biến chứng mắt Biến chứng mắt liên quan đến gây mê xếp thứ 11 biến chứng gây mê (0,09 - 0,5%) [21], [22], [42], [53] Tổn thương, chấn thương mắt gây mê tồn diện phổ biến xảy gây khó chịu, đau đớn thị lực cho người bệnh [39], [62] Thêm vào đó, nghiên cứu Wan T cộng (2014) [61] biến chứng mắt liên quan đến gây mê phẫu thuật có tỷ lệ cao nghĩ báo cáo 19% tỷ lệ rối loạn quan thị giác sau gây mê toàn diện [53] Trầy xước giác mạc chấn thương phổ biến với tỷ lệ mắc 44% người bệnh gây mê toàn diện bị tổn thương mắt không bảo vệ [17], [21], [22], [24], [47], [50], [55] Nguyên nhân có khoảng 60% người bệnh gây mê tồn diện khơng nhắm mắt hồn tồn dẫn đến khơ giác mạc [34], [51], [64] Sau đó, giác mạc khơ dính vào bên mí mắt Khi người bệnh tỉnh lại mở mắt, trợt biểu mô giác mạc hay trầy xước giác mạc xảy Các tổn thương mắt khác ghi nhận cịn có: chấn thương mặt nạ thở oxy hay va chạm từ dụng cụ phẫu thuật, tổn thương hóa chất dung dịch sát khuẩn rối loạn nhãn khoa giảm tiết nước mắt thuốc gây mê [36], [65] Tuy nhiên, biến chứng mắt gây mê phẫu thuật vấn đề phòng ngừa Theo nghiên cứu George T A cộng (2017) [21], tỷ lệ trợt biểu mô giác mạc 10% 90% xảy nhóm bệnh nhân không bảo vệ mắt gây mê tồn diện, 6,6% nhóm dán mắt 3,3% nhóm tra mỡ mắt Vì tỷ lệ tổn thương giác mạc nhóm khơng bảo vệ lớn nhóm bảo vệ, nghiên cứu kết luận bảo vệ mắt phải thực tất trường hợp gây mê tồn diện Biện pháp phịng ngừa chăm sóc mắt cẩn thận làm giảm tỷ lệ biến chứng mắt Nhiều phương Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Dùng ngón tay trỏ kéo nhẹ mi người bệnh xuống - Tra thuốc mỡ mắt theo y lệnh (Tetracycline 1%) vào đồ mắt mà không để đầu lọ thuốc chạm vào mắt người bệnh Lưu ý không tra trực tiếp lên giác mạc - Dùng khô lau xung quanh mắt cho người bệnh - Dùng băng keo (Tegaderm) dán hai mắt người bệnh từ mi xuống mi Chắc chắn hai mắt người bệnh nhắm hoàn toàn VI THEO DÕI - Theo dõi độ sâu gây mê dựa vào nhịp tim, huyết áp, vã mồ hôi, chảy nước mắt (PRST); MAC, BIS Entropy (nếu có) - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn: nhịp tim, huyết áp, SpO2, EtCO2, thân nhiệt - Đề phịng ống nội khí quản sai vị trí, gập, tắc - Theo dõi tình trạng mắt phát biến chứng bất thường: + Viêm giác mạc + Loét giác mạc + Phù nề giác mạc + Hay chảy máu… + Tính chất băng keo dán mắt vùng da xung quanh mắt - Khơng dán mắt có dấu hiệu dị ứng VII TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ - Kỹ thuật không gây tổn thương giác mạc, nhiễm khuẩn mắt: báo Bác sĩ gây mê hồi sức, nhỏ nước muối sinh lý - Gỡ băng keo thô bạo gây da lông mi: gỡ băng keo nhẹ nhàng từ mi xuống mi TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế (2012), "Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Nhãn khoa" Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bộ Y Tế (2014), "Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hồi sức- Cấp cứu Chống độc" Bộ Y Tế (2016), "500 Quy trình Kỹ thuật Gây mê Hồi sức" Grixti A., Sadri M., Watts M T (2013), "Corneal protection during general anesthesia for nonocular surgery", Ocul Surf, 11 (2), pp 109-18 George T A., Abraham B., George N (2017), "The need for eye protection during general anaesthesia and the efficacy of various eye protection methods", International Journal of Research in Medical Sciences, (4), pp 1224-1229 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI TỰ BÁO CÁO VỀ BẢO VỆ MẮT CHO NGƯỜI BỆNH GÂY MÊ TOÀN DIỆN DÀNH CHO ĐIỀU DƯỠNG GÂY MÊ HỒI SỨC A Thông tin nhân học: (Chỉ sử dụng cho cơng cụ pre-test; cơng cụ post-test khơng có phần này) Tuổi: < 30 30-40 40-50 50-60 >60 Giới tính: Nữ Nam Trình độ học vấn: Đại học Cao đẳng Trung học Số năm kinh nghiệm: 20 B Anh (Chị) vui lòng khoanh tròn chữ số từ đến cho câu hỏi sau đây: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Theo Anh (Chị) chăm sóc, bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê tồn diện có mức độ quan trọng nào? 1- Rất thấp 2- Thấp 3- Trung bình 4- Cao 5- Rất cao Anh (Chị) ưu tiên việc chăm sóc, bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện mức độ nào? 1- Rất thấp 2- Thấp 3- Trung bình 4- Cao 5- Rất cao Anh (Chị) sẵn lòng thực chăm sóc, bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê tồn diện mức độ nào? 1- Rất thấp 2- Thấp 3- Trung bình 4- Cao 5- Rất cao Theo Anh (Chị) hướng dẫn chăm sóc, bảo vệ mắt có mức độ ảnh hưởng đến việc phòng ngừa tổn thương mắt gây mê toàn diện? 1- Rất thấp 2- Thấp 3- Trung bình 4- Cao Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 5- Rất cao Anh (Chị) có thường đánh giá chắn mắt người bệnh khép hoàn toàn? 1- Không 2- Hiếm 3- Thỉnh thoảng 4- Thường xun 5- Ln ln Anh (Chị) có thường lau mắt người bệnh nước muối không? 1- Không 2- Hiếm 3- Thỉnh thoảng 4- Thường xun 5- Ln ln Anh (Chị) có thường dùng thuốc nhỏ mắt/ mỡ tra mắt cho người bệnh không? 1- Không 2- Hiếm 3- Thỉnh thoảng 4- Thường xun 5- Ln ln Anh (Chị) có thường dán mắt cho người bệnh không? 1- Không 2- Hiếm 3- Thỉnh thoảng 4- Thường xuyên 5- Ln ln Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG KIỂM KỸ THUẬT BẢO VỆ MẮT CHO NGƯỜI BỆNH GÂY MÊ TOÀN DIỆN STT Các bước tiến hành Có Khơng Ghi Chuẩn bị dụng cụ: tăm bông/ ướt thấm nước muối, khô, thuốc mỡ tra mắt Tetracycline 1%, băng keo dán mắt Dùng tăm bông/ ướt thấm nước muối (vắt kiệt) lau mắt người bệnh Dùng ngón tay trỏ kéo nhẹ mi người bệnh xuống Tra thuốc mỡ mắt theo y lệnh (Tetracycline 1%) vào đồ mắt mà không để đầu lọ thuốc chạm vào mắt người bệnh Dùng khô lau xung quanh mắt cho người bệnh Dùng băng keo dán hai mắt người bệnh từ mi xuống mi Chắc chắn hai mắt người bệnh nhắm hoàn toàn Đánh dấu V vào trống  CĨ:  KHƠNG: Làm thiếu, chưa đạt yêu cầu, không làm Làm đạt yêu cầu Ngày… tháng… năm 20… Người giám sát Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHẢN HỒI CỦA ĐIỀU DƯỠNG GÂY MÊ HỒI SỨC VỀ CHƯƠNG TRÌNH HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH BẢO VỆ MẮT CHO NGƯỜI BỆNH GÂY MÊ TOÀN DIỆN Đánh dấu x vào ô với ý kiến Anh (Chị) cho mục sau Anh (Chị) có trách nhiệm chăm sóc người bệnh gây mê phẫu thuật khơng? Có Khơng Khơng Nếu câu trả lời “Không” “Không chắc”, Anh (Chị) không cần trả lời tiếp bảng câu hỏi Nếu câu trả lời “Có”, xin vui lịng trả lời tiếp câu hỏi Đồng ý Không Không đồng ý ý kiến Lý hướng dẫn rõ ràng 3 Cần có quy trình vấn đề Tổng quan tài liệu thích hợp đầy đủ (khơng có chứng quan trọng bỏ lỡ không bao gồm điều khơng nên có) hướng dẫn Hướng dẫn trình bày dễ hiểu Các khuyến cáo hướng dẫn rõ ràng Tôi đồng ý với khuyến cáo hướng 3 dẫn Các khuyến cáo hướng dẫn phù hợp với người bệnh gây mê toàn diện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Quy trình hướng dẫn linh động 3 3 3 3 18 Tôi cảm thấy tự tin thoải mái chăm áp dụng vài trường hợp (cấp cứu, vị trí mổ gần mắt…) 10 Khi áp dụng, quy trình mang lại lợi ích cho người bệnh thiệt hại 11 Áp dụng quy trình hướng dẫn KHƠNG làm ảnh hưởng cách tổ chức khoa phịng tơi 12 Áp dụng quy trình hướng dẫn KHƠNG khó mặt kỹ thuật (khó thực hiện, tốn thời gian…) 13 Chi phí thực theo quy trình hướng dẫn phù hợp, KHƠNG tốn 14 Hầu hết đồng nghiệp đồng ý hỗ trợ thực hành theo quy trình 15 Quy trình mang lại kết tốt cho bệnh nhân (khơng nghe báo cáo trường hợp tổn thương mắt sau phẫu thuật khoa) 16 Quy trình mang lại cách sử dụng vật tư y tế (bông, băng keo…) hiệu 17 Quy trình nên áp dụng rộng rãi sóc người bệnh tơi theo quy trình Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: Ứng Dụng Quy Trình Bảo Vệ Mắt Cho Người Bệnh Gây Mê Toàn Diện Tại Bệnh Viện Ung Bướu Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Anh Minh Thư Đơn vị chủ trì: Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mô tả Biến chứng mắt xếp thứ 11 biến chứng liên quan đến gây mê (0,09 – 0,5%), trầy xước giác mạc chiếm đến 44% Biến chứng mắt phổ biến so với biến chứng quan trọng khác xảy gây khơ mắt, khó chịu, đau đớn có thị lực cho người bệnh Vai trò Điều dưỡng Gây mê hồi sức chăm sóc, bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê tồn diện để phịng ngừa tổn thương, chấn thương mắt cần thiết Do đó, chương trình hướng dẫn quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện thiết kế dựa chứng khoa học dành cho Điều dưỡng Gây mê hồi sức với mong muốn giảm tỷ lệ biến chứng mắt, biến chứng phịng ngừa Mục đích tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành nhờ hợp tác Anh (Chị), nhằm khảo sát nhận thức thực hành ý kiến phản hồi Anh (Chị) hướng dẫn bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện Nghiên cứu tiến hành Khoa Gây mê hồi sức - Bệnh viện Ung Bướu Dữ kiện thu thập thông qua câu hỏi thiết kế sẵn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Trong nghiên cứu này, Anh (Chị) hoàn thành câu hỏi tự báo cáo cách nhìn thói quen thực hành Anh (Chị) vấn đề nghiên cứu Sau đó, mời Anh (Chị) tham dự buổi hướng dẫn 45 phút bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện Ba tuần sau, Anh (Chị) hoàn thành lại câu hỏi trước câu hỏi phản hồi hướng dẫn nghiên cứu Tính bảo mật Tất ý kiến đóng góp phản hồi Anh (Chị) giữ bảo mật Tên cá nhân không thu thập bảng khảo sát Tất thông tin ghi nhận từ đề tài nghiên cứu đảm bảo cẩn mật Chúng dự kiến báo cáo đăng xuất kết nghiên cứu, thông tin cung cấp hình thức khơng thể xác định danh tính Anh (Chị) Các nguy rủi ro Khi tham gia nghiên cứu, Anh (Chị) gặp bất lợi nhỏ phải dành thời gian để trả lời bảng câu hỏi khảo sát (15 phút) tham dự buổi hướng dẫn (45 phút) dành hội để áp dụng thực hành theo hướng dẫn Sự tự nguyện tham gia Sự tham gia Anh (Chị) hoàn toàn tự nguyện Khi Anh (Chị) đồng ý tham gia nghiên cứu, Anh (Chị) rút khỏi nghiên cứu lúc Anh (Chị) cảm thấy khơng hài lịng Câu hỏi/ thơng tin thêm đề tài Nếu có câu hỏi cần giải đáp thông tin thêm đề tài nghiên cứu, xin liên hệ với nghiên cứu viên: Nguyễn Anh Minh Thư, học viên cao học điều dưỡng khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0929300608 Email: skyisnotlimited@gmail.com Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tơi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm Chữ ký nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tơi, người kí tên đây, xác nhận đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu kí chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho anh/chị anh/chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc anh/chị tham gia vào nghiên cứu Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIẾN THỨC GIỮA NHÓM ĐIỀU DƯỠNG GÂY MÊ HỒI SỨC ĐƯỢC HƯỚNG DẪN TRỰC TIẾP VÀ NHÓM ĐIỀU DƯỠNG GÂY MÊ HỒI SỨC ĐƯỢC HƯỚNG DẪN QUA VIDEO BÀI GIẢNG Nội dung Trực tiếp Video Câu Đúng: 93,33% Đúng: 86,67% Sai: 6,67% Sai: 13,33% Đúng: 100% Đúng: 100% Sai: 0% Sai: 0% Đúng: 80% Đúng: 53,33% Sai: 20% Sai: 46,67% Đúng: 73,33% Đúng: 86,67% Sai: 26,67% Sai: 13,33% Đúng: 53,33% Đúng: 66,67% Sai: 46,67% Sai: 33,33% Đúng: 100% Đúng: 73,33% Sai: 0% Sai: 26,67% Đúng: 100% Đúng: 73,33% Sai: 0% Sai: 26,67% 6/7 (0,85) 5,4/7 (1,99) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Điểm trung bình /7 (độ lệch chuẩn) p value = 0,2966 > 0,05 nên điểm trung bình kiến thức nhóm khơng khác Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG GÂY MÊ HỒI SỨC SAU CHƯƠNG TRÌNH HƯỚNG DẪN Chọn câu trả lời cho câu hỏi đây: Câu Biến chứng mắt gây mê tồn diện có đáng quan tâm hay khơng? a Khơng, phổ biến, xếp thứ 11 biến chứng gây mê b Có, phổ biến gây khó chịu, đau đớn có thị lực cho người bệnh c Khơng, phổ biến có 44% tổn thương mắt trầy xước giác mạc d Có, phổ biến khơng phịng ngừa Câu Vì phải bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê tồn diện? a Vì 60% người bệnh gây mê tồn diện khơng nhắm mắt hồn tồn b Vì cảm giác đau giác mạc cao gấp 300-600 lần so với da gấp 20-40 lần so với tủy c Cả hai câu d Cả hai câu sai Câu Tư phẫu thuật có tỉ lệ biến chứng mắt cao nhất? a Tư nằm ngửa b Tư sản phụ khoa c Tư nằm sấp d Tư nằm ngửa Câu Phương pháp chăm sóc, bảo vệ mắt sau KHƠNG cịn khuyến cáo sử dụng? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh a Kiểm soát khép mi (chỉ đánh giá mắt bệnh nhân khép hồn tồn mà khơng dán mắt hay tra – nhỏ mắt) b Khâu cò mi c Cả hai câu d Băng keo dán mắt (băng keo lụa, băng keo giấy) Câu Có bước tiến hành bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện? a b c d Câu Chuẩn bị dụng cụ gồm: a Tetracycline 1%, băng keo dán mắt Tegaderm b Gòn, Tetracycline 1%, băng keo dán mắt Tegaderm c Gòn, NaCl 0,9%, Tetracycline 1%, băng keo dán mắt Tegaderm d Băng keo dán mắt Tegaderm cắt đôi theo chiều dọc Câu Cách tra thuốc mỡ mắt: a Tra trực tiếp vào giác mạc với lượng thuốc tùy ý b Tra vào đồ mắt với lượng thuốc 1-1,5 cm c Tra trực tiếp vào giác mạc với lượng thuốc 1-1,5 cm d Tra vào đồ mắt với lượng thuốc tùy ý Đáp án: 1-b, 2-c, 3-a, 4-c, 5-d, 6-c, 7-b Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ này, tơi xin bày tỏ cảm kích đặc biệt tới Người hướng dẫn khoa học tơi, Phó Giáo sư Tiến sĩ Bác sĩ Nguyễn Văn Chinh - Người định hướng, trực tiếp dẫn dắt cố vấn cho suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Bằng tất lòng biết ơn mình, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy lời khun vơ q giá Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Bác sĩ Trần Ngọc Mỹ - Trưởng Khoa Gây Mê Hồi Sức, Bệnh viện Ung Bướu TP Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình lấy số liệu, góp ý nội dung kỹ trình bày hướng dẫn tơi nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn nhiệt tình Bác Sĩ Nguyễn Định Phong – Phó Khoa Gây Mê Hồi Sức, Bệnh viện Ung Bướu TP Hồ Chí Minh, dành thời gian quý báu để hỗ trợ tối đa cho tơi q trình nghiên cứu, giúp cho q trình hồn thành luận văn nhanh chóng hiệu Xin trân trọng cảm ơn Điều dưỡng Trưởng Khoa Gây Mê Hồi Sức, Bệnh viện Ung Bướu – Anh Nguyễn Tiến Hưởng, quý bác sĩ, quý anh chị điều dưỡng gây mê hồi sức Khoa, vơ nhiệt tình hỗ trợ tôi, từ việc tham gia nghiên cứu đến hỗ trợ trang thiết bị, vật tư tiêu hao sử dụng Khoa Sau cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn đến cha mẹ, người thân bạn bè bên cạnh ủng hộ, động viên sống thời gian hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn tất người! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... tài ? ?Ứng dụng quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện bệnh viện Ung Bướu? ?? với câu hỏi nghiên cứu đặt là: Chương trình hướng dẫn quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê tồn diện. .. Rẫy Tại Bệnh viện Ung Bướu, quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê tồn diện vừa ban hành Tuy nhiên, chưa rõ tỷ lệ điều dưỡng gây mê hồi sức quan tâm đến việc bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê. .. Nội dung hướng dẫn trình bày sơ lược biến chứng mắt gây mê toàn diện yếu tố liên quan, phương pháp chăm sóc, bảo vệ mắt gây mê hồi sức phổ biến quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh. Những thành tựu kỹ thuật ngoại khoa. 2018; Available from:http://benhvienungbuou.vn/home/postdetail/75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu kỹ thuật "ngoại khoa
6. Trần Kim Dung (2005), "Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam", Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, 16, pp. 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam
Tác giả: Trần Kim Dung
Năm: 2005
8. Đặng Đức Khánh Tiên. Cấu tạo và chức năng của giác mạc. 2017; Available from: https://www.matsaigon.com/cau-tao-va-chuc-nang-cua-giac-mac.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo và chức năng của giác mạc
9. Kha Quốc Vinh (2013), "Đánh Giá Hiệu Quả Hạ Mí Của Botulinum Toxin A Trong Khuyết Biểu Mô Giác Mạc Kéo Dài", Y Học TP. Hồ Chí Minh, 17 (1), pp. 237-243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh Giá Hiệu Quả Hạ Mí Của Botulinum Toxin A Trong Khuyết Biểu Mô Giác Mạc Kéo Dài
Tác giả: Kha Quốc Vinh
Năm: 2013
10. Anderson D. A., Braun T. W., Herlich A. (1995), "Eye injury during general anesthesia for oral and maxillofacial surgery: etiology and prevention", J Oral Maxillofac Surg, 53 (3), pp. 321-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eye injury during general anesthesia for oral and maxillofacial surgery: etiology and prevention
Tác giả: Anderson D. A., Braun T. W., Herlich A
Năm: 1995
11. Azfar M. F., Khan M. F., Alzeer A. H. (2013), "Protocolized eye care prevents corneal complications in ventilated patients in a medical intensive care unit", Saudi journal of anaesthesia, 7 (1), pp. 33-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protocolized eye care prevents corneal complications in ventilated patients in a medical intensive care unit
Tác giả: Azfar M. F., Khan M. F., Alzeer A. H
Năm: 2013
12. Berg K. T., Harrison A. R., Lee M. S. (2010), "Perioperative visual loss in ocular and nonocular surgery", Clin Ophthalmol, 4, pp. 531-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perioperative visual loss in ocular and nonocular surgery
Tác giả: Berg K. T., Harrison A. R., Lee M. S
Năm: 2010
13. Carniciu A. L., Fazzari M. J., Tabibian P., et al. (2017), "Corneal abrasion following anaesthesia for non-ocular surgical procedures: A case- controlled study", J Perioper Pract, 27 (11), pp. 247-253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corneal abrasion following anaesthesia for non-ocular surgical procedures: A case-controlled study
Tác giả: Carniciu A. L., Fazzari M. J., Tabibian P., et al
Năm: 2017
14. Cho O. H., Yoo Y. S., Yun S. H., et al. (2017), "Development and validation of an eye care educational programme for intensive care unit nurses", J Clin Nurs, 26 (13-14), pp. 2073-2082 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development and validation of an eye care educational programme for intensive care unit nurses
Tác giả: Cho O. H., Yoo Y. S., Yun S. H., et al
Năm: 2017
15. Chwalisz B., Gilbert A. L., Gittinger J. W., Jr. (2018), "Perioperative Vision Loss after Non-Ocular Surgery", Semin Ophthalmol, 33 (1), pp. 17-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perioperative Vision Loss after Non-Ocular Surgery
Tác giả: Chwalisz B., Gilbert A. L., Gittinger J. W., Jr
Năm: 2018
16. Cuddihy P. J., Whittet H. (2005), "Eye observation and corneal protection during endonasal surgery", J Laryngol Otol, 119 (7), pp. 556-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eye observation and corneal protection during endonasal surgery
Tác giả: Cuddihy P. J., Whittet H
Năm: 2005
17. Dixon R., Adler D. G., Sossenheimer M., et al. (2019), "Corneal injury after routine gastrointestinal endoscopy with moderate sedation", Ann Gastroenterol, 32 (4), pp. 419-421 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corneal injury after routine gastrointestinal endoscopy with moderate sedation
Tác giả: Dixon R., Adler D. G., Sossenheimer M., et al
Năm: 2019
18. Domino K. B. (2017), "Prevention of eye injuries in anaesthesia and intensive care: New expert guidelines", Socie´ te´ francáaise d’anesthe´ sie et de re´ animation (Sfar), 36 (6), pp. 351-352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevention of eye injuries in anaesthesia and intensive care: New expert guidelines
Tác giả: Domino K. B
Năm: 2017
19. Ebadi A., Saeid Y., Ashrafi S., et al. (2017), "Development and psychometric evaluation of a questionnaire on nurses' clinical competence eye care in intensive care unit patients", Nurs Crit Care, 22 (3), pp. 169-175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development and psychometric evaluation of a questionnaire on nurses' clinical competence eye care in intensive care unit patients
Tác giả: Ebadi A., Saeid Y., Ashrafi S., et al
Năm: 2017
21. George T. A., Abraham B., George N. (2017), "The need for eye protection during general anaesthesia and the efficacy of various eye protection methods", International Journal of Research in Medical Sciences, 5 (4), pp.1224-1229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The need for eye protection during general anaesthesia and the efficacy of various eye protection methods
Tác giả: George T. A., Abraham B., George N
Năm: 2017
22. Grixti A., Sadri M., Watts M. T. (2013), "Corneal protection during general anesthesia for nonocular surgery", Ocul Surf, 11 (2), pp. 109-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corneal protection during general anesthesia for nonocular surgery
Tác giả: Grixti A., Sadri M., Watts M. T
Năm: 2013
23. Guler E. K., Eser I., Fashafsheh I. H. D. (2017), "Intensive Care Nurses' Views and Practices for Eye Care: An International Comparison", Clin Nurs Res, 26 (4), pp. 504-524 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intensive Care Nurses' Views and Practices for Eye Care: An International Comparison
Tác giả: Guler E. K., Eser I., Fashafsheh I. H. D
Năm: 2017
24. Gulmez Sevim D., Unlu M., Karaca C., et al. (2019), "Ocular complications of severe corneal abrasions after cosmetic blepharopigmentation", J Cosmet Laser Ther, 21 (4), pp. 206-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ocular complications of severe corneal abrasions after cosmetic blepharopigmentation
Tác giả: Gulmez Sevim D., Unlu M., Karaca C., et al
Năm: 2019
25. Hashemi A., Pisklakov S., Patel J. R. a. A. (2014), "Corneal Abrasion and Visual Evoked Potentials Monitoring: Causes and Prevention", British Journal of Medicine &amp; Medical Research, 4 (7), pp. 1442-1447 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corneal Abrasion and Visual Evoked Potentials Monitoring: Causes and Prevention
Tác giả: Hashemi A., Pisklakov S., Patel J. R. a. A
Năm: 2014
26. Kam K. Y. R., Haldar S., Papamichael E., et al. (2013), "Eye Care in the Critically Ill: A National Survey and Protocol", Journal of the Intensive Care Society, 14 (2), pp. 150-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eye Care in the Critically Ill: A National Survey and Protocol
Tác giả: Kam K. Y. R., Haldar S., Papamichael E., et al
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w