Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
6,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÝ XUÂN QUANG TẠO HÌNH TAI NHỎ BẰNG KỸ THUẬT NAGATA CÓ CẢI TIẾN Chuyên ngành: Tai – Mũi – Họng Mã số: 62720155 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Thiết Sơn PGS.TS Trần Thị Bích Liên Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lý Xuân Quang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục đối chiếu thuật ngữ Anh - Việt v Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix Danh mục hình x ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu 1.2 Nhân trắc học vành tai 1.3 Phôi thai học phát triển vành tai 12 1.4 Hình thái dị dạng tai nhỏ 14 1.5 Các phương pháp tạo hình tai nhỏ 20 1.6 Đặc điểm sụn sườn 28 1.7 Vạt da cân thái dương đỉnh vạt da sau tai 30 1.8 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 36 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 59 2.4 Vấn đề y đức nghiên cứu 59 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 Đặc điểm sụn sườn 61 3.2 Hiệu vạt da cân thái dương đỉnh vạt da sau tai 75 3.3 Kết tạo hình tai nhỏ 84 Chƣơng BÀN LUẬN 93 4.1 Đặc điểm sụn sườn 93 4.2 Hiệu vạt da cân thái dương đỉnh vạt da sau tai 104 4.3 Kết phẫu thuật tạo hình tai nhỏ 117 KẾT LUẬN 127 KIẾN NGHỊ 129 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu Phụ lục 2: Bản thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Quyết định thông qua Hội đồng Y đức Phụ lục 4: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu Phụ lục 5: Hình ảnh sau tạo hình DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BN Bệnh nhân CD Chiều dài CN Chiều ngang LN – XC Luân nhĩ – xương chũm OTN Ống tai PTNVT Phẫu thuật nâng vành tai TB Trung bình THKS Tạo hình khung sụn VDCTDĐ Vạt da cân thái dương đỉnh VDST Vạt da sau tai VTTH Vành tai tạo hình VT-XC Vành tai – xương chũm DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Tiếng Anh Auriculocephalic angle Tiếng Việt Góc vành tai – xương chũm: tạo bờ sau gờ luân mặt xương chũm Auriculo-orbital distance (AO) Khoảng cách chỗ bám luân nhĩ đến bờ ổ mắt Base of the auricle (SB) Nền vành tai (trục trước vành tai): nơi bám vành tai vào vùng thái dương Cavum concha Hõm xoăn hay xoăn tai Computed Tomography scan Chụp cắt lớp điện tốn (CT- scan) Concha – mastoid angle Góc xoăn tai – xương chũm:tạo xoăn tai mặt xương chũm Concha – scaphoid angle Góc xoăn tai – hố thuyền: tạo xoăn tai hố thuyền Crura of antihelix Trụ gờ đối luân Crus of helix Trụ gờ luân Cymba concha Rãnh xoăn hay xoăn tai Eyebrow (EB) Chân mày Frankfort line Đường thẳng song song với mặt phẳng ngang qua bờ ổ mắt điểm cao bình tai Helical – scalp distance Khoảng cách luân nhĩ – chũm Tiếng Anh Tiếng Việt Hillock Nụ vành tai Length of the auricle Chiều dài vành tai Long axis of the auricle Trục vành tai Nasal alar groove (N) Rãnh cánh mũi Nasal base (NB) Nền mũi Otobasion inferior (OI) Chỗ bám dái tai Otobasion line (OS - OI) Đường thẳng qua chỗ bám luân nhĩ chỗ bám dái tai = đường thẳng qua bờ sau ngành lên xương hàm Otobasion superior (OS) Chỗ bám gờ luân Protrusion of the auricle Độ nhô vành tai Width of the auricle Chiều ngang vành tai i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân độ dị dạng tai nhỏ theo Nagata 19 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá kết gần sau phẫu thuật 54 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá kết xa sau phẫu thuật 55 Bảng 2.3 Đánh giá chi tiết hình dạng vành tai theo Mohit Sharma 56 Bảng 2.4 Xếp loại theo Mohit Sharma 57 Bảng 2.5 Đánh giá mức chênh lệch kích thước vị trí vành tai tạo hình so với tai đối bên 59 Bảng 3.1 Sự phân bố theo tuổi 61 Bảng 3.2 Vị trí vành tai dị dạng tạo hình 62 Bảng 3.3 Loại dị dạng tai nhỏ 63 Bảng 3.4 Kích thước vòng ngực 64 Bảng 3.5 Kích thước sụn sườn số 65 Bảng 3.6 Khoảng liên sườn số so với khuôn mẫu 67 Bảng 3.7 Kích thước sụn sườn số 67 Bảng 3.8 Kích thước sụn sườn số 68 Bảng 3.9 Sự cốt hóa sụn sườn 69 Bảng 3.10 Sự cốt hóa sụn sườn theo tuổi 70 Bảng 3.11 Sự cốt hóa sụn sườn theo giới 71 Bảng 3.12 Thời gian hai phẫu thuật 75 Bảng 3.13 Kích thước vạt da cân thái dương đỉnh 76 Bảng 3.14 Kích thước vạt da sau tai 79 Bảng 3.15 Màu sắc da vành tai tạo hình 81 Bảng 3.16 Độ dày da vành tai tạo hình 81 Bảng 3.17 Tóc vành tai tạo hình 82 Bảng 3.18 Sẹo vành tai tạo hình vùng xung quanh 82 i Bảng 3.19 Liền thương nơi lấy sụn 84 Bảng 3.20 Sẹo thành ngực 85 Bảng 3.21 Mất cân đối thành ngực 85 Bảng 3.22 Các chi tiết vành tai tạo hình 86 Bảng 3.23 Hình dạng vành tai tạo hình 87 Bảng 3.24 Kích thước vành tai sau tạo hình khung sụn sau nâng vành tai 88 Bảng 3.25 Kích thước vành tai tạo hình so với tai đối bên 88 Bảng 3.26 Góc vành tai – xương chũm bên tạo hình so với tai đối bên 89 Bảng 3.27 Vị trí cực vành tai so với tai đối bên 90 Bảng 3.28 Trục vành tai tạo hình so với tai đối bên 91 Bảng 3.29 Các khiếm khuyết cần chỉnh sửa 91 Bảng 3.30 Mang kính trang 92 Bảng 3.31 Đánh giá mức độ hài lòng 92 Bảng 4.1 So sánh kết hình dạng vành tai 119 Bảng 4.2 Độ chênh lệch góc vành tai – xương chũm với Jeong-Hwan Choi 120 Bảng 4.3 Độ chênh lệch góc vành tai – xương chũm với Nguyễn Thùy Linh 121 Bảng 4.4 So sánh độ chênh lệch kích thước vành tai với tác giả khác 123 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Sự phân bố theo giới 62 Biểu đồ 3.2 Các loại dị dạng phối hợp 63 Biểu đồ 3.3 Biến chứng kỹ thuật nâng vành tai kiểu vạt da 83 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tụ máu vùng mổ Có ☐ Khơng ☐ Kết gần – Nơi lấy sụn sƣờn Liền thƣơng nơi lấy sụn sƣờn Thì đầu ☐ Thì ☐ Nhiễm trùng vết mổ ☐ Tràn khí, máu màng phổi Khơng ☐ Khơng can dẫn lưu ☐ Can thiệp dẫn lưu☐ Kết xa – Nơi vành tai Da phủ lên vành tai Màu sắc Đồng màu ☐ Ít tương phản ☐ Tương phản rõ ☐ Chấp nhận ☐ Không chấp nhận ☐ Chấp nhận ☐ Không chấp nhận ☐ Độ dầy Phù hợp ☐ Tóc vạt Phù hợp ☐ Tính chất sẹo chung quanh Sẹo bình thường ☐ Sẹo giãn hay cứng☐ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Sẹo lồi ☐ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Các chi tiết vành tai Điểm Chi tiết hình d ng 1 Trụ gờ luân 1/3 1/3 1/3 Trụ trụ đối luân 1/3 đối luân Đối bình tai Bình tai Hõm xoăn 10 Rãnh xoăn 11 Hõm tam giác 12 Hõm thuyền 13 Dái tai Tổng điểm 13 Kích thƣ c vành tai (l n hay nhỏ theo trục) Chiều dài < 5mm☐ – 10mm ☐ > 10mm ☐ – 10mm ☐ > 10mm ☐ Chiều ngang < 5mm☐ Độ nhô vành tai Khoảng cách tai – xương chũm so đối bên < 5mm☐ – 10 mm ☐ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn > 10 mm ☐ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Góc vành tai – xương chũm so đối bên Chênh lệch < 100☐ Chênh lệch 100 – 200☐ Chênh lệch > 200☐ Vị trí vành tai (cao hay thấp) < 5mm☐ – 10 mm ☐ > 10 mm ☐ Trục vành tai so đối bên 100 ☐ Mang kính, mang trang Cân đối ☐ Chấp nhận ☐ Không cân đối ☐ Mức độ hài lòng theo thang điểm Likert Hài lòng ☐ Khơng xác định ☐ Khơng hài lịng ☐ Kết xa – Nơi lấy sụn Sẹo thành ngực Sẹo bình thường ☐ Sẹo giãn hay cứng ☐ Sẹo lồi ☐ Mất cân đối thành ngực Không ☐ Khi thóp bụng ☐ Khi khơng thóp bụng ☐ Thống qua ☐ Thường xuyên ☐ Đau thành ngực Không ☐ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “Tạo hình tai nhỏ kỹ thuật Nagata có cải tiến” Nhà tài trợ: không Nghiên cứu sinh: ThS.BS Lý Xuân Quang Đơn vị chủ trì: Bệnh viện Đạị Học Y Dược THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Tai nhỏ dị dạng bẩm sinh tai ngồi, xếp vào nhóm dị dạng sọ mặt, xuất độc lập kết hợp với dị dạng khác tai teo hẹp ống tai ngoài, dị dạng tai giữa, tai trong… Tần suất dị dạng tai nhỏ ỉtrung bình 2.1/10000 trẻ sinh có dị dạng tai nhỏ, tỉ lệ dao động từ 0.83/10000 – 17.4/10000 tuỳ vào vùng địa lý quốc gia Dị dạng tai nhỏ không ảnh hưởng đến khả nghe mà ảnh hưởng đến phát triển tâm lý hành vi trẻ như: lo lắng, thiếu tự tin, trầm cảm,… ảnh hưởng đến hành vi để tóc dài che phủ tai, khơng muốn soi gương, giao tiếp xã hội, Ngoài dị dạng tai nhỏ cịn gây khó khăn sinh hoạt ngày mang kính, trang, trang sức,… Ngày có nhiều kỹ thuật tạo hình vành tai, từ kỹ thuật sử dụng sụn sườn tự thân kỹ thuật sử dụng chất liệu nhân tạo như: Medpor, silicon Tuy nhiên 90% phẫu thuật viên ưa chuộng sử dụng kỹ thuật tạo hình tai nhỏ sụn sườn tự thân Tạo hình tai nhỏ sụn sườn tự thân Tanzer bắt đầu thực từ năm 1959 với phẫu thuật, đến năm 1974 tác giả Brent cải tiến thành Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh kỹ thuật Giữa thập niên 1980, Nagata thực kỹ thuật tạo hình tai nhỏ với ưu điểm vượt trội so với kỹ thuật trước đó: tạo khung sụn vành tai có cấu trúc chiều kỹ thuật nâng vành tai có sử dụng sụn chêm mảnh ghép da mỏng che phủ sau tai nhằm làm tăng độ nhô vành tai Tuy nhiên, kỹ thuật nâng vành tai Nagata tác giả cho tồn số khuyết điểm: (1) tóc vùng da đầu lấy mảnh ghép da mỏng, (2) tỉ lệ hoại tử mảnh ghép da mỏng cao che phủ vùng sau tai, (3) sẹo co rút làm giảm độ nhô vành tai mảnh ghép da mỏng gây Tại Việt Nam, phẫu thuật tạo hình tai nhỏ thực số bệnh viện Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên số lượng thực chưa nhiều chưa có báo cáo kết rõ ràng Chính điều tơi tiến hành nghiên cứu phương pháp “T o hình tai nhỏ kỹ thuật Nagata có cải tiến” nhóm bệnh nhân Việt Nam bệnh viện Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh bệnh viện Chợ Rẫy nhằm tránh khuyết điểm mắc phải kỹ thuật Nagata Nghiên cứu thực thời gian từ tháng 4/2011 - 4/2014 bệnh viện Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh bệnh viện Chợ Rẫy Các nguy bất lợi Tạo hình tai nhỏ từ sụn sườn tự thân loại tạo hình khó mặt kỹ thuật tạo hình nhiều thời gian (trải qua tối thiểu hai phẫu thuật) Tuy nhiên phẫu thuật tương đối an toàn gây biến chứng nguy hiểm tuân thủ đầy đủ nguyên tắc kỹ thuật Trong tạo hình tai nhỏ sụn sườn tự thân tai biến, biến chứng chung ngoại khoa phẫu thuật có số khuyết điểm hay biến chứng xảy từ việc lấy sụn sườn để tạo hình như: sẹo nơi lấy sụn sườn, lõm ngực nơi lấy sụn, xảy biến chứng tràn khí, tràn máu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh màng phổi Tuy nhiên khuyết điểm sẹo, lõm ngực việc chọn lựa thời điểm lấy sụn sườn thích hợp, đường mổ hợp lý giảm thiểu khuyết điểm Những lợi ích cho bệnh nhân: Việc tạo hình mang lại vành tai bình thường ngồi đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ cho người bệnh mang lại tự tin, tránh mặc cảm dị tật tránh bất lợi sinh hoạt ngày khơng có vành tai như: mang kính, trang hay đeo trang xuất Việc theo dõi kết phẫu thuật đƣợc thực hiện: - Mỗi tháng tháng đầu - Sau tháng - Sau tháng - Sau 12 tháng - Mỗi năm cho năm sau Người tham gia nghiên cứu trả thêm chi phí so với khơng nghiên cứu Bồi thƣờng/điều trị có tổn thƣơng liên quan đến nghiên cứu: Trong trường hợp có xảy biến chứng phẫu thuật đòi hỏi phải phẫu thuật lại, theo quy định bệnh viện người bệnh miễn chi phí phẫu thuật lần Ngƣời liên hệ: Họ tên: LÝ XUÂN QUANG Số điện thoại: 0908 084 001 Sự tự nguyện tham gia Các bệnh nhân hội chẩn phẫu thuật tạo hình tai nhỏ đồng ý phương pháp phẫu thuật lúc mổ phẫu thuật viên lựa chọn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tính bảo mật Mọi thơng tin cá nhân tình trạng sức khỏe kết điều trị bảo mật Công bố rõ việc mô tả biện pháp để giữ đảm bảo tính bảo mật ghi liên quan đến người tham gia CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp nhận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ kí ngƣời tham gia: Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký người làm chứng người đại diện hợp pháp: Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: QUYẾT ĐỊNH THÔNG QUA HỘI ĐỒNG Y ĐỨC Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC HÌNH ẢNH SAU TẠO HÌNH C Tai t o hình (A), Tai bình thƣờng (B),Tai trƣ c t o hình (C) “Bệnh nhân số 21 mẫu bệnh viện ĐHYD” C Tai bình thƣờng (A), Tai t o hình (B), Tai trƣ c t o hình (C) “Bệnh nhân số mẫu bệnh viện Chợ Rẫy” Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C Tai bình thƣờng (A), Tai t o hình (B), Tai trƣ c t o hình (C) “Bệnh nhân số 11 mẫu nghiên bệnh viện ĐHYD” C Tai bình thƣờng (A), Tai t o hình (B),Tai trƣ c t o hình (C) “Bệnh nhân số mẫu bệnh viện ĐHYD” Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A B Tai bình thƣờng (A), Tai t o hình (B) “Bệnh nhân số mẫu bệnh viện Chợ Rẫy” Tai t o hình (A), Tai bình thƣờng (B) “Bệnh nhân số 11 mẫu bệnh viện ĐHYD” Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tai bình thƣờng (A), Tai t o hình (B) “Bệnh nhân số 21 mẫu bệnh viện ĐHYD” Tai bình thƣờng (A), Tai t o hình (B) “Bệnh nhân số mẫu bệnh viện ĐHYD” Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... 1993, Nagata báo cáo cách tạo khung sụn vành tai có cấu trúc chiều sáng tạo kỹ thuật tạo hình tai nhỏ qua phẫu thuật [68] Đến tạo hình vành tai kiểu Brent kiểu Nagata hai kỹ thuật tạo hình vành tai. .. kỹ thuật tạo hình khung sụn, kỹ thuật tạo túi da chuyển dái tai, kỹ thuật nâng vành tai Hiện phẫu thuật viên tạo hình tai nhỏ thường lựa chọn hai kỹ thuật kỹ thuật Brent Nagata - Kỹ thuật Brent:... o hình tai nhỏ Năm 2014, Narges Baluch nghiên cứu khảo sát kỹ thuật tạo hình tai nhỏ, tác giả đề cập đến kỹ thuật tạo hình tai nhỏ gồm tạo hình tai nhỏ sụn sườn tự thân, Medpor cấy ghép vành tai