Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi mắc hội chứng sa sút trí tuệ và các yếu tố liên quan

100 18 0
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi mắc hội chứng sa sút trí tuệ và các yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ NGỌC NGOAN CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI CAO TUỔI MẮC HỘI CHỨNG SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ NGỌC NGOAN CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI CAO TUỔI MẮC HỘI CHỨNG SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Điều dƣỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:PGS.TS ĐỖ VĂN DŨNG GS TS FAYE HUMMEL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Điều dưỡng hoàn thành nhờ hướng dẫn tận tình q thầy Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình cung cấp kiến thức tạo điều kiện cho em thực Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, thầy cô khoa Điều Dưỡng – Kỹ Thuật Y Học trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp nhiều ý kiến quý báo để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn ban giám đốc Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tập thể bác sĩ, điều dưỡng khoa Lão – Chăm sóc giảm nhẹ Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ em trình thu thập số liệu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Văn Dũng – Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, người thầy hết lịng dẫn em thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến người cao tuổi thân nhân nhiệt tình hợp tác, cung cấp thơng tin cho em trình nghiên cứu Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đến cha mẹ, người có cơng sinh thành dưỡng dục người thân, bạn bè bên cạnh giúp đỡ em sống Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …… , tháng …., năm 2019 Ký tên Nguyễn Thị Ngọc Ngoan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Ngoan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan sa sút trí tuệ .4 1.1.1 Khái niệm bệnh sa sút trí tuệ 1.1.2 Nguyên nhân sa sút trí tuệ 1.1.3 Các giai đoạn sa sút trí tuệ 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đốn sa sút trí tuệ .7 1.2 Tình hình nghiên cứu sa sút trí tuệ giới 1.3 Tình hình nghiên cứu sa sút trí tuệ Việt Nam 10 1.4 Chất lượng sống người bệnh sa sút trí tuệ 12 1.4.1 CLCS người bệnh SSTT phương pháp đánh giá .12 1.4.1.1 Khái niệm chất lượng sống 12 1.4.1.2 Đánh giá chất lượng sống 12 1.5 Chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ 13 1.6 Cải thiện chất lượng sống người bệnh SSTT 15 1.7 Mơ hình học thuyết điều dưỡng áp dụng vào nghiên cứu .16 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Người cao tuổi mắc hội chứng sa sút trí tuệ .18 2.1.2 Người chăm sóc .18 2.2 Địa điểm nghiên cứu .19 2.3 Thời gian nghiên cứu .19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .19 2.4.2 Cỡ mẫu 19 2.4.3 Kỹ thuật chọn mẫu .19 2.4.4 Quy trình nghiên cứu công cụ thu thập thông tin 19 2.4.4.1 Quy trình nghiên cứu .19 2.4.4.2 Công cụ thu thập số liệu 20 2.4.5 Biến số 21 2.4.6 Phương pháp khống chế sai số 38 2.5 Xử lí số liệu 38 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 39 CHƢƠNG KẾT QUẢ .40 3.1 Đặc điểm chung người cao tuổi mắc SSTT 40 3.2 Đặc điểm lâm sàng người cao tuổi mắc SSTT 42 3.3 Chất lượng sống người cao tuổi mắc sa sút trí tuệ 46 3.4 Chất lượng sống người bệnh theo số đặc điểm lâm sàng 48 3.5 Mối tương quan CLCS người bệnh SSTT số yếu tố 53 CHƢƠNG BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung người cao tuổi mắc SSTT 55 4.2 Chất lượng sống người cao tuổi mắc SSTT 60 4.3 Quan điểm bệnh nhân người chăm sóc CLCS 62 4.4 Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh SSTT 63 4.5 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 68 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1:Phiếu đồng ý thỏa thuận tham gia vào nghiên cứu Phụ lục 2:Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 3: Phiếu hƣớng dẫn vấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐHYD CLCS DSM-IV ICD-10 MMSE NCT NPI NCSC QOL QOL-AD SSTT TCYTTG THCS THPT TP.HCM WHO Bệnh viện Đại học y dược Chất lượng sống Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, version (Sách Thống kê Chẩn đoán Rối loạn tâm thần tái lần thứ 4) International Classification of Diseases Version 10 (Bảng Phân loại Quốc tế bệnh tật) Mini Mental State Exam ( Thang đánh giá trạng thái tâm thần thu gọn) Người cao tuổi NeuroPsychiatric Inventory (Bảng kiểm trạng thái tâm thần kinh) Người chăm sóc Quality of life Quality of Life – Alzheimer Disease Sa sút trí tuệ Tổ chức Y tế Thế giới Trung học sở Trung học phổ thơng Thành Phố Hồ Chí Minh World Health Organization DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.2 Biến số nghiên cứu 21 Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung người cao tuổi mắc sa sút trí tuệ 40 Bảng 3.2 Một số đặc điểm lâm sàng người cao tuổi mắc SSTT 42 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng hành vi, tâm thần theo đánh giá trạng thái tâm thần kinh NPI 44 Bảng 3.4 Điểm chất lượng sống bệnh nhân sa sút trí tuệ ……… 46 Bảng 3.5.Chất lượng sống bệnh nhân theo số đặc điểm cá nhân 47 Bảng 3.6 Chất lượng sống theo giai đoạn bệnh bệnh mạn tính kèm theo 48 Bảng 3.7 Chất lượng sống bệnh nhân theo đặc điểm lâm sàng 50 Bảng 3.8 Chất lượng sống bệnh nhân SSTT theo triệu chứng hành vi, tâm thần NPI 51 Bảng 3.9 Tương quan chất lượng sống bệnh nhân số đặc điểm lâm sàng 53 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1Mơ hình lý thuyết ứng dụng mơ hình thích nghi Roy……… 17 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân nhóm bệnh nhân theo điểm số MMSE 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam thức bước vào giai đoạn lão hóa dân số kể từ năm 2011, thời gian chuyển đổi từ giai đoạn “lão hóa dân số” sang “dân số già” Việt Nam khoảng từ 17 – 20 năm, ngắn nhiều so với quốc gia có trình độ phát triển cao hơn[13] Pháp 115 năm, Thụy Điển 85 năm, Hoa Kỳ 69 năm, Nhật Bản Trung Quốc 26 năm, Thái Lan 22 năm [14] Cùng với “già hố dân số”, mơ hình bệnh tật Việt Nam thay đổi rõ rệt, với gia tăng nhanh chóng bệnh thối hố, đặc biệt bệnh sa sút trí tuệ Theo số liệu châu Âu, nhóm tuổi 60-64 tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ 1%, nhóm 65-69 tuổi tỷ lệ 2%, nhóm 70-74 tuổi 4%, nhóm 7579 tuổi 8%, nhóm 80-84 tuổi 16% [21] Trung bình sau năm, tỷ lệ lại tăng gần gấp đơi Từ 85 tuổi trở lên, trung bình ba người có người mắc bệnh Alzheimer độ tuổi từ 95 trở lên hai người có người mắc sa sút trí tuệ [59] Khơng tỷ lệ mắc bệnh cao nhóm tuổi này, mà bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống thân người cao tuổi người nhà bệnh nhân Đây chứng bệnh nặng đe dọa sống người cao tuổi; đồng thời gánh nặng với gia đình người bệnh, cộng đồng xã hội Người mắc sa sút trí tuệ bị dần khả tự chăm sóc ngày phụ thuộc vào người khác việc thực hoạt động thể chất tinh thần nhất, đặc biệt giai đoạn cuối cần có chăm sóc theo dõi thường xun Chi phí cho bệnh sa sút trí tuệ tốn kém, đứng sau bệnh tim mạch ung thư [54],[55],[56] Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân sa sút trí tuệ vấn đề đáng quan tâm cộng đồng xã hội Tuy nhiên, Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, đến có số cơng trình nghiên cứu sa sút trí tuệ, cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu dịch tễ học bệnh, có đề tài nghiên cứu chất lượng sống người cao tuổi mắc hội chứng sa sút trí tuệ Trên thực tế, phần lớn người cao tuổi mắc chứng sa sút trí tuệ khơng chăm sóc cách [20] Nhằm bước đầu đánh giá chất lượng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 Smit D., de Lange J., Willemse B., et al (2016), "Activity involvement and quality of life of people at different stages of dementia in long term care facilities", Aging Ment Health, 20 (1), pp 100-9 73 Unit Q o L R (2008), "Univ of Toronto Quality of Life Model", Toronto, Canada 74 WHO (1997), " WHOQOL: Measuring quality of life, Division of Mental Health and Prevention of Substance Abuse", WHO Geneva, Switzerland Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Chất lƣợng sống ngƣời cao tuổi mắc hội chứng sa sút trí tuệ yếu tố liên quan Nhà tài trợ: Không Nghiên cứu viên chính:Nguyễn Thị Ngọc Ngoan Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm : Xác định điểm số trung bình chất lượng sống người cao tuổi mắc hội chứng sa sút trí tuệ theo thang đo Quality of Life – Alzheimer Disease/QOL – AD; Đồng thời so sánh quan điểm người chăm sóc bệnh nhân chất lượng sống bệnh nhân Và xác định yếu tố liên quan đến chất lượng sống người cao tuổi mắc hội chứng sa sút trí tuệ Nếu ông (bà) đồng ý tham gia vào nghiên cứu này, tiến hành: - Hẹn thời gian địa điểm vấn để thuận tiện cho ông (bà)  Tiến hành vấn ông (bà) khoảng 30-45 phút đầy đủ liệu  Đối với ngƣời cao tuổi mắc hội chứng sa sút trí tuệ:  Khi tham gia nghiên cứu ơng (bà) gặp bất lợi nhỏ phải dành thời gian để tham gia vấn Tuy nhiên vấn hẹn trước, đảm bảo thuận tiện cho ơng (bà) Ngồi ơng (bà) khơng có bất lợi thể chất tinh thần  Thông tin ông (bà) cung cấp giúp chúng tơi tìm hiểu chất lượng sống người cao tuổi mắc hội chứng sa sút trí tuệ xác định yếu tố liên quan đến chất lượng sốngđặc biệt nhóm yếu tố nguy cải biến can thiệp; từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sống cho người cao tuổi mắc sa sút trí tuệ  Khi tham gia vào nghiên cứu, ơng (bà) tư vấn cách thích nghi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh với bệnh tật, nâng cao chất lượng sống Điều góp phần giảm gánh nặng cho gia đình xã hội  Ngƣời chăm sóc chính: ─ Khi tham gia nghiên cứu ông (bà) gặp bất lợi nhỏ phải dành thời gian để tham gia vấn Tuy nhiên vấn hẹn trước, đảm bảo thuận tiện cho ông (bà) ─ Khi tham gia vào nghiên cứu, ông (bà) tư vấn cách chăm sóc người mắc bệnh sa sút trí tuệ Điều góp phần giảm gánh nặng cho gia đình xã hội Ngƣời liên hệ Nếu có câu hỏi cần giải đáp thơng tin thêm đề tài nghiên cứu, xin liên hệ với nghiên cứu viên: Nguyễn Thị Ngọc Ngoan, học viên cao học điều dưỡng khoa Điều dưỡng Kỹ thuật y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0972206622 Email: nguyenngocngoan21@gmail.com Sự tự nguyện tham gia Ơng (bà) quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia vào vấn, ông (bà) dừng tham gia nghiên cứu thời điểm vấn mà khơng cần nêu lý Tính bảo mật Cuộc vấn cá nhân thực nơi yên tĩnh đảm bảo tính riêng tư cho đối tượng nghiên cứu Những thông tin cá nhân người tham gia nghiên cứu giữ bí mật tuyệt đối, lưu trữ mã hóa đảm bảo tính bảo mật cho đối tượng nghiên cứu phục vụ cho mục đích nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh tiếpvới nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký ngƣời chăm sóc Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện thamgia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất,các nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI CAO TUỔI MẮC HỘI CHỨNG SA SÚT TRÍ TUỆ ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HCM Ngày vấn:……………… Số vào viện:…… Mã số phiếu I THÔNG TIN CHUNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƢỜI BỆNH STT CÂU HỎI Họ Tên Tuổi Giới tính Dân tộc Trình độ học vấn Tình trạng nhân Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TRẢ LỜI Năm sinh:…… MÃ Số tuổi… 60- 64 65 – 69 70 – 74 75 - 79 ≥ 80 Nam Nữ Kinh Hoa Khmer Khác, ghi rõ……… ≤ Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/ Cao đẳng Đại học/ Sau đại học Đang có vợ/chồng Độc thân Góa Ly Ly thân Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tình trạng kinh tế Nghề nghiệp trước Nghèo Cận nghèo Nhóm khác Nơng dân, cơng nhân Nội trợ Kinh doanh, thương nhân Cán viên chức Nghề tự Thời gian phát bệnh Số năm:…… 10 Giai đoạn bệnh (mức độ suy giảm Sa sút trí tuệ giai đoạn sớm nhận thức (MMSE) (20 - 24 điểm MMSE) Sa sút trí tuệ giai đoạn trung gian (10-19 điểm MMSE) Sa sút trí tuệ giai đoạn nặng (dưới 10 điểm MMSE) 11 Bệnh mạn tính kèm theo Bệnh hệ thống tuần hồn Bệnh hệ hơ hấp Bệnh đường tiêu hóa Bệnh hệ tiết niệu, sinh dục Bệnh hệ xương khớp Bệnh hệ thần kinh trung ương Bệnh rối loạn chuyển hóa Tổng hợp nhiều nhóm bệnh 12 13 Ơng / bà có hay qn không? 3 Có Khơng Ơng / bà có cảm thấy gần Có thân thay đổi tính cách? Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 14 15 16 17 18 19 Ơng / bà có hay bị phương Có hướng - lạc Khơng Ơng/ bà có bị rối loạn giấc ngủ Có khơng ? Khơng Ơng/ bà có cảm thấy gần ăn Có uống kém? Khơng Ơng/ bà có tham gia hoạt Có động xã hội khơng? Khơng Ơng/ bà có tham gia hoạt Có động thể lực khơng? Không Nguy té ngã (thang đo John Nguy té ngã cao (≥ Hopkin) 14đ) Nguy té ngã thấp(≤ 14đ) 20 Mức độ đau (thang đo 10 điểm) Đau nhẹ (1 - 3) Đau vừa (4 - 6) Đau nặng (7 - 10) II THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƢỜI CHĂM SĨC CHÍNH STT CÂU HỎI Họ Tên Tuổi Giới tính Dân tộc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TRẢ LỜI MÃ Năm sinh:…… < 45 45 - 54 55 - 64 ≥ 65 tuổi Nam Nữ Kinh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Trình độ học vấn Tình trạng nhân Nghề nghiệp Hoa Khmer Khác, ghi rõ……… ≤ Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/ Cao đẳng Đại học/ Sau đại học Đang có vợ/chồng Độc thân Góa Ly Ly thân Khơng có việc làm ổn định/hưu trí Quan hệ với bệnh nhân Thời gian chăm sóc bệnh nhân Đang làm Vợ/chồng Con Anh/chị em ruột/cháu Khác, ghi rõ…… Số năm: …… (năm) 10 Thời gian chăm sóc bệnh nhân ngày (giờ/ngày) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Số giờ:………./ngày Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh III BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI CAO TUỔI MẮC HỘI CHỨNG SA SÚT TRÍ TUỆ (bệnh nhân tự đánh giá) CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH ALZHEIMER (PHIÊN BẢN PHỎNG VẤN CHO NGƢỜI BỊ SA SÚT TRÍ TUỆ) Người vấn: Hỏi người bệnh mục bên khoanh tròn vào câu trả lời Sức khỏe thể lực Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Năng lượng Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Tâm trạng Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Điều kiện sống (nơi ở) Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Trí nhớ Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Gia đình Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Hơn nhân Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Bạn bè Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Tự chăm sóc thân Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời 10 Khả làm việc vặt Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời quanh nhà 11 Khả làm điều thú vị (yêu thích) 12 Tình hình tài (tiền) 13 Cái nhìn tổng thể sống Tổng điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh IV BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI CAO TUỔI MẮC HỘI CHỨNG SA SÚT TRÍ TUỆ (ngƣời chăm sóc đánh giá) CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH ALZHEIMER (PHIÊN BẢN PHỎNG VẤN CHO NGƢỜI CHĂM SĨC CHÍNH) Người vấn: Hỏi người chăm sóc mục liên quan đến người bệnh bên khoanh tròn vào câu trả lời Sức khỏe thể lực Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Năng lượng Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Tâm trạng Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Điều kiện sống (nơi ở) Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Trí nhớ Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Gia đình Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Hôn nhân Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Bạn bè Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Tự chăm sóc thân Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời 10 Khả làm việc vặt Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời Kém Tạm ổn Tốt Tuyệt vời quanh nhà 11 Khả làm điều thú vị (u thích) 12 Tình hình tài (tiền) 13 Cái nhìn tổng thể sống Tổng điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh V TRẠNG THÁI TÂM THẦN KINH CỦA NGƢỜI CAO TUỔI DO NGƢỜI CHĂM SĨC CHÍNH ĐÁNH GIÁ BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI TÂM THẦN KINH (NPI) STT Triệu chứng Trả lời Khơng Có Mức độ nặng: = Nhẹ (đáng ý, không thay đổi đáng kể) = Trung bình (đáng kể, không thay đổi nhiều) = Nặng (rất đánh dấu bật; thay đổi mạnh mẽ) 10 11 12 Hoang tưởng Ảo giác Chống đối_gây hấn Trầm cảm _rối loạn khí sắc Lo âu Hưng phấn Vơ cảm_bàng quan Mất ức chế Cáu kỉnh _cảm xúc không ổn định Rối loạn vận động Hành vi ban đêm Hành vi ăn uống Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ảnh hƣởng: = Không ảnh hưởng = Tối thiểu (hơi đau khổ, khơng phải vấn đề để đối phó) = Nhẹ (khơng q đau khổ, thường dễ đối phó) = Trung bình (khá đau khổ, khơng phải lúc dễ đối phó) = Nặng (rất đau khổ, khó đối phó) = Cực kỳ nghiêm trọng (cực kỳ đau khổ, khơng thể đối phó Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh VI KIỂM TRA TÂM THẦN TỐI THIỂU (MMSE) (đánh giá ngƣời bệnh) (Người vấn hỏi người bệnh câu hỏi bên cho điểm) Mini - Mental State Examination (MMSE) Mục 1.a 1.b 1.c 1.d 1.e 1.g 1.h 1.i 1.k 1.l 2.a 2.b 2.c 3.1 3.2 Nội dung Thứ ? Ngày ? Tháng ? Mùa ? Năm ? Buồng hay khoa nào? Bệnh viện ? Quận (huyện nào) ? Tỉnh (thành phố nào) ? Nước ? Đọc tên đồ vật thứ Đọc tên đồ vật thứ Đọc tên đồ vật thứ 100 trừ ? 93 trừ ? Điểm Mục 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 5.a.1 5.a.2 5.b 5.c.1 5.c.2 5.c.3 5.d 5.e Nội dung 86 trừ ? 79 trừ ? 72 trừ ? Nhắc tên đồ vật thứ Nhắc tên đồ vật thứ Nhắc tên đồ vật thứ Xem đồ vật hỏi đây? Xem đồ vật hỏi đây? Yêu cầu nhắc lại câu Cầm tờ giấy tay phải Gấp đôi tờ giấy lại Đặt tờ giấy xuống bàn Yêu cầu đọc làm theo Yêu cầu viết câu Yêu cầu vẽ lại hình Tổng số điểm: …………… Kết test: CÁCH ĐỌC KẾT QUẢ THANG ĐIỂM MMSE Hƣớng dẫn: Trong bảng gồm vấn đề cần đánh giá, đánh số từ đến 6, Trong đề mục có nhiều hướng dẫn thao tác thực test, Người làm test đọc cẩn thận tất câu vấn bệnh nhân Cho 01 điểm cho câu trả lời Hãy đừng bỏ sót đề mục nào, câu hỏi nào! Gợi ý đánh giá: Điểm < 24 => có Sa sút trí tuệ Khơng có suy giảm nhận thức : ≥ 24 điểm Sa sút trí tuệ giai đoạn sớm : 20 – 24 điểm Sa sút trí tuệ giai đoạn trung gian: 10 - 19 điểm Sa sút trí tuệ giai đoạn nặng

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan