1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ lá xoài bằng phương pháp siêu âm và đề xuất ứng dụng vào thực phẩm

75 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Dịch chiết từ lá xoài có rất nhiều chất quý hiếm và các nguyên tố vi lượng trong đó phải kể đến mangiferin Mangiferin là một loại dược phẩm có ý nghĩa quan trọng trong việc ức chế chuyển glucogen thành gluco giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường Quá trình chiết mangiferin từ lá xoài đã được khảo sát đơn biến với các điều kiện thích hợp và tối ưu để có hiệu suất trích ly cao nhất Dưới điều kiện tối ưu thì độ hấp thụ quang của dịch chiết đạt 0 7204 Abs Hàm lượng mangiferin trong dịch chiết được định lượng bằng phương pháp HPLC đạt 59 427 mg g Bên cạnh mangiferin thì trong dịch chiết còn định tính được rất nhiều hợp chất sinh học khác có lợi cho sức khỏe như phenol tannin terpenoid v v Dịch chiết thể hiện khả năng kháng oxy hóa bằng 73 21 so với vitamin C Trên cơ sở đó chúng tôi đề xuất quy trình chiết mangiferin từ lá xoài bằng phương pháp siêu âm và đề xuất ứng dụng mangiferin vào sản phẩm bánh qui nướng dành cho người mắc bệnh tiểu đường

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA * KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN CHIẾT MANGIFERIN TỪ LÁ XOÀI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM VÀ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG VÀO THỰC PHẨM SVTH: HỒ THỊ NGỌC HÀ Đà Nẵng – Năm 2017 TÓM TẮT Tên đề tài: Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp siêu âm đề xuất ứng dụng vào thực phẩm Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Ngọc Hà Số thẻ SV: 107120122 Lớp 12H2 Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết thảo luận Chương 4: Kết luận Quá trình chiết mangiferin từ xồi khảo sát đơn biến với điều kiện thích hợp: nồng độ dung môi 700, tỉ lệ v/w 20:1, chế độ siêu âm biên độ 80%, chu kỳ 0,8 giây, thời gian 20 phút tiến hành tối ưu theo mô hình Box Behnken phần mềm DOE Phương trình hồi quy biểu diễn mối quan hệ độ hấp thụ quang biến độc lập sau: Y = 0,66223 – 0,03525X1 + 0,05X2 – 0,021X3 – 0,05482X12 – 0,09132X32 +0,02750X1X3 Trong đó, Y Độ hấp thụ quang, X1 nồng độ dung môi (ºcồn), X2 tỉ lệ v/w (ml/g) X3 thời gian siêu âm (phút) Điều kiện tối ưu để có hiệu suất trích ly cao theo tính tốn là: nồng độ ethanol 66,30, tỉ lệ v/w 30:1, thời gian trích ly 17,1 phút, xạ siêu âm 200W với chu kì 0,8 biên độ 80% Dưới điều kiện tối ưu độ hấp thụ quang dịch chiết đạt 0,7204 Abs Hàm lượng mangiferin dịch chiết định lượng phương pháp HPLC đạt 59,427 mg/g Bên cạnh mangiferin dịch chiết cịn định tính nhiều hợp chất sinh học khác có lợi cho sức khỏe phenol, tannin, terpenoid, v.v Dịch chiết thể khả kháng oxy hóa 73,21% so với vitamin C Trên sở đó, chúng tơi đề xuất quy trình chiết mangiferin từ xoài phương pháp siêu âm đề xuất ứng dụng mangiferin vào sản phẩm bánh qui nướng dành cho người mắc bệnh tiểu đường ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hồ Thị Ngọc Hà Số thẻ sinh viên: 107120122 Lớp: 12H2 Khoa: Hóa Ngành: Công nghệ thực phẩm Tên đề tài đồ án: Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp siêu âm đề xuất ứng dụng vào thực phẩm Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Nội dung phần thuyết minh tính tốn: - Lời mở đầu - Chương 1: Tổng quan Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết thảo luận Chương 4: Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Các vẽ, đồ thị ( Không ) Họ tên người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 20/01/20117 Ngày hồn thành đồ án: 22/05/2017 Trƣởng Bộ mơn …………………… Đà Nẵng, ngày 22 tháng 05 năm 2017 Ngƣời hƣớng dẫn LỜI NÓI ĐẦU Sau gần tháng thực đề tài “Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp siêu âm đề xuất ứng dụng vào thực phẩm”, với hướng dẫn cô Nguyễn Thị Trúc Loan, em hoàn thành xong đồ án tốt nghiệp Lời đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn đến thầy Khoa Hóa - Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng nói chung, Bộ mơn Cơng nghệ thực phẩm nói riêng tận tâm truyền đạt cho em kiến thức tảng, giúp đỡ nhiệt tình trình học tập, nghiên cứu để em hồn thành tiến độ chương trình học tập Và đặc biệt hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS Nguyễn Trúc Loan Trong suốt thời gian thực đồ án, dù công việc bận cô dành nhiều thời gian hướng dẫn bảo em tận tình từ bước bắt đầu chọn đề tài, thực đề tài kết thúc đề tài Cơ ln góp ý, sửa sai sót, giúp em nắm bắt kĩ lưỡng nội dung liên quan đến đồ án hồn thành đồ án cách tốt Đồng thời, em xin gởi lời cảm ơn đến thầy Th.S Châu Thành Hiền (Giảng viên trường Cao đẳng Lương thực – thực phẩm) tạo điều kiện phịng thí nghiệm, trang thiết bị để em hồn thành đề tài cách sn sẻ kịp tiến độ Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô hội đồng bảo vệ tốt nghiệp dành thời gian quý báu để đọc nhận xét đồ án em Đà Nẵng, ngày 22 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Hồ Thị Ngọc Hà i CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu đồ án tơi tự thực hiện, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Hồ Thị Ngọc Hà ii MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU i CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH VẼ vi DANH SÁCH BẢNG vii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan xoài 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân bố xoài 1.1.2 Thành phần hóa học xoài 1.1.3 Công dụng xoài 1.2 Tìm hiểu mangiferin 1.2.1 Thành phần hóa học cấu trúc mangiferin 1.2.2 Tính chất mangiferin 1.2.3 Tác dụng mangiferin 1.2.4 Một số ứng dụng mangiferin 1.2.5 Nguồn thu nhận phương pháp chiết tách mangiferin 1.3 Sóng siêu âm 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Các thơng số q trình siêu âm 1.3.3 Nguyên lý tác động sóng siêu âm 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly siêu âm 10 1.4 Phƣơng pháp tối ƣu hóa 11 1.5 Một số công trình nghiên cứu mangiferin 12 1.5.1 Một số cơng trình nghiên cứu Việt Nam 12 1.5.2 Một số cơng trình nghiên cứu giới 14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 16 2.2.1 Máy móc, thiết bị 16 iii 2.2.2 Dụng cụ 17 2.2.3 Hóa chất 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.3 Xác định số thành phần hóa học xồi 17 2.3.4 Xây dựng đường chuẩn mangiferin phương pháp đo quang 19 2.3.5 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết 20 2.3.6 Tối ưu hóa điều kiện chiết tách mangiferin từ xoài 22 2.3.7 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa dịch chiết 22 2.3.8 Định tính, định lượng mangiferin phương pháp HPLC 23 2.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu 24 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 So sánh hàm lƣợng magiferin loại xoài giai đoạn sinh trƣởng khác 25 3.2 Xác định số thành phần hóa học xồi 25 3.2.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu 26 3.2.2 Xác định hàm lượng tro 26 3.2.3 Xác định hàm lượng chất xơ 26 3.2.4 Xác định hàm lượng đường khử 27 3.2.5 Xác định hàm lượng đường saccharose 27 3.2.6 Xác định hàm lượng tinh bột 27 3.2.7 Xác định hàm lượng protein 27 3.2.8 Xác định hàm lượng polyphenol tổng số 28 3.2.9 Tổng kết số thành phần hóa học xồi 28 3.3 Xây dựng đƣờng chuẩn để xác định hàm lƣợng mangiferin phƣơng pháp đo quang 29 3.3.1 Khảo sát bước sóng hấp thụ cực đại dung dịch mangiferin chuẩn 29 3.3.2 Khảo sát bước sóng hấp thụ cực đại dịch chiết xoài 30 3.3.3 Xây dựng đường chuẩn để xác định hàm lượng mangiferin 30 3.4 Khảo sát đơn biến yếu tố ảnh hƣởng đến việc trích ly mangiferin từ xoài 31 3.4.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ dung môi 32 3.4.2 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ dung môi/nguyên liệu(v/w) 33 3.4.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian siêu âm 34 3.4.4 Khảo sát ảnh hưởng biên độ siêu âm 35 3.4.5 Khảo sát ảnh hưởng chu kì đóngivngắt 36 3.5 Tối ƣu hóa q trình chiết mangiferin từ xoài phƣơng pháp bề mặt đáp ứng RSM 37 3.6 Xác định có mặt chất dịch chiết thử hoạt tính kháng oxi hóa dịch chiết 42 3.7 Định tính định lƣợng hàm lƣợng mangiferin dịch chiết HPLC .43 3.7.1 Định tính mangiferin dịch chiết xồi 43 3.7.2 Định lượng mangiferin dịch chiết xoài 45 3.8 Đề xuất quy trình cơng nghệ thu nhận mangiferin từ xồi 46 3.9 Đề xuất ứng dụng sản phẩm bánh quy nƣớng cho ngƣời tiểu đƣờng 47 Chƣơng KẾT LUẬN 49 4.1 Kết luận 49 4.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC v DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình ảnh xồi Hình 1.2 Các hợp chất nhóm xanthon phân lập từ chi Mangifera L Hình 1.3 Cơng thức mangiferin Hình 1.4 Một số thuốc từ xoài mangiferin Hình 1.5 Sơ đồ phân loại sóng âm Hình 1.6 Quá trình hình thành, phát triển vỡ bọt khí 10 Hình 1.7 Cách bố trí thí nghiệm theo mơ hình Box Behnken 12 Hình 2.1 Hình ảnh bột xoài sau nghiền 16 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 18 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn bước sóng hấp thụ cực đại dung dịch mangiferin chuẩn .29 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn bước sóng hấp thụ cực đại dịch chiết xồi 30 Hình 3.3 Đường chuẩn dung dịch mangiferin chuẩn xây dựng theo phương pháp đo quang 31 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ dung môi đến OD 32 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỉ lệ v/w đến OD 33 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian đến OD 34 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng biên độ siêu âm đến OD 35 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng chu kì đóng ngắt đến OD 36 Hình 3.9 Biểu đồ chu tuyến 2D (a,c,e) biểu đồ bề mặt 3D (b,d,f) xác định vùng giá trị cho điều kiện 41 Hình 3.10 Kết điều kiện tối ưu để đạt hiệu suất chiết cao 41 Hình 3.11 Sắc ký đồ dung dịch mangiferin chuẩn 44 Hình 3.12 Sắc ký đồ dịch chiết xoài 44 Hình 3.13 Đường chuẩn dung dịch mangiferin chuẩn xây dựng theo phương pháp HPLC 45 Hình 3.14 Đề xuất quy trình cơng nghệ thu nhận mangiferin từ xoài 46 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Độ hấp thụ quang dịch chiết loại khác 25 Bảng 3.2 Kết xác định độ ẩm xoài 26 Bảng 3.3 Kết xác định hàm lượng tro xoài 26 Bảng 3.4 Kết xác định hàm lượng chất xơ 26 Bảng 3.5 Kết xác định hàm lượng đường khử 27 Bảng 3.6 Kết xác định hàm lượng đường saccharose 27 Bảng 3.7 Kết xác định hàm lượng tinh bột 27 Bảng 3.8 Kết xác định hàm lượng polyphenol tổng số 28 Bảng 3.9 Một số thành phần hóa học xoài 28 Bảng 3.10 Độ hấp thụ quang dãy dung dịch chuẩn mangiferin 31 Bảng 3.11 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ đến dộ hấp thụ quang dịch chiết 32 Bảng 3.12 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ v/w đến độ hấp thụ quang dịch chiết 33 Bảng 3.13 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến độ hấp thụ quang dịch chiết 34 Bảng 3.14 Kết khảo sát ảnh hưởng biên độ siêu âm đến độ hấp thụ quang dịch chiết 35 Bảng 3.15 Kết khảo sát ảnh hưởng chu kì đóng ngắt đến độ hấp thụ quang dịch chiết 36 Bảng 3.16 Nhân tố mức độ bố trí thí nghiệm theo mơ hình Box- Behnken 37 Bảng 3.17 Thí nghiệm bố trí theo mơ hình Box-Behnken độ hấp thụ quang dịch chiết thu 38 Bảng 3.18 Kiểm tra mức độ ý nghĩa hệ số hồi quy cho trình chiết 39 Bảng 3.19 Phân tích phương sai (ANOVA) phương trình hồi quy cho trình chiết siêu âm 40 Bảng 3.20 Kết xác định có mặt các chất 42 Bảng 3.21 Kết khảo sát khả kháng OXH dịch chiết 43 Bảng 3.22 Kết so sánh thời gian lưu mẫu dung dịch 44 Bảng 3.23 Diện tích peak (S) dung dịch chuẩn mangiferin nồng độ khác 45 Bảng 3.24 Kết diện tích peak mẫu dịch chiết xoài 46 Bảng 3.25 Công thức phối liệu dự kiện bánh quy gạo lứt mè đen 47 vii ... Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp siêu âm đề xuất ứng dụng vào thực phẩm Chƣơng KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Chúng tơi thực quy trình khảo sát chiết mangiferin xoài phương pháp siêu. .. 49 Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp siêu âm đề xuất ứng dụng vào thực phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Mai Thị Kiều Chinh, Khảo sát quy trình chiết vối nước ứng dụng. .. nghệ thực phẩm Tên đề tài đồ án: Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp siêu âm đề xuất ứng dụng vào thực phẩm Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Lê Tự Hải, Nguyễn Thị Lan Anh, Lưu Vũ Diễm Hằng, Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hoá học của hợp chất polyphenol nhóm tanin từ vỏ keo lá tràm, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng (2011), số 3(44) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hoá học của hợp chất polyphenol nhóm tanin từ vỏ keo lá tràm
Tác giả: Lê Tự Hải, Nguyễn Thị Lan Anh, Lưu Vũ Diễm Hằng, Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hoá học của hợp chất polyphenol nhóm tanin từ vỏ keo lá tràm, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng
Năm: 2011
[3] Đỗ Hương Lan (2002), Nghiên cứu sự tích lũy và biến động hàm lượng Mangiferin trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây quéo Sơn La và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó, Khóa luận tôt nghiệp Dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khóa luận tôt nghiệp Dược sĩ
Tác giả: Đỗ Hương Lan
Năm: 2002
[5] Trương Thị Tuyết Mai, Trương Hoàng Kiên, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Văn Chuyển, Hàm lượng polyphenol và khả năng chống oxy hóa của 28 thực vật ăn được tại Việt Nam, Tạp chí Y học dự phòng, tập 20, số 2 (110) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm lượng polyphenol và khả năng chống oxy hóa của 28 thực vật ăn được tại Việt Nam
[7] Đặng Minh Nhật, Bài giảng phân tích thực phẩm (2010), Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phân tích thực phẩm
Tác giả: Đặng Minh Nhật, Bài giảng phân tích thực phẩm
Năm: 2010
[8] Đặng Minh Nhật, Huỳnh Đức, Tài liệu thí nghiệm phân tích thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu thí nghiệm phân tích thực phẩm
[12] Trần Thị Tư, Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của lá cây chùm ngây, Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của lá cây chùm ngây
[21] Tang-Bin Zou 1, En-Qin Xia 1, Tai-Ping He 1, Ming-Yuan Huang 2, Qing Jia 1 and Hua-Wen Li ,Ultrasound-Assisted Extraction of Mangiferin from Mango (Mangifera indica L.) Leaves Using Response Surface Methodology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangifera indica
[23] Zhang, X.; Su, B.; Li, J.; Li, Y.; Lu, D.; Zhu, K.; Pei, H.; Zhao, M. Analysis by RP- HPLC of mangiferin component correlation between medicinal loranthus and their mango host trees. Chromatogr. Sci. 2014, 52, 1–4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chromatogr. Sci. "2014, "52
[24] Zou, T.B.; Wang, M.; Gan, R.Y.; Ling, W.H. Optimization of ultrasound-assisted extraction of anthocyanins from mulberry, using response surface methodology. Int. J.Mol. Sci. 2011, 12, 3006–3017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int. J. "Mol. Sci. "2011, "12
[25] Zou, T.B.; Wu, H.F.; Li, H.W.; Jia, Q.; Song, G. Comparison of microwave- assisted and conventional extraction of mangiferin from mango (Mangifera indica L.) leaves. J. Sep. Sci. 2013, 36, 3457–3462.Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangifera indica "L.) leaves. "J. Sep. Sci". 2013, "36
[1] Mai Thị Kiều Chinh, Khảo sát quy trình chiết lá vối trong nước và ứng dụng sản xuất trà vối đóng chai ,Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (2016) Khác
[4] Nguyễn Thị Trúc Loan, Gíao trình bảo quản thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Khác
[6] Nguyễn Thị Ngần, Nghiên cứu đặc điểm thực vật & thành phần hóa học của lá xoài tròn Yên Châu,Trường đại học Dược Hà Nội Khác
[9] Trần Ái Phúc Nguyên, Nghiên cứu các điều kiện chiết isoflavone từ bã đậu nành bằng phương pháp kết hợp giữa siêu âm và lắc. Ứng dụng sản xuất sữa chua bổ sung isoflavone, Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (2016) Khác
[10] Phạm Thị Mai Quế Và Nguyễn Minh Thủ, Biện pháp tiền xử lý và tối ưu hóa quá trình trích ly anthocyanin từ vỏ khoai lang tím, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ, Nông nghiệp (2016)(1): 43-50 Khác
[11] Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Ngọc Bảo Trân, Phạm Thị Mai Quế, Bùi Thị Phương Trang, Ngô Văn Tài và Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Mô hình hóa quá trình thủy phân vỏ khoai lang tím nhật bằng enzyme sử dụng mô hình bề mặt đáp ứng, Trường Đại học Cần Thơ, 46(2016): 37-46 Khác
[13] Thái Duy Thìn, Nghiên cứu ứng dụng phương pháp sắc ký lỏng hiệu nâng cao(HPLC) và đo quang phổ UV-Vis để định tính và định lượng các hoạt chất trong một số thuốc có từ 2 đến 5 thành phần, Trường Đại học Dược Hà Nội Khác
[14] Nguyễn Thị Lan, Quy hoạch thực nghiệm nghiên cứu và ứng dụng, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (2007) Khác
[15] Nguyễn Thị Nguyên Thảo, Mai Thị Hải Anh, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Ngọc Tú Anh, Sử dụng sóng siêu âm trích ly Isoflavone, Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh (2011) Khác
[16] Đào Văn Phan, Nguyễn Thị Hương Giang, Phạm Hữu Điền (2004), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu của mangiferin chiết xuất từ tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides bunge) trên chuột nhắt bình thường và chuột gây đái tháo đường bằng streptozotocin.Tạp chí nghiên cứu y học số 5, tập 31, trang 10 – 15 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN