Hoạt động xuất khẩu của hà nội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thực trạng kinh nghiệm và giải pháp (tt)

22 8 0
Hoạt động xuất khẩu của hà nội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thực trạng kinh nghiệm và giải pháp (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn xuất hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm xuất Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam “xuất việc bán hàng hố dịch vụ thị trường nước ngoài” Tại Điều 2, Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998 Chính phủ thì: “xuất hàng hoá hoạt động bán hàng hoá thương nhân Việt Nam với thương nhân nước theo hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm hoạt động tạm nhập, tái xuất chuyển khẩu” 1.1.2 Vai trò xuất phát triển kinh tế Vai trò xuất thể hiện: - Xuất đóng góp vào việc thúc đẩy sản xuất phát triển: - Xuất tạo nguồn vốn cho nhập phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước: - Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại: - Xuất tác động tích cực đến việc giải việc làm cải thiện đời sống nhân dân: - Xuất thúc đẩy phân công lao động xã hội hợp tác đôi bên có lợi, tạo điều kiện mở rộng khả sản xuất tiêu dùng quốc gia 1.1.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động xuất  Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình chủ động gắn kết kinh tế thị trường nước với kinh tế khu vực giới thông qua nỗ i lực tự hoá mở cửa cấp độ đơn phương, song phương đa phương  Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung chủ yếu trình bao gồm: Thứ nhất, ký kết tham gia định chế tổ chức kinh tế quốc tế; thành viên đàm phán xây dựng luật chơi chung thực quy định, cam kết với thành viên định chế, tổ chức Thứ hai, tiến hành cơng việc cần thiết nước để bảo đảm đạt mục tiêu qúa trình hội nhập thực quy định, cam kết quốc tế hội nhập  Các hình thức mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình tổng hợp nỗ lực sách hành động theo hướng tự hoá, mở cửa quốc gia cấp độ đơn phương, song phương đa phương Luận văn phân tích Về mức độ hội nhập, luận văn đưa mơ hình từ thấp đế cao nhà kinh tế học người Anh Balassa là: Khu vực mậu dịch tự do; Liên minh thuế quan; Thị trường chung; Liên minh kinh tế; Liên minh toàn diện  Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến xuất Luận văn nghiên cứu tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến xuất qua nội dung: Tăng cường mở rộng thị trường, tạo lập mơi trường thương mại ổn định; Chính sách mở cửa, tự hoá; Sự quốc tế hoá hoạt động kinh doanh vai trị cơng ty xuyên quốc gia; Quá trình sản xuất kinh doanh ngày quốc tế hoá rộng rãi mức cao hơn; 1.1.4 Lý thuyết xuất thương mại quốc tế Luận văn đưa lý thuyết xuất thương mại quốc tế - Thuyết trọng thương ii - Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith - Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo - Cách tiếp cận Heckscher - Ohlin lợi so sánh - Lý thuyết khoảng cách công nghệ - Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm 1.1.5 Các cơng cụ, sách thương mại quốc tế nhằm thúc đẩy xuất Hoạt động xuất đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia Mỗi quốc gia có cơng cụ, sách thương mại cho phù hợp với điều kiện nhằm thúc đẩy cách nhanh nhất, có hiệu hoạt động xuất Các cơng cụ sách là: Chính sách tỷ giá; Chính sách quản lý ngoại tệ; Hạn ngạch xuất nhập khẩu; Chính sách thuế xuất nhập Mỗi cơng cụ, sách đưa khẳng định mức độ ảnh hưởng đến xuất khẩu, đưa đặc thù thay đổi trình phát triển ngoại thương Việt Nam 1.2 Kinh nghiệm xuất hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu xuất cần tham khảo hoạt động xuất thành phố lớn, từ đưa kinh nghiệm thực tiễn định hướng cho xuất Hà Nội Trong luận văn tham khảo kinh nghiệm ba thành phố lớn là: kinh nghiệm Thành phố Hải phòng; Thành phố Đà Nẵng; Thành phố Hồ Chí Minh Từ hoạt động xuất thành phố lớn: TP Hồ Chí Minh; Đà Nẵng; Hải Phịng, rút số học kinh nghiệm tham khảo cho Hà Nội: - Xác định mặt hàng xuất chủ lực đơi với đa dạng hố - Thị trường xuất phải ý phát huy thị trường truyền thống, tạo uy tín làm ăn lâu dài để trì kinh ngạch xuất hàng năm iii Bên cạnh cần có chiến lược nghiên cứu thị trường mới, mở rộng thị trường điều kiện phù hợp với sản phẩm có - Q trình sản xuất phải có thống nhất, sách, biện pháp, chủ trương Thành Phố đưa cách cụ thể, đồng thuận, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có mặt hàng xuất dễ dàng thực nhiệm vụ - Đẩy mạnh việc quảng bá sản phẩm xuất thông qua hoạt động xúc tiến, hội chợ nước, triển lãm quốc tế iv CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội Hà Nội có ảnh hƣởng đến hoạt động xuất Luận văn đưa khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội có tác động ảnh hưởng đến xuất Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Các sách tác động đến hoạt động xuất Hà nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Xuất Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế chịu tác động sách từ phía Nhà nước thành phố Hà Nội Các sách đề cập tới là: Hoạt động đối ngoại tăng cường quan hệ kinh tế với nước ngồi; Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi; Chính sách thuế quan; Chính sách tỷ giá; Chính sách sản phẩm; Chính sách cơng nghệ; Chính sách tín dụng Thơng qua sách đánh giá mức độ ảnh hưởng sách đến hoạt động xuất Hà Nội nào, sách quan trọng mà Hà Nội cần phải tập trung hoàn thiện Chính sách ảnh hưởng thuận lợi cho Hà Nội điều kiện hội nhập, phát huy mạnh xuất Hà Nội 2.3 Kết hoạt động xuất 2.3.1 Kết xuất Hà Nội thời kỳ 1995 – 2000 - Tổng kim ngạch xuất Nhận thấy hội nhập kinh tế đóng vai trò quan trọng phát triển Hà Nội, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chế nguồn vốn, doanh nghiệp xuất có phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng liên tục đạt mục tiêu đề Tuy nhiên, năm v 1995 – 2000, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất địa bàn Hà Nội thấp so với tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất chung nước Tỷ trọng kim ngạch xuất Hà Nội có xu hướng giảm dần tổng kim ngạch xuất nước Nguyên nhân thấy Hà Nội thiếu mặt hàng xuất có giá trị kinh tế cao, địa phương khác lại có phát triển cách mạnh mẽ xuất mặt hàng chủ lực mạnh KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1995 -2000 Đơn vị tính: Triệu USD Kim ngạch X/K 1995 Tổng kim ngạch XK 755,0 D/N trung ương 1996 1997 1998 1999 2000 1037,52 1200,34 1235,2 1375,0 1625 593,7 790,02 900,0 950,0 1026,5 1200 Tỷ trọng % 78,63 76,14 74,97 75,62 74,66 73,84 D/N địa phương 161,3 247,5 300,34 306,2 348,5 425,0 Tỷ trọng % 21,37 23,86 25,03 24,38 25,34 26,16 Trong đó: Nguồn số liệu: Niên giám thống kê Hà Nội năm 2000 - Mặt hàng xuất Hà Nội hình thành mặt hàng xuất chủ lực phù hợp với tiềm lực có Các mặt hàng cụ thể là: Dệt – may, giày dép, điện - điện tử, thủ công mỹ nghệ, nông sản thuỷ hải sản Đáng ý Hà Nội tập trung vào sản phẩm có hàm lượng chất xám cao ngày có xu hướng phát triển mạnh Điều phù hợp với tiềm Hà Nội trung tâm tập trung nguồn nhân lực có trình độ cao - Thị trường xuất Thị trường xuất Hà Nội có nhiều biến động sau Liên Xô nước XHCN Đông Âu tan rã Tuy nhiên Hà Nội chủ động tìm kiếm thị trường dần thâm nhập thị trường vi tạo tiền đề mở hội cho sản phẩm xuất thời gian lâu dài Nhìn vào thị trường thấy thị trường xuất Hà Nội đa dạng phong phú 2.3.2 Kết hoạt động xuất Hà Nội thời kỳ 2001 – 2007 - Tổng kim ngạch xuất Hà Nội có mức tăng trưởng đặn đóng góp chung vào tăng trưởng Với ổn định trị, điều kiện mơi trường làm việc có nhiều cải thiện, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng…đó thuận lợi nhiên áp lực Hà Nội trung tâm trị, kinh tế nước TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2001 – 2007 KNXK địa bàn (triệu USD) Tăng trưởng (%) KNXK địa phương (triệu USD ) Tăng trưởng (%) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 1.502 1.641 1.819 2.311 2.860 3.576 4.358 7,2 9,2 10,9 27,2 23,6 25 29,1 452 525 660 1.033 1.413 1.941 2.433 11,1 16,2 25,7 56,8 36,6 37,4 41,2 Nguồn: Sở Thương mại Hà Nội - Các mặt hàng xuất chủ yếu Hà Nội Hà Nội hình thành trì nhóm hàng xuất truyền thớ ng có kim ngạch, tỷ trọng cao là: nơng sản, dệt may, giầy dép, điện điện tử, thủ công mỹ nghệ - Thị trường xuất Với việc hội nhập ngày sâu rộng với thị trường quốc tế giúp cho quy mô thị trường xuất Hà Nội ngày mở rộng - Các thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất vii Luận văn nghiên cứu thành phần tham gia hoạt động xuất là: Kinh tế Nhà nước; Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; Kinh tế nhà nước Qua số liệu nghiên cứu thấy thay đổi kim ngạch xuất hàng năm thành phần rõ nét có thay đổi lớn kim ngạch xuất thành phần  Luận văn để có kết hoạt động xuất giai đoạn 1995 - 2007 Hà Nội biết phát huy số thuận lợi sau: Thứ nhấ t: Hà Nội mô ̣t trung tâm kinh tế chiń h tri ̣của cả nước , đó sẽ là điể m đế n của nhiề u nhà đầ u tư nước ngoài Thứ hai: Hà Nội chủ động thành công việc ban hành thực chế, sách quản lý khuyến khích xuất khẩu, mở rộng thị trường biện pháp khuyến khích, khen thưởng, mở rộng quyền kinh doanh cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Thứ ba: Hà Nội triể n khai áp dụng hiê ̣u quả số biện pháp tích cực để huy động vốn đầu tư phục vụ sản xuất, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước ngồi Thứ tư: Sớ lươ ̣ng các doanh nghiê ̣p xuấ t khẩ u ngày càng tăng Thứ năm: Các hiệp định ký kết tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiê ̣p xuấ t khẩ u Thứ sáu: Hà Nội bước đưa nhiều biện pháp, sách khuyến khích nhằm tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư nước  Sau nghiên cứu hai giai đoạn kết xuất Hà Nội, 1995 - 2000 2001 - 2007, luận văn đưa có khác biệt hai giai đoạn này, với giai đoạn 2001 – 2007 tạo tiền đề tốt cho hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn viii - Sau năm theo kế hoạch đặt từ 1996 – 2000 xuất Hà Nội có khởi sắc kim ngạch Tổng kim ngạch xuất năm 2007 tăng gấp đôi so với năm 2000 ( năm 2007 4.385 triệu USD năm 2000 1.635 triệu USD) - Giai đoạn 2001- 2007 sản phẩm xuất tăng hàm lượng chất xám cao, giảm bớt sản phẩm xuất thô gia công, đáp ứng yêu cầu chất lượng phù hợp thông lệ Hà Nội ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới - So với giai đoạn 1995 – 2000 giai đoạn 2001 – 2007 thị trường mở rộng - Giai đoạn 1995 – 2000 năm gần đánh dấu việc tăng trưởng kim ngạch xuất thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Có thể nhận thấy giai đoạn 2001 – 2007 có bước phát triển mạnh mẽ số lượng, quy mô kim ngạch xuất so với giai đoạn 1995 2000 Chính điều kiện thuận lợi cho Hà Nội khẳng định vị thủ đô lớn nước dễ dàng thích nghi với trình hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế 2.4 Hạn chế nguyên nhân hoạt động xuất Sau phân tích thực trạng hoạt động xuất Hà Nội giai đoạn 1995 – 2007, nhận thấy hoạt động xuất Hà Nội có nhiều thuận lợi, nhiên có nhiều hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất Những hạn chế nguyên nhân luận văn làm rõ qua sở đưa giải pháp chương luận văn Các hạn chế đưa luận văn là: Về chế sách; Về trình độ tổ chức quản lý; Thị trường xuất chưa mở rộng; Quy mô doanh nghiệp nhỏ; Tốc độ tăng trưởng XK chưa cao nhiều tự phát thiếu ổn định; Chủng loại hàng hoá chưa phong phú, đa dạng; Chất lượng hàng hoá; Hàng hố xuất Hà Nội chưa có thương hiệu tiếng ix Vậy với hạn chế đâu nguyên nhân: Thứ nhất, chiến lược xuất đến năm 2010 Thành phố xây dựng song cịn nhiều bất cập Thứ hai, số sách, văn ban hành việc triển khai thực chậm chưa đồng nên hiệu thực tiễn không cao Thứ ba, kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động xuất như: giao thông, sân bay, kho ngoại quan… thiếu đồng lực hoạt động thấp Thứ tư, thủ tục ngành Hải quan việc hoàn thuế hàng xuất ngành thuế việc hoàn thuế GTGT chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Thứ năm, công tác thông tin thị trường chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp – mang tính tổng hợp, chất lượng độ tin cậy thấp, cịn thiếu nhiều thơng tin qua xử lý có tính hệ thống, chun sâu thiếu thơng tin mang tính chất dự báo Thứ sáu, việc rà sốt để giảm chi phí dịch vụ đầu vào hàng xuất triển khai chậm, nhiều chi phí dịch vụ giao nhận, vận tải đường biển, đường không mức cao so với khu vực làm đội giá thành, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hóa xuất Thứ bảy, cơng tác xúc tiến thương mại Thành phố doanh nghiệp quan tâm nhìn chung dàn trải, tự phát, triển khai chậm thiếu tính chuyên nghiệp Thứ tám, công tác nhận biết, theo dõi ứng phó với rào cản phi quan thuế nước ngồi đặt nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu tình hình thực tiễn đặc biệt chậm tổng kết thành lý luận Thứ chín, máy quản lý cịn thụ động, chậm phản ứng với x diễn biến thị trường nước Sự liên kết cơng cụ quản lý cịn lỏng lẻo, chưa tạo thể thống nên vừa cản trở q trình định nhanh, xác, vừa lãng phí nhân lực, vật lực 2.5 Bài học kinh nghiệm đƣợc rút từ hoạt động xuất Hà Nội hội nhập kinh tế quốc tế Sau nghiên cứu phân tích số liệu tổng hợp, luận văn đưa học kinh nghiệm sau: - Quy hoạch ngành hàng, mặt hàng Trên sở lợi Hà Nội quy hoạch ngành hàng mặt hàng Đối với ngành hàng, mặt hàng chủ lực Hà Nội tiếp tục phát huy mở rộng thị trường xuất sang khu vực nhằm tìm kiếm đối tác đưa sản phẩm xuất đến với nhiều đối tượng, quốc gia khác giới Đối với mặt hàng hạn chế, Hà Nội cần phải xem xét, cân nhắc nên phát triển hay khơng? đa dạng hố, đẩy mạnh nâng cao chất lượng, quy mô sản phẩm, tìm kiến thị trường đối tác Bên cạnh khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm nước phát triển, tạo tiền đề tốt để trì đẩy mạnh xuất sau - Phối hợp đồng chế sách, giải pháp Hiện xu chuyển sang sách tự hoá, mở cửa thị trường loại bỏ chế điều hành cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh Chính sách tạo mơi trường thơng thống hết cho phát triển mối quan hệ kinh tế quốc gia, tạo điều kiện cho hoạt động xuất Các chế sách, giải pháp cần thiết, nhiên quan trọng động doanh nghiệp việc tìm kiếm thị trường, phát triển thêm mặt hàng xuất mới, sức cạnh tranh cao Có xuất Hà Nội đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh, bền vững xi - Đa dạng hoá sản phẩm, đa phương hoá thị trường Việc đa dạng hoá sản phẩm giúp cho Hà Nội có nhiều lựa chọn phát huy nhân lực, đồng thời mở hội qúa trình phát triển Việc đa dạng hố sản phẩm khơng thể khơng nói tới tiếp tục trì mặt hàng chủ lực tạo bước đà cho xuất Hà Nội tiếp tục giữ ổn định tránh biến động xảy Đa phương hố thị trường xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp Hà Nội có hội tiếp cận với thị trường mới, mở hướng xuất phù hợp với mặt hàng có xii CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA HÀ NỘI 3.1 Bối cảnh lịch sử tác động tới hoạt động xuất Hà Nội Nhận thấy hoạt động xuất trình liên tục lâu dài quốc gia nói chung Hà Nội nói riêng, yếu tố lịch sử có tác động không nhỏ đến hoạt động xuất Chính lý luận văn nghiên cứu bối cảnh lịch sử tác động đến hoạt động xuất Hà Nội: bối cảnh quốc tế bối cảnh nước, kết nghiên cứu sau: - Bối cảnh quốc tế tác động đến hoạt động xuất Thứ nhất, Tồn cầu hố hội nhập kinh tế ngày đẩy mạnh Việt Nam gia nhập trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) Thứ hai, ASEAN ngày trở nên quan trọng đồ phát triển kinh tế giới Thứ ba, Tác động cách mạng khoa học - công nghệ Thứ tư, ổn định trị có khu vực Đông Nam Á Thứ năm, thiên tai thường xuyên xảy gây ảnh hưởng nặng nề cho nước giới - Bối cảnh nước Trên thực tế kinh tế Việt Nam tham gia hoạt động xuất từ lâu, trình độ thấp sơ khai Hiện nay, kinh tế Việt Nam tham gia vào AFTA, ASEAN, WTO, tham gia phạm vi hẹp, nhỏ lĩnh vực lẫn quy mô, khối lượng…Trước yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, trước yêu cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, không đẩy xiii nhanh tốc độ, quy mơ xuất Chính bối cảnh nước tác động tới xuất Hà Nội Thứ nhất, kinh tế nước phát triển bước ổn định Thứ hai, thành phần kinh tế ngồi nhà nước ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Thứ ba, Chính phủ xây dựng ban hành chế đặc thù dành cho Thủ đô Hà Nội Thư tư, Hà Nội trung tâm hành lang kinh tế Bắc - Tây Bắc Đông - Đơng Bắc Thứ năm, tình hình an ninh - trị ổn định tạo đà phát triển cho Hà Nội 3.2 Phƣơng hƣớng mục tiêu xuất Hà nội Một yêu cầu đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, phân tích thực trạng, yếu tố tác động…thì cần phải đưa phương hướng trước mắt để định hình phát triển theo hướng tốt Trong luận văn đưa phương hướng mục tiêu cho xuất Hà Nội, cụ thể sau: - Về phương hướng: Về ngành hàng sản phẩm: Quá trình lập quy hoạch phải đặt mối quan hệ tổng thể địa bàn, vùng nước, đồng thời có tính tới tác động thị trường quốc tế Trên sở quy hoạch ngành cần sớm triển khai cụ thể hoá thành chương trình kế hoạch phát triển cụ thể cho giai đoạn Xuất phát từ quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành kinh tế chủ lực, tiến hành nghiên cứu để xây dựng nhóm sản phẩm sản phẩm quan trọng theo hướng đột phá vào nhóm hàng, sản phẩm sử dụng cơng nghệ đại, kỹ thuật tiên tiến, có hàm lượng chất xám cao, coi trọng sản xuất mặt hàng xuất có khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh lân cận nước xiv - Các doanh nghiệp xuất địa bàn Hà Nội cần tổ chức xếp lại, đổi hồn thiện theo hướng giảm bớt đầu mối, hình thành doanh nghiệp mạnh có đủ sức cạnh tranh thị trường, tập trung vào bán buôn, xuất nhập kinh doanh mặt hàng trọng yếu, có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, nâng cao hiệu kinh doanh - Mở rộng đẩy mạnh thị trường xuất hàng hoá theo chiều rộng lẫn chiều sâu Thâm nhập sâu vào thị trường giới - Đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ thương mại quốc tế với đối tác, với thị trường xuất hàng hoá Hà Nội - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ đại, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào quản lý nhà nước doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng phát triển thương mại điện tử - Về Mục tiêu định hướng thị trường xuất Hà nội ĐỊNH HƢỚNG THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU TRỌNG ĐIỂM CỦA HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2015 Thị trƣờng Năm 2010 Năm 2015 EU (25) 21 - 22% 22 - 23% Hoa Kỳ 17 - 18% 19 - 20% Nhật Bản 13 - 13,5% 14 - 15% ASEAN 14 - 15% 13 - 14% Trung Quốc 12 - 13% 12 - 13% Hàn Quốc 3% 3% Nga, SNG 1,5 - 2% 2% Australia 1% 1,5% Nam Phi 1% 1,5% xv Nguồn: Sở thương mại Hà Nội 3.3 Giải pháp thúc đẩy xuất Để đẩy mạnh hoạt động xuất Hà Nội thời gian tới, Hà Nội đưa giải thúc đẩy xuất Các giải pháp cụ thể hoá từ hạn chế hoạt động xuất Hà Nội chương Giải pháp đưa từ phía: Nhà nước, Hà Nội, Doanh nghiệp địa bàn Hà Nội Giải pháp từ phía Nhà nƣớc:  Tạo chế thuận lợi cho doanh nghiệp Hà Nội: - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thực “cơ chế cửa”, đơn giản tất khâu từ phê duyệt dự án đầu tư sản xuất hàng xuất đến thơng quan - Nhà nước cần có sách thu hút hiệu vốn đầu tư nước, đầu tư trực tiếp gián tiếp - Có sách thuế linh hoạt, ưu đãi cho sản xuất hàng xuất có lợi cho doanh nghiệp - Nâng cao đổi công nghệ, nâng cao cấp độ chế biến để nâng cao khả cạnh tranh hàng hố - Chính sách chuyển đổi cấu hàng hoá xuất theo hướng tập trung phát triển sản phẩm mà Hà Nội có lợi so sánh, kim ngạch xuất lớn nhóm mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ cao - Cơ chế giải tranh chấp nhằm ứng phó kịp thời có hiệu xảy tranh chấp liên quan đến quyền lợi quốc gia, Thành phố doanh nghiệp  Thu hút vốn cho doanh nghiệp: - Cần tranh thủ nguồn vốn ODA, vốn viện trợ sử dụng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại trọng điểm Hà Nội, cơng trình có khả chậm thu hồi vốn xvi - Cần có sách ưu đãi, thơng thống tổ chức xúc tiến đầu tư Thành phố để thu hút nguồn vốn đầu tư nước cho cỏc doanh nghiệp xuất Hà Nội - Thiết lập định chế nhằm tổ chức, phát triển thị trường vốn dài hạn, ngắn hạn, thị trường chứng khốn, hồn thiện chế tín dụng Giải pháp từ phía Thành phố đƣợc luật văn đƣa nhƣ sau:  Thúc đẩy quy hoạch ngành hàng xuất Hà nội:  Đa dạng hoá; liên kết thị trường xúc tiến thương mại - Tổ chức nghiên cứu thị trường hoạt động xúc tiến thương mại với thị trường trọng điểm… - Nghiên cứu đưa điều kiện ưu đãi cho địa phương có mối quan hệ liên kết thương mại với Thủ đô Hà Nội - Tiến hành trao đổi, ký kết thoả thuận cấp tỉnh Hà Nội địa phương khác mua bán sản phẩm hàng hoá - Khi phê duyệt dự án đầu tư, Hà Nội tỉnh vùng cần trọng tới cấp độ công nghệ xuất xứ công nghệ theo hướng sản phẩm tạo phải đạt tiêu chuẩn chất lượng - Thành phố cần triển khai nghiên cứu điều khoản chi tiết, ý vận dụng thích hợp với điều kiện Hà Nội - Có chế độ sách khuyến khích thoả đáng hoạt động mơi giới, trợ giúp tiếp cận thâm nhập thị trường - Khuyến khích khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, tập đoàn phân phối lớn nước liên doanh, liên kết với doanh nghiệp thủ đô xây dựng phát triển hệ thống phân phối đại  Phát triển nguồn nhân lực - Tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực dài và ngắ n ̣n để nâng cao trình đô ̣ cho doanh nghiệp xuất - Coi tro ̣ng công tác đào tạo cán người lao động có trình độ nhân tố định thành công phát triển kinh xvii tế Hà Nội, tạo khác biệt địa phương khác - Xác định đào tạo nghề chiến lược quan trọng việc phát triể n kinh tế , đào ta ̣o mô ̣t cách bài bản , chấ t lươ ̣ng và ngày coi trọng nhận thức nâng cao thu nhập người học nghề làm nghề - Hà Nội cần đầu tư nâng cấp xây dựng trung tâm đào tạo nghề chất lượng cao phù hợp với định hướng phát triển ngành, sản phẩm chủ lực nhằm cung cấp lao động có nghề cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất địa bàn Thành phố - Liên kết với trung tâm đào tạo nghề nước để nâng cao chất lượng đạo tạo Đồng thời có đợt khảo sát thực tế cho đối tượng học nghề giúp cho việc tiếp cận với công việc hiệu nhanh Giải pháp từ phía Doanh nghiệp:  Nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng lực cạnh tranh - Tập trung phát triển sản phẩm - Nâng cao chất lượng sản phẩm:  Chính sách giá linh hoạt - Xây dựng giá linh hoa ̣t phù hơ ̣p với thi ̣trường có thu nhâ ̣p thấ p vẫn đa ̣t đươ ̣c doanh số - Xây dựng giá linh hoa ̣t phù hơ ̣p với thi ̣trường có sức ca ̣nh tranh lớn - Xây dựng chính sách giá linh hoa ̣t phù hơ ̣p với thi ̣tr ường có nhu cầ u cao - Xây dựng chính sách giá đố i với thi ̣trường gă ̣p rủi ro như: thiên tai, sự mấ t ổ n đinh ̣ về chính tri ̣  Cải thiện hệ thống phân phối tổ chức mạng lưới bán hàng - Phát triển hệ thống kênh phân phối trực tiếp Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm bạn hàng cho phải xây dựng uy tín hình tượng cho sản phẩm xviii  Đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao lực thiết kế mẫu sản phẩm - Việc đa dạng hoá sản phẩm giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro, tăng khả cạnh tranh lợi nhuận dịch vụ thương mại làm tăng lợi nhuận tăng thêm giá trị sản phẩm - Đẩy mạnh việc thiết kế sản phẩm đồng thời bám sát thị hiếu, chủ động sáng tạo mẫu mã hấp dẫn người tiêu dùng  Xây dựng thương hiệu hàng hoá - Rà soát doanh nghiệp đủ điều kiện xây dựng thương hiệu cách liệt có hiệu - Hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá hình ảnh kiện xúc tiến địa bàn Hà Nội - Các thương hiệu phải chứng nhận riêng cho thương hiệu Hà Nội - Hoàn thiện thủ tục, văn giấy tờ cần thiết để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp… xix KẾT LUẬN Trong năm qua Hà Nội trọng đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế thông qua gặp gỡ song phương đa phương nước, hội nghị hội thảo, cơng trình nghiên cứu…chính hoạt động xuất trở nên nhộn nhịp hiệu Luận văn nghiên cứu "Hoạt động xuất Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế: thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” tiếp nối thành tựu mà Hà Nội nỗ lực có bước phát triển ổn định thời gian qua, cụ thể luận văn nghiên cứu có đóng góp sau: Luận văn hệ thống hoá số vấn đề lý luận thương mại quốc tế Nêu rõ vai trò xuất hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến xuất Luận văn nghiên cứu tham khảo xuất số thành phố lớn nước ta, từ rút học kinh nghiệm mà Thành phố Hà Nội vận dụng Qua nghiên cứu tìm tịi, luận văn đánh giá thực trạng xuất Hà Nội khoảng thời gian từ năm 1995 đến năm 2000 từ năm 2001 đến năm 2007 Các sách Nhà nước Hà Nội tác động đến hoạt động xuất Hà Nội Thông qua số liệu nghiên cứu làm rõ thuận lợi khó khăn, mạnh hàng hoá xuất Hà Nội để từ đưa học kinh nghiệm như: Quy hoạch ngành hàng, mặt hàng; Phối hợp đồng chế sách; Đa dạng hố sản phẩm, đa phương hoá thị trường xx Luận văn đưa giải pháp xuất Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Thúc đẩy quy hoạch ngành hàng xuất Hà nội; Đa dạng hoá thị trường; Phát triển nguồn nhân lực; Tăng cường công tác thông tin thị trường nước quốc tế; Nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng lực cạnh tranh; Chính sách giá linh hoạt; Cải thiện hệ thống phân phối tổ chức mạng lưới bán hàng; Xây dựng thương hiệu hàng xuất khẩu… Trong phạm vi đề tài nêu giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện có Hà Nội Hy vọng giải pháp tiền đề tham khảo quý báu cho doanh nghiệp nhà nghiên cứu để hoạt động xuất Hà Nội hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu cao, đáp ứng tiêu đặt đóng góp cho phát triển kinh tế ngày lên đất nước, xứng đáng với thủ đô văn minh giàu đẹp xxi xxii ... tác động ảnh hưởng đến xuất Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Các sách tác động đến hoạt động xuất Hà nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Xuất Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc. .. NỘI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội Hà Nội có ảnh hƣởng đến hoạt động xuất Luận văn đưa khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội. .. nên nhộn nhịp hiệu Luận văn nghiên cứu "Hoạt động xuất Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế: thực trạng, kinh nghiệm giải pháp? ?? tiếp nối thành tựu mà Hà Nội nỗ lực có bước phát triển ổn định thời

Ngày đăng: 25/04/2021, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan