1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tỷ lệ đau đai chậu và yếu tố liên quan ở thai phụ 3 tháng cuối thai kỳ

9 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 456,82 KB

Nội dung

Đau đai chậu liên quan đến thai kỳ đã được mô tả từ thời Hyppocrates (460-377 trước công nguyên). Bài viết trình bày việc xác định tỷ lệ đau đai chậu ở thai phụ 3 tháng cuối thai kỳ; Khảo sát các yếu tố liên quan đến bệnh lý đau đai chậu 3 tháng cuối thai kỳ.

Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 TỶ LỆ ĐAU ĐAI CHẬU VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở THAI PHỤ THÁNG CUỐI THAI KỲ Phạm Phước Vinh TÓM TẮT MỤC TIÊU : Xác định tỷ lệ đau đai chậu thai phụ tháng cuối thai kỳ Khảo sát yếu tố liên quan đến bệnh lý đau đai chậu tháng cuối thai kỳ PHƯƠNG PHÁP : nghiên cứu cắt ngang ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : Thai phụ từ 18 tuổi trở lên mang thai từ tuần lễ thứ 29 đến tuần 40 thai kỳ thời gian 09/2018 đến 04/2019, thoả tiêu chuẩn chọn mẫu KẾT QUẢ : Trong 323 trường hợp có 168 đau đai chậu (52%), mức độ đau nhẹ 57,1%, trung bình 41,1%, nặng 1,8 % Trong nghiên cứu chúng tơi tìm thấy 02 yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê : - Nhóm có tiền đau đai chậu trước mang thai đau gấp 4,47 lần so với nhóm khơng có tiền đau đai chậu (p < 0,001) - Nhóm có tiền đau thắt lưng mang thai đau đai chậu gấp 9,41 lần so với nhóm khơng có tiền sử đau thắt lưng (p < 0,001) KẾT LUẬN: Tỷ lệ đau đai chậu tháng cuối thai kỳ: 52% (KTC 95%:46,4-57,3) Các yếu tố liên quan tới đau đai chậu tháng cuối thai kỳ: tiền đau đai chậu trước mang thai, tiền đau thắt lưng mang thai I ĐẶT VẤN ĐỀ: Đau đai chậu liên quan đến thai kỳ mô tả từ thời Hyppocrates (460-377 trước cơng ngun) Ơng cho khung chậu giãn rộng không hồi phục xảy với lần mang thai làm ổn định khớp chậu dẫn đến triệu chứng viêm [4] Đau đai chậu liên quan đến thai kỳ thách thức cho nhà lâm sàng nhà nghiên cứu y học Theo Wu cộng đề xuất thuật ngữ “đau đai chậu liên quan đến thai kỳ” “đau lưng liên quan đến thai kỳ”, chứng cho thấy hai cộng thêm vào “đau lưng-chậu”, hai thực thể khác (dù chế tương tự)[11] Tỷ lệ gặp phải đau đai chậu thai kỳ dao động từ 4% đến 76,4% tùy thuộc vào định nghĩa hay chẩn đoán sử dụng thiết kế nghiên cứu[1] Triệu chứng lâm sàng thể nhiều mức độ khác thai phụ không lại được, ảnh hưởng đến tinh thần, vận động, ảnh hưởng đến sức khỏe chung phần liên quan đến phương thức sinh sinh ngả âm đạo hay mổ lấy thai Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 226 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 Các vấn đề đau đai chậu thai kỳ đặc biệt ba tháng cuối thai kỳ, chế bệnh sinh chưa đồng thuận cao, cịn nhiều tranh luận Chính vậy, nghiên cứu lĩnh vực kết công bố khác tần suất bệnh, tần suất tái phát bệnh công bố (Wu cộng 2004): 44-77% Cho đến có nhiều nghiệm pháp để chẩn đoán đau đai chậu liên quan đến thai kỳ đáng tin cậy: P4, FABER, ASLR, Gaenslen, Trendelenburg cải tiến Ở nước ta, việc nghiên cứu đau đai chậu liên quan đến thai kỳ Vì chúng tơi tiến hành khảo sát đau vùng chậu tháng cuối thai kỳ 2018- 2019 Câu hỏi nghiên cứu: Tỷ lệ đau đai chậu thai phụ tháng cuối thai kỳ - yếu tố liên quan liên quan đến bệnh lý đau đai chậu đối tượng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Thai phụ từ 18 tuổi trở lên mang thai từ tuần lễ thứ 29 đến tuần 40 thai kỳ đến khám thai thời gian 09/2018 đến 04/2019, thoả tiêu chuẩn chọn mẫu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn : Tất thai phụ đủ từ 18 tuổi trở lên, tuổi thai từ 29 đến 40 tuần đến khám thai từ 09/2018 đến 04/ 2019 có đủ khả nói, viết tiếng việt, người dân tộc Khơ me nhóm nghiên cứu có thành viên biết tiếng Khomer bác sĩ đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: Thai phụ có bệnh lý xuất mang thai gây ảnh hưởng đến thai kỳ tiền sản giật, sản giật, tim sản, bệnh hệ thống Thai phụ bị chấn thương phẫu thuật cột sống, vùng chậu, chi Thai phụ có tiền bị chấn thương vùng chậu, cột sống, di chứng sốt bại liệt gây giới hạn vận động trước mang thai 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu : cắt ngang 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu: - Bảng đồng thuận - Bảng thu thập số liệu - Phòng khám tư vấn (bàn khám, ghế khám, đèn gù), dụng cụ khám (thước dây, vịng tính tuổi thai, máy đo huyết áp, máy nghe tim thai, thước đo chiều cao, cân, mỏ vịt, kẹp hình tim) - Thang đo mức độ đau VAS Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 227 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 - Bảng câu hỏi PGPQ - Biểu đồ thể 2.2.3 Cách tiến hành nghiên cứu: Thai phụ tháng cuối thai kỳ đến khám  Tư vấn mời thai phụ tham gia nghiên cứu  đồng ý ký giấy đồng thuận Phỏng vấn trực tiếp bảng câu hỏi  Biểu đồ thể, nghiệm pháp chẩn đoán đau vùng chậu  Ghi nhận kết  Nhóm khơng đau vùng chậu   nhóm đau vùng chậu  chấm dứt nghiên cứu VAS  PGPQ  ghi nhận số liệu, khám thai định kỳ  nhóm PPGP cần điều trịKhoa CTCH chấm dứt nghiên cứu Phân tích, xử lý số liệu, viết báo cáo III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Tuổi trung bình thai phụ 28,86 ± 5,52, thấp 18 tuổi cao 45 tuổi Đa phần thai phụ nằm nhóm tuổi 30 tuổi chiếm 54,8%, 35 tuổi 10,2% Nghề nghiệp nội trợ lao động chân tay chiếm đa số với tỷ lệ 55,1% 24,5%, thấp lao động trí óc 20,4% Trình độ học vấn chủ yếu trung học đại học(62,5%, 20,1%), tiểu học chiếm tỷ lệ thấp 17,3% Đa số đối tượng nghiên cứu người dân tộc Kinh 95,3% , số nhỏ thuộc dân tộc Kherme 2,2%,dân tộc khác 2,5% Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 228 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 Về phân độ BMI, đa phần thai phụ tham gia nghiên cứu có số BMI béo phì 58,2%, nhóm trung bình 19,2%, thừa cân 22,6% khơng có nhóm thiếu cân 3.2 Đặc điểm sản khoa đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ thai phụ sanh lần chiếm đa số 47,1%, so 40,2%, thấp có ba 12,7% Tiền không sanh non chiếm đa phần 93,2%, sanh non 01 lần 4,3%, sanh non lần 1,9%, sanh non 03 lần trở lên chiếm 0,6% Tỷ lệ thai phụ mang song thai thấp 0,6%, đơn thai 99,4% khơng có trường hợp tam thai trở lên Tỷ lệ có đau đai chậu thai kỳ trước 20,4% Tỷ lệ mẹ, chị, em gái có đau đai chậu mang thai 10,5%, 8,0% thấp khơng có đau vùng chậu mang thai Tỷ lệ có đau thắt lưng trước mang thai chiếm tỷ lệ thấp 18,0% khơng có đau thắt lưng trước mang thai 82,0% Tỷ lệ sanh 3500gram lần mang thai trước 20,7% Tỷ lệ tăng cân thai kỳ giới hạn bình thường chiếm đa số 74,6%, cịn 02 nhóm tăng cân nhiều tương đương 13%, 12,4% 3.3 Đặc điểm thai kỳ đối tượng nghiên cứu Tuổi thai trung bình nghiên cứu chúng tơi 34,97 ± 2,92 tuổi thai nhỏ 29 tuần lớn 40 tuần Chiều cao trung bình thai phụ nhóm tham gia nghiên cứu chúng tơi 1,56 ± 0,05, thấp 1,40 m cao 1,70m Tăng cân thai kỳ trung bình 11,76 ± 4,38 kg ,tăng cân nhỏ 2kg nhiều 30kg Cân nặng trung bình thai phụ 63,03 ± 8,51kg, nặng 100kg nhỏ 44kg 3.4 Tỷ lệ đau đai chậu thai phụ tháng cuối thai kỳ Đau đai chậu thai phụ tháng cuối thai kỳ có nghiệm pháp dương Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 229 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 Biểu đồ 1: Phân bố tỷ lệ đau vùng chậu thai phụ tháng cuối thai kỳ (KTC 95%) Biểu đồ 2: Phân loại theo vị trí đau Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 230 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 Biểu đồ 3: Phân bố mức độ đau đai chậu theo VAS 3.5 Khảo sát mối liên quan đau đai chậu số yếu tố Phân tích hồi quy đa biến mối liên quan đau đai chậu biến số Đau vùng chậu Đặc điểm KTC 95% p* 0,09-1,52 0,170 1,44 0,66-3,14 0,348 104 (55,3) 1,13 0,56-2,27 0,719 150 (49,8) 151 (50,2) (22,7) 17 (77,3) 3,12 0,99-9,80 0,051 PR Khơng Có (n=155) (n=168) Kinh 145 (47,1) 163 (52,9) Khác 10 (66,7) (33,3) 0,37 Trung bình 37 (59,7) 25 (40,3) Thừa cân 34 (46,6) 39 (53,4) Béo phì 84 (44,7) lần ≥ lần Dân tộc BMI Số lần sanh non Đau vùng chậu mang thai trước lần Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 231 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 Đau vùng chậu Đặc điểm KTC 95% p* 1,92-10,37

Ngày đăng: 25/04/2021, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w