Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp ngời ta có thể sử dụng các phơng pháp vật lý và hoá học: tách, chiết, gạn, lọc, cho bay hơi, chng cất, dùng các phản ứng hoá học…b. Định nghĩa: L[r]
(1)TỔNG HỢP KIẾN THỨC CƠ BẢN MÔN HOÁ HỌC THCS
Các khái niệm:
1 Vật thể, chất.
- Vật thể: Là toàn xung quanh khơng gian Vật thể gồm loại: Vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo
- Chất: nguyên liệu cấu tạo nên vật thể Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất - Mỗi chất có tính chất định Bao gồm tính chất vật lý tính chất hố học
o Tính chất vật lý: Trạng thái (R,L,K), màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ sơi (t0s), nhiệt độ nóng chảy (t0nc), khối lợng riêng (d)…
o Tính chất hố học: Là khả bị biến đổi thành chất khác: Khả cháy, nổ, tác dụng với chất khác…
2 Hỗn hợp chất tinh khiết.
- Hỗn hợp hay nhiều chất trộn lại với Mỗi chất hỗn hợp đợc gọi chất thành phần
- Hỗn hợp gồm có loại: hỗn hợp đồng hỗn hợp không đồng
- Tính chất hỗn hợp: Hỗn hợp có tính chất không ổn định, thay đổi phụ thuộc vào khối lợng số l-ợng chất thành phần
- Chất tinh khiết chất khơng có lẫn chất khác Chất tinh khiết có tính chất định, khơng thay đổi
- Khi tách riêng chất khỏi hỗn hợp ta thu đợc chất tinh khiết Để tách riêng chất khỏi hỗn hợp ngời ta sử dụng phơng pháp vật lý hoá học: tách, chiết, gạn, lọc, cho bay hơi, chng cất, dùng phản ứng hoá học…
3 Nguyên tử.
a Định nghĩa: Là hạt vô nhỏ, trung hoà điện, cấu tạo nên chất
b Cấu tạo: gồm phần
Hạt nhân: tạo loại hạt: Proton Nơtron
- Proton: Mang điện tích +1, có khối lợng đvC, ký hiệu: P
- Nơtron: Khơng mang điện, có khối lợng đvC, ký hiệu: N
Vỏ: cấu tạo từ lớp Electron
- Electron: Mang điện tích -1, có khối lợng khơng đáng kể, ký hiệu: e
Trong nguyên tử, e chuyển động nhanh xếp thành lớp từ + Lớp 1: có tối đa 2e
+ Lớp 2,3,4… tạm thời có tối đa 8e
Khối lợng nguyên tử = số P + số N + số e = số P + số N (vì e có khối lợng nhỏ) Nguyên tố hoá học.
Là tập hợp nguyên tử loại, có số P hạt nhân
Những nguyên tử có số P nhng số N khác gọi đồng vị Hoá trị.
(2)a b
x y
A B ta có: a.x = b.y
(với a, b lần lợt hoá trị nguyên tố A B)
So sánh đơn chất hợp chất
ĐƠN CHẤT HỢP CHẤT
VD Sắt, đồng, oxi, nitơ, than chì… Nớc, muối ăn, đờng…
K/N Là chất nguyên tố hoá học
cấu tạo nên
Là chất hay nhiều nguyên tố hoá học cấu tạo nên
Phân loại Gồm loại: Kim loại phi kim Gồm loại: hợp chất vô hợp chất
hữu Phân tử
(hạt đại diện)
- Gồm nguyên tử: kim loại phi kim rắn
- Gồm nguyên tử loại: Phi kim lỏng khí
- Gồm nguyên tử khác loại thuộc nguyên tố hoá học khác
CTHH - Kim loại phi kim rắn:
CTHH º KHHH (A) - Phi kim lỏng khí:
CTHH = KHHH + số (Ax)
CTHH = KHHH nguyên tố + số tơng ứng
AxBy
So sánh nguyên tử phân tử
NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ
Định nghĩa Là hạt vơ nhỏ, trung hồ điện, cấu tạo nên chất
Là hạt vô nhỏ, đại diện cho chất mang đầy đủ tính chất chất
Sự biến đổi phản ứng hoá
học
Nguyên tử đợc bảo toàn phản ứng hoá học
Liên kết nguyên tử phân tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác
Khối lợng Nguyên tử khối (NTK) cho biết độ nặng nhẹ khác nguyên tử đại lợng đặc trng cho nguyên tố NTK khối lợng nguyên tử tính đơn vị Cacbon
Phân tử khối (PTK) khối lợng phân tử tính đơn vị Cacbon
(3)- Áp dụng QTHT: a.x = b.y đ
' '
x b b
y a a
- Trả lời
*** Có thể dùng quy tắc chéo để lập nhanh CTHH: Trong CTHH, hoá trị nguyên tố số nguyên tố
Lu ý: Khi hố trị cha tối giản cần tối giản trớc Phản ứng hoá học.
Là trình biến đổi chất thành chất khác
Chất bị biến đổi gọi chất tham gia, chất đợc tạo thành gọi sản phẩm Đợc biểu diễn sơ đồ:
A + B đ C + D đọc là: A tác dụng với B tạo thành C D A + B đ C đọc A kết hợp với B tạo thành C
A đ C + D đọc A bị phân huỷ thành C D
OXIT AXIT BAZƠ MUỐI
ĐỊNH NGHĨA
Là hợp chất oxi với nguyên tố khác
Là hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
Là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm OH
Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại liên kết với gốc axit
CTHH
Gọi nguyên tố oxit A hoá trị n CTHH là:
- A2On n lẻ - AOn/2 n chẵn
Gọi gốc axit B có hố trị n
CTHH là: HnB
Gọi kim loại M có hố trị n
CTHH là: M(OH)n
Gọi kim loại M, gốc axit B CTHH là: MxBy
TÊN GỌI
Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit Lu ý: Kèm theo hoá trị kim loại kim loại có nhiều hố trị
Khi phi kim có nhiều hố trị kèm tiếp đầu ngữ
- Axit khơng có oxi: Axit + tên phi kim + hidric - Axit có oxi: Axit + tên phi kim + (rơ) - Axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic (ric)
Tên bazơ = Tên kim loại + hidroxit
Lu ý: Kèm theo hoá trị kim loại kim loại có nhiều hố trị
(4)TCHH
1 Tác dụng với nớc - Oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dd Axit
- Oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dd Bazơ
2 Oxax + dd Bazơ tạo thành muối n-ớc
3 Oxbz + dd Axit tạo thành muối n-ớc
4 Oxax + Oxbz tạo thành muối
1 Làm quỳ tím đ đỏ hồng
2 Tác dụng với Bazơ đ Muối nớc
3 Tác dụng với oxit bazơ đ muối nớc
4 Tác dụng với kim loại đ muối Hidro
5 Tác dụng với muối đ muối axit
1 Tác dụng với axit đ muối nớc
2 dd Kiềm làm đổi màu chất thị
- Làm quỳ tím đ xanh
- Làm dd
phenolphtalein không
màu đ hồng
3 dd Kiềm tác dụng với oxax đ muối nớc dd Kiềm + dd muối đ Muối + Bazơ
5 Bazơ không tan bị nhiệt phân đ oxit + nớc
1 Tác dụng với axit đ muối + axit
2 dd muối + dd Kiềm đ muối + bazơ
3 dd muối + Kim loại đ Muối + kim loại
4 dd muối + dd muối đ muối Một số muối bị nhiệt phân
Lu ý - Oxit lỡng tính có
thể tác dụng với dd axit dd
- HNO3, H2SO4 đặc có tính chất riêng
- Bazơ lỡng tính tác dụng với dd axit
- Muối axit phản ứng nh axit
SO SÁNH TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT * Giống:
- Đều có tính chất chung kim loại
- Đều khơng tác dụng với HNO3 H2SO4 đặc nguội * Khác:
Tính chất Al (NTK = 27) Fe (NTK = 56)
Tính chất vật lý
- Kim loại màu trắng, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt
- t0nc = 6600C
- Là kim loại nhẹ, dễ dát mỏng, dẻo
- Kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện nhiệt Nhôm
- t0nc = 15390C
- Là kim loại nặng, dẻo nên dễ rèn
Tác dụng với phi kim
2Al + 3Cl2
t
2AlCl3
2Al + 3S t0 Al2S3
2Fe + 3Cl2
t
2FeCl3
Fe + S t0 FeS
(5)Hợp chất - Al2O3 có tính lỡng tính
Al2O3 + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2O Al2O3+ 2NaOHđ2NaAlO2 + H2O - Al(OH)3 kết tủa dạng keo, hợp chất lỡng tính
- FeO, Fe2O3 Fe3O4 oxit bazơ
- Fe(OH)2 màu trắng xanh
- Fe(OH)3 màu nâu đỏ
Kết luận - Nhôm kim loại lỡng tính, tác dụng với dd Axit dd Kiềm Trong phản ứng hố học, Nhơm thể hoá trị III
- Sắt thể hoá trị: II, III
+ Tác dụng với axit thông thờng, với phi kim yếu, với dd muối: II
+ Tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dd HNO3, với phi kim mạnh: III
Gang thép
Gang Thép
Đ/N - Gang hợp kim Sắt với Cacbon
và số nguyên tố khác nh Mn, Si, S… (%C=2á5%)
- Thép hợp kim Sắt với Cacbon số nguyên tố khác (%C<2%)
Sản xuất C + O2 t0
CO2
CO2 + C
t
2CO
3CO + Fe2O3
t
2Fe + 3CO2
4CO + Fe3O4 t0 3Fe + 4CO2 CaO + SiO2 t0 CaSiO3
2Fe + O2 t0 2FeO FeO + C t0 Fe + CO FeO + Mn t0 Fe + MnO 2FeO + Si t0 2Fe + SiO2
Tính chất Cứng, giòn… Cứng, đàn hồi…
Hợp chất Metan Etilen Axetilen Benzen
CTPT PTK
CH4 = 16 C2H4 = 28 C2H2 = 26 C6H6 = 78
Công thức cấu tạo
Liên kết đơn Liên kết đôi gồm liên kết
bền liên kết bền
Liên kết ba gồm liên kết bền liên
kết bền
3lk đôi 3lk đơn xen kẽ vòng
cạnh
Trạng thái Khí Lỏng
C H
H H
H C
H H
H
C H
C H
(6)Tính chất vật lý
Khơng màu, khơng mùi, tan nớc, nhẹ khơng khí Khơng màu,
khơng tan
trong nớc, nhẹ nớc, hồ tan nhiều chất, độc
Tính chất hố học
- Giống
nhau
Có phản ứng cháy sinh CO2 H2O CH4 + 2O2 đ → CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2 đ → 2CO2 + 2H2O 2C2H2 + 5O2 đ → 4CO2 + 2H2O 2C6H6 + 15O2 đ → 12CO2 + 6H2O
- Khác
nhau
Chỉ tham gia phản ứng
CH4 + Cl2
anhsang
CH3Cl + HCl
Có phản ứng cộng
C2H4 + Br2 đ
C2H4Br2
C2H4 + H2
0 , ,
Ni t P
C2H6 C2H4 + H2O đ C2H5OH
Có phản ứng cộng
C2H2 + Br2 đ C2H2Br2 C2H2 + Br2 đ C2H2Br4
Vừa có phản ứng phản ứng cộng (khó)
C6H6 + Br2
0
,
Fe t
C6H5Br + HBr C6H6 + Cl2 asMT
Ứng dụng Làm nhiên liệu, nguyên liệu đời sống công nghiệp
Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, rợu Etylic, Axit Axetic, kích thích chín
Làm nhiên liệu
hàn xì, thắp
sáng, nguyên liệu sản xuất PVC, cao su …
Làm dung môi, diều chế thuốc nhuộm,
d-ợc phẩm, thuốc
BVTV… Điều chế Có khí thiên
nhiên, khí đồng hành, khí bùn ao
Sp chế hố dầu mỏ, sinh chín
C2H5OH
0 ,
H SO d t
C2H4 + H2O
Cho đất đèn +
n-ớc, sp
chế hoá
dầu mỏ
CaC2 +
H2O đ C2H2 + Ca(OH)2
Sản phẩm chng nhựa than đá
(7)Công thức
CTPT: C2H6O
CTCT: CH3 – CH2 – OH
CTPT: C2H4O2
CTCT: CH3 – CH2 – COOH
Tính chất vật lý
Là chất lỏng, không màu, dễ tan tan nhiều nớc Sơi 78,30C, nhẹ nớc, hồ tan đợc nhiều chất nh Iot, Benzen…
Sôi 1180C, có vị chua (dd Ace 2-5% làm giấm ăn)
Tính chất hố học
- Phản ứng với Na:
2C2H5OH + 2Na đ 2C2H5ONa + H2 2CH3COOH + 2Na đ 2CH3COONa + H2
- Rợu Etylic tác dụng với axit axetic tạo thành este Etyl Axetat CH3COOH + C2H5OH
0 ,
H SO d t
CH3COOC2H5 + H2O
- Cháy với lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt
C2H6O + 3O2 đ 2CO2 + 3H2O
- Bị OXH kk có men xúc tác
C2H5OH + O2 mengiam CH3COOH + H2O
- Mang đủ tính chất axit: Làm đỏ quỳ tím, tác dụng với kim loại trớc H, với bazơ, oxit bazơ, dd muối 2CH3COOH + Mg đ (CH3COO)2Mg + H2
CH3COOH + NaOH đ CH3COONa + H2O
Ứng dụng
Dùng làm nhiên liệu, dung môi pha sơn, chế rợu bia, dợc phẩm, điều chế axit axetic cao su…
Dùng để pha giấm ăn, sản xuất chất dẻo, thuốc nhuộm, dợc phẩm, tơ…
c
h
o c h
h
h h
h c
h
o c h
h
(8)Điều chế
Bằng phơng pháp lên men tinh bột đờng C6H12O6 30 32
Men
C 2C2H5OH + 2CO2
Hoặc cho Etilen hợp nớc C2H4 + H2O
ddaxit
C2H5OH
- Lên men dd
r-ợu nhạt C2H5OH + O2
mengiam
CH3COOH + H2O
- Trong PTN:
2CH3COONa + H2SO4 đ
2CH3COOH +
Na2SO4
GLUCOZƠ SACCAROZƠ TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
Công thức phân
tử
C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n Tinh bột: n ằ 1200 – 6000
Xenlulozơ: n ằ 10000 – 14000 Trạng
thái Tính chất
vật lý
Chất kết tinh,
không màu, vị ngọt, dễ tan nớc
Chất kết tinh, không màu, vị sắc, dễ tan nớc, tan nhiều nớc nóng
Là chất rắn trắng Tinh bột tan đợc n-ớc nóng đ hồ tinh bột Xenlulozơ khơng tan nớc kể đun nóng
Tính chất hoá học
quan trọng
Phản ứng tráng g-ơng
C6H12O6 + Ag2O đ → C6H12O7 + 2Ag
Thuỷ phân đun nóng dd axit lỗng
C12H22O11 + H2O
ddaxit t,o
C6H12O6 + C6H12O6 glucozơ fructozơ
Thuỷ phân đun nóng dd axit loãng
(C6H10O5)n + nH2O ,
o
ddaxit t
nC6H12O6
Hồ tinh bột làm dd Iot chuyển màu xanh
ứng dụng
Thức ăn, dợc
phẩm
Thức ăn, làm bánh kẹo … Pha chế dợc phẩm
Tinh bột thức ăn cho ngời động vật, nguyên liệu để sản xuất đờng Glucozơ, rợu Etylic Xenlulozơ dùng để sản xuất giấy, vải, đồ gỗ vật liệu xây dựng
Điều chế
Có chín (nho), hạt nảy mầm; điều chế từ tinh bột
(9)Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sƣ phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng
I. Luyện Thi Online
-Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng
xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh
Học
-Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn
II. Khoá Học Nâng Cao HSG
-Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG
-Bồi dƣỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia
III. Kênh học tập miễn phí
-HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chƣơng trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động
-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh
Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai
Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%
Học Toán Online Chuyên Gia
- - - - -