love toaùn nhaân soá coù hai chöõ soá vôùi soá coù moät chöõ soá coù nhôù i muïc tieâu giuùp hs kt bieát thöïc haønh nhaân soá coù 2 chöõ soá vôùi soá coù 1 chöõ soá coù nhôù kn hs coù kó naêng

44 16 0
love toaùn nhaân soá coù hai chöõ soá vôùi soá coù moät chöõ soá coù nhôù i muïc tieâu giuùp hs kt bieát thöïc haønh nhaân soá coù 2 chöõ soá vôùi soá coù 1 chöõ soá coù nhôù kn hs coù kó naêng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Giaùo vieân vieát caùc töø hoïc sinh neâu leân baûng lôùp.. -Em hieåu theá naøo laø oâng baø, laø chuù chaùu.[r]

(1)

TỐN

NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ). I/ Mục tiêu : giúp HS

 KT: Biết thực hành nhân số có chữ số với số có chữ số ( có nhớ )

 KN: HS có kĩ thực thành thạo cách tính Củng cố giải tốn tìm số bị chia chưa biết

 TĐ: HS tính tốn nhanh sống II/Đồ dùng: bảng con, phấn, giẻ lau

III/Các HĐ lớp : T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’

5’

31’ 1’

30’

1/ Ổn định:

2/ Bài cũ :Nhân số có chữ số với số có 1 chữ số ( nhớ)

-Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân ?Kết phép nhân -2 HS sửa BT 2/21

-GV nhận xét – ghi điểm

3/ Bài : a.GT bài:

-Hơm em học tiếp tốn bài: Nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ) – Ghi tựa:

b/Giảng bài:

*GV nêu phép nhân 26 x =?

-Lưu ý : Viết thẳng cột với 6, dấu X hai dòng

-HD nhân từ phải sang trái -Gọi –3 hs nhắc lại cách nhân -GV HD cách tính

*GV nêu phép nhân 54 x = ? thực lưu ý HS kết số có chữ số

b.Luyện tập lớp: Bài : HS giải bảng con -GV chọn ghi bảng

-2 HS nêu -HS sửa BT

a/ b/

96 32  66 11  84 42  39 13 

-HS nhắc lại -HS đặt tính:

78 26

-HS nêu miệng cách nhân x = 18 viết (thẳng cột với ) nhớ nhân với thêm = 7, viết ( bên trái ) -Vậy 26 x = 78

324 54

-HS nêu miệng cách tính thực hiện, sau làm bảng lại

(2)

2’

1’

-Nhận xét ghi điểm cho HS Bài 2:

-Goi hs đđọc yêu cầu BT -Bài toán cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì? -u cầu HS làm

Tóm tắt. cuộn : 35 m cuộn :? mét -Chữa cho điểm HS Bài 3: Tìm x

-2 HS lên bảng thi đua

-Yêu cầu HS nhắc lại: muốn tìm SBC ta làm nào?

4/ C

ng cố :

-Trị chơi tiếp sức: “ nối nhanh kết quả” chia lớp làm đội thi đua làm tính đội nhanh thắng

37 x 24 x 42 x 36 x 8 72 288 74 210 5/Dặn dò:

-Về nhà giải trang 22 -Xem lại làm

168 28

144

4 36

297

3 99

-HS đọc đề

-BT cho biết cuộn vải dài 35m

-BT hỏi cuộn vải dài mét?

-1 HS lên bảng, lớp làmvở Giải

Độ dài cuộn vải 35 x = 70 ( m ) Đáp số : 70 m vải -cả lớp giải lớp

-…Ta lấy thương nhân với số chia a/X : = 12 b/X : = 23 X = 12 x X= 23 x X = 72 X= 92

-Chơi trị chơi tích cực

(3)

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN

NGƯỜI MẸ

I/Mục tiêu: A/TẬP ĐỌC:

1/Đọc thành tiếng:

Đọc đúng: khẩn khoản, lối nào, nẩy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo, hớt hãi, sưởi ấm, áo choàng Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ

Đọc trôi chảy, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến câu chuyện 2/Đọc hiểu:

Hiểu từ ngữ : đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã Nắm trình tự diễn biến câu chuyện

Hiểu nội dung:Người mẹ yêu Vì người mẹ làm tất B/Kể chuyện:

Kể chuyện theo vai: người dẫn chuyện, bà mẹ, thần chết

Rèn kĩ nghe: Tập trung theo dõi bạn kể – Nhận xét- Đánh giá II/ Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh họa câu chuyện Bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy học:

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

44’ 1’

18’

1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra:

?Tuần trước học gì?

?Bạn nhỏ làm gì? ?Cảnh vật nhà, ngồi vườn ntn? ?Bà mơ thấy gì?

-GV nhận xét – ghi điểm 3/ Bài mới:

a/ GTB:

-GV treo tranh học lên bảng lớp câu chuyện

-G.thiệu: Mẹ người nuôi dưỡng, chăm sóc c.ta khơn lớn Mẹ u sẵn sàng hi sinh Bài học hơm kể chuyện xúc động An-đéc-xen Đó truyện “Người mẹ”– ghi tựa

b/Luyện đọc:

-GV đọc mẫu lần HDHS đọc

-Luyện đọc câu luyện phát âm từ khó -Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ hớt hãi:

Thiếp đi: khẩn khoản: Lã chã

-HS đọc câu văn dài- đoạn nối tiếp bài: ngắt nghỉ

-3 HS đọc “Quạt cho bà ngủ” trả lời câu hỏi SGK

-HS quan sát tranh chuyện : Người mẹ (SGK)

-HS nhắc lại

-HS lắng nghe dò SGK -HS đọc câu nối tiếp -Luyện đọc từ phát âm sai -4 HS đọc đoạn, ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy lời nhân vật

+Hoảng hốt, vội vàng +ngủ, lả mệt

(4)

10’

chỗ dấu chấm, dấu phẩy câu văn dài đọc thể đoạn Kết hợp giải nghĩa từ (SGK)

-HD đọc theo nhóm

- Đọan 1: Giọng đọc hồi hộp, dồn dập thể tâm trạng hoảng hốt người mẹ bị Nhấn giọng từ ngữ: hớt hả, thiếp đi, nhanh gió, chẳng trả lại, khẩn khoảng cầu cứu

- Đoạn 3: Giọng đọc thết tha thể lòng hi sinh người mẹ đường tìm Nhấn giọng từ ngữ: băng tuyết, bám đầy, ủ ấm, đâm chồi nảy lộc, nở hoa…

- Đoạn 4: Giọng chậm , rõ ràng câu Giọng thần chết ngạc nhiên Giọng người mẹ nói câu “Vì tơi mẹ” điềm đạm khiêm tốn; Khi YC thần chết trả cho tơi! Dứt khốt

- Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc theo nhóm

GV ý theo dõi nhận xét Tuyên dương c/T ìm hiểu nội dung :

-GV đọc câu hỏi (SGK)

-YC HS đọc lại đoạn để tìm hiểu Câu hỏi:

1/ Bà mẹ làm để bụi gai đường cho mình?

2/ Bà mẹ làm để hồ nước đường cho mình?

3/ Thần Chết có thái độ thấy bà mẹ?

4/ Bà mẹ trả lời thần chết nào?

+Rơi nhiều liên tục -Chú ý đọc đoạn:

-VD:Thần chết chạy nhanh gió / chẳng trả lại người / lão cướp đâu //

-4 HS nối tiếp đọc đoạn

-HS đọc đoạn theo HD GV

- Mỗi nhóm HS, em đọc đoạn

- Hai nhóm thi đọc với

-HS trả lời câu hỏi: Nhiều HS trả lời cần nắm vững ý câu hỏi sau:

1/Người mẹ chấp nhận YC bụi gai: ơm ghì bụi gai vào lịng để sưởi ấm nó, làm đâm chồi, nảy lộc nở hoa mùa đông giá buốt 2/Bà mẹ làm theo YC hồ nước: khóc đơi mắt theo dịng lệ rơi xuống, hóa thành hịn ngọc

3/Thần chết ngạc nhiên K0 hiểu

sao người mẹ tìm nơi

(5)

2’

1’

Keå chuyện:

-GV HD học sinh nhìn vào tranh vẽ theo trí nhớ để kể lại câu chuyện

4/ Củng cố – dặn dò:

-GV hỏi lại nội dung: Người mẹ làm để cứu mình?

-Nhận xét chung tiết học 5/Dặn dò :

-Về nhà kể lai câu chuyện cho người nhà nghe

-Xem trước bài: Ơng ngoại

-Lần 1: Mỗi học sinh kể đoạn -Lần 2: Thi kể theo nhóm- chọn nhóm kể hay nhất- tuyên dương -Lần 3: Chọn bạn kể lại toàn câu chuyện – nhận xét cách kể bạn -Chú ý: Thể lời kể nhân vật

-Thi đóng vai theo nhóm nhóm bạn

-Lớp nhận xét- đánh giá -2 HS trả lời

(6)(7)

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu:

 Ơn tập củng cố cách tính cộng trừ số có chữ số , cách tính nhân chia bảng học  Củng cố kĩ tìm thừa số, số bị chia chưa biết

 Củng cố cách ghi tốn có lời văn (liên quan đến so sánh hai số số đơn vị)

II/Chuẩn bị: Bảng phụ, đồng hồ II/ Các hoạt động dạy học:

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

31’ 1’ 30’

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra cũ:

-GV kiểm tra tiết trước:BT 4/17 - Nhận xét-ghi điểm:

3/Bài mới:

a/Gtb: Nêu mục tiêu ghi tựa b/HD làm BT:

Bài 1: Đặt tính tính:

Bài 2: Tìm x (VBT)

+ HS nêu YC nêu cách tính (tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết ,tìm số bị trừ, tìm số trừ)

+Cho HS làm vào bảng phu Mỗi dãy bàn làm

Bài 3: Tính (SGK)

+ 3HS lên bảng- Lớp làm VBT HS biết tính giá trị biểu thức theo TT nhân chia trước cộng trừ sau

Bài 4:Toán giải (VBT)

-1 HS lên bảng giải (SGK) trang 17 1HS thực phép tính: x 20 :

-HS nhắc lại

+ HS đặt phép tính theo cột nêu cách tính tính kết quả.Cả lớp làm bảng

+3HS lên bảng

a/ 415 b/ 652 +

415 126 830 526

356 234 - +

156 432 200 666 -HS đọc đề

-HS laøm baøi

a/ X x = 32 b/ X : = X = 32 : X = x X = X = 32 -Cả lớp làm nháp

-2 HS lên bảng thi đua a/5 x + 27 = 45 + 27 = 72 b/80 : - 13 = 40 – 13 = 27

(8)

2’

1’

-HS đọc YC toán -Bài toán cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì? -Gọi HS lên giải

-Giáo viên nhận xét- sửa sai -Chữa

-Thu chấm, N.xét

4/ Củng cố- dặn dò: Trò chơi “ Tính nhanh”

4 x vaø 20 : 5; x vaø 20 : 5/Dặn dò:

-Về nhà học thuộc lại bảng nhân chia học lớp

-Làm BT 5/18, chuẩn bị : kiểm tra

-Cho biết số lít dầu thùng

-Thùng thứ có nhiều thùng thứ lít dầu

-2HS lên bảng - lớp thực làm vào

Giaûi

Số lít dầu thùng thùng thứ nhiêu thùng thứ nhất:

160 – 125 = 135 (l) Đáp số: 135l

(9)

THỂ DỤC

ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRỊ CHƠI “THI XẾP HÀNG”

I/Mục tiêu

 Ơn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải trái.Thực động tác tương đối

xác

 Học trò chơi” thi xếp hàng”

II/Địa điểm-phương tiện:

Địa điểm:Học sân trường,vệ sinh sẽ,bam đảm an toàn luyện tậpPhương tiện: Chuẩn bị còi kẻ sân chơi

III/Các hoạt động dạy học:

Phaàn ND Định

Lượng BPTC

1/ Phần mở đầu:

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số -GV phổ biết nội dung YC học

-Giậm chân tai chỗ vỗ tay theo nhịp Chạy châm vòng tròn quanh sân trường 100m

-Đứng nghiêm nghỉ quay trái quay phải, điểm số hết

2/ Phần bản:

-Ơn tập hợp, hàng ngang, dóng hàng quay phải quay trái, điểm số

-GV HD thực

-Lớp trưởng điều hành lớp thực (yêu cầu thực tương đối xác động tác)

-GV ý theo dõi tuyên dương nhóm thực tốt, nhắc nhở HS thực chưa tốt

-Troø chơi thi xếp hàng

-GV nêu cách chơi- HD nội dung trò chơi

-HD đọc vần điệu trị chơi -GV ý hướng dẫn em

3/ Phần kết thúc:

-GV HS hệ thống lại học -GV nhận xét tiết học

5-6 phút 22-25 phút 8-10 phút 4-5’ 5-7’ 3-5’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * X  GV -HS tập hợp theo lệnh GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * X  GV -Các tổ thi thực -HS ý GV HD cách chơi -HS học thuộc vần điệu: “ Xếp hàng thứ tự Xin đừng quên Nào bạn nhanh lên Đứng vào chỗ”

+ Học sinh chơi thử Cả lớp chơi Học sinh chơi theo tổ nhóm.Các nhóm thi đua chơi

(10)

TỐN

KIỂM TRA

I/ Mục tiêu:

Kiểm tra kết ôn tập đầu năm HS

 Kiểm tra kĩ thực phép cộng phép trừ (có nhớ lần) số có chữ số  Nhận biết số phần đơn vị Giải tốn đơn ý nghĩa phép tính

II/ Chuẩn bị: GV: Đề KT HS: Giấy bút III/ Lên lớp:

1 Ổn định

2 KTBC: KT chuẩn bị HS. Bài kiểm tra:GV phát đề cho HS KT. Đề kiểm tra:

Bài : Đặt tính tính: 327 + 416 ; 561 – 244 ; 462 + 354 ; 728 – 456 Baøi 2: khoanh tròn 1/ số chấm tròn.:

               Bài 3: Tìm x

a/X – 125 = 347 b/X : =

Bài Tính độ dài đường gấp khúc ABCD Có kích thước ghi hình vẽ

B 15dm

D 10dm 25dm

A C

Bài 5: Mỗi hộp cốc có Hỏi hộp cốc cóbao nhiêu cái? III/ củng cố – dặn dò:

Giáo viên thu kiểm tra Đáp án:

Bài 1: 743 ; 317 ; 816 ; 272.(4đ)

(11)

ĐẠO ĐỨC

GIỮ LỜI HỨA

I/Mục tiêu:

-Tơn trọng, đồng tình với người biết giữ lời hứa khơng đồng tình với người giữ lời hứa

-Luôn giữ lời hứa với người sống -Biết xin lỗi thất hứa không tái phạm II/Đồ dùng: thẻ xanh, đỏ; bảng phu

III/Các hoạt động: T

G Hoạt động củaGV Hoạt động HS

1’ 5’

31’ 1’

30’

1/n định:

2/Bài cũ: Giữ lời hứa -Gọi HS tả lời câu hỏi ?Giữ lời hứa ntn?

?Giữ lời hứa người có thái độ ntn? ?Em thực giữ lời hứa chưa? Hãy nêu VD? -GV nhân xét, đánh giá

-Nhận xét chung 3/Bài mới: a/Gtb:

-Giữ lời hứa đức tính tốt Để xem việc thực giữ lời hứa ntn cách đánh giá tình theo dõi tiết 2: Giữ lời hứa

-Ghi tựa b/Giảng bài:

Hoạt động 1: Xử lí tình

*MT: HS biết xử lí tình tìm cách xử lí hay -GV đọc ND câu chuyện lời hứa: “Danh dự” từ đầu đến “nhưng đội mà”

-Chia lớp thành nhóm

-Tìm cách xử lí tình

-GV HD nhận xét cách xử lí nhóm -Đọc tiếp phần kết chuyện

-HS nhắc lại ý nghĩa giữ lời hứa Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến

*MT: HS biết đồng tình với hành vi thể giữ lời hứa; khơng đồng tình với hành vi không giữ lời hứa Cách tiến hành

-GV treo bảng phụ

+Người lớn khơng cần giữ lời hứa với trẻ

+Khi không thực lời hứa với đó, cần xin lỗi nói rõ lí

+Bạn bè = tuổi khơng cần phải giữ lời hứa với

-3 HS lên trả lời câu hỏi

-HS nhắc lại

-4 nhóm thảo luận tìm cách giải thích

-Đại diện nhóm trình bày -1 HS nhắc lại

-HS thảo luận nhóm, TLCH: +Thẻ xanh:C.ta cần giữ lời hứa với tất người

(12)

2’

1’

+Đã hứa với phải cố gắng thực lời hứa

+Giữ lời hứa người quý trọng tin tưởng -Nhận xét kết làm việc nhóm

Hoạt động 3: Nói chủ đề “Giữ lời hứa” *MT: HS tìm câu ca dao có ND học VD: Lời nói đơi với việc làm

-Lời nói gió bay

-Nêu câu ca dao phần đóng khung -GV kết luận

4/Củng cố:

-Giữ lời hứa ntn? Em biết giữ lời hứa chưa? -GDTT:

5/Dặn dò:

-Nhận xét tiết học, tuyên dương -Vềà nhà học , thực tốt

-Chuẩn bị sau:Tự làm lấy việc

của bạn, không tôn trọng lẫn

+Thẻ đỏ: +Thẻ đỏ

-4 nhóm thảo luận, tìm câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện việc giữ lời hứa

-Đại diện nhóm trình bày

(13)

CHÍNH TẢ

NGƯỜI MEÏ

I/ Mục tiêu:

 Nghe – viết lại xác đoạn văn tóm tắt Ngừơi mẹ  Rèn kĩ viết tả

 Biết viết hoa chữ đầu câu tên riêng Viết dâu” câu  Làm tập VBT

II/ Đồ dùng học tập:

 Viết sẵn lên bảng phụ (2 lần)ï, tờ giấy to, bút

III/ Hoạt động dạy học:

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

31’ 1’

30’

1/ Ổn định

2/.Kiểm tra cũ:

-GV đọc từ: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng

-GV nhận xét 3/ Bài mới: a.Giới thiệu bài:

GV: hôm em viết đoạn tóm tắt ND truyện: Người mẹ làm BT phân biệt d/gi/r, ân/âng - ghi bảng

b.Hướng dẫn nghe – viết:

-GV đọc mẫu lần 1.(đoạn viết) +Bà mẹ làm để giành lại đứa con? +Thần chết ngạc nhiên điều gì? +Đoạn văn có câu?

+Từ phải viết hoa? Vì sao?

+Trong đoạn văn sử dụng dấu câu nào? -HD viết bài:

-GV đọc cho HS viết : đọc chậm rãi , rõ ràng Chú Ý nhắc nhở HS cách ngồi viết

*HD làm tập tả Bài tập 2: lựa chọn -GV HD cách làm

Bài 3:Chia lớp nhóm, phát giấy, bút

-HS chép vào bảng bảng lớp

-HS nhắc lại

-HS chuẩn bị dung cụ môn học -HS TLCH:

+Vượt qua bao khó khăn hi sinh đôi mắt

+Thần chết ngạc nhiên người mẹ làm tất

+4 caâu

+Viết hoa tên riêng chữ đầu câu +Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm

-HS đọc viết Cả lớp theo dõi bảng lớp

-HS viết từ vào bảng con: đường, hi sinh, giành lại, khó khăn, ngạc nhiên…

-HS đọc từ bảng

-HS ý lắng nghe viết

-HS nêu YC tập

-Cả lớp làm tập (VBT)2 HS lên bảng a/Là gạch

(14)

3’

-Gọi 1-2 nhóm đọc làm

4/ Củng cố- Dặn dị: - GV chấm chữa -Nhận xét chung tiết học

-về nhà học thuộc câu đố, HS viết sai lỗi nhà viết lại

-Các nhóm làm baøi

a/ru-dịu dàng-giải thương b/thân thể-vâng lời-cái cân

(15)

TẬP VIẾT

ƠN CHỮ HOA C

I/ Mục tiêu:

 Rèn luyện viết chữ hoa cho học sinh

 Dạy kĩ thuật viết chữ hoa cho học sinh , mở rộng vốn từ ,phát triển tư cho học sinh  Rèn tính cẩn thận ,óc thẩm mĩ

II/ chuẩn bị:

 Giáo viên viết sẵn vào bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học:

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’ 31 1’

12

1/ổn định:

2/kiểm tra cũ:

Giáo viên nhận xét tiết trước 3/bài mới:

a/Giới thiệu bài:

Giáo viên nêu nội dung học

Viết chữ : C,L, N Cửu Long

Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy b/ hướng dẫn học sinh viết bảng con:

-Giáo viên giới thiệu viết ,chữ viết (giảng câu ứng dụng) -Giáo viên ,học sinh viết chữ hoa

C: 1 nét: Nét cong cong trái nối liền tạo thành vòng xoắn tơ đầu chữ phần cuối lượn vào

-GV viết mẫu -Đính chữ :

L: 1 nét: nét cong, lượn dọc, lượn ngang, tạo thành vòng xoắn nhỏ chân chữ

N : 3 nét: nét móc ngược trái từ lên lượn sang phải, nét thẳng xiên, nét móc xuôi phải lên uốn cong xuống

S : nét: nét cong lượn từ lên Nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào

*HD viết tên riêng:

-Gt tên riêng: Cửu Long

-HS laéng nghe

-Học sinh viết chữ hoa vào bảng con: C,L,N

-HS viết bảng con, bảng lớp

(16)

18

2’ 1’

(là tên sông dài nước ta, chảy qua nhiều tỉnh N,Bộ ) -Các chữ có độ cao ntn?

-Khoảng cách chữ ntn? -GV viết mẫu

*HD viết câu ca dao: -Gt câu ca dao

Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Câu ca nói cơng cha, mẹ lớn

-Có chữ viết hoa? -Các chữ có độ cao ntn?

Khoảng cách chữ ntn? -GV viết mẫu

c/ Hướng dẫn viết vào vở: -Giáo viên Yêu cầu HS viết

-Giáo viên ý nhắc nhỡ cách ngồi viết,cách để vở,cách cầm bút

d/ Chấm chữa bài:

Giáo viên chấm 5-7 nhận xét rút kinh nghiệm 4/củng cố ,dặn dò:

-Giáo viên nhận xét tiết học

-Nhắc nhở học sinh chưa viết xong vềø nhà viết tiếp

(giải nghĩa từ)

-C, L cao dòng li rưỡi, chữ lại ô -Bằng chữ o

-HS viết bảng con, bảng lớp -HS đọc

-HS trả lời

-HS viết bảng con, bảng lớp -Viết chữ hoa dòng cỡ nhỏ

viết hai tên riêng dòng cỡ nhỏ

Viết câu ứng dụng dòng cỡ nhỏ

-Học sinh lắng nghe

(17)

TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI

HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN

I/ Mục tiêu:

Sau học HS bieát:

 Thực hành nghe nhịp đập tim đếm nhịp mạch tim

 Chỉ đường máu sơ đồ vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ

II/ Đồ dùng dạy học: Các hình SGK trang 16 - 17.

 Sơ đồ hai vịng tuần hồn (sơ đồ câm) phiếu rời ghi tên loại mạch máu hai

vịng tuần hồn III/ Hoạt động dạy học:

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

31’ 1’

30 ’

1/ Ổn định

2/.Kiểm tra cũ: Máu quan TH -Gọi HS lên bảng đọc

+Máu chia làm phần? Gọi tên phần?

+Huyết cầu đỏ có hình dạng nhiệm vụ gì? -GV nhận xét, đánh giá

3/ Bài mới: a/Gtb:

Các em biết quan TH gồm có tim mạch máu Vậy chúng hoạt động ntn thể Bài học hôm giúp c.ta biết điều đó- ghi tựa

b/Giảng bài:

Hoạt động 1: Thực hành

*MT: Biết nghe nhịp đập tim đếm nhịp mạch đập.

 Caùch tiến hành:

-Các bạn hình làm gì?

-Giáo viên hướng dẫn nghe nhịp đập tim (theo hình hình SGK)

+GV bấm phút, yêu cầu HS đọc ND thực hành trang 16

+GV làm mẫu

GVKL: Tim đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập , máu không lưu thông mạch máu thể chết

Hoạt động 2: Sơ đồ vịng tuần hồn

*MT: Chỉ đường máu sơ đồ vòng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ. Cách tiến hành

-Giáo viên yêu cầu học sinh QS H3/ SGK

-3HS lên bảng TLCH

-HS nhắc lại

-HS Q.sát H.1, H.2/16

+H.1: Các bạn nghe nhịp tim

+H.2: Các bạn đếm nhịp mạch cho -HS thực hành nghe nhịp đập tim theo nhóm đơi.(đếm nhịp tim mình, số lần đập tim bạn, số lần đập mạch bạn) Sau báo cáo kết nhóm trước lớp Số nhịp đập phút tim mạch máu T.bày tương đối khơng cần xác

-HS đọc mục bạn cần biết

(18)

2’

1’

+Yêu cầu động mạch, tĩnh mạch mao mạch sơ đồ

+Q.sát sơ đồ cho biết có vịng TH?

+Chỉ nói đường máu vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ

+Động mạch làm nhiệm vụ gì?

+Tónh mạch mao mạch làm nhiệm vụ gì?

Giáo viên nêu KL SGK

Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Ghép chữ vào hình *MT: Củng cố kiến thức học vòng TH Cách tiến hành:

-Phát cho nhóm sơ đồ phiếu rời ghi tên loại mạch máu

-GV nhaän xét, tuyên dương 4/ Củng cố:

?Q.sát sơ đồ cho biết có vịng TH? ?Động mạch làm nhiệm vụ gì?

?Tónh mạch mao mạch làm nhiệm vụ gì?

GD: thường xun tập thể dục để hoạt động TH tốt

5/ Dặn dò:

-GV nhận xét, tuyên dương -Học làm BT

+3 HS lên +Có vòng TH

+3 HS lên chỉ, HS nêu lại vòng +Đưa máu từ tim khắp quan thể

+Tĩnh mạch đưa máu quan tim Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch

-2 HS nêu mục bạn cần bieát

-Đại diện dãy HS lên thực hiện, dãy thực nhanh xác dãy thắng

(19)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH:

ÔN TẬP CÂU:AI LÀ GÌ?

I/ Mục tiêu:

 Mở rộng vốn từ gia đình: tìm từ gộp gđ, xếp câu tục ngữ  Tiếp tục ơn kiểu câu:Ai (cái gì, gì?) gì?

II/ Đồ dùng dạy học:

 Giáo viên viết sẵn tập lên bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học: T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

31’ 1’

30 ’

/Ổn định

2/Kiểm tra cũ:

-Giáo viên kiểm tra tập tiết trước, thu chấm 3-5

-Nhận xét-ghi điểm 3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài :

Giáo viên giới thiệu trực tiếp b/ Hướng dẫn làm tập Bài tập 1:SGK

-Giáo viên viết từ học sinh nêu lên bảng lớp

-Em hiểu ông bà, cháu ? -Từ gộp từ người trở lên -GV ghi bảng

Bài tập 2:SGK.HS đọc YC. -Chia nhóm thảo luận : nhóm -GV HD HS làm

+Con hiền cháu thảo nghóa ? +Vậy ta xếp câu vào cột naøo ?

+Để xếp trước hết ta phải tìm ND, ý nghĩa

-Thảo luận nhóm sau nêu kết -GV chấm chữ cho HS

Bàitập 3: SGK- HS đọc YC -HD HS làm tập

+Bạn Tuấn truyện áo len ? Bạn Tuấn truyện áo len người ntn ?

Vd:-Câu a:Bạn Tuấn anh Lan

-1 HS lên bảng làm BT

-Học sinh nêu yêu cầu tập

-Học sinh nêu miệng, nhiều học sinh tìm từ nêu lên: dì, bác, anh chị em, dì dượng,… -Là ông bà , cháu -HS suy nghĩ, nêu lên em từ

bố mẹ, dì, bác, ơng cha, chú,cậu mợ, thím, mẹ con, bố con, cháu

-HS đọc đồng -HS đọc đề

+Con cháu ngoan ngỗn, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ

+Vào cột 2, cháu ông bà cha mẹ -HS thảo luận nhóm

+3 HS lên bảng thi đua theo nhóm : Cột : c,d ; cột : a,b ; cột : e,g -2 HS đọc lại

-HS đọc đề

-Bạn Tuấn truyện áo len người anh biết nhường nhịn em

(20)

3’

Bạn Tuấn đứa ngoan Bạn Tuấn là….Bạn Tuấn là… -chữa bài, ghi điểm

4/ Cuûng cố – Dặn dò :

-Trị chơi thi đặt câu theo mẫu « Ai ? » -Tìm vài từ gộp nói gia đình

-Về nhà chuẩn học chuẩn bị sau -Nhận xét học

Câu b/ Bạn nhỏ cô bé ngoan Bạn nhỏ người yêu bà Câu c/Bà mẹ người yêu thương con. Câu d/Sẻ non người bạn tốt

(21)

TỐN

BẢNG NHÂN 6

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh :

 Thành lập học thuộc bảng nhân

 Củng cố ý nghĩa bảng nhân giải tóan phép tính  Thực hành đếm thêm

II/ Đồ dùng dạy học:

 Các bìa có chấm tròn, bảng phụ viết sẵn bảng nhaân

III/các hoạt động dạy học: T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

31’ 1’ 30 ’

1/Ổn định:

2/Kiểm tra cũ:

Giáo viên nhận xét kiểm tra HS Điểm 9-10: 5-6 :

7-8 : Dưới 5: 3/Bài mới:

Giới thiệu :Tiết học học bảng nhân 6 áp dụng bảng nhân để giải tốn - ghi tựa

HD thành lập bảng nhân 6:

-Gắn bìa có chấm tròn, hỏi: +Có chấm tròn?

+Có chấm tròn lấy lần?

-6 lấy lần nên ta lập phép nhân x = (ghi bảng)

-Gaén bìa có chấm tròn, hỏi:

+Có bìa có chấm trịn, lấy lần?

+Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần? -Vì em biết x = 12

ghi baûng: x =12

-GV HD tương tự cho HS lập bảng nhân theo thứ tự từ:

6 x1 = 6, ……,6 x 10 = 60, với nhiều cách tính: chuyển thành phép cộng x = x +

-Chỉ vào bảng nhân 6: bảng nhân có thừa số 6, thừa số lại 1, 2,3,4,….10

6 x = x = 36 x = 12 x = 42 x = 18 x = 48 x = 24 x = 54 x = 30 x 10 = 60 -Y.cầu HS đọc bảng nhân

-HS nhắc lại

-Có chấm tròn -Lấy lần

-6 lấy lần -6 x = 12

-Vì: x = + = 12 nên x = 12 -HS thực theo yêu cầu GV -Cùng giáo viên sử dụng bìa có chấm tròn, rút bảng nhân

-Học sinh nắm tính chất giao hốn phép nhân phép cộng có số hạng bằnh

-Cả lớp đồng

(22)

12 ’

3’

-Xóa dần bảng

- Học sinh đọc thuộc bảng nhân - Thi đọc thuộc bảng nhân

Luyện tập:

Bài (SGK)Tính nhẩm.

Bài (vở tập) -HS đọc YC toán

Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

-Gọi HS lên bảng làm – Lớp làm vào -Thu HS chấm điểm Nhận xét

4.Củng cố, dặn dò

-Tổ chức Trị chơi tiếp sức

6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 12 18 24 30 36 42 48 54 60 -Những số từ 6…….60 có ý nghĩa bảng nhân 6?

-GV nhận xét tiết hoïc

-Học sinh nhà đọc thuộc bảng nhân

-HS nêu Y.cầu B.tốn tính tích phép tính.HS nêu miệng -2 HS lên bảng:

6 x = 24 x = 6 x = 36 x = 18 x = 48 x = 30 x 10 = 60 x =

-HS nêu Y.cầu BT.HS nắm điều BT cho điều BT Y.cầu cần tìm.Từ suy nghĩ để đặt lời giải tìm phép tính HS giải BT

Giải

Số lít dầu thùng có tất x = 30 (l)

ÑS : 30 l

-1 số học sinh đọc làm cho bạn nhận xét

-2 nhóm nhóm cử em lên thi đua điền số vào chỗ trống Nhóm thực xác nhóm thắng -Lớp nhận xét- tuyên dương

-Những số từ 6…60 tích bảng nhân

(23)

TẬP ĐỌC

ÔNG NGOẠI

I/ Mục tiêu

1/Đọc thành tiếng:

 Đọc từ thường sai tiếng địa phương: gió nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng, lang

thang, loang lỗ, xanh ngắt, trẻo

 Ngắt nghỉ chỗ dòng thơ

 Phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật

2/Đọc hiểu:

 Hiểu từ ngữ biết cách dùng từ bài: Loang lỗ

 Nắm nội dung thơ Hiểu tình cảm ông cháu trách nhiệm

cháu ông II Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh họa đọc

 Bảng phụ khổ thơ cần hướng dẫn

III Các hoạt động dạy học:

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

31’ 1’

30’

1/ Ổn định:

2/Kiểm tra cũ:

-Giáo viên hỏi lại tiết trước

1/ Bà mẹ làm để bụi gai đường cho mình? 2/ Bà mẹ làm để hồ nước đường cho mình? 3/ Thần Chết có thái độ thấy bà mẹ? 4/ Bà mẹ trả lời thần chết nào?

-Giáo viên nhận xét ghi điểm 3/Bài mới:

a/Gtb:

-GV treo tranh học lên bảng giới thiệu bài: hơm tìm hiểu tình cảm gắn b sâu nặng ơng cháu qua tập đọc: ng ngoại

b/Giảng bài:

Hoạt động 1: Luyện đọc -Giáo viên đọc mẫu lần

-Giáo viên hướng dẫn cách đọc -HS luyện đọc câu

-HS luyện đọc đoạn Kết hợp giải nghĩa từ khó SGK

-Bài có 12 câu đoạn: Đ1: từ đầu …hè phố Đ 2: tiếp …thế Đ 3: tiếp …sau Đ 4: tiếp … hết

-Học sinh nhắc lại “Người mẹ” -3 HS đọc trả lời câu hỏi SGK -HS quan sát tranh bảng lớp

-HS lắng nghe -HS nhắc lại

-HS đọc câu nối dãy (đọc trơi chảy xác câu)

-Học sinh đọc đoạn theo bàn (chú ý ngắt nghỉ dấu chấm câu, dấu phẩy)

Chý ý câu: Thành phố vào thu Những gió … nhường chổ / … buổi sáng.// trời xanh…… cao,/… sông trong,/ trôi lặng lẽ/ hè phố.//

(24)

2’

1’

-Giải nghĩa từ : loang lổ -HS luyện đọc theo nhóm -HS thi đọc theo nhóm

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài -Giáo viên đặt câu hỏi SGK Câu 1:Thành phố vào thu có đẹp?

Câu 2:Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học thế nào?

Câu 3:Tìm hình ảnh đẹp mà em thích đoạn ơng dẫn cháu đến thăm trường?

Câu 4:Vì bạn nhỏ gọi ông ngoại người thầy đầu tiên?

Giáo viên chốt lại: Vì ơng dạy bạn chữ đầu tiên, dẫn bạn đến trường học, nhấc bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào trống trường đầu tiên. Hoạt động3: Luyện đọc lại

-Chia nhóm em -Giáo viên đọc mẫu -Tổ chức thi đọc

-Nhận xét tuyên dương 4/Củng cố:

? Em thấy tình cảm hai ông cháu văn nào?

GV chốt lại: Bạn nhỏ có người ơng hết lịng u cháu, chăm lo cho cháu Bạn nhỏ mãi biết ơn ông-người thầy trước ngưỡng cửa nhà trường.

5/Daën doø:

-Về nhà đọc lại kĩ xem trước “Người lính dũng cảm”

-Nhận xét tiết hoïc

-HS đọc giải

-4 HS nối tiếp đọc -HS đọc nhóm

-HS đọc thầm TLCH:

* K.khí mát dịu sáng; trời xanh ngắt cao, xanh dịng sơng trong, trôi lặng lẽ hàng hè phố)

* Ông ngoại dẫn bạn chợ mua vở, chọn bút, H.dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn chữ

* Các em tự phát biểu theo ý

* Học sinh phát biểu

-1HS đọc lại diễn cảm -Mỗi em đoạn

-2 nhóm thi đua đọc

(25)

CHÍNH TẢ

ƠNG NGOẠI

Vần oay, phân biệt d/gi/r ân/âng I/ Mục tiêu:

Nghe – Viết trình bày lại đoạn Ông ngoại

 Biết viết hoa chữ đầu câu nhớ cách viết từ khó  Làm tập

II/Đồ dùng học tập

 Bảng phụ viết sẵn tập

III/Các hoạt động dạy học T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

31’ 1’ 20’

10’

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra cũ

- Giáo viên đọc: ruộng, giao việc, ngẩn ngơ - Giáo viên nhận xét

3/ Bài mới Giới thiệu bài:

-Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu học -Ghi tựa

Hướng dẫn học sinh viết: -GV đọc đoạn viết

-khi đến trường ông ngoại làm đẻ cậu bé yêu trường hơn?

-Trong đoạn văn có hình ảnh đẹp mà em thích nhất?

-Đoạn văn có câu? Những chữ viết hoa? -HD HS tìm từ khó

- Giáo viên đọc, học sinh viết vào - Giáo viên đọc tốc độ vừa phải, rõ ràng - Giáo viên ý nhắc nhở học sinh -Giáo viên chấm chữa

-Giáo viên thu chấm – nhận xét học sinh

Hướng dẫn học sinh làm tập tả a/ Bài tập 2

-Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức

+3 HS lên bảng viết Cả lớp viết vào bảng

-HS nhaéc laïi

-1 HS đọc

-Oâng dẫn cậu lang thang khắp lớp học, cho cậu gõ vào trống trường

-HS tự phát biểu

-Có câu, đầu câu viết hoa

- Học sinh tìm tiếng khó thường viết sai: vắng lặng, loang lỗ, trẻo

-1Học sinh đọc, lớp viết vào bảng con, học sinh lên bảng

+ Học sinh viết vào

+ HS nêu cách viết tả, cách ngồi viết + HS nghe đọc viết vào (Chú ý viết dấu câu, viết tả)

+ Học sinh nộp tả + Học sinh nêu yêu cầu tập

+HS chơi TC “tiếp sức”.2 nhóm thi đua lên bảng làm, nhóm nhanh xác thắng

(26)

3’

b/Bài tập 3: Lựa chọn Câu a: -HD HS làm ý

4/ Củng cố – dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Học sinh nhà xem lại viết , bạn viết xấu nhà viết lại

-Chuẩn bị bài:Người lính dũng cảm

-2 HS đọc đề

+2 học sinh lên bảng, lớp làm tập a/Giúp – -

(27)

TỐN

LUYỆN TẬP

IMục tiêu: Giúp học sinh :

 Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân

 Củng cố kĩ thực hành tính bảng nhân

 Vận dụng bảng nhân tính giá trị biểu thức giải toán

II/Đồ dùng

III/Các hoạt động dạy học: T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

31’ 1’ 30’

1/n định:

2/Kiểm tra cũ: Bảng nhân 6

-Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân

-Hỏi HS kết phép nhân

-Giáo viên nhận xét – ghi điểm 3/Bài mới:

Giới thiệu bài- Ghi tựa Luyện tập:

Bài 1: (SGK) tính nhẩm.

a

-Các em có N.xét kết quả, thừa số, vị trí thừa số Trong phép tính x x

Vậy ta có x = x

KL: Khi đổi chỗ thừa số phép nhân tích khơng thay đổi Bài2: tính giá trị biểu thức

-Trong biểu thức có phép nhân, cộng, ta thực nhân trước, cộng sau

Baøi 3:

* học sinh đọc lại bảng nhân

*1 HS lên bảng x = x + …; x 5= x 4+…;

*HS nhắc lại

*Học sinh nêu yêu cầu tập Lần lượt HS nêu miệng phép tính củng cố lại bảng nhân

6 x = 30 x 10 = 60 x = 12 x = 42 x = 48 x = 18 x = 54 x = 36 x = 24 b/3 HS lên bảng làm

6 x = 12 x = 18 x = 36

2 x = 12 x = 18 x = 30 -2 phép tính = 12, Các thừa số giống nhau, vị trí khác

-làm tương tự với phần cịn lại

*HS nêu yêu cầu tập

*3 HS lên bảng, lớp thực vào nháp số HS đọc làm cách tính, nhận xét, sửa sai

a/6 x + = 54 + =60 b/6 x + 29 = 30 + 29 = 59 c/6 x + = 36 + = 42

*HS đọc BT nắm đề yêu cầu toán suy nghĩ giải Đặt lời giải đúng, ghi xác phép tính:

Giải

(28)

3’ 4/Củng cố dặn dò:

-Trò chơi”nhanh lên bạn ơi” -Giáo viên nhận xét chung tiết học -Về nhà làm BT 4/20

6 x = 30 (quyển vở) Đáp số: 30 *1 học sinh lên bảng – lớp tập

* học sinh lên thi đua: em viết tích phép tính từ : 6x1 6x5, em viết tích phép tính từ: 6x6 6x10 Bạn thực nhanh, thắng

(29)

THỂ DỤC

ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG”

I/Mục tiêu:

 Tiếp tục ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, theo vạch kẽ sẵn, thực tương đối

chính xaùc

 Học vượt chướng ngại (thấp), thực động tác mức độ  Trò chơi “ Thi Xếp hàng” Học sinh biết cách chơi chơi cách chủ động

II/ Địa điểm – phương tiện:

Địa điểm: Học sân trường, vệ sinh sẽ, đảm bảo vệ sinh an tồnPhương tiện: Chuẩn bị cịi, dụng cụ học động tác vượt chướng ngại vật  Kẻ sân chơi: Trò chơi thi xếp hàng

III/ Nội dung phương tiện lên lớp

Phần ND Định lượng PP TC

1/Phần mở đầu:

+ Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

+ Lớp trưởng tập hợp lớp Giậm chân chỗ, chạy nhẹ nhàng sân trường 100m 2/ Phần bản:

+ Oân tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số + Học sinh tập hợp thành hàng ngang (1 hàng làm mẫu) Sau thực theo tổ

+ Giáo viên theo dõi nhận xét, sửa sai + Học động tác vượt chướng ngại vật thấp + Giáo viên nêu tên động tác làm mẫu, giải thích động tác

+ Giáo viên hô lệng: “Vào chỗ bắt đầu”

+ Trò chơi: “Thi xếp hàng” 3/ Phần kết thúc

+ Giáo viên học sinh hệ thống lại học

+ Giáo viên nhận xét tiết học

2 phuùt

8 phuùt

12 phuùt

5 phuùt

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

-Haøng ngang

+ Học sinh ý thực theo * *

* * * * * * * * *

+ Khi nghe llệng giáo viên học sinh nhanh chóng thực Chú ý thực

+ học sinh nhắc lại cách chơi Cả lớp chơi

+ Học sinh chậm theo vòng tròn, vỗ tay hát

(30)

THỦ CÔNG

GẤP CON ẾCH (tiết 2) I/ Mục tiêu :

- HS biết cách gấp ếch

- Gấp ếch giấy quy trình - Hứng thú với học gấp hình

II/ Chuẩn bị :

- Mẫu ếch gấp giấy , giấy màu, tranh quy trình III/ Các hoạt động lớp

T

G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 3’ 28’ 1’

20’

8’

3’

1/ Ổn định :

2/ KTBC : Gấp ếch (tiết ) -KT chuẩn bị HS

-Nhận xét 3/ Bài :

Giới thiệu : Tiếp tục học gấp ếch Hoạt động : HS thực hành

- GV đính tranh quy trình gấp ếch +Bước :

+Bước : +Bước :

-GV quan sát uốn nắn cho HS lúng túng -Tổ chức thi nhóm xem ếch nhảy xa Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm

-GV chọn số sản phẩm đẹp cho lớp xem, khen ngợi

-GV đánh giá SP HS 4/ Củng cố – Dặn dò :

-Thu - Nhận xét chuẩn bị, thái độ học tập -Giờ học sau mang giấy nháp , giấy thủ công để học “Gấp cắt dán cánh cờ đỏ

-HS nhắc lại - Thực hành gấp

- Goïi1 - HS lên bảng nhắc lại số thao tác

+Gấp cắt tờ giấy hình vng +Gấp tạo chân trước ếch +Gấp tạo chân sau thân ếch -1-2 HS thực hành

- dãy thi đua

(31)

TNXH

VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN

I/ Mục tiêu:

 Sau học, học sinh cần biết:

 So sánh mức độ làm việc quan tuần hoàn vui chơi làm việc sức

 Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan tuần hoàn  Biết tập thể dục, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn

II/ Đồ dùng dạy học:

 Hình vẽ SGK trang 18, 19

III/ Hoạt động dạy học: T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

31’ 1’

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra cũ Hoạt động TH

?Bộ phận làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu khắp thể?

?Cơ thể chết quan ngưng làm việc? ?Tim có vai trị ntn với thể?

-GV nhận xét, đánh giá 3/ Bài mới

Giới thiệu bài:Để hiểu quan TH, hôm nay em tìm hiểu kĩ hoạt động tim Ghi tựa

Giảng bài:

Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động

*MT: So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức hay làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi

- Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi: “con thỏ”, “mèo đuổi chuột”

- Giáo viên nêu cách chơi

- Giáo viên hô to, học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm nhịp đập tim Giáo viên kết luận: Khi ta vận động mạnh lao động chân tay nhịp đập tim mạch nhanh bình thường Vì vậy, lao động vui chơi có lợi cho hoạt động tim mạch Tuy nhiên, lao động làm việc sức tim bị mệt, có hại cho sức khoẻ

Hoạt động 2:Nên khơng nên làm để bảo vệ tim mạch

*MT: Nêu việc làm không nên làm để bảo vệ giữ gìn vệ sinh quan TH

-HS TLCH -Tim

-Cơ thể chết tim ngừng đập -Có vai trị quan trọng

-HS nhắc

-Học sinh chơi theo hướng dẫn giáo viên (Hứng thú với trò chơi)

- Học sinh phải so sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức so với lúc thể nghỉ ngơi, thư giản

- Nhận xét thay đổi nhịp tim thay đổi trò chơi (nhiều học sinh so sánh, nhận xét )

- Học sinh làm việc theo nhóm đơi với nội dung hình SGK

(32)

2’

1’

-Thảo luận nhóm

- Giáo viên hướng dẫn nhóm thảo luận +Các bạn tranh làm gì?

Các bạn làm nên hay không nên để bảo vệ tim mạch? Vì sao?

Nhận xét, bổ sung -Hoạt động lớp

-Em làm để bảo vệ tim mạch?

KL: Sống vui, tránh xúc động hay tức giận: -Không mặc quần áo, giày dép chật

-Aên uống đủ chất, không sử dụng chất kích thích

4/ Củng cố

- Giáo viên tổ chức cho dãy thi đua lên bảng làm tập vào tập

- Đánh dấu chéo vào ô trống trước câu trả lời 5/ Dặn dò

Về nhà xem lại không vui chơi sức để bảo vệ tim mạch

khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

-H.2 : chơi ném bóng, tốt cho tim mạch

H 3: Chăm sóc cây, tốt

H.4:vác gỗ nặng, chóng mặt, ảnh hưởng xấu đến tim

H5: n mg đủ chất có lợi cho sức khỏe

H.6: thuo6c1la1: chai rượu chất kích thích có hại cho tim

-1 số học sinh đọc phần học SGK -Aên uống đủ chất

-Không hút thuốc -Tập TD hàng ngày

(33)

TẬP LÀM VĂN

NGHE - KỂ: “ DẠI GÌ MÀ ĐỔI” ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I/ Mục tiêu:

 Rèn kỹ nói: Nghe kể lại câu chuyện “ Dại mà đổi” Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại

tự nhiên, giọng hồn nhiên

 Rèn kỹ viết: (Điền vào giấy tờ in sẵn) Điền nội dung vào mẫu điện báo

II/ Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ truyện: “Dại mà đổi”, mẫu điện báo  Bảng phụ viết sẵn câu hỏi SGK

III/ Các hoạt động dạy học: T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

31’ 1’ 18’

1/ OÅn định 2/Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên kể gđ với người bạn quen -Trả viết : Đơn xin nghỉ học

-Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới

Giới thiệu bài: hôm học : nghe - kể: “ dại mà đổi”điền vào giấy tờ in sẵn- Ghi tựa a/Nghe Kể lại truyện : Dại mà đổi

-Giáo viên kể chuyện lần : Dại mà đổi

Có cậu bé tuổi nghịch ngợm Một hôm, mẹ cậu doạ đổi cậu lấy đứa trẻ ngoan nuôi. Cậu bé nói:

+ Mẹ chẳng đổi đâu! Mẹ ngạc nhiên hỏi:

+ Vì thế? Cậu bé trả lời:

+ Vì chẳng muốn đổi đứa ngoan lấy một đứa nghịch ngợm đâu, mẹ ạ.

+ Vì mẹ doạ đổi cậu bé? + Câu bé trả lời mẹ ? + Vì cậu bé nghĩ vậy?

-1 HS kể lại -Kể theo nhóm

-Tổ chức thi kể chuyện

-GV nhận xét phần kể HS

? Câu chuyện buồn cười điểm nào?

-2 học sinh kể lớp theo dõi nhận xét

-HS nhắc lại

Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu câu hỏi SGK Quan sát tranh minh hoạ SGK

Học sinh ý nghe kể

-Học sinh kể theo bước qua câu hỏi gợi ý:

+Vì cậu bé nghịch ngợm

+Cậu nói: Mẹ chẳng đổi đâu +Vì cậu nghĩ rằng: chẳng muốn đổi đứa ngoan để lấy đứa nghịch ngợm

-Cả lớp theo dõi nhận xét -Chia nhóm

-4 HS thi kể

(34)

12’

3’

b/ Bài tập 2: Điền nội dung vào điện báo

-Giáo viên treo mẫu đơn lên bảng hướng dẫn cụ thể điền vào mẫu đơn

+Vì em cần gửi điện bao gđ?

+ Yêu cầu gì?

+ Họ tên, địa người nhậnở ai?

+Khi viết địa người nhận cần lưu ý điều gì?

-ND cần viết ngắn gọn rõ ràng, đủ

Noäi dung

+ Họ tên, địa người gửi (Cần chuyển ghi, khơng thơi)

+ Họ tên, địa người gửi (dòng dưới)

VD: Họ tên, địa người nhận: Nguyễn Văn Thanh, ấp An Bình 4, xã An Phú, huyện Bình Long , tỉnh Bình Phước

+ Nội dung: Con tới nhà, chuyện tốt lành Mong ông bà đừng lo

+ Họ tên, địa người gửi: Cháu Nguyễn Ngọc Hân, 60 Lê Thánh Tơn, Q1, TP Hồ Chí Minh

+ Giáo viên ý theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ học sinh yếu

4/ Củng cố – Dặn dò:

-Về nhà kể lại câu chuyện “Dại mà đổi” cho người gia đình nghe

-Ghi nhớ nội dung điện báo cần thực -Chuẩn bị tiết sau

+ Lớp bình chọn bạn kể hay – tuyên dương

- Hoïc sinh nêu yêu cầu tập

+ Chú ý theo dõi giáo viên hướng dẫn cách điền vào mẫu đơn

+Vì em chơi xa, đến nơi em gửi điện báo để gđ biết tin không lo lắng

+Tên, địa người gửi, người nhận, ND điện

+Là gđ em

+Phải viết rõ tên, địa xác -1 số em nói địa người nhận

-HS điền ND vào mẫu đơn BT 2/ VBT Sau số HS đọc làm trước lớp

(35)

TỐN

Nhân số có chữ số với số có chữ số

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh :

 Biết đặt tính nhân số có chữ số với số có chữ số (Không nhớ)  Củng cố ý nghĩa phép tính vào giải tốn có liên quan

II/Đồ dùng

III/Các hoạt động T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’ 31’ 1’ 18’ 12’

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra cũ

-Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân ?Nêu kết phép tính - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới

a.Giới thiệu bài:

Trong học toán này, em học phép nhân số có chữ số với số có chữ số, không nhớ -Ghi tựa

b.Hướng dẫn học sinh hình thành phép nhân.

-Viết phép nhân: 12 x = ? -Y.cầu HS suy nghó tìm kết -Y.cầu HS tính theo cột dọc:

Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính tính: 12

x 36

c.Thực hành luyện tập: Bài 1: (SGK) Tính:

+Giáo viên hướng dẫn thực phép tính 20x4

Bài 2: Đặt tính tính (VBT)

-2 học sinh đọc lại bảng nhân

- học sinh lên bảng: 6x2 = + ; 6x6 = 6x5 +

-HS nhắc lại

-HS đọc

+HS tìm kết phép tính: = 36; lấy 12 + 12 + 12 = 36, cho neân 12 x = 36 Vaäy 12 x = 36

-1HS lên bảng, lớp làm nháp

+HS nắm cách đặt tính nhân tương tự cách đặt tính +,- , phải đặt thẳng cột, hàng Đ.vị theo hàng đơn vị, hàng chục theo hàng chục Lấy số nhân với số Ơû cần S.dụng bảng nhân Khơng nên lấy số nhân với số sử dụng tới bảng nhân HS cần nắm vững cách nhân số có chữ số với số có chữ số

-Học sinh nêu yêu cầu

-HS làm bảng con, học sinh lên bảng:

24 48 ´ 22 88 ´ 11 55 ´ 33 99 ´ 20 80 ´

-Qua phép tính 20 x 4, học sinh nhớ lại số nhân với

+Học sinh nêu yêu cầu bài, phải đặt xác phép tính cho thẳng cột tính

(36)

2’

1’

Bài 3:

?Có tất hộp bút? ?Mỗi hộp có bút? ?BT hỏi gì?

-GV HD TT: hộp: 12 bút hộp: … bút ?

Giáo viên kiểm tra lại số bài, sửa

4/ Củng cố : -Điền số: 12 3 ´ ´ ´ .3 99 ´

-Giáo viên nhận xét 5/Dặn dò:

-Về nhà luyện tập thêm

-Chuẩn bị :Nhân số có chữ số với số có chữ số (tiếp theo)

a/ b/

32 96 ´ 11 66 ´ 42 84 ´ 13 39 ´

-Lớp nhận xét, sửa sai

-HS đọc BT Nêu đề yêu cầu HS suy nghĩ áp dụng học để tìm lời giải phép tính xác

-4 hộp bút

-Có 12 bút chì màu

-Số bút chì màu hộp

*Lưu ý: 12 x x 12

-1 học sinh lên bảng giải, lớp thực Giải

Số bút màu có tất là: 12 x = 48 (bút màu)

Đáp số: 48 bút màu

-Đại diện nhóm, nhóm HS lên bảng thi đua điền số Nhóm nhanh xác nhóm thắng

(37)

SINH HOẠT LỚP

I/Muïc tiêu:

-Nhận xét đánh giá tình hình học tập lớp tuần -Lên KH hoạt động cho tuần sau

IINoäi dung:

1/Đánh giá cụ thể lớp tuần:

 Tổ trưởng báo cáo kết học tập, tình hình tổ tuần  GV nhận xét đánh giá tình hình chung lớp:

Ưu điểm:

Vệ sinh lớp sẽ, khơng vứt rác bừa bãi

HS hăng hái phát biểu ý kiến: Trần, Thu Phương, T.Thảo, Điểu Tuấn,… Thực đồng phục tốt

Nhận quà dự án phát cho lớp, em vở, bảng con, viết mực, viết chì, thước

Tồn taïi:

Vệ sinh cá nhân chưa tốt các em chưa có giấy A4 để vẽ

Chữ viết cịn xấu: Can, Kiên, Cường, Huy, Trần, Phương, Vui… Mất trật tự lớp: Phương, Can, Trang

2/Kế hoạch tuần 5:

 Tiếp tục củng cố nề nếp học tập lớp

 Kiểm tra đồng phục học sinh Vệ sinh cá nhân  Học bài, làm đầy đủ

 Rèn thêm chữ viết nhà

 Trực vệ sinh luân phiên: chiều thứ hàng tuần

GV soạn KT duyệt 22/9/07

(38)

VẼ TRANH

Đề tài: TRƯỜNG EM

I/Mục tiêu:

-HS biết quan sát hoạt động chơi sân trường - Vẽ tranh đề tài trường em chơi

-HS vẽ tranh theo cảm nhận riêng

II

/ Chuẩn bị:

+

GV : tranh hs đề tài nhà trường -Tranh HS năm trước

-Hình gợi ý cách vẽ tranh

+ HS: - Sưu tầm tranh trường học ( có) -Giấy vẽ tập vẽ

- Màu vẽ ( sáp màu , bút màu, bút , màu nước)

III

/ Các hoạt động dạy học:

T

G Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 3’ 28’

1’

5’

1/Ổn định:

2/KTBC:

-Kiểm tra đồ dùng học tập -GV nhận xét- khen ngợi

3/Bài mới:

a/GT bài :

-GV dùng tranh HS đề tài

trường lúc chơi đề tài khác để giới thiệu, giúp HS nhận biết rõ cảnh trường lúc chơi

- Có thể đặt số câu hỏi có liên quan đến nội dung để dẫn dắt HS tiếp cận học

* Hoạt Động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.

- GV sử dụng tranh HS đặt câu hỏi gợi ý, + Sân trường chơi nào? + Các hoạt động sân trường lúc này?

+ Em thường thấy bạn chơi trị chơi gì?

+ Các hình ảnh thể nội dung tranh ?

+ Cách xếp hình, cách vẽ màu để rõ nội dung

Quan sát tranh

- Suy nghĩ trả lời

+Có nhiều hoạt động náo nhiệt

+các tốp chơi khác

+Nhảy dây, đá cầu, múa hát, bắn bi …

+Nhà ,cây, người ,vườn hoa, vườn hoa…

(39)

18’

6’

1’

phù hợp với nội dung

* Hoạt động 3: thực hành

- GV đến bàn quan sát HS vẽ hướng dẫn bổ sung -Nhắc HS cách xếp h/ảnh phụ cho cân đối vào phần giấy

- Gợi ý HS tìm hình dáng, động tác hình ảnh tranh tìm màu vẽ cho phù hợp

* Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.

-GV gợi ý HS xếp , loại số vẽ

-Khen ngợi hs hồn thành có vẽ đẹp

4/ Dặn dò:

- Chuẩn bị sau( quan sát loại chuẩn bị đất nặn giấy màu)

- Trưng bày vẽ lên bảng lớp nhận xét

(40)

ÂM NHẠC

HỌC HÁT : BÀI CA ĐI HỌC (LỜI 2)

I/MụcTiêu:

-HS hát lời thuộc

-GD lòng yêu mến trường lớp, yêu mến bạn bè

II/Phương tiện:

-GV hát chuẩn xác truyền cảm -Nhạc cụ gõ

-Các động tác múa phụ họa

III/Các hoạt động: T

G Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 5’ 26’

3’

1/Ổn định:

2/Bài cũ: Bài ca học (L1) GV KT đan xen tiết học

3/Bài mới: Gtb:

Hôm học tiếp “Bài ca học (L2) – ghi bảng

Hoạt động 1: Dạy hát

-Ôn lại lời -Nhận xét -Dạy hát lời -GV hát mẫu HD đọc lời ca

-HD dạy hát câu ngắn -HD HS hát nối lời sang lời -Nhận xét

HD lớp hát thi đua theo hình thức dãy, tổ ,nhóm -Hát ln phiên dãy

-Nhận xét

Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa

-GV HD

-GV chia nhóm , nhóm 5-6 em biểu diễn trước lớp

4/Củng cố - Dặn dò:

-HS hát đồng kết hợp gõ đệm theo phách -Vừa hát kết hợp vận động phụ họa

-Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

-HS nhắc lại

-Lớp hát đồng -HS nghe

-Lớp hát đồng -HS hát nối L1 L2

-HS hát thi đua -HS hát luân phiên

(41)

ÂM NHẠC

HỌC BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HOÏC

Nhạc lời: Phan trần Bảng I/Mục tiêu:

-Học lời hát

-Qua hát gd HS tình cảm gắn bó với mái trường kính trọng thầy giáo yêu quý bạn -Biết tên hát, tác giả ND

II/Chuaån bò:

-nhạc cụ, tranh minh họa III/Các hoạt động:

T

G Hoạt động thầy Hoạt động troØ

1’ 5’

26’ 1’

2’

1/n định: 2/Bài cũ:

-KT tổ hát : Quốc ca Việt Nam -Nhận xét-tuyên dương

3/Bài mới:

a/Gtb:Hơm dạy cho bạn hát: ca học, ghi tựa

b/Hoạt động 1: Dạy hát

*GV gt tranh mô tả HS đến trường niềm vui bạn

*Dạy hát: -GV hát mẫu

-HD HS đọc đồng lời ca -HD HS luyện giọng

-GV hát mẫu lần

-Dạy hát câu theo lối móc xích, liên hồn hết bài(Lời 1)

-Chú ý cho HS câu hát giai điệu giống câu hát

-Cho HS vừa hát vừa vổ tay theo tiết tấu lời ca , giúp HS nhận giống tiết tấu câu hát

-GV chia lớp thành nhóm nhóm hát câu nối tiếp xác, nhịp nhàng

c/Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

-GV HD HS hát rõ ràng nhấn vào phách mạnh đầu nhịp với tốc dộ vừa phải

-GV chia lớp thành nhóm tất vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu

-Nhận xét tuyên dương 4/Củng cố:

-Lớp hát lại kết hợp gõ đệm theo hình thức -GV nhận xét tiết học

-HS nhắc lại

-HS đọc đồng câu ngắn,

-4 nhóm hát nối tiếp nhịp nhàng

-1 nhóm hát

(42)

1’ 5/Dặn doø:

Về nhà hát kỹ lời

(43)

SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu:

-Nhận xét đánh giá tình hình học tập lớp tuần -Lên KH hoạt động cho tuần

II/Nội dung:

1/Đánh giá, tình hình học tập tuần 3:

**Các tổ trưởng nhận xét chung tình hình thực tuần qua Tổ

Toå Toå Toå

** Giáo viên nhận xét chung lớp *Ưu điểm:

-Về nề nếp tương đối tốt -HS vứt rác nơi quy định

-Để dép bên nên nhà sạch, em gọn gàng -Tóc cắt ngắn

*Tồn tại:

-Vẫn cịn em chưa nghe lời, hay nói chun riêng -Các em cịn học muộn: Long, Can, Phương

-Một số HS không đủ vở: Can, Kiên, Cường

-Rất nhiều bạn chưa thuộc bảng nhân chia học lớp 2, Chưa có ý thức học thường xun, thuộc trước đến lớp

**Biện pháp khắc phục:

 Giao nhắc nhở thường xuyên theo ngày học cụ thể

Hướng tuần tới ý số học cịn u hai mơn Tốn Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra bồi dưỡng kịp thời

2/KH tuần tới:

-Vệ sinh ngồi lớp

-Duy trì VS ln phiên chiều thứ hàng tuần

-Các tổ tăng cường truy đầu giờ: bảng nhân, chia… -Nhắc nhở HS đóng khoản tiền đầu năm

-Động viên em mua đồ TDTT -Đi học giờ, không nghỉ học -Trang trí lớp

GV soạn KT duyệt 08/9/07

(44)

Ngày đăng: 24/04/2021, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan