Tập trung vào vấn đề tìm hiểu kết cấu và nguyên lý hoạt động của các chi tiết trong hệ thống phanh ABS tính toán hệ thống phanh ABS Đây là một tài liệu chung nhất để giúp người sử dụng tự tìm hiểu kết cấu nguyên lý làm việc cũng như cách khắc phục các hỏng hóc nhằm sử dụng và bảo dưởng hệ thống phanh ABS một cách tốt nhất để đảm bảo an toàn cho người và tài sản
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG KHẢO SÁT VÀ TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG ABS TRÊN XE LEXUS GS-350 Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HUY Đà Nẵng – Năm 2018 Khảo sát tính tốn kiểm nghiệm hệ thống ABS xe Lexus GS-350 MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời nói đầu Lời cam đoan Mục lục Danh sách bảng hình vẽ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH ABS 1.1 Mối quan hệ lực phanh độ trượt .2 1.2 Chức nhiệm vụ 1.3 Nguyên lý làm việc 1.4 Phân loại hệ thống ABS 11 1.5 Một số sơ đồ ABS điển hình .13 Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE LEXUS GS-350 15 2.1 Sơ đồ tổng thể xe 15 2.2 Động .16 2.3 Hệ thống truyền lực 16 2.3.1 Hộp số .16 2.3.2 Các đăng 17 2.4 Hệ thống lái .17 2.5 Hệ thống treo .18 2.6 Hệ thống phanh 18 Chương KHẢO SÁT HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE 19 LEXUS GS-350 .19 3.1 Sơ đồ hệ thống phanh ABS .19 3.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống phanh ABS xe Lexus-GS .21 3.2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống phanh ABS 21 3.2.2 Sơ đồ điện .27 3.3 Kết cấu phận hệ thống phanh ABS 30 3.3.1 Xy lanh phanh 30 3.3.2 Trợ lực phanh 31 Bộ trợ lực chân khơng có hiệu thấp, nên thường sử dụng ô tô du lịch tải nhỏ 33 3.3.3 Cảm biến tốc độ bánh xe (Revolution sensor) 33 3.3.4 Cảm biến giảm tốc 35 3.3.5 Cảm biến gia tốc ngang 36 3.3.6 Khối điều khiển điện tử ECU 36 3.3.7 Khối thuỷ lực- điện tử (Electric-hydraulic Unit) 38 Chương TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH ABS 40 4.1 Các thơng số dùng để tính tốn 40 4.2 Mô men bám bánh xe cầu trước cầu sau .40 4.3 Xác định mô men phanh cấu phanh sinh 45 4.3.1 Đối với cấu phanh trước 45 4.3.2 Đối với cấu phanh sau 48 4.3.3 Gia tốc chậm dần bánh xe phanh 52 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Việt Khảo sát tính tốn kiểm nghiệm hệ thống ABS xe Lexus GS-350 Chương KIỂM TRA HỆ THỐNG ABS .53 5.1 Kiểm tra hệ thống chuẩn đoán 55 5.2 Kiểm tra phận chấp hành 61 5.3 Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe .63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Việt Khảo sát tính tốn kiểm nghiệm hệ thống ABS xe Lexus GS-350 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết thí nghiệm phanh ơtơ du lịch có trang bị ABS 10 Bảng 2.1 Các thông số kỹ thuật chủ yếu xe Lexus-GS 15 Bảng 4.1 Quan hệ hệ số bám dọc φx độ trượt λ 44 Bảng 4.1 Quan hệ mô men bám Mφ độ trượt λ .45 Bảng 4.3 Quan hệ mô men phanh trước Mpt với độ trượt λ giai đoạn tăng áp suất: 47 Bảng 4.4 Quan hệ mô men phanh trước Mpt với độ trượt λ giai đoạn giảm áp suất: 47 Bảng 4.5 Quan hệ mô men phanh trước Mpt với độ trượt λ giai đoạn giữ áp 48 Bảng 4.6 Quan hệ mô men phanh cấu phanh trước Mpt với độ trượt λ giai đoạn tăng áp suất tiếp theo: 48 Bảng 4-7 Quan hệ mô men phanh cấu phanh sau Mps với độ trượt λ giai đoạn tăng áp suất: 50 Bảng 4.8 Quan hệ mô men phanh cấu phanh sau với độ trượt λ giai đoạn giảm áp suất: 50 Bảng 5.9 Quan hệ mô men phanh cấu phanh sau với độ trượt λ giai đoạn giữ áp suất: 51 Bảng 4-10 Quan hệ mô men phanh cấu phanh sau Mps với độ trượt λ giai đoạn tăng áp suất tiếp theo: 51 Bảng 4.11 Gia tốc chậm dần bánh xe cầu trước 52 Bảng 4.12 Gia tốc chậm dần bánh xe cầu sau 53 Bảng 5.1 Mã chẩn đoán 57 Bảng 5.2 Mã chẩn đoán 60 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sự thay đổi hệ số bám dọc φx hệ số bám ngang φy theo độ .3 trượt tương đối λ bánh xe .3 Hình 1.2 Q trình phanh có khơng có ABS đoạn đường cong .4 Hình 1-3 Sơ đồ biểu diễn hệ số trượt loại đường .6 Hình 1.4 Sơ đồ tổng quát hệ thống chống hãm cứng bánh xe .7 Hình 1.5 Các lực mômen tác dụng lên bánh xe phanh Hình 1.6 Sự thay đổi thơng số phanh có ABS Hình 1.7 Sự thay đổi áp suất dẫn động (a) gia tốc chậm dần bánh xe (b) phanh có ABS .10 Hình 1.8 Quá trình phanh điển hình mặt đường trơn khơng có ABS .11 Hình 1.9 Q trình phanh điển hình ơtơ có trang bị ABS 11 Hình 1.10 Các phương pháp điều chỉnh áp suất phanh 12 Hình 1.11 Sơ đồ ABS kênh cảm biến 13 Hình 1.12 Sơ đồ ABS kênh cảm biến 14 Hình 1.13 Sơ đồ ABS kênh cảm biến 14 Hình 1.14 Sơ đồ ABS kênh cảm biến 15 Hình 2.1 Sơ đồ tổng thể xe Lexus-GS 15 Hình 2.2 Cấu tạo hộp số tự động 17 Hình 2.3 Kết cấu phanh đĩa ôtô 18 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống phanh ABS xe Lexus-GS 350 20 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Việt Khảo sát tính tốn kiểm nghiệm hệ thống ABS xe Lexus GS-350 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí hệ thống phanh ABS xe Lexus-GS 350 20 Hình 3.3 Sơ đồ dẫn động hệ thống phanh ABS 21 Hình 3.4 Giai đọan tăng áp suất .22 Hình 3.5 Giai đoạn giảm áp suất 23 Hình 3.6 Giai đoạn giữ áp suất 24 Hình 3.7 Giai đoạn tăng áp suất 25 Hình 3.8 Biểu đồ mơ tả q trình điều khiển tốc độ bánh xe phanh 26 Hình 3.9 Sơ đồ điện hệ thống ABS 28 Hình 3.10 Sơ đồ rơle điều khiển ABS 30 Hình 3.11 Kết cấu xy lanh 31 Hình 3.12 Bầu trợ lực chân không 32 Hình 3.13 Cảm biến tốc độ bánh xe trước 33 Hình 3.14 Cảm biến tốc độ bánh xe sau 34 Hình 3.15 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc cảm biến tốc độ bánh xe 34 Hình 3.16 Cảm biến giảm tốc 35 Hình 3.17 Hoạt động cảm biến giảm tốc 36 Hình 3.18 Cảm biến gia tốc ngang 36 Hình 3.19 Khối thủy lực- điện tử .39 Hình 3.20 Bình chứa bơm 39 Hình 4.1 Sơ đồ lực tác dụng lên ôtô phanh 42 Hình 4.2 Sự thay đổi hệ số bám dọc φx hệ số bám ngang φy theo độ .44 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn quan hệ mô men bám bánh xe cầu trước cầu sau theo độ trượt λ 45 Hình 4.4 Sơ đồ để tính tốn bán kính trung bình đĩa ma sát 46 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn quan hệ mô men phanh mô men bám bánh xe cầu trước theo độ trượt λ phanh .48 Hình 4.6 Sơ đồ để tính tốn bán kính trung bình đĩa ma sát 49 Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn quan hệ mơ men phanh mô men bám bánh xe cầu sau theo độ trượt λ phanh .52 Hình 5.1 Đèn báo ABS 57 Hình 5.2 Giắc kiểm tra .57 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt MỞ ĐẦU Sản xuất ô tô giới ngày tăng vượt bậc, ô tô trở thành phương tiện vận chuyển quan trọng hành khách hàng hoá cho ngành kinh tế quốc dân, đồng thời trở thành phương tiện giao thơng tư nhân nước có kinh tế phát triển Ở nước ta, số ô tô tư nhân phát triển với tăng trưởng kinh tế, mật độ ô tô lưu thông đường ngày cao Do mật độ ôtô đường ngày lớn tốc độ chuyển động ngày cao vấn đề tai nạn giao thông đường vấn đề cấp thiết phải quan tâm Theo thống kê nước tai nạn giao thơng đường 60 ÷ 70 % người gây 10 ÷ 15 % hư hỏng máy móc, trục trặc kỹ thuật 20 ÷ 30% đường sá xấu Trong nguyên nhân người gây theo thống kê cho thấy 10% số vụ tai nạn xảy trường hợp cần dừng khẩn cấp, tài xế đạp phanh đột ngột làm xe bị rê bánh trượt đi, dẫn đến lái Hệ thống chống hãm cứng bánh xe Antilock Braking System (ABS) giúp khắc phục tình trạng không phụ thuộc vào kỹ thuật phanh người lái ABS ứng dụng ngày rộng rãi khoảng 15 năm trở lại giữ vị trí quan trọng danh mục thiết bị tiêu chuẩn xe Nó hệ thống an tồn chủ động ơtơ, góp phần giảm thiểu tai nạn nguy hiểm xảy vận hành điều khiển q trình phanh cách tối ưu Tìm hiểu hệ thống phanh ABS cho phép người sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, tư vấn kiểm định làm việc cách tối ưu nhằm nâng cao hiệu làm việc hệ thống Đó lí em chọn đề tài “Khảo sát hệ thống ABS xe Lexus GS 350” Trong đề tài em tập trung vào vấn đề tìm hiểu kết cấu nguyên lý hoạt động chi tiết hệ thống phanh ABS, tính tốn hệ thống phanh ABS, ngồi em cịn tìm hiểu ngun nhân hư hỏng biện pháp khắc phục hư hỏng Em hy vọng đề tài tài liệu chung để giúp người sử dụng tự tìm hiểu kết cấu, nguyên lý làm việc, cách khắc phục hỏng hóc nhằm sử dụng bảo dưởng hệ thống phanh ABS cách tốt để đảm bảo an toàn cho người tài sản Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH ABS ABS hai công nghệ bổ sung cho hệ thống phanh hữu dụng ngành công nghiệp ôtô thời gian gần Vai trò chủ yếu ABS giúp tài xế trì khả kiểm sốt xe tình phanh gấp ABS thực công nghệ điện tử thay cho phương pháp phanh hiệu (đặc biệt mặt đường trơn trượt) đạp - nhả pê-đan liên tục, cảm nhận dấu hiệu rê bánh để xử lý Do việc thực kỹ thuật không đơn giản mà chuyên gia ôtô hãng Bosch, Đức, nghiên cứu, chế tạo cấu ABS bao gồm cảm biến lắp bánh xe (ghi nhận tình trạng hoạt động); xử lý điện tử CPU thiết bị điều áp (đảm nhiệm thay đổi áp suất piston phanh) Trong trường hợp phanh gấp, CPU nhận thấy hay nhiều bánh có tốc độ quay chậm mức quy định so với bánh cịn lại, thông qua bơm van thủy lực, ABS tự động giảm áp suất tác động lên đĩa (quá trình nhả), giúp bánh xe khơng bị hãm cứng (hay cịn gọi "bó") Tương tự, bánh quay nhanh, máy tính tự động tác động lực trở lại, đảm bảo trình hãm Để thực điều này, hệ thống thực động tác ép - nhả má phanh phanh đĩa khoảng 15 lần giây, thay tác động lần cực mạnh khiến bánh bị "chết" xe khơng có ABS 1.1 Mối quan hệ lực phanh độ trượt Lực phanh tạo cấu phanh, mặt đường nơi tiếp nhận lực phanh Vì lực phanh ơtơ bị giới hạn khả bám bánh xe với mặt đường, mà đặc trưng hệ số bám φ, theo mối quan hệ sau: Fp ≤ Z.φ Trong đó: Fp: Lực phanh Z: Tải trọng tác dụng lên bánh xe φ: Hệ số bám Từ ta thấy phanh gấp (Fp lớn) hay phanh loại đường có hệ số bám φ thấp đường băng, tuyết phần Fp dư mà mặt đường khơng có khả tiếp nhận làm bánh xe sớm bị bó cứng trượt lếch đường Mức độ thể qua hệ số Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt trượt tương đối λ: = Va − b rb 100% = (15 30)% Va Trong đó: Va - Tốc độ chuyển động tịnh tiến ơtơ b - Tốc độ góc bánh xe rb - Bán kính lăn bánh xe Trên hình 1.1 trình bày đồ thị thay đổi hệ số bám dọc φx hệ số bám ngang φy bánh xe với mặt đường theo độ trượt tương đối λ bánh xe với mặt đường Hình 1.1 Sự thay đổi hệ số bám dọc φx hệ số bám ngang φy theo độ trượt tương đối λ bánh xe Từ đồ thị 1.1 ta thấy hệ số bám dọc có giá trị cực đại φmax độ trượt tương đối λ0 Thực nghiệm chứng minh λ0 thường nằm giới hạn (10 ÷ 30) % Ở giá trị λ0 khơng hệ số bám dọc có giá trị cực đại mà hệ số bám ngang có giá trị cao Khi λ = 100% trạng thái bánh xe bị bó cứng lốp xe bị lếch hồn tồn đường Như giữ cho trình phanh xảy độ trượt bánh xe λ0 đạt lực phanh cực đại, nghĩa hiệu phanh cao nhất, đảm bảo ổn định tốt phanh 1.2 Chức nhiệm vụ Các điều chỉnh lực phanh, cách điều chỉnh phân phối áp suất dẫn động phanh bánh xe trước sau, đảm bảo: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt - Hoặc hãm cứng đồng thời bánh xe (để sử dụng triệt để trọng lượng bám tránh quay xe phanh) - Hoặc hãm cứng bánh xe trước (để đảm bảo điều kiện ổn định) Tuy nhiên q trình phanh chưa phải có hiệu cao an tồn vì: - Khi phanh ngặt, bánh xe bị hãm cứng trượt dọc Các bánh xe trượt lết đường gây mòn lốp giảm hệ số bám - Các bánh xe bị trượt dọc hồn tồn, cịn khả tiếp tục nhận lực ngang thực hiên quay vòng phanh đoạn đường cong đổi hướng để tránh chướng ngại vật (hình 1.2), đặc biệt mặt đường có hệ số bám thấp Do dễ gây tai nạn phanh Hình 1.2 Q trình phanh có khơng có ABS đoạn đường cong Vì mục tiêu hệ thống phanh ABS giữ cho bánh xe q trình phanh có độ trượt thay đổi giới hạn hẹp quanh giá trị λ0, hiệu phanh cao (lực phanh đạt giá trị cực đại giá trị φmax) đồng thời tính ổn định tính dẫn hướng xe tốt (φy đạt giá trị cao), thỏa mãn yêu cầu hệ thống phanh rút ngắn quảng đường phanh, cải thiện tính ổn định khả điều khiển lái xe phanh Quảng đường phanh: Trong tính tốn động lực học q trình phanh, quảng đường phanh X xác định theo phương trình sau: M X= Fp V0 V f − 2 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt Trong đó: X: quảng đường phanh M: khối lượng xe V0: vận tốc ban đầu bắt đầu phanh Vf: vận tốc cuối Ta thấy quãng đường phanh đến xe dừng hẳn (Vf = 0) phụ thuộc vào vận tốc ban đầu (V0), khối lượng M xe lực phanh Fp Khi lực phanh đạt cực đại quảng đường phanh ngắn (xem nhân tố khác giữ nguyên giá trị) Theo hình 1.1, giữ cho trình phanh xảy ỏ vùng lân cận λ0 đạt lực phanh cực đại, quảng đường phanh ngắn Tính ổn định chuyển động tính ổn định hướng: Duy trì khả bám ngang vùng có giá trị đủ lớn nhờ làm tăng tính ổn định chuyển động ổn định quay vòng phanh “xét theo quan điểm độ trượt” Tuy nhiên khác biệt thường xuyên tải trọng hệ số bám bánh xe bánh xe điều khiển cách độc lập với ngưỡng gia tốc nên lực phanh bánh xe khác Sự khác biệt lực phanh bánh xe trái phải tạo mơ men quay vịng cưỡng quanh trục thẳng đứng (trục thẳng đứng qua trọng tâm xe tổng lực phanh bánh xe bên trái khác tổng lực phanh bánh xe bên phải) Mô men quay vòng cưỡng làm lệch hướng chuyển động xe phanh, làm giảm ổn định chuyển động Đối với xe du lịch mơ men qn tính khối lượng nhỏ, vận tốc đâm xe lớn gây nguy hiểm phanh Ngoài trạng thái trượt bánh xe cầu khác làm thay đổi đặc tính quay vịng xe phanh, độ trượt bánh xe cầu trước lớn cầu sau dẫn đến góc lệch hướng trước lớn góc lệch hướng sau xe có xu hướng quay vòng thiếu, độ trượt bánh xe sau lớn bánh xe trước xe có xu hướng quay vịng thừa Trên hình 1.3 đồ thi biểu diễn hệ số trượt loại đường: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn quan hệ mô men phanh mô men bám bánh xe cầu sau theo độ trượt λ phanh Qua hai đồ biểu diễn mối quan hệ mô men phanh mô men bám bánh xe cầu trước cầu sau theo độ trượt λ ta thấy: Khi phanh bánh xe lúc tăng tốc lúc giảm tốc buộc mơmen phanh thay đổi theo chu trình kín, giữ cho độ trượt bánh xe dao động giới hạn λ = (10÷30)%, đảm bảo cho hệ số bám có giá trị gần với cực đại nhất, hiệu phanh đạt tối ưu 4.3.3 Gia tốc chậm dần bánh xe phanh Gia tốc chậm dần bánh xe phanh thông số dùng làm tín hiệu để khiển áp suất q trình phanh bánh xe, xác định từ phương trình cân mô men tác dụng lên bánh xe trục quay bánh xe sau: Đối với bánh xe cầu trước: εb1 = d b1 M p1 − M 1 = dt jb Trong đó: Mp1: Mô men phanh tạo nên cấu phanh trước Mφ1: Mô men bám bánh xe cầu trước Jb: Mơ men qn tính bánh xe Jb = M Rbx Với M: khối lượng bánh xe, M=60(kg) Rbx: Bán kính bánh xe, Rbx=202(mm) Jb= 60.0.,202 = 1,224 (Kg.m2) Như gia tốc chậm dần bánh xe cầu trước xác định theo mô men phanh Mp1 mô men bám Mφ1 bảng 4.11 Bảng 4.11 Gia tốc chậm dần bánh xe cầu trước Mp1(N.m) 1206 1748,7 1949,7 2050,2 2070,3 1857,8 1507,5 1507,5 1577,6 1949,7 Mφ1(N.m) 982,3 1577,6 1794,3 1922,2 1889,8 1857,8 1889,8 1922,3 1577,6 1794,2 εb1(rad/s2) -44,4 -33,9 -30,8 -25,4 -35,7 75,8 82,2 -30,8 Đối với bánh xe cầu sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt 52 εb2 = d b M p − M = dt jb Trong đó: Mp2: Mơ men phanh tạo nên cấu phanh trước Mφ2: Mô men bám bánh xe cầu trước Gia tốc chậm dần bánh xe cầu sau xác định theo mô men phanh Mp2 mô men bám Mφ2 bảng 5.10 Bảng 4.12 Gia tốc chậm dần bánh xe cầu sau Mp2(N.m) 612 756 792 801 802,8 690,9 576 576 661,15 792 Mφ2(N.m) 533,2 661,2 685,6 695,5 693,4 690,4 693,4 695,5 661,2 685,6 εb2(rad/s ) -15,6 -18,8 -21,1 -20,9 -21,7 23,3 23,7 -21,8 Từ thay đổi giá trị gia tốc chậm dần, cảm biến truyền tín hiệu xử lý trung tâm ECU để xác định độ trượt thực tế bánh xe, từ xử lý trung tâm phát tín hiệu điều khiển đến van điện từ để điều khiển tăng, giảm, giữ áp suất dẫn động phanh Như phanh áp suất làm việc chất lỏng lúc tăng, lúc giảm giữ cho lực phanh đạt giá trị cực đại, hiệu phanh cao đảm bảo độ ổn định tốt phanh Chương KIỂM TRA HỆ THỐNG ABS Trước sửa chữa ABS, phải xác định xem hư hỏng ABS hệ thống phanh Về bản, hệ thống ABS trang bị chức dự phòng, hư hỏng xảy ABS, ABS ECU dừng hoạt động ABS chuyển sang hệ thống phanh thong thường Do ABS có chức tự chuẩn đoán, đèn báo ABS bật sang để báo cho người lái biết có hư hỏng xảy Nên sử dụng giắc sữa chửa để xác định nguồn gốc hư hỏng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt 53 Nếu hư hỏng xảy hệ thống phanh, đèn báo ABS không sang nên tiến hành thao tác kiểm tra sau LỰC PHANH KHƠNG ĐỦ: Kiểm tra dầu phanh rị rỉ từ đường ống hay lọt khí ● Kiểm tra xem độ rơ chân phanh có q lớn khơng ● Kiểm tra chiều dày má phanh xem có dầu hay mở dính má phanh khơng ● Kiểm tra trợ lực phanh xem có hư hỏng khơng ● Kiểm tra xy lanh phanh xem có hư hỏng khơng CHỈ CÓ MỘT PHANH HOẠT ĐỘNG HAY BÓ PHANH: ● Kiểm tra má phanh mịn khơng hay tiếp xúc khơng ● Kiểm tra xem xy lanh phanh có hỏng khơng ● Kiểm tra điều chỉnh hay hồi vị phanh tay ● Kiểm tra xem van điều hịa lực phanh có hỏng khơng CHÂN PHANH RUNG (KHI ABS KHÔNG HOẠT ĐỘNG): ● Kiểm tra độ rơ đĩa phanh ● Kiểm tra độ rơ moayơ bánh xe KIỂM TRA KHÁC: ● Kiểm tra góc đặt bánh xe ● Kiểm tra hư hỏng hệ thống treo ● Kiểm tra lớp mịn khơng ● Kiểm tra rơ lỏng dẫn động lái Trước tiên tiến hành bước kiểm tra Chỉ sau chắn hư hỏng không xảy hệ thống kiểm tra ABS Khi kiểm tra ABS cần ý tượng dặc biệt xe ABS Mặc dù hỏng tượng đặc biệt sau xảy xe có ABS Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt 54 ● Trong trình kiểm tra ban đầu, tiếng động làm việc phát từ chấp hành Việc bình thường ● Rung động tiếng ồn làm việc từ thân xe chân phanh sinh ABS hoạt động nhiên báo ABS hoạt động bình thường 5.1 Kiểm tra hệ thống chuẩn đoán * CHỨC NĂNG KIỂM TRA BAN ĐẦU: Kiểm tra tiếng động làm việc chấp hành a) Nổ máy lái xe với tốc độ lớn km/h b) Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc chấp hành không Lưu ý: ABS ECU tiến hành kiểm tra ban đầu mổi nổ máy tốc độ ban đầu vượt qua km/h Nó kiểm tra chức van điện vị trí bơm điện chấp hành Tuy nhiên, đạp phanh, kiểm tra ban đầu không thực xẽ bắt đầu nhả chân phanh Nếu khơng có tiếng động làm việc, chắn chấp hành kết nối Nếu khơng có trục trặc, kiểm tra chấp hành * CHỨC NĂNG CHẨN ĐOÁN: - ĐỌC MÃ CHẨN ĐOÁN KIỂM TRA ĐIỆN ÁP ẮC QUY: Kiểm tra điện áp ác quy khoảng 12 V KIỂM TRA ĐÈN BÁO BẬT SÁNG: a) Bật khoá điện b) Kiểm tra đèn ABS bật sáng giây, không kiểm tra sửa chữa hay thay cầu chì, bóng đèn báo hay dây điện ĐỌC MÃ CHẨN ĐỐN: a) Bật khố điện ON b) Rút giắc sửa chữa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt 55 c) Dùng SST, nối chân Tc E1 giắc kiểm tra d) Nếu hệ thống hoạt động bình thường (khơng có hư hỏng), đèn báo nháy 0,5 giây lần e) Trong trường hợp có hư hỏng, sau giây đèn báo bắt đầu nháy Đêm số lần nháy > Xem mã chẩn đoán (số lần nháy chử số dầu mã chẩn đoán hai số Sau tạm dừng 0,5 giây đèn lại nháy tiếp Số lần nháy lần thứ hai chử số sau mã chẩn đốn Nếu có hai mã chẩn đốn hay nhiều hơn, có khoảng dừng 2,5 giây hai mã việc phát mã lại lặp lại từ đầu sau giây tạm dừng Các mã phát thứ tự tăng dần từ mã nhỏ đến mã lớn nhất) f) Sửa chửa hệ thống g) Sau sửa chửa chi tiết bị hỏng, xoá mã chẩn đoán ECU h) Tháo SST khỏi cực Tc E1 giắc kiểm tra i) Nối giắc sửa chửa j) Bật khoá diện ON Kiểm tra đèn ABS tắc sau sáng giây - XÓA MÃ CHẨN ĐỐN: Bật khố điện ON a) Dùng SST, nối chân Tc với E1 giắc kiểm tra b) Xoá mã chẩn đoán chứa ECU cách đạp phanh lần hay nhiều vòng giây c) Kiểm tra đèn báo mã bình thường d) Tháo SST khỏi cực Tc E1 giắc kiểm tra e) Kiểm tra đèn báo ABS tắc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt 56 Hình 5.1 Đèn báo ABS Hình 5.2 Giắc kiểm tra Bảng 5.1 Mã chẩn đoán Mã 11 12 13 14 Các kiểu nháy Chẩn đoán Phạm vi hư hỏng Hở mạch - Mạch bên mạch rơ le van điện chấp hành - Rơle điều khiển Chập mạch rơ -Dây điện giắc le van điện nối mạch rơle van điện Hở mạch bơm Chập mạch bơm mạch - Mạch bên rơ le môtơ chấp hành - Rơle điều khiển mạch -Dây điện giắc rơ le môtơ nối mạch rơle Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Việt mơtơ bơm 57 21 22 23 Hở mạch hay ngắn mạch van điện bánh xe trước phải Hở mạch hay ngắn mạch van điện bánh xe trước trái - Van điện chấp hành - Dây điện giắc nối mạch van Hở mạch hay ngắn điện chấp hành mạch van điện bánh xe sau phải 24 Hở mạch hay ngắn mạch van điện bánh xe sau trái 31 Cảm biến tốc độ bánh xe trước phải bị hỏng 32 Cảm biến tốc độ bánh xe trước trái bị - Cảm biến tốc độ bánh xe hỏng - Rôto cảm biến tốc Cảm biến tốc độ độ bánh xe bánh xe sau phải bị - Dây điện, giắc nối cảm biến tốc độ hỏng bánh xe Cảm biến tốc độ bánh xe sau trái bị hỏng 33 34 35 Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe sau phải hay trước trái 36 Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe sau trái hay trước phải 37 Hỏng hai rôto - Rôto cảm biến tốc độ bánh xe cảm biến tốc độ 41 Điện ắc quy khơng - Ắc quy bình thường (16 V) 51 Môtơ bơm - Môtơ bơm, ắc quy chấp hành bị kẹt hay rơle Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Việt 58 Ln bật hở mạch mơtơ bơm - Dây điện ,giắc nối chấp hành bulông tiếp mát hay mạch môtơ bơm chấp hành ABS ECU hỏng - ECU * CHỨC NĂNG KIỂM TRA CẢM BIẾN: - CHỨC NĂNG KIỂM TRA CẢM BIẾN TỐC ĐỘ: KIỂM TRA ĐIỆN ÁP ẮC QUY: Kiểm tra điện áp ắc quy khoảng 12 V KIỂM TRA ĐÈN BÁO ABS a) Bật khoá điện ON b) Kiểm tra đèn báo ABS sáng vịng giây Nếu khơng, kiểm tra sửa chửa hay thay cầu chì, bóng đèn hay dây điện c) Kiểm tra đèn ABS tắt d) Tắt khoá điện e) Dùng SST, nối chân E1 với chân Tc Ts giắc kiểm tra f) Kéo phanh tay nổ máy g) Kiểm tra đèn ABS nháy khoảng lần /giây KIỂM TRA MỨC TÍN HIỆU CẢM BIẾN Lái xe chạy thẳng tốc độ 4-6 km/h kiểm tra xem đèn ABS có bật sáng sau ngừng giây không Nếu đèn sáng không nháy tốc độ xe không nằm khoảng tiêu chuẩn, dừng xe đọc mã chẩn đoán, sau sửa chi tiết hỏng Nếu đèn bật sáng trng tốc độ xe từ -6 km/h, việc kiểm tra hoàn thành Khi tốc độ xe vượt km/h, đèn ABS nháy lại Ở trạng thái cảm biến tốc độ tốt KIỂM TRA SỰ THAY ĐỔI TÍN HIỆU CẢM BIẾN Ở TỐC ĐỘ THẤP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt 59 Lái xe chạy thẳng với tốc độ 45-55 km/h kiểm tra xem đèn ABS có sáng sau tạm ngừng giây không Nếu đèn báo bật sáng mà không nháy tốc độ xe nằm khoảng tiêu chuẩn Dừng xe đọc mã chẩn đốn Sau sửa chi tiết hỏng Nếu đèn báo bật sáng mà không nháy tốc độ xe nằm khoảng tiêu chuẩn, việc kiểm tra hoàn thành Khi tốc độ xe nằm dải tiêu chuẩn, đèn ABS lại nháy Ở trạng thái rôto cảm biến tốc độ tốt KIỂM TRA SỰ THAY ĐỔI TÍN HIỆU CẢM BIẾN Ở TỐC ĐỘ CAO Kiểm tra tốc độ khoảng 110 đến 130 km/h ĐỌC MÃ CHẨN ĐOÁN Dừng xe, đèn báo bắt đầu nháy Đếm số lần nháy (Xem mã chẩn đoán) SỬA CÁC CHI TIẾT HỎNG Sửa hay thay chi tiết bị hỏng ĐƯA HỆ THỐNG VỀ TRẠNG THÁI BÌNH THƯỜNG Tắt khố điện OFF Tháo SST khỏi cực E1, Tc Ts giác kiểm tra Bảng 5.2 Mã chẩn đoán Mã Các kiểu nháy Sáng Chẩn đoán Phạm vi hư hỏng Tất cảm biến tốc độ rôto cảm biến bình thường Tắt 71 Điện áp tín hiệu - Cảm biến tốc cảm biến tốc độ phía độ trước phải trước bên phải thấp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt 60 - Lắp đặc cảm biến 72 Điện áp tín hiệu - Cảm biến tốc cảm biến tốc độ phía độ trước bên trước bên trái thấp trái - Lắp đặc cảm biến 73 Điện áp tín hiệu - Cảm biến tốc cảm biến tốc độ phía độ sau bên sau bên phải thấp phải - Lắp đặc cảm biến 74 Điện áp tín hiệu - Cảm biến tốc cảm biến tốc độ phía độ trước sau sau bên trái bên trái - Lắp đặc cảm biến 75 Thay đổi khơng bình thường tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên phải - Rơto cảm biến tốc độ phía trước bên phải 76 Thay đổi khơng bình thường tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên trái - Rơto cảm biến tốc độ phía trước bên trái 77 Thay đổi khơng bình thường tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên trái - Rơto cảm biến tốc độ phía sau bên trái 78 Thay đổi khơng bình thường tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên phải - Rơto cảm biến tốc độ phía sau bên phải 5.2 Kiểm tra phận chấp hành KIỂM TRA ĐIỆN ÁP ẮC QUY: Điện áp ắc quy khoảng 12 V Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt 61 THÁO VỎ BỘ CHẤP HÀNH THÁO CÁC GIẮC NỐI: Tháo giắc nối khỏ chấp hành rơ le điều khiển NỐI THIẾT BỊ KIỂM TRA BỘ CHẤP HÀNH (SST) VÀO BỘ CHẤP HÀNH: a) Nối thiết bị kiểm tra chấp hành (SST) vào rơ le điều khiển chấp hành dây điện phía thân xe qua dây điện phụ b) Nối dây đỏ thiết bị kiểm tra với cực dương ắc quy dây đen với cực âm Nối dây đen dây điện phụ vào cực âm ắc quy hay mát thân xe KIỂM TRA SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ CHẤP HÀNH: a) Nổ máy cho chay với tốc dộ không tải b) Bật công tắc lựa chọn thiết bị kiểm tra đến vị trí “FRONT RH” c) Nhấn giữ công tắc môtơ vài dây d) Đạp phanh giữ đên hồn thành bước (g) e) Nhấn cơng tắc POWER kiểm tra bàn đạp phanh không xuống, (Không nên giữ công tắc lâu 10 giây) f) Nhả công tắc POWER kiểm tra bàn đạp phanh xuống g) Nhấn giữ công tắc motor vài giây sau kiểm tra chân phanh vị trí cũ h) Nhã chân phanh i) Nhấn giữ công tắc motor vài giây j) Đạp phanh giữ khoảng 10 giây Khi giữ chân phanh, ấn công tắc motor vài giây Kiểm tra chân phanh không bị rung KIỂM TRA CÁC BÁNH XE KHÁC a) Xoay công tắc lựa chọn đến vị trí “FRONT LH” b) Lặp lại từ bước (c) đến bước (f) mục Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt 62 c) Kiểm tra bánh sau với công tắc lựa chọn vị trí “REAR RH” “REAR LH”, theo quy trình tương tự NHẤN CƠNG TẮC MƠ TƠ: Nhấn giữ cơng tắc motor vài giây THÁO THIẾT BỊ KIỂM TRA (SST) RA KHỎI BỘ CHẤP HÀNH: Tháo phiếu A (SST) ngắt thiết bị kiểm tra (SST) dây điện phụ (SST) khỏi chấp hành, rơle điều kiển dây điện phía thân xe NỐI CÁC GIẮC BỘ CHẤP HÀNH: Nối giắc vào chấp hành rơle điều khiển 10 LẮP CÁC GIẮC NỐI: Lắp giắc nối lên giá đỡ chấp hành 11 LẮP VỎ BỘ CHẤP HÀNH 12 XĨA MÃ CHẨN ĐỐN 5.3 Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe 1.KIỂM TRA CẢM BIẾN TỐC ĐỘ BÁNH XE: a) Tháo giắc cảm biến tốc độ b) Đo điện trở điện cực Điện trở: 0,8 ÷ 1,3 k (cảm biến tốc độ bánh trước) Điện trở: 1,1 ÷ 1.7 k (cảm biến tốc độ bánh sau) + Nếu điện trở khơng tiêu chuẩn, thay cảm biến c) Khơng có thông mạch chân cảm biến thân cảm biến Nếu có thay cảm biến d) Nối lại giắc cảm biến tốc độ KIỂM TRA SỰ LẮP CẢM BIẾN a) Chắc chắn bu lông lắp cảm biến xiết Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt 63 b) Phải khơng có khe hở cảm biến giá đở cầu QUAN SÁT PHẦN RĂNG CƯA CỦA RÔ TO CẢM BIẾN a) Tháo cụm moayơ (sau) hay bán trục (trước) b) Kiểm tra rôto cảm biến xem có bị nứt, vặn hay c) Lắp cụm moayơ (sau) hay bán trục (trước) KẾT LUẬN Qua việc phân tích ngun lý tính tốn phanh ABS ta thấy q trình phanh xe có trang bị ABS đạt hiệu tối ưu, có nhiều ưu điểm hẳn so với xe không trang bị ABS, đảm bảo đồng thời hiệu phanh tính ổn định cao, ngồi cịn giảm mài mòn nâng cao tuổi thọ cho lốp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt 64 Hệ thống chống hãm cứng bánh xe phanh ABS (Anti-lock Braking System) ngày trở nên phổ biến Nó hệ thống an tồn chủ động ơtơ, góp phần giảm thiểu tai nạn nguy hiểm xảy vận hành điều khiển q trình phanh cách tối ưu Tìm hiểu hệ thống phanh ABS xe cho phép người sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, tư vấn kiểm định làm việc cách tối ưu nhằm nâng cao hiệu làm việc hệ thống TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Cẩn - Dư Quốc Thịnh - Phạm Minh Thái - Nguyễn Văn Tài Lê Thị Vàng “Lý thuyết ôtô máy kéo” NXB khoa học kỹ thuật - Hà Nội; 1998 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt 65 [2] Nguyễn Hoàng Việt “Kết cấu tính tốn ơtơ” Tài liệu lưu hành nội khoa Cơ Khí Giao Thơng; Đại Học Đà Nẵng; Đà Nẵng 1998 [3] Nguyễn Hữu Cẩn - Phan Ðình Kiên “Thiết kế tính tốn ơtơ máy kéo” NXB Ðại học trung học chuyên nghiệp - Hà Nội; 1985 [4] Nguyễn Hoàng Việt “Bộ điều chỉnh lực phanh -hệ thống chống hãm cứng bánh xe phanh ABS” Tài liệu lưu hành nội khoa khí Giao Thơng; Ðại Học Ðà Nẵng; Ðà Nẵng 2003 [5] http://www.lexus.com Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt 66 ... Nguyễn Hồng Việt Khảo sát tính tốn kiểm nghiệm hệ thống ABS xe Lexus GS- 350 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí hệ thống phanh ABS xe Lexus- GS 350 20 Hình 3.3 Sơ đồ dẫn động hệ thống phanh ABS 21... bánh xe phanh 52 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Việt Khảo sát tính tốn kiểm nghiệm hệ thống ABS xe Lexus GS- 350 Chương KIỂM TRA HỆ THỐNG ABS .53 5.1 Kiểm. .. Hệ thống lái .17 2.5 Hệ thống treo .18 2.6 Hệ thống phanh 18 Chương KHẢO SÁT HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE 19 LEXUS GS- 350 .19 3.1 Sơ đồ hệ