Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
753,1 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo nghiệp ptnt nông Tr-ờng đại học thủy lợi - - Mai Thị Quyên Phân tích kinh tế sở luật sách môI tr-ờng ứng dụng vào điều kiện việt nam Luận văn thạc sĩ Ngành: kinh tế tài nguyên thiên nhiên môI tr-ờng MÃ số: 60.31.16 h-ớng dẫn khoa häc: Ts Bïi qc lËp TS Ngun m¹nh hïng Hµ Néi - 2012 Luận văn thạc sĩ Ngành: Kinh tế TNTN&MT MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, nhắc đến môi trường kèm với ô nhiễm chất hoá học, sinh học… gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người, thể sống khác Ô nhiễm môi trường chia thành ba dạng sau: Ơ nhiễm mơi trường đất Là hậu hoạt động người làm thay đổi nhân tố sinh thái vượt qua giới hạn sinh thái quần xã đất Với nhịp độ gia tăng dân số tốc độ phát triển công nghiệp hoạt động thị hố diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp, chất lượng đất ngày bị suy thoái Riêng với Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất đáng lo ngại nghiêm trọng Ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý - hoá học - sinh học nước, với xuất hiện chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Xét tốc độ lan truyền quy mơ ảnh hưởng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm đất Ở đại dương, ngun nhân gây nhiễm cố tràn dầu Ơ nhiễm nước có nguyên nhân từ loại chất thải nước thải công nghiệp thải lưu vực sông mà chưa xử lý mức; loại phân bón hoá học thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm nước ao hồ; nước thải sinh hoạt thải từ khu dân cư ven sông Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ Ngành: Kinh tế TNTN&MT Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần không khí, làm cho khơng khí khơng gây toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa bụi Hiện nay, nhiễm khí vấn đề thời nóng bỏng giới riêng quốc gia Môi trường khí có nhiều biến đổi rõ rệt có ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Những vấn đề cộm cho thấy, nhân loại bị đặt vào tốn vơ khó khăn để khắc phục làm giảm tác động ô nhiễm tới môi trường sống Để giải tương đối tốn này, cơng cụ hữu hiệu sử dụng Luật Môi trường Tại Việt Nam, Luật Bảo vệ Môi trường ban hành vào ngày 27 tháng 12 năm 1993 Đến ngày 29 tháng 11 năm 2005, Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993 Đến trải qua 18 năm thi hành có bổ sung, sửa đổi, nhiều văn hướng dẫn, triển khai, so với nước phát triển, lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam quan tâm đặc biệt khoảng năm trở lại yêu cầu quản lý môi trường điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Bởi vậy, pháp luật bảo vệ môi trường chưa điều chỉnh hết mối quan hệ xã hội, số văn chưa ban hành ban hành khơng sát với thực tế, thiếu tính khả thi, thi hành II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Sử dụng mơ hình kinh tế để phân tích, đo lường giá trị thiệt hại nhằm nâng cao hiệu lực Luật Chính sách mơi trường, phục vụ cho công tác quản lý vi mô, vĩ mô Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ Ngành: Kinh tế TNTN&MT III PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Dựa sở kinh tế Phúc lợi, kinh tế Vi mô, kinh tế tài nguyên thiên nhiên mơi trường, Luật Chính sách mơi trường IV CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Các tác động mặt kinh tế Luật Chính sách mơi trường Nghiên cứu lý thuyết, sử dụng công cụ, tiêu, biện pháp mơi trường để phân tích Học viên: Mai Thị Qun CH17KT Luận văn thạc sĩ Ngành: Kinh tế TNTN&MT Chương I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Hệ thống pháp luật Việt Nam tổng thể quy phạm pháp luật, T T T T5 T nguyên tắc, định hướng mục đích pháp luật có mối liên hệ mật thiết thống với nhau, phân định thành ngành luật, chế định pháp T T5 T T T5 luật thể văn quan Nhà nước Việt Nam có T0 T T T5 T0 T5 T0 T thẩm quyền ban hành theo hình thức, thủ tục định Việc gọi tên hệ thống pháp luật có nhiều quan điểm khác nhau, đó, có quan điểm cho rằng, hệ thống pháp luật bao gồm hai phận công T T5 pháp tư pháp, quan điểm khác cho cần phải phân biệt hai khái niệm: T0 T T T5 T Hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật thực định quan điểm có khái niệm hệ thống pháp luật, phân biệt rõ nét hai khái niệm hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật thực định Theo quan điểm này, hệ thống pháp luật có nội dung rộng, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật hành nguồn khác pháp luật tồn thực tế mà dựa sở tính thực pháp luật đựơc bảo đảm pháp luật phát huy hiệu lực Theo quan điểm hệ thống pháp luật khái niệm chung bao gồm hai mặt cụ thể là: Hệ thống cấu trúc pháp luật hệ thống văn pháp luật (hệ thống nguồn pháp luật) Để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước trách nhiệm quyền cấp, quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân việc bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo đảm quyền người sống môi trường lành, phục vụ nghiệp phát triển lâu bền đất nước, góp phần bảo vệ mơi trường khu vực tồn cầu; Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ Ngành: Kinh tế TNTN&MT Việc bảo vệ môi trường quy định Luật môi trường (ban hành năm 1993 thay Luật Bảo vệ môi trường năm 2005) Luật quy định hoạt động bảo vệ mơi trường, sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bảo vệ môi trường Bên cạnh Luật Bảo vệ môi trường, hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường cịn có đạo luật, pháp lệnh tài nguyên như: Luật tài nguyên nước năm 1998, luật dầu khí năm 1993 (được sửa đổi bổ sung năm 2000), luật đất đai năm 2003, luật thủy sản năm 2003, luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, luật khoáng sản năm 1996 (được bổ sung sửa đổi năm 2005) Nghĩa vụ bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân nằm rải rác nhiều đạo luật khác, phải kể đến: - Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam - Luật hình - Luật trách nhiệm dân - Luật hợp đồng LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 1.1 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Quốc hội Việt Nam khoá XI T T5 T0 T kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực vào T T5 T0 T T T5 T0 T ngày 01 tháng năm 2006, luật quy định quyền tác giả, quyền liên quan T T5 T0 T T T5 T T T5 T0 T T T T T5 đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống T T T5 T T T5 trồng việc bảo hộ quyền T0 T T T5 T0 T Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ Ngành: Kinh tế TNTN&MT Quyền sở hữu trí tuệ: quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí T T T T5 tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, T quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Quyền tác giả: quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm T T T T5 T0 T sáng tạo sở hữu T T5 T0 T T T5 T Quyền liên quan đến quyền tác giả: quyền tổ chức, cá nhân đối T T với biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát T T5 T T T5 T T T5 T T T5 sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa T T T5 T0 T T T5 T0 T T T5 T Quyền sở hữu công nghiệp: quyền tổ chức, cá nhân đối T T với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp T T5 T T T5 T T T5 bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh T T T5 T T T5 T T T5 T T T5 doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh T0 T T T5 không lành mạnh T 5 Quyền giống trồng: quyền tổ chức, cá nhân T T giống trồng chọn tạo phát phát T T5 T0 T T T5 T0 T T T5 triển hưởng quyền sở hữu T0 T T T5 T Tên thương mại: tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động T T kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với T T5 T0 T chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực T T5 T0 T T T5 T LUẬT HÌNH SỰ 1.2 Khái niệm luật hình nói luật có chung tính chất xác định T T T T hành vi (tội) mà xã hội khơng muốn xảy ra, đề hình T T T T T T phạt riêng biệt nặng nề bình thường thành viên xã hội phạm T T vào Tùy theo loại tội thẩm quyền, trừng phạt (về mặt) hình bao gồm tử hình, giam giữ, bị quản thúc bị phạt vạ Những tội cổ xưa sát Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ Ngành: Kinh tế TNTN&MT nhân (giết người), phản quốc v.v luật hình nơi có Nhưng có nhiều tội nước đưa vào luật hình mà nước khác khơng Ngay luật không rõ ràng ranh giới dân hình Luật hình thường tiến hành khởi tố quyền, khơng giống luật dân thường tiến hành khởi tố người dân hay pháp nhân khác 1.3 LUẬT TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ Luật trách nhiệm dân nhánh pháp luật giải tranh T T T T5 T0 T chấp cá nhân và/hoặc quan tổ chức, theo bên bị thiệt hại đền bù cho thiệt hại Ví dụ, nạn nhân bị ơtơ đâm đòi người lái xe bồi thường thiệt hại chấn thương tai nạn gây ra, vụ kiện dân 1.4 LUẬT HỢP ĐỒNG Để cho hợp đồng ký kết chủ thể thực có hiệu đảm bảo quản lý Nhà nước Nhà nước ban hành nhiều qui phạm pháp luật để áp dụng việc cụ thể hóa vấn đề hợp đồng Như vậy, pháp luật hợp đồng gồm hệ thống văn pháp luật khác nhau, văn pháp luật bao gồm nhiều điều luật qui định cụ thể hóa nội dung hợp đồng, định hình qui tắc xử bên tham gia quan hệ hợp đồng Từ ta kết luận pháp luật hợp đồng sau: Pháp luật hợp đồng hệ thống quy tắc sử xự quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành bảo đảm thực nhằm bảo vệ quyền nghĩa vụ bên liên quan hợp đồng Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ Ngành: Kinh tế TNTN&MT Chương II THIẾT LẬP MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU SAU KHI KẾT THÚC MỘT CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG 2.1 CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG Chính sách mơi trường cụ thể hố Luật Bảo vệ Mơi trường (trong nước) Công ước quốc tế môi trường Mỗi cấp quản lý hành có sách mơi trường riêng Nó vừa cụ thể hố luật pháp sách cấp cao hơn, vừa tính tới đặc thù địa phương Sự đắn thành công sách cấp địa phương có vai trị quan trọng đảm bảo thành cơng sách cấp trung ương 2.2 CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN TẮC VÀ PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN TẮC Hầu hết nhà kinh tế lập luận hiệu kinh tế đạt chênh lệch lợi ích chi phí tối đa Điều tiêu chí để đánh giá nỗ lực bảo vệ mơi trường Bởi xã hội có nguồn lực có hạn để chi tiêu, phân tích lợi ích - chi phí giúp làm sáng tỏ đánh đổi phức tạp để tạo loại đầu tư xã hội khác Trong thực tế, có khó khăn đáng kể mà phần lớn khó khăn vốn có việc đo lường lợi ích chi phí Ngồi ra, cịn có mối quan tâm cơng q trình xem xét cơng đức, sách cơng chắn liên quan đến người thắng kẻ thua, lợi ích tổng hợp vượt chi phí tổng hợp 2.2.1 Tiêu chuẩn đánh giá sách môi trường Hơn 100 năm trước, Vilfredo Pareto đề tiêu chuẩn tiếng để đánh giá xem liệu thay đổi xã hội ví dự sách cơng cộng, có làm cho giới tốt đẹp không: Một thay đổi Pareto hiệu có Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ Ngành: Kinh tế TNTN&MT người làm cho tốt không bị làm nghèo (1896) Tiêu chí có sức hấp dẫn đáng kể Nhưng khơng có sách công cộng đáp ứng thử nghiệm cải thiện Pareto thực sự, sách cơng cộng đưa chắn có số người xã hội bị làm cho nghèo Gần 50 năm sau đó, Nicholas Kaldor (1939) John Hicks (1939) cơng nhận tiêu chí thực dụng xác định "sự cải thiện Pareto tiềm năng:" Tiêu chuẩn định nghĩa sau: Một sách cơng cộng xác đinh cải thiện phúc lợi người đạt lợi ích từ thay đổi sách bù đắp hồn tồn kẻ thua cuộc, chí với (ít nhất) người thắng tốt không thắng Tiêu chuẩn Kaldor-Hicks, kiểm định xem liệu lợi ích tồn xã hội có vượt q chi phí tồn xã hội hay khơng, tảng lý thuyết cho việc sử dụng phương thức phân tích gọi lợi ích - chi phí (hoặc giá trị rịng) để phân tích Cả tiêu chuẩn hiệu Pareto tiêu chuẩn Kaldor-Hicks khơng kêu gọi hỗ trợ cho sách mà lợi ích lớn chi phí Thay vào đó, chìa khóa để xác định sách có hiệu khoảng cách lợi ích chi phí lớn Nếu mục tiêu để tối đa hóa khoảng cách lợi ích - chi phí (lợi ích rịng), 𝑁𝑁 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑞𝑞 𝑖𝑖 �[𝐵𝐵𝑖𝑖 (𝑞𝑞𝑖𝑖 ) − 𝐶𝐶𝑖𝑖 (𝑞𝑞𝑖𝑖 )] → 𝑞𝑞𝑖𝑖∗ 𝑖𝑖=1 (1) Trong q i khối lượng chất thải xử lý nguồn i (i=1-N); B i R R R R hàm lợi ích từ nguồn i; C i hàm chi phí từ nguồn i; 𝑞𝑞𝑖𝑖∗ mức độ hiệu R R việc bảo vệ môi trường (xử lý chất thải ô nhiễm môi trường) Điều kiện Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ 64 Ngành: Kinh tế TNTN&MT Có quan điểm Đảng bảo vệ môi trường là: - Bảo vệ mơi trường nghiệp tồn Đảng, tồn dân tồn qn; - Bảo vệ mơi trường nội dung tách rời đường lối chủ trương phát triển kinh tế tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; - Coi phịng ngừa ngăn chặn ô nhiễm nguyên nhân chủ đạo kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên; - Kết hợp với phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tám giải pháp để thực công tác bảo vệ môi trường nước ta giai đoạn nay: Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng bảo vệ môi trường Cụ thể như: Đưa chương trình bảo vệ mơi trường chương trình giáo dục tất hệ thống giáo dục quốc dân, tạo điều kiện cho nhân dân nhận thông tin môi trường, động viên nhân dân thực nếp sống sạch, hợp vệ sinh… Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, ban hành sách phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường, nghiêm chỉnh thi hành luật môi trường Giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực công tác quản lý môi trường cơng cụ pháp luật Chủ động phịng chống ô nhiễm cố môi trường, khắc phục tình trạng suy thối mơi trường Học viên: Mai Thị Qun CH17KT Luận văn thạc sĩ 65 Ngành: Kinh tế TNTN&MT Khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên Giải pháp nhằm khắc phục suy thoái tài nguyên tái tạo cạn kiệt tài nguyên không tái tạo việc khai thác lãng phí khơng có tổ chức Tăng cường đa dạng hóa đầu tư cho hoạt động bảo vệ mơi trường giải pháp nhằm huy động tối đa nguồn lực đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường từ ngân sách Nhà nước, kinh phí doanh nghiệp, tổ chức cá nhân nước Tăng cường công tác quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương, giải pháp đề nhiệm vụ cụ thể như: Nâng cấp quan quản lý môi trường cấp trung ương từ cục thành tổng cục, tăng cường lực quản lý môi trường địa phương cách tạo biên chế cán quản lý môi trường cấp quận, huyện Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo cán bộ, chuyên gia lĩnh vực môi trường Giải pháp đặt nhiệm vụ: Xây dựng hệ thống quan trắc, đánh giá dự báo mơi trường tồn quốc; hình thành hệ thống sở nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường; tổ chức đào tạo cán chuyên gia môi trường nhiều mức độ nhiều ngành nghề; hình thành ngành cơng nghệ phù hợp với mơi trường Việt Nam Mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường cách tham gia chương trình, hợp tác quốc tế, khu vực, hợp tác song phương với nước bảo vệ môi trường Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ 66 Ngành: Kinh tế TNTN&MT 4.3.2 Tổ chức công tác quản lý môi trường Tổ chức công tác quản lý môi trường nhiệm vụ quan trọng công tác bảo vệ môi trường bao gồm mảng công việc quan trọng sau đây: - Bộ phận nghiên cứu đề xuất kế hoạch, sách, quy định luật pháp dung cho công tác bảo vệ môi trường; - Bộ phận quan trắc, giám sát, đánh giá định kỳ chất lượng môi trường; - Bộ phận thực công tác kỹ thuật, đào tạo cán môi trường; - Các phận nghiên cứu, giám sát kỹ thuật đào tạo cho địa phương cấp ngành Các tổ chức tham gia nghiên cứu quản lý môi trường giới bao gồm: - Chương trình mơi trường giới: UNEP có trụ sở Nairobi; - Hội đồng phát triển bền vững giới; - Các tổ chức quốc tế khác như: UNDP, UNIDO, FAO, UNESCO, IUCN, WWF; - Các chương trình BAP, chương trình hành động đa dạng sinh học, hệ thống quan trắc chất lượng mơi trường tồn cầu GEMS…; - Các tổ chức tài quốc tế: IMF, WB, ADB, GEF…; - Các tổ chức phi phủ: NGOS Mỗi quốc gia có cách riêng để xây dựng tổ chức nghiên cứu quản lý môi trường Từ số liệu thống kê 130 quốc gia dự án SEMA tiến hành năm 1998 hình thức tổ chức máy bảo vệ mơi trường, phân loại cấu tổ chức quan bảo vệ môi trường quốc gia làm nhóm bản: Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ 67 Ngành: Kinh tế TNTN&MT Nhóm 1: Các nước có quan bảo vệ môi trường độc lập gồm 40 nước chiếm 30.6% số mẫu thống kê Thuộc nhóm nước có kinh tế phát triển tương đối phát triển phần lớn nước châu Âu, Singapore, Brazin… Nhóm 2: Các nước có quan bảo vệ môi trường quan ngang trực thuộc văn phịng Chính phủ gồm 18 nước chiếm 13.84% số mẫu thống kê Thuộc nhóm có số nước kinh tế hàng đầu giới như: Nhật Bản, Trung Quốc, Anh, Thụy Sỹ, Co-oet; Nhóm 3: Các nước có quan bảo vệ mơi trường trực thuộc Bộ kiêm nhiệm gồm 72 nước chiếm 55.38% số mẫu thống kê Thuộc nhóm nước phát triển kém, ngoại trừ Hà Lan, Australia, Liên bang Nga, Ấn Độ, Việt Nam thuộc nhóm Hai nhóm gộp thành tính chất chúng gần tương tự Theo thời gian, nước giới bước nâng cấp quan bảo vệ mơi trường làm chúng ngày hồn thiện hơn, tương xứng với gia tăng trọng trách công tác mơi trường q trình phát triển kinh tế xã hội đất nước bên cạnh quan bảo vệ mơi trường độc lập, nhiều vấn đề có liên quan đến bảo vệ môi trường nhiều nước thuộc quyền kiểm soát phối hợp nhiều bộ, nhiều ngành khác Để phối hợp ngành kinh tế hoạt động bảo vệ môi trường, nhiều quốc gia hình thành Ủy ban bảo vệ môi trường quốc gia Ở Việt Nam ta công tác nghiên cứu quản lý mơi trường hình thành từ nhiều cách như: Bộ trị đảng CSVN Quốc hội nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam quan cao Nhà nước thực trách nhiệm Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ 68 Ngành: Kinh tế TNTN&MT hoạch định sách Quốc hội có Ủy ban: “Ủy ban khoa học, công nghệ môi trường tư vấn vấn đề mơi trường ” Thủ tướng phủ - Văn phịng phủ Vụ khoa học giáo dục văn hóa xã hội có cố vấn cao cấp vấn đề môi trường Hai bô liên ngành - Bộ kế hoạch đầu tư (MPI) có trách nhiệm lập kế hoạch phát triển quốc gia phân bổ ngân sách cho ngành Trong có vụ mơi trường chịu trách nhiệm vấn đề môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (MNRE) cục môi trường chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước mơi trường Các có vụ Khoa học công nghệ môi trường chịu trách nhiệm nội dung bảo vệ môi trường địa phương (cấp tỉnh) có phịng quản lý mơi trường Nhiều tỉnh có trung tâm môi trường chi cục môi trường Riêng thành phố Hồ Chí Minh có Ủy ban mơi trường chủ tịch thành phố chủ tịch Ủy ban Sở tài nguyên môi trường Ủy viên thường trực Mối quan hệ Bộ Tài nguyên môi trường với quan chức khác Bộ, ngành nước ta trình bày sơ đồ Như vậy, hình thức tổ chức quan bảo vệ môi trường quốc gia nước khác tùy vào điều kiện tự nhiên, mức độ phát triển kinh tế Ở nước phát triển, điều kiện kinh tế xã hội đạt mức độ cao nhiệm vụ quan quản lý mơi trường vào chiều sâu tổ chức cấu quản lý cấp trung ương nâng cấp Ở nước phát triển có học từ nước phát triển trước ngăn ngừa ô nhiễm mơi trường tốn xử lý ô nhiễm, nên vấn đề môi trường quan tâm thích đáng q trình phát triển, tổ chức mơi trường xây dựng mức độ cao từ đầu Ở nước phát triển, nhiệm vụ quan bảo vệ môi trường cấp Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ 69 Ngành: Kinh tế TNTN&MT trung ương mức chống suy thoái mơi trường, chống đói chống bệnh dịch chủ yếu Cơ quan bảo vệ môi trường cấp trung ương mức độ trực thuộc Bộ kiêm nhiệm Hình 4.3 Sơ đồ tổ chức cơng tác môi trường Việt Nam năm 2012 Bộ Tài nguyên Môi trường MNRE 64-UBND tỉnh Các sở khác Các Cục Sở MNRE Vụ khoa học công nghệ môi trường Các vụ khác Phịng mơi trường Các Bộ khác Các sở khác Phịng mơi trường Hình 4.4 Sơ đồ tổ chức công tác môi trường Sở tài nguyên môi trường năm 2012 Giám đốc P Giám đốc Văn phòng sở Phòng hoạch kế Trung tâm phát triển quỹ đất P Giám đốc Phòng QLSD đất Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phòng quản lý tài ngun nước khống sản Phịng quản lý đo đạc đồ Trung tâm kiểm định đị tư vấn Tài ngun mơi trường Trung tâm đo đạc đồ P Giám đốc Phòng QL chất thải rắn Ban QLDA đầu tư xây dựng cơng trình Ban quản lý khu lien hợp xử lý chất thải thành phố P Giám đốc Thanh tra sở Phòng pháp chế Phòng kinh tế đất Chi cục bảo vệ môi trường Quỹ tái chế chất thải thành phố Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ 70 Ngành: Kinh tế TNTN&MT Hình 4.5 Tổ chức cơng tác môi trường Tổng cục môi trường thuộc MNRE năm 2012 Tổng cục mơi trường Văn phịng tổng cục Vụ kế hoạch – Tài Vụ hợp tác quốc tế KHCN Cục thẩm định đánh giá tác động môi t Trung tâm quan trắc môi trường Cục bảo tồn đa dạng sinh học Viện khoa học quản lý môi trường Cục quản lý chất thải bảo cải thiện môi trường Trung tâm đào tạo truyền thông môi trường Vụ tổ chức cán Cục kiểm sốt nhiễm Trung tâm thơng tin tư liệu môi trường Thanh tra tổng cục Trung tâm tư vấn cơng nghệ mơi trường Vụ sách pháp chế Học viên: Mai Thị Qun Tạp chí mơi trường CH17KT Luận văn thạc sĩ 71 Ngành: Kinh tế TNTN&MT KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT Việc sử dụng ngày tăng phân tích kinh tế nhằm mục đích thơng báo định môi trường đánh dấu gia tăng việc thừa nhận tính hữu ích cơng cụ để giúp tập trung cải tiến sách Các tranh luận tồn có tính quy phạm tiêu Kaldor-Hicks thách thức vốn có việc áp dụng phân tích lợi ích - chi phí tiếp tục Tuy nhiên, phân tích kinh tế đảm nhận vị trí quan trọng quy định Nhà nước Mặc dù tranh luận tồn nhiều thập kỷ nhà kinh tế nhà nghiên cứu khác cho việc sử dụng rộng phân tích lợi ích - chi phí để đánh giá quy định mơi trường dự kiến Thực sự, phương pháp phân tích cịn vùng ngoại vi việc xây dựng sách Chắc chắn thay đổi gây ấn tượng sâu sắc Công cụ dựa vào thị trường chuyển sang giai đoạn trung tâm, tranh luận sách ngày trơng khác với hai mươi năm trước đây, quan niệm thường mô tả "giấy phép ô nhiễm” hoàn toàn không thực tế Công cụ dựa vào thị trường ngày xem xét cách nghiêm túc cho vấn đề môi trường thảo luận, xếp theo thứ tự từ bảo tồn lồi có nguy tuyệt chủng đến khu vực sương mù đến biến đổi khí hậu tồn cầu Có lý để dự đốn cơng cụ thị trường hưởng ứng chấp nhận ngày tăng năm tới Tất nhiên, khơng có hình thức đặc biệt can thiệp Chính phủ, khơng có cơng cụ sách cá nhân dù công cụ dựa vào thị trường công cụ thông thường khơng có cấp cụ thể Chính phủ thích hợp cho tất vấn đề mơi trường Với cơng cụ hay cấp quyền tốt tình đưa phụ thuộc vào loạt Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ 72 Ngành: Kinh tế TNTN&MT đặc điểm vấn đề môi trường bối cảnh xã hội, trị kinh tế, điều chỉnh Khơng có thuốc chữa bách bệnh sách, nhiên, ngày cơng cụ kinh tế đóng góp vai trị vơ quan trọng việc phân tích Luật Chính sách môi trường Do vậy, thông qua đề tài này, tác giả muốn đề xuất quan quản lý áp dụng triệt để công cụ kinh tế vào phân tích Luật Chính sách mơi trường để đưa quy định hoàn thiện nhất, tin tốt cho việc bảo vệ môi trường kinh tế phúc lợi Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ 73 Ngành: Kinh tế TNTN&MT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thế Hịa (2009), “Kinh tế học vi mơ nâng cao”, biên soạn lần thứ cho lớp cao học kinh tế tài nguyên 16K Quốc hội (1993, 2005), “Luật Bảo vệ môi trường” Tiếng Anh Nancy E Bockstael (2005), “Welfare theory and valuation”, University of Maryland, College Park, MD, USA Karl-Goran Maler (2005), “Welfare economics and the environment”, The Stockholm School of Economics, Stockholm Richard L Revesz (2007), “Environmental Law”, John F Kennedy School of Government, Harvard University and Resources for the Futute; Weitzman, M.L (1994), “On the Environmental Discount Rate”, Journal of Environmental Economics and Management 26 (2), 200–209 Weitzman, M.L (1998), “Why the Far-Distant Future Should Be Discounted at Its Lowest Possible Rate”, Journal of Environmental Economics and Management 36 (3), 201–208 Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ 74 Ngành: Kinh tế TNTN&MT LỜI CẢM ƠN! Trong thời gian năm theo học chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến hai thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Mạnh Hùng Tiến sỹ Bùi Quốc Lập dành thời gian để hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội, quý thầy cô Khoa Kinh tế & Quản lý và khoa Đào tạo đại học & sau đại học tạo nhiều điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất kiến thức nhiệt tình mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2012 Học viên Mai Thị Quyên Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ 75 Ngành: Kinh tế TNTN&MT LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tài liệu tham khảo phân tích đưa luận văn có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2012 Học viên Mai Thị Quyên Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ 76 Ngành: Kinh tế TNTN&MT MỤC LỤC Mục lục Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU T T Chương I T T TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM T T 1.1 LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM T T T T 1.2 LUẬT HÌNH SỰ T T T T 1.3 LUẬT TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ T T T T 1.4 LUẬT HỢP ĐỒNG T T T T Chương II T T THIẾT LẬP MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU SAU KHI KẾT THÚC MỘT CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG T T 2.1 CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG T T 2.2 CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN TẮC VÀ PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN TẮC T T 2.2.1 Tiêu chuẩn đánh giá sách mơi trường T T 2.2.2 Phân tích lợi ích - chi phí việc điều chỉnh mơi trường 11 T T 2.2.3 Các phương pháp tiếp cận khác để phân tích mục tiêu sách môi trường 14 T T 2.3 CÁC VẤN ĐỀ THỰC CHỨNG VÀ PHÂN TÍCH 16 T T Nhận biết pháp lý 16 Sắp đặt tiêu chuẩn 16 2.3.1 2.3.3 T T T T T T T T Chương III 18 T T LỰA CHỌN CÔNG CỤ - CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG 18 T T 3.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN TẮC VÀ PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN TẮC 18 T T Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT Luận văn thạc sĩ T T T T T T T Các học chuẩn tắc 38 3.1.4 T T Những vấn đề hỗn hợp 33 3.1.3 T T Thay cơng cụ sách 20 3.1.2 T Ngành: Kinh tế TNTN&MT Các tiêu chuẩn để lựa chọn cơng cụ sách 18 3.1.1 T 77 T T T 3.2 CÁC VẤN ĐỀ THỰC CHỨNG VÀ PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ THỰC CHỨNG 40 T T T T Chương IV 43 T T QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 43 T T 4.1 NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 43 T T 4.1.1 Khái niệm quản lý môi trường 43 T T 4.1.2 Khái niệm hình thức quản lý tài ngun mơi trường 44 T T 4.2 CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 45 4.2.1 Quản lý Nhà nước 45 T T T T 4.2.2 Quản lý tư nhân 50 T T 4.2.3 Quản lý cộng đồng 53 T T 4.3 CHỨC NĂNG CỦA CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN TRONG VIỆC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 60 T T 4.3.1 Các nội dung chức quản lý Nhà nước môi trường60 T T 4.3.2 Tổ chức công tác quản lý môi trường 66 T T KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 71 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 T T DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 78 T T DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 78 T Học viên: Mai Thị Quyên T CH17KT Luận văn thạc sĩ 78 Ngành: Kinh tế TNTN&MT DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Kinh tế - Xã hội - Môi trường phát triển bền vững 11 Hình 3.1 Các loại nhãn sinh thái giới…………………………… 31 Hình 3.2 Mẫu biểu trưng cho nhãn sinh thái Việt Nam…………………….32 Hình 4.1 Hình thức quản lý nguồn tài ngun rừng nơng hộ…………….52 Hình 4.2 Cấu trúc quản lý Nhà nước mơi trường………………… ……60 Hình 4.3 Sơ đồ tổ chức công tác môi trường Việt Nam năm 2012…………69 Hình 4.4 Sơ đồ tổ chức cơng tác môi trường Sở tài nguyên môi trường năm 2012………………….…………………………………………69 Hình 4.5 Tổ chức cơng tác mơi trường Tổng cục môi trường thuộc MNRE năm 2012…………… …………………………………………….70 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Khái quát hình thức quản lý rừng cộng đồng……………….59 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WTP Sẵn sàng chi trả (Willingness to Pay) WTA Sẵn sàng bôi thường (Willingness to Accept) PVNB Giá trị lợi ích rịng (Present Value Net Benifits) NPV Giá trị ròng (Net Present Value) OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QLNLDVCĐ Quản lý nguồn lợi dựa vào cộng đồng MNRE Bộ Tài nguyên Môi trường NGOS Các tổ chức phi phủ Học viên: Mai Thị Quyên CH17KT ... đạo luật khác, phải kể đến: - Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam - Luật hình - Luật trách nhiệm dân - Luật hợp đồng LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 1.1 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Quốc hội Việt Nam... nhiên môi trường, Luật Chính sách mơi trường IV CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Các tác động mặt kinh tế Luật Chính sách môi trường Nghiên cứu lý thuyết, sử dụng. .. sĩ Ngành: Kinh tế TNTN&MT Chương II THIẾT LẬP MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU SAU KHI KẾT THÚC MỘT CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG 2.1 CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG Chính sách mơi trường cụ thể hố Luật Bảo vệ Môi trường (trong