1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG HUYẾT HỌC - THIẾU MÁU

60 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN HUYẾT HỌC BÀI GIẢNG HUYẾT HỌC ĐỐI TƯỢNG: SV Y4 – CNYH TÊN BÀI GIẢNG: THIẾU MÁU THS BS TRẦN QUỐC TUẤN A MỤC TIÊU: Biết định nghĩa thiếu máu Biết triệu chứng lâm sàng thiếu máu Biết xét nghiệm cận lâm sàng Biết phân loại thiếu máu B/ DÀN BÀI: Định nghĩa Dịch tễ học Đặc điểm sinh lý tạo hồng cầu Triệu chứng lâm sàng Các xét nghiệm cận lâm sàng Phân loại thiếu máu Các nguyên nhân thiếu máu Nguyên tắc điều trị thiếu máu C/ NỘI DUNG BÀI GIẢNG: I ĐỊNH NGHĨA: Thiếu máu thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp anaimia (an: khơng có / thiếu, haimia: máu), tình trạng giảm sút số lượng Hồng cầu (HC) hay nồng độ Huyết sắc tố (Hb) tuần hoàn, đưa đến giảm khả cung cấp Oxy cho mô Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2008), thiếu máu tình trạng số lượng tế bào HC khả vận chuyển oxy HC không đủ để đáp ứng nhu cầu sinh lý, nhu cầu thay đổi tùy theo tuổi, giới tính, độ cao, hút thuốc tình trạng mang thai Hình 1: Thiếu máu… Bảng 1: Nồng độ Hemoglobin sử dụng để xác định thiếu máu (WHO/UNICEF/UNU 2001) Tuổi giới tính Bình thường Hb (g/dL) Hct (%) TM nhẹ TM trung bình TM nặng Trẻ em tháng - 59 tháng > 11.0 33 10 - 10.9 7.0 - 09.9 11.5 34 10 - 11.4 7.0 - 10.9 12.0 36 10 - 11.9 7.0 - 10.9 15t > 12.0 36 10 - 11.9 7.0 - 10.9 11.0 33 10 - 10.9 7.0 - 09.9 15t > 13.0 39 12 - 12.9 9.0 - 11.9 1,000 - 0.2 3,000 - 1.9 1,500 - 0.5 3,500 - 2.7 2,000 - 0.8 4,000 - 3.5 2,500 - 1.3 4,500 - 4.5 https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_average_elevation Bảng 3: Điều chỉnh nồng độ Hemoglobin cho người hút thuốc Tình trạng hút thuốc Khơng hút thuốc Hb cần điều chỉnh (g/dL) Người hút thuốc (tất cả) - 0.3 Hút ½ - gói / ngày - 0.3 Hút - gói / ngày - 0.5 Hút ≥ gói / ngày - 0.7 II DỊCH TỄ HỌC: Theo WHO, TM vấn đề y tế cơng cộng tồn giới ảnh hưởng đến nhóm quốc gia phát triển phát triển, để lại hậu lớn sức khỏe người phát triển kinh tế xã hội TM thiếu sắt, nguyên nhân phổ biến (chiếm #50%), coi yếu tố góp phần quan trọng làm tăng gánh nặng bệnh tật toàn cầu II DỊCH TỄ HỌC: Dữ liệu TM WHO (1993-2005) ước tính tỷ lệ TM 25% (khoảng 1,62 tỷ người), đó: * #9% nước phát triển cao (Hoa kỳ có 3,5 triệu người bị TM, chiếm # 1,5 - 2% dân số) * 43% nước phát triển Ấn Độ quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất, trẻ em phụ nữ độ tuổi sinh đẻ lànhững đối tượng dễ bị tổn thương VII CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA THIẾU MÁU (4): Tán huyết: 4.1 Bẩm sinh: - Thiếu men G6PD, thiếu men Pyruvate kinase - Thalassemia, Bệnh HC liềm (Sickle cell disease…) 4.2 Mắc phải – miễn dịch: - TH miễn dịch (TH tự miễn, hội chứng Evans, Lupus…) - Truyền máu khơng thuận hợp nhóm HC - Bệnh lý ác tính tổ chức Lympho (CLL, Lymphoma…) 4.3 Mắc phải – không miễn dịch: - TMTH bệnh lý vi mạch - Tiểu huyết sắc tố kịch phát đêm (PNH) - Cường lách, sốt rét, nhiễm trùng VII CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA THIẾU MÁU (5): TM HC nhỏ (MCV < 80fL): - TM thiếu sắt - α β Thalassemia - TM viêm nhiễm mãn tính TM HC trung bình (MCV 80 – 100fL): - Giai đoạn đầu TM thiếu sắt, TM XH - TM tán huyết (đa số trường hơp) - TM thiếu sắt kết hợp với thiếu Acid folic, thiếu B12 TM HC to (MCV > 100fL): - TM thiếu Acid folic, thiếu B12 - TM tủy giảm sinh, loạn sinh tủy - TM bệnh lý ác tính VIII CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU (1): Truyền máu: 1-1 Chỉ định: Mục đích truyền máu phịng ngừa giải rối loạn gây thiếu oxy Nên nhớ truyền người bệnh dung nạp lâm sàng, tránh việc truyền máu cho trường hợp TM tán huyết tự miễn Thông thường truyền máu định với Hb < 7g/dL • Thiếu máu mãn tính khơng có triệu chứng, huyết động ổn định khơng có nguy bệnh mạch vành → Chỉ định truyền máu Hb < 7g/dL, trì Hb # - 9g/dL VIII CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU (2): • Thiếu máu cấp với chứng huyết động không ổn định giảm khả cung cấp oxy → Truyền máu để ổn định huyết động tăng khả cung cấp oxy • Thiếu máu (Hb < 8g/dL) có triệu chứng (thở nhanh, nhịp tim nhanh, hạ huyết áp tư thế) → Truyền máu để trì Hb # - 10g/dL • Thiếu máu bối cảnh hội chứng mạch vành cấp hay nguy nhồi máu tim cấp → Truyền máu để trì Hb > 10g/dL Hình 13: Truyền máu định VIII CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU (3): 1-2 Lợi ích bất lợi: Khơng thể phủ nhận truyền máu mang lại nhiều lợi ích như: • Nhanh chóng cải thiện tình trạng mệt mỏi → cải thiện chất lượng sống • Nhanh chóng gia tăng nồng độ Hb Hct Ở người trưởng thành, đơn vị HC (350mL) thường nâng Hb lên 1g/dL (nâng Hct lên 3%) cung cấp khảng 250mg sắt Tuy nhiên, truyền máu nhiều bất lợi nguy cơ: • Phản ứng truyền máu (sốt - lạnh run, dị ứng protein, tán huyết bất thuận hợp nhóm máu, giảm tiểu cầu miễn dịch ) VIII CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU (4): • Phản ứng mãnh ghép chống ký chủ truyền máu, phản ứng gặp lại nặng thường dẫn đến tử vong, gây tế bào lympho người cho công quan đích (da niêm mạc, gan mật, ống tiêu hóa ) người nhận Có thể phịng ngừa cách tia xạ túi máu trước truyền • Lây nhiễm siêu vi (siêu vi gây viêm gan B / C, HIV ), vi khuẩn, ký sinh trùng sốt rét • Quá tải tuần hoàn, tải sắt, tăng nguy tắc mạch, tổn thương phổi • Giảm thời gian sống VIII CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU (5): Tầm soát giải nguyên nhân: TM bệnh, TM hội chứng hay nhiều nguyên nhân phối hợp gây Xác định tình trạng TM đánh giá mức độ nặng nhẹ cần dựa vào XN huyết đồ máy tự động, nhiên việc chẩn đoán nguyên nhân nhiều trường hợp lại không đơn giản dễ dàng Điều trị truyền máu biện pháp thay có tính tạm thời, có mang lại nhiều lợi ích trước mắt ẩn chứa nhiều bất lợi nguy Y học đại hồn tồn khơng chấp nhận chẩn đốn điều trị kinh nghiệm (điều trị thử) với thuốc chứa sắt Vì vậy, cần tìm nguyên nhân đầy đủ xác để giải tận gốc VIII CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU (6): Tiếp cận chẩn đoán nguyên nhân: Chẩn đoán nguyên nhân đầy đủ xác cần phương pháp tiếp cận hình thái - kích thước (morphologic) động học (kinetic) tế bào Tiếp cận kích thước dựa vào MCV tiếp cận động học (Chỉ số hồng cầu lưới (RI) phản ánh khả sản xuất HC tủy xương) nhằm mục đích phân biệt nguyên nhân gây thiếu máu rối loạn sản xuất, phá hủy hay HC VIII CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU (7): Để khảo sát nguyên nhân bản, cần làm thêm số xét nghiệm như: • Thiếu nguyên liệu: đánh giá dự trữ sắt (sắt huyết thanh, ferritine, TIBC, độ bảo hịa transferrine), định lượng B12/folate • Xuất huyết đường tiêu hóa: tìm máu ẩn phân, nội soi dày - đại trực tràng • Tán huyết: bilirubin gián tiếp, haptoglobin, phản ứng Coomb's, xét nghiệm khảo sát đơng máu nội mạch rải rác (DIC) • Suy thận mãn: đo độ lọc cầu thận (GFR), đo nồng độ erythropoietin huyết tương • TM nguyên bào sắt: sinh thiết tủy xương Hình 14: Sơ đồ hướng dẫn (algorithme) cách xử trí chẩn đốn trước trường hợp thiếu máu: Hình 15: Chế độ dinh dưỡng hợp lý IX TÀI LIỆU THAM KHẢO (1): Tiếng Việt: Trần Quốc Tuấn, Thiếu máu, Tài liệu giảng dạy, ĐH Y Dược TP.HCM, 2008 Trần Quốc Tuấn, Erythropoietin (Eprex) - Điều trị Theo dõi, Tài liệu giảng dạy, Bệnh viện TM - HH TP.HCM, 2012 Nguyễn Anh Trí & Cs, Thiếu máu: chẩn đốn, xếp loại xử trí, Phác đồ điều trị, Viện Huyết Học Truyền Máu TW, 2014 Phạm Q Trọng, Chuyển hóa sắt xét nghiệm thăm dò sắt, Tài liệu giảng dạy, Khoa Y, Đại học Y Dược TP.HCM, 2006 Phạm Quí Trọng, Đại cương sinh lý tạo máu, Tài liệu giảng dạy, Đại học Y Dược TP.HCM, 2014 Thành viên Dieutri.vn, Chẩn đoán thiếu máu (2009), http://www.dieutri.vn/trieuchungnoi/19-10-2011/S1547/Chan-doan-thieu-mau.htm Trần Văn Bé & Cs, Thiếu máu, Huyết học Lâm sàng, NXB Y học, 1998 Trần Văn Bé & Cs, Thực hành Huyết học & Truyền máu, Kỹ thuật & Lâm sàng, Nhà xuất Y học, 2003 IX TÀI LIỆU THAM KHẢO (2): Nước ngoài: Benoist B.D & al, Worldwide prevalence of anaemia (1993–2005), WHO Global Database on Anaemia, 2008 Beutler E & Waalen J., The definition of anemia: what is the lower limit of normal of the blood hemoglobin concentration? Blood: 107 (5), 2006 Choquet S & Maloum A., Hématologie, Ellipses Edition Paris, 2007 Epocrates Online, Evaluation of Anemia, 2017, https://online.epocrates.com/diseases/9321/Evaluation-of-anemia/Diagnostic-Approach Gupta A., Kumar R & al, Guidelines for Control of Iron Deficiency Anaemia, Ministry of Health & Family Welfare, India, 2013 Lindsay H.A & Stuart R.G., Preventing and treating anaemia (2001), http://www.unsystem.org/SCN/archives/npp19/ch10.htm#TopOfPage NCCN Guidelines, Cancer and Chemotherapy induced anemia, V.3.2014 Provan D & al, Red cells disorders, Oxford handbook of Haematology, Oxford University Press, 2006 WHO, Iron deficiency anaemia: assessment, prevention & control Geneva: WHO (2001), http://www.who.int/ /ida_assessment_prevention_control.pdf 10 WHO, Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity (2011), http://www.who.int/vmnis/indicators/haemoglobin.pdf 11 Wikipedia, Anemia, 2017, https://en.wikipedia.org/wiki/Anemia CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ... (%) TM nhẹ TM trung bình TM nặng Trẻ em tháng - 59 tháng > 11.0 33 10 - 10. 9 7.0 - 09.9 11.5 34 10 - 11.4 7.0 - 10. 9 12.0 36 10 - 11.9 7.0 - 10. 9... Thalassemia - TM viêm nhiễm mãn tính TM HC trung bình (MCV 80 – 100 fL): - Giai đoạn đầu TM thiếu sắt, TM XH - TM tán huyết (đa số trường hơp) - TM thiếu sắt kết hợp với thiếu Acid folic, thiếu B12 TM HC... nhẹ) 10. 0 - bình thường 9.5 - 10. 5 (độ trung bình) 8.0 - 10. 0 8.0 - 9.4 (độ nặng) 6.5 - 7.9 6.5 - 7.9 (đe dọa tính mạng) < 6.5 < 6.5 VII CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA THIẾU MÁU (1): TM dinh dưỡng : 1.1 TM

Ngày đăng: 24/04/2021, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w