1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bao ve tai nguyen thien nhien va moi truong o VN

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngoài việc cần thiết bảo vệ nguồn gen và sự đa dạng của các loài sinh vật đã quy định trong " Sách đỏ Việt Nam ", để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước, [r]

(1)

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG 1 Sự suy thối bảo vệ tài nguyên sinh vật

1.1 Suy thoái tài nguyên sinh vật a Suy thoái tài nguyên rừng

Trong vấn đề tài nguyên môi trường Việt Nam suy thối tài ngun rừng có quy mơ lớn gây hậu nghiêm trọng Hơn nửa kỉ nay, diện tích rừng tự nhiên nước ta giảm đáng kể Năm 1943, rừng tự nhiên nước 14 triệu với tỉ lệ che phủ rừng 43,8%, đến năm 1995 diện tích rừng tự nhiên 8,2 triệu triệu rừng trồng, tỉ lệ che phủ 27,8 % diện tích đất đai, ngược lại đồi núi trọc tăng lên đến gần 10 triệu (chiếm 30,2% diện tích) Riêng Tây Bắc, vùng núi cao đất nước, tỉ lệ che phủ rừng thấp khoang 10% có tới 70% diện tích đất trống đồi núi trọc Những năm gần đây, nhờ sách giao đất giao rừng cho dân nhà nước tập trung đạo kế hoạch trồng rừng, rừng tự nhiên phục hồi diện tích rừng trồng tăng làm tăng tỉ lệ che phủ rừng Theo số liệu thống kê, năm 1999 tổng diện tích đất có rừng tồn quốc 10,9 triệu ha, nâng tỉ lệ che phủ rừng đạt 33,2%, rừng tự nhiên chiếm 9,4 triệu ha, rừng trồng gần 1,5 triệu Trong năm gần đây, diện tích có rừng tăng lên đáng kể, năm 2003 đạt gần 12,1 triệu ha, rừng tự nhiên chiếm 10 triệu triệu rừng trồng, nâng tỉ lệ che phủ lên 36,1% Tuy nhiên, tài nguyên rừng bị suy thối chất lượng rừng khơng ngừng giảm sút

Năm 1943, tổng số 14 triệu rừng có tới gần 10 triệu ha, tức 70% diện tích rừng thuộc loại rừng giàu có trữ lượng cao (trên

150m3/ha), năm 1990 loại rừng 2,4 triệu ha, đến năm 1999 cịn 2,1 triệu Như vậy, diện tích

rừng có tăng, phần lớn rừng non phục hồi rừng trồng chưa đến tuổi khai thác

b Suy giảm tính đa dạng sinh học

Giới sinh vật tự nhiên Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao thể số lượng thành phần loài, kiểu hệ sinh thái nguồn gen quý Về thành phần loài, riêng giới thực vật tự nhiên, nước ta có tới 14.624 lồi thực vật thuộc gần 300 họ Cịn động vật nước ta có 11.217 lồi phân lồi động vật, có 800 lồi chim, khoảng 250 lồi thú, 350 lồi bị sát lưỡng cư, 5000 lồi trùng, 2000 lồi cá biển 500 lồi cá nước hàng ngàn lồi tơm cua, nhuyễn thể thuỷ sinh vật khác Các kiểu hệ sinh thái đa dạng Trên bề mặt đất có tới 15 kiểu hệ sinh thái rừng thay từ rừng nhiệt đới ngập mặn ven biển đến rừng ôn đới núi cao, từ rừng nhiệt đới ẩm thường xanh tới hệ sinh thái rừng gió mùa rụng với sinh quần thành phần loài động thực vật khác Đặc biệt, rừng nhiệt đới ẩm Việt Nam thuộc hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao giới Tuy nhiên, song song với hoạt động phá rừng làm nơi cư trú nguồn thức ăn giới động vật, việc săn bắt mức loài chim thú làm suy giảm đáng kể số lượng loài động vật hoang dã nguồn gen thực, động vật quý Bước đầu xác định nước ta có gần 500 lồi thực vật, 85 lồi thú, 63 lồi chim, 40 lồi bị sát, lưỡng cư bị dần, số lồi thực, động vật q có nguy bị tiêu diệt lên tới 100 loài thực vật, 54 loài thú 60 loài chim

(2)

1.2 Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng đa dạng sinh học a Bảo vệ tài nguyên rừng

Việc bảo vệ tài nguyên rừng không bảo vệ nguồn lợi kinh tế lớn mà cịn có ý nghĩa bảo vệ mơi trường Trong điều kiện thiên nhiên Việt Nam, việc phá rừng kéo theo hàng loạt hậu xấu môi trường Trước hết làm tăng cường q trình xói mịn đất Lớp đất mầu đồi núi nơi khơng có rừng hàng năm bị bóc từ - 2cm/năm, lượng đất khoảng 130 T/ha/năm Mất rừng, khơng điều hịa vốn có dịng chảy sơng ngịi Việt Nam trở nên khắc nghiệt, nguy khô hạn lũ lụt ác liệt Hằng năm, mùa mưa, lũ lụt tác hại thường xuyên 300 - 350 nghìn đất nơng nghiệp đồng Bắc Bộ khoảng triệu Nam Bộ

Như vậy, rừng giữ vai trò cân hệ sinh thái môi trường Để đảm bảo vai trị rừng việc bảo vệ mơi trường, theo quy hoạch phải nâng độ che phủ nước từ 30% lên đến 45 - 50 %, vùng núi dốc phải đạt độ che phủ khoảng 70 - 80%

Dựa Luật bảo vệ phát triển vốn rừng Hội đồng Nhà nước công bố ngày 19 - - 1991, ngày 22 - 12 - 2003, Chính phủ công bố Luật bảo vệ phát triển rừng (sửa đổi) Nội dung luật quy định điều luật quản lí, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng, quyền nghĩa vụ chủ rừng, chức nhiệm vụ kiểm lâm, giải tranh chấp vi phạm rừng

Sự quản lí nhà nước quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng thể qua quy định nguyên tắc quản lí, phát triển, sử dụng ba loại rừng: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất

- Đối với rừng phòng hộ: Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ ni dưỡng rừng có, gây trồng rừng đất trống, đồi núi trọc

- Đối với rừng đặc dụng: Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học Vườn Quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên rừng khu bảo tồn loài

- Đối với rừng sản xuất: Đảm bảo trì phát triển diện tích chất lượng rừng, trì phát triển hồn cảnh rừng, độ phì chất lượng đất rừng

Nhiệm vụ trước mắt quy hoạch thực chiến lược trồng triệu rừng đến năm 2010

a Bảo vệ tính đa dạng sinh học

Việt Nam xếp vị trí thứ 10 giới đa dạng sinh học với khoảng 10% tổng số loài miêu tả giới, Việt Nam lại nằm tình trạng báo động cao nơi cư trú động vật hoang dã tới 80% Việc thiết lập vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên biện pháp hàng đầu nhằm bảo vệ tính đa dạng hệ sinh thái, thành phần loài nguồn gen Hệ thống Vườn Quốc gia Khu bảo tồn nước ta ngày mở rộng Theo Quyết định phê duyệt năm 1986 87 khu với Vườn Quốc gia, QĐ 12/1998, tổng số khu 94, có 12 Vườn Quốc gia, 64 Khu bảo tồn thiên nhiên, 18 Khu bảo vệ mơi trường - văn hố- lịch sử Đến nay, số khu bảo tồn nâng cấp, có 27 Vườn Quốc gia thành lập Tổng diện tích hệ thống khu bảo vệ chiếm 2,4 triệu ha, diện tích đất cịn rừng gần 1,5 triệu ha, chiếm gần 15% diện tích rừng tự nhiên

(3)

rừng Các loài chim trĩ, sếu cổ trụi, trĩ sao, gà lam mào trắng, gà lam mào đen, gà lam đuôi trắng Tổ chức bảo vệ chim trĩ quốc tế Hiệp hội bảo vệ chim quốc tế nhận hỗ trợ bước chương trình bảo vệ lồi Vườn Quốc gia Cát Bà khu bảo tồn thiên nhiên Cần Giờ UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới

Trong "Sách đỏ Việt Nam" quy định danh sách 38 loài cá nước 37 loài cá biển, 59 loài động vật khơng xương sống có 13 lồi nước 46 loài biển cần bảo vệ

Ngoài việc cần thiết bảo vệ nguồn gen đa dạng loài sinh vật quy định "Sách đỏ Việt Nam", để đảm bảo sử dụng lâu dài nguồn lợi sinh vật đất nước, cần thực nghiêm ngặt quy định khai thác cấm khai thác gỗ quý; cấm khai thác gỗ rừng cấm, rừng non; cấm gây cháy rừng; cấm săn bắn động vật trái phép; cấm dùng chất nổ đánh bắt cá dụng cụ đánh bắt con, cá bột; cấm gây độc hại cho mơi trường nước

2 Sự suy thối bảo vệ tài nguyên đất 2.1 Suy thoái tài nguyên đất

Trong điều kiện địa hình dốc, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lớp phủ thực vật, đất nước ta dễ bị suy thối Đồng thời với diện tích rừng bị thu hẹp, tình trạng suy thối đất trở nên nghiêm trọng Năm 1943, diện tích đất trống đồi trọc nước khoảng -3 triệu ha, lên tới 10 triệu vào năm 1990, có 500 ngàn đất xói mịn trơ sỏi đá Những năm qua, mơ hình canh tác phủ xanh đất trống thực hiện, diện tích đất hoang đồi trọc giảm mạnh, theo thống kê năm 2003, nước cịn 6,8 triệu Tuy nhiên, diện tích đất bị suy thoái lớn, chiếm 9,34 triệu Hiện tại, tổng số vốn đất tự nhiên nước 33 triệu ha, đất tốt chiếm chừng 20% (gồm gần triệu đất phát triển đá badơ 3,4 triệu đất phù sa) Ngồi nửa triệu đất xói mịn trơ sỏi đá, loại đất khác phải cải tạo chiếm tới gần triệu ha, bao gồm 1,85 triệu đất phèn, 1,5 triệu đất mặn cát biển, 1,8 triệu đất xám bạc màu, gần 0,5 triệu đất glây, than bùn, loại loại đất chiếm diện tích đất nâu vàng vùng bán khô hạn, đất xám có tầng loang lổ, đất xám glây Ngay số 3,4 triệu đất phù sa có tới gần nửa diện tích loại đất phù sa chua (gần1,7 triệu ha) cần có biện pháp nâng cao độ phì cho đất Diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng thu hẹp, độ phì tiếp tục giảm, q trình mặn hố, phèn hố đất đai vùng ven biển, úng ngập, ô nhiễm vùng đồng châu thổ, bạc màu thoái hoá vùng đồng cao vấn đề cần quan tâm việc quản lí sử dụng đất đai nông nghiệp

2.2 Bảo vệ tài nguyên đất

a Tình trạng sử dụng tài nguyên đất

Trước thực trạng vốn đất theo đầu người ngày giảm, đến chưa 0,5 ha/người, diện tích đất đai bị suy thối tăng lên, vấn đề bảo vệ tài nguyên đất vấn đề quan trọng thứ hai gắn với bảo vệ rừng

Hiện tại, có khoảng 12,1 triệu đất có rừng, 8,4 triệu đất sử dụng nơng nghiệp, đất lúa chiếm 4,3 triệu Như vậy, diện tích đất nơng nghiệp sử dụng chiếm 25% tổng diện tích đất tự nhiên, trung bình đầu người 0,1 Hiện 9,28 triệu đất chưa sử dụng, có gần 100 nghìn trồng lúa

Diện tích đất cần cải tạo để sử dụng cho sản xuất nông lâm nghiệp khoảng 6,8 triệu đất trống đồi trọc gần triệu đất xấu chua, phèn, mặn, bạc màu

b Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất

(4)

các biện pháp nông lâm kết hợp Bảo vệ rừng đất rừng, ngăn chặn nạn du canh du cư

Đất nơng nghiệp vốn ít, nên cần có biện pháp quản lí chặt chẽ, nâng cao suất trồng Tăng vụ hướng quan trọng sử dụng đất đai nước ta Để bảo vệ đất cịn cần có biện pháp chống nhiễm làm thối hố đất chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh

3 Thiếu hụt tài nguyên nước ô nhiễm môi trường nước 3.1 Tình trạng thiếu hụt tài nguyên nước

Tài nguyên nước nước ta phong phú, nhiên phân phối nước không năm vùng khiến cho nhiều vùng thiếu nước, đặc biệt mùa khô Riêng đồng sông Cửu Long tập trung tới 61% nguồn tài nguyên nước nước, chiếm 22% dân số toàn quốc Lượng nước bình quân theo đầu người vùng lại, từ năm 1990 thấp lượng nước bình qn chung tồn cầu, theo ước tính thập kỉ tới vào tình trạng thiếu nước (với mức 4000m3/ người).

Vùng Bình Thuận ln tình trạng khan nước, nhu cầu nước vượt khả cung cấp 1,5 lần Tình trạng thiếu hụt nước mùa nước kiệt chiếm diện rộng nghiêm trọng hơn, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên đồng sông Cửu long

Trong tình trạng chung nước phát triển, lượng nước dùng cho nông nghiệp nước ta chiếm tỉ lệ lớn tổng nhu cầu nước sử dụng Nhu cầu nước cho công nghiệp, cho sinh hoạt dịch vụ chưa nhiều, so với mức bình quân tồn cầu cịn thấp nhiều Tuy thế, tỉ lệ gia đình có nước theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới Việt Nam thấp, đạt 20 - 40% tuỳ vùng

3.2 Ô nhiễm môi trường nước

Nguy ô nhiễm môi trường nước đáng lo ngại Hầu thải công nghiệp đô thị đổ thẳng sông chưa qua xử lí Hằng năm, hoạt động cơng nghiệp thải 300 ngàn chất độc hại vào mơi trường Khu cơng nghiệp Biên Hồ - TP Hồ Chí Minh có lượng nước thải ngày 500 ngàn m3 Tại

Hà Nội, ngày có khoảng 300 000m3 nước thải đổ vào sông, hồ Trong hoạt động nông nghiệp, lượng

thuốc trừ sâu, phân bón hữu hố học dư thừa nguồn gây ô nhiễm nhiều vùng chứa nước nông thôn

4 Bảo vệ tài nguyên khác mơi trường

Cịn nhiều nguồn tài ngun thiên nhiên khác bị suy giảm mà chưa định lượng hết tổn thất tài nguyên khoáng sản, nghèo hệ sinh thái hệ sinh thái nước, suy thoái cảnh quan thiên nhiên chất lượng môi trường sống

Do vậy, việc bảo vệ tài nguyên mơi trường Việt Nam, cịn hàng loạt vấn đề khác, mà trở nên cấp thiết, cần quản lí chặt chẽ viêc khai thác, sử dụng tiết kiệm tài ngun khống sản, sử dụng hợp lí vùng cửa sông ven biển để tránh làm nghèo hệ sinh thái làm hỏng vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên có ý nghĩa du lịch vùng Ngồi ra, vấn đề nhiễm mơi trường trở thành vấn đề nghiêm trọng thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đông dân số vùng cửa sông, ven biển

Ngày đăng: 24/04/2021, 14:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w