1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cac to chuc tai chinh tien te quoc te

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 74 KB

Nội dung

Thông qua việc cấp tín dụng và đặt ra những điều kiện, nó góp phần ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế… Từ năm 1978, các điều khoản thoả thuận của IMF được thông qua theo đó tỉ giá giữa các[r]

(1)

CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)

a Sự đời IMF

Quỹ tiền tệ Quốc tế hình thành sau chiến tranh giới thứ II Hội nghị Breton wood (bang New Hamsphire) với 44 quốc gia sáng lập dựa theo ý tưởng Maynard Keynes (Anh) Harry Dexter White (Mĩ) Ngày tổ chức có khoảng 185 nước thành viên

Với tên gọi Quỹ tiền tệ quốc tế, IMF tồn hoạt động dựa vào nguồn vốn đóng góp thành viên Phần đóng góp xác định quyền bỏ phiếu quốc gia giới hạn quyền rút vốn họ Hạn ngạch đóng góp nước dựa vào khả kinh tế phải Hội đồng giám đốc Hội đồng quản trị đồng ý Hạn ngạch điều chỉnh năm lần Mỗi nước đóng góp 70% hạn ngạch tiền nước mình, 25% đồng tiền có khả chuyển đổi

Hạn ngạch đóng góp nước quy đổi thành đơn vị tiền tệ đặc biệt, gọi SDR (quyền rút vốn đặc biệt) Giá trị SDR dựa tập hợp có số số đồng tiền quốc gia thương mại chủ chốt, mà chủ yếu Đô la Mĩ, Bảng Anh, Ơ rơ EU, n Nhật Vì vị quốc gia xuất thay đổi nên tỉ giá SDR với đồng tệ thay đổi Lúc đời, 1SDR  1USD Tới năm 2003, 1SDR tương đương với 1,51 USD

Tổng hạn ngạch IMF vào khoảng 145 tỉ SDR Nước đóng góp nhiều Hoa Kì 17,5%, Nhật 6,3%, Đức 6,2%, Anh 5,1% … Các nước phát triển đóng góp Trung Quốc 3%, Ấn Độ 2% Việt Nam có hạn ngạch đóng góp 329 triệu USD, mức 0,2%

Chức IMF giám sát hệ thống tiền tệ quốc tế Thơng qua việc cấp tín dụng và đặt điều kiện, góp phần ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế… Từ năm 1978, điều khoản thoả thuận IMF thơng qua theo tỉ giá loại tiền tệ khác trì tương sách tỉ giá riêng nước Ngày nay, hệ thống ổn định tỉ giá khơng cịn IMF thực giám sát toán quốc tế chế ổn định tỉ giá

b Hoạt động cấp vốn vay mượn

IMF cho quốc gia vay vốn họ có yêu cầu Các quốc gia vay số tiền nằm hạn mức đóng góp họ Nếu quốc gia muốn vay vượt hạn mức phải tuân theo điều kiện ràng buộc để đảm bảo họ tốn hạn

Phần vốn mà nước vay vượt mức đóng góp họ lấy từ phần đóng góp nước khác Nếu khoản vay vượt số vốn IMF, IMF vay vay Việc tiến hành thể theo “điều kiện Witteveen” Trong điều kiện IMF vay vay thế, nước vay nợ phải trả lãi vay ấn định theo thời gian ngắn Vì IMF quĩ tiền tệ, chức giám sát toán quốc tế, ổn định tỉ giá với khoản đóng góp mang tính chất định kì nên khoản vay IMF thường vay ngắn hạn

Việc cấp tín dụng IMF cho quốc gia thực nhiều hình thức Cấp tín dụng thực theo đợt, cấp vốn theo phần, phần 25% mức đóng góp tồn thời kì năm Tổng số đợt lần Lãi suất vay 7%/năm ngồi phải trả thêm phí 0.5% Nước muốn vay phải nước khó khăn, phải làm đơn vay kèm theo đệ trình chương trình điều chỉnh kinh tế Lần vay đầu đơn giản lần vay sau phải tuân theo điều kiện khắt khe Cụ thể, IMF cấp cho thành viên loại tín dụng sau:

+ Cấp tín dụng đặc biệt: Loại tín dụng dành cho quốc gia bội chi cán cân tốn dài hạn Thời gian vay hạn tới 10 năm phải toán thành nhiều đợt Lãi suất - 7% kèm 0,5% phí

(2)

hụt cán cân tốn tác nhân nài Với loại này, cách thức áp dụng gần giống hình thức cấp tín dụng theo đợt

+ Tín dụng điều hồ dự trữ hàng hố: Loại tín dụng cấp cho quốc gia để dự trữ hàng hoá chiến lược Thời hạn cho vay thường ngắn, năm

Ngoài ra, tín dụng cấp cịn bao gồm tín dụng điều chỉnh cấu (thời hạn 10 năm) với lãi suất thấp 0,5%, vay dự phòng…

c Cơ chế điều hành

IMF điều hành Hội đồng Quản trị Ban Giám đốc với trụ sở Oasin tơn Theo quy định, Giám đốc IMF đại diện EU Trụ sở IMF Oasinhtơn, Hoa Kì

IMF sử dụng hình thức biểu để thơng qua sách Mỗi nước nắm số phiếu có giá trị tương đương hạn ngạch góp vốn Vì vậy, phiếu có giá trị thuộc nước giàu Hoa Kì nắm 18% số phiếu

Quy định IMF vấn đề thông qua với 85% số phiếu đồng ý trở lên Quy định cho phép Hoa Kì nắm quyền phủ sách IMF khơng phù hợp với lợi ích

2 Tập đồn ngân hàng giới (WBG hay WB)

Tập đoàn ngân hàng giới tập hợp tổ chức kinh doanh tài quốc tế Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (cũng gọi Ngân hàng Thế giới), Hiệp hội Phát triển Quốc tế Cơng ti Tài Quốc tế (cịn gọi Nghiệp đồn tài Quốc tế)

a Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD)

Ngân hàng thành lập năm 1945 dựa sáng kiến Hoa Kì, Anh Canađa Đến nay, IBRD có 180 thành viên khắp châu lục giới Nguồn vốn IBRD dựa vào vốn đóng góp thành viên vốn vay Số vốn mà nước phải góp chia thành khoản: khoản góp 20% tiền tệ tiền chuyển đổi vàng, khoản góp dần theo yêu cầu IBRD Đến nay, số vốn IBRD cá nhân đóng góp gần 190 tỉ USD Vốn vay thường huy động thơng qua việc phát hành trái phiếu Mức vốn đóng góp quốc gia khác tuỳ sức mạnh kinh tế Hoa Kì nước góp khoảng 18% số vốn nên họ năm 18% cổ phiếu biểu

IBRD chủ yếu cung cấp vốn vay trung hạn, dài hạn cho nước phát triển với lãi suất thấp thị trường với mục tiêu sau:

- Giúp nước tái thiết kinh tế sau chiến tranh, phát triển sản xuất, bồi dưỡng nguồn lực thời bình

- Hỗ trợ khoản đầu tư tư nhân nước

- Hỗ trợ khai thác tài nguyên, cân quan hệ thương mại thu chi quốc tế thông qua động viên đầu tư quốc tế

- Dàn xếp, bảo trợ cho khoản vay cần thiết

- Điều hành hoạt động đầu tư quốc tế vào nước thành viên, giúp đỡ kinh tế chuyển đổi b Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA)

Thành lập năm 1960 theo đề xuất Mĩ với mục đích giúp quốc gia thành viên khu vực phát triển phát triển kinh tế Đến nay, IDA có 160 thành viên

(3)

Do mục đích thành lập hướng vào phục vụ nước nghèo nên IDA có nhiều ưu đãi Các nước muốn vay IDA phải nước nghèo, thường 800USD Lãi suất cho vay thường 0% (trừ khoản lệ phí ban đầu 0,5%) Thời gian cho vay dài hạn, tới 30 - 40 năm, chí 50 năm

c Cơng ti tài quốc tế IFC

Cơng ti thành lập năm 1956 nhiều nước tham gia Đến nay, IDAI có 170 nước thành viên Về đối tượng phục vụ, IBRD IDA có đối tượng cho vay phủ IFC có đối tượng cho vay doanh nghiệp nước Thời hạn cho vay 10 năm với lãi suất cao IFC hỗ trợ doanh nghiệp thông qua dự án cam kết, không cần bảo lãnh phủ Tuy gắn bó với IBRD IFC lại pháp nhân độc lập với nguồn vốn độc lập với IBRD Tuy nhiên, chức Chủ tịch IFC Chủ tịch IBRD nắm Ban tổ chức có quan hệ mật thiết với ta thường hiểu chung Ngân hàng giới WB

Nguyên tắc chung Ngân hàng Thế giới thông qua sách thơng qua biểu (tương tự IMF) Mĩ trì khả phủ với số phiếu khống chế khoảng 18% 10 nước công nghiệp hàng đầu giới khống chế 50% số phiếu

Theo thoả thuận châu Âu Mĩ, châu Âu nắm chức Chủ tịch IMF ngược lại, Mĩ nắm giữ chức Chủ tịch WB

Ngày đăng: 24/04/2021, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w