GA CD TRUONG MN TRON THANG

56 3 0
GA CD TRUONG MN TRON THANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Thực hiện các bài tập góc phù hợp theo chủ điểm: Đếm theo khả năng, So sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật, nói đúng từ: bằng nhau, ít hơn, nhiều hơn. - Phân loại các đồ dùng theo 1-2 dấu[r]

(1)

4 tuần từ 06/09 đến 01/10

(2)

MỤC TIÊU

CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU CỦA BÉ BÉ VUI TRUNG THU

(4 tuần từ 06/09 01/10/10)

1.Phát triển thể chất

- Khỏe mạnh, cân nặng, chiều cao phát triển bình thường

- Vận động bản: Đi thăng ghế thể dục, tung bóng lên cao bắt bóng, bật chỗ

- Biết tên số ăn ngày ăn ăn nhiều thực phẩm

- Sự khéo léo đôi tay: Biết cầm bút tay phải vẽ nét đơn giản (nét cong tròn, thẳng…) tạo thành chùm bóng

- Biết số thực phẩm thơng thường nhóm thực phẩm

- Thực số thao tác vệ sinh, hành vi tốt nhắc nhở: Rửa tay xà bông, đánh thao tác

- Không chạy khỏi lớp, chạy khỏi cổng trường, cầu thang, không leo trèo…

- Thực số qui định lớp: tiêu tiểu nơi qui định, cất đồ dùng cá nhân chỗ

2 Phát triển nhận thức

- Ham hiểu biết: trẻ ý đến hướng dẫn cô

- Trẻ quan sát tích cực, so sánh, phân loại theo 1-2 dấu hiệu bật - Phát vài mối liên hệ đơn giản gần gũi:

- Diễn đạt hiểu biết: Nhận xét, trò chuyện, hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình - Hiểu biết:

+ Khám phá lễ hội trung thu

+ Về khái niệm toán: đếm theo khả năng, so sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi nói từ: nhau, nhiều hơn,

+ Về người: tên trường, lớp, thành viên trường…

+ Các vật, tượng xung quanh: mưa, nắng, ngày, đêm, mặt trời, mặt trăng, nước, khơng khí, đất, cát, sỏi…

3.Phát triển ngơn ngữ

- Nghe, hiểu lời nói giao tiếp hàng ngày:

- Khả biểu đạt: Phát âm vài tiếng có chứa âm khó, trả lời câu hỏi: ai? Cái gì? đâu?, từ lễ phép, đọc thơ, đồng dao, kể lại truyện đơn giản nghe

- Giao tiếp có văn hóa:

- Kể lại: kể lại việc tự nhiên, đóng vai theo lời dẫn chuyện cô, mô tả tranh ảnh có giúp đỡ

- Cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, đồng dao diễn cảm

- Làm quen việc đọc viết: xem sách, kỹ cầm sách, thích vẽ, nhận vài ký hiệu gần gũi, nhìn vào tranh gọi tên nhân vật truyện

4.Phát triển tình cảm xã hội

- Ý thức thân: tên, tuổi, giới tính

- Nhận biết vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử - Mạnh dạn, tự tin, tự lực:

(3)

5.Phát triển thẫm mỹ

- Cảm nhận vẽ đẹp: vỗ tay, sd từ nói lên cảm xúc, ý nghe, tỏ thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ…

- Thể cảm xúc, sáng tạo qua hoạt động âm nhạc, tạo hình: - u thích, hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc, tạo hình: - Tổ chức hội thi làm lồng đèn

(4)

NỘI DUNG

CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU CỦA BÉ BÉ VUI TRUNG THU

(4 tuần - từ 06/09 đến 01/10/10) 1 Phát triển thể chất

- Bài tập

- Đảm bảo chế độ ăn, ngủ đầy đủ

- Đi gót chân, khuỵu gối,đi ghế thể dục, dây

- Tung bóng lên cao bắt bóng,tung bắt bóng với người đối diện khoảng cách 3m Bật chỗ, liên tục trước

- Vo, xoay, xoắn vặn

- Phân nhóm thực phẩm: thịt, cá …có nhiều đạm (tương tự đ/v đường, béo, vitamin)

- Rửa tay xà phòng, lau mặt, đánh

- Nhặt thức ăn rơi vãi xuống bàn Ăn từ tốn, nhai kỹ

- Mang dép lớp, xếp gọn gàng Đi vệ sinh nơi qui định Bỏ rác nơi qui định

- Không khỏi trường không phép cô giáo

2 Phát triển nhận thức

- Đặt câu hỏi thắc mắc: sao…? Trẻ nhìn, sờ, ngửi… quan sát.Thích đếm vật xung quanh

- Đặc điểm, công dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi So sánh khác giống 2-3 đồ dùng, đồ chơi.Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu Mối liên hệ đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc - Đóng vai: giáo, bác cấp dưỡng, … XD: xây dựng Trường mầm non

- So sánh nhận biết nhau, nhiều hơn, số lượng nhóm đồ vật Đếm theo khả đối tượng

- Tên, địa trường, lớp Tên, công việc cô giáo thành viên trường Họ tên, đặc điểm bạn, hoạt động trẻ trường

- Quan sát bầu trời: mưa, nắng, gió

- Hoạt động khám phá: gió nhẹ, mạnh, cách tạo gió

3 Phát triển ngôn ngữ

- Các từ đặc điểm, tính chất, cơng dụng đồ dùng, đồ chơi - Hiểu làm theo yêu cầu: thực tập…

- Nghe, hiểu nội dung truyện: Cây táo thần.Nghe hát, thơ, ca dao, đồng dao, câu đố trường mầm non, cô giáo, đồ dùng, đồ chơi…

- Phát âm rõ Trả lời câu hỏi: ai? Cái gì? đâu?

- Sử dụng từ lễ phép: mời cô, mời bạn, cám ơn, xin lỗi…

- Đọc thơ, đồng dao, kể lại truyện đơn giản nghe: Bạn mới, … - Đóng vai theo lời dẫn chuyện GV

- Bé học lễ giáo, cô giáo phải làm gương cho trẻ học theo

- Nhìn tranh kể chuyện theo khả trẻ có giúp đỡ GV Đọc thuộc thơ, đồng dao ngắt nghỉ nhịp nhàng

- Cầm sách chiều, giở trang xem, nhìn vào tranh gọi tên nhân vật truyện

(5)

4 Phát triển tình cảm - Kỹ xã hội

- Trò chuyện, điểm danh hàng ngày - Quan sát, trị chuyện, đóng vai… - Tham gia vào hoạt động, trả lời câu hỏi

- Thực công việc đơn giản giao (chia giấy, xếp đồ dùng, đồ chơi qui định)

- Biết chào hỏi lễ phép, cám ơn, xin lỗi, ý nghe cơ, bạn nói, biết chờ đến lượt, quan tâm, chia với cô/ bạn bạn ốm, buồn…

- Cất đồ dùng đồ chơi nơi qui định, ngủ không làm ồn

5 Phát triển thẫm mỹ

- Vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo hát, nhạc: Vui đến trường, Trường chúng cháu trường mầm non, cô mẹ, Hoa trường em, Cô giáo em, Ngày học - Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm

- Vẽ, nặn trường mầm non, đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ Bác cấp dưỡng, cô giáo, bạn … làm sưu tầm

(6)

MẠNG NỘI DUNG

CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU CỦA BÉ BÉ VUI TRUNG THU

(4 tuần - từ 06/09 đến 01/10/10)

TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU CỦA BÉ

TẾT TRUNG THU

(Từ 06/09  24/10/10)

Tuần 1: Cô giáo

(Từ 06/09 10/09/10)

Tuần 3: Trung thu bé

(Từ 20/09 đến 24/10/10)

Tuần 2: Đồ dùng đồ chơi

(Từ 13/09 đến 17/09/ 09)

Tuần 4: Bác cấp dưỡng

(7)

LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG

CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU CỦA BÉ BÉ VUI TRUNG THU

(4 tuần - từ 06/09 đến 01/10/10)

Tuần Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

1 KPXH:

Trẻ nhận biết trẻ nói cơng việc cô giáo mầm non

PTNN:

Giúp trẻ ý lắng nghe, nhận rõ giọng điệu nhân vật truyện Cún đốm, Gấu Xù, Mèo khoang, cô giáo Hươu Sao…

PTTM

Trẻ hát vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát , biết vận động phối hợp với nhạc cụ: phách tre, lục lạc, trống lắc

PTNT:

Biết so sánh nhận xét nhóm đồ vật, biết ghép tương ứng 1:

PTTC:

Phát triển: chân cho trẻ, biết giữ thăng thể ghế băng thể dục

2 KP KH :

Trẻ nhận biết tên cách sử dụng số đồ dùng, đồ chơi

Phát triển ngơn ngữ trịn câu, nói rõ ràng

Trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng, đồ chơi lớp

PTNN:

Trẻ hiểu nội dung thơ: biết cách chơi giúp đỡ chơi bập bênh Trẻ hiểu đọc thơ diễn cảm, có kết hợp điệu phù hợp, nhẹ nhàng

PTTM:

Trẻ hát rõ lời hát “Vui đến trường”, vận động nhịp nhàng theo hát “Vui đến trường” có kết hợp sử dụng loại nhạc cụ trẻ thích

PTTC:

Trẻ nhún chân để bật nhảy chỗ

PTTM:

Cách cầm bút vẽ, vẽ nét đơn giản (nét cong trịn, nét thẳng ) tạo thành chùm bóng

3 KPXH:

Trẻ biết ngày tết Trung thu ngày rằm tháng 8, biết số hoạt động diễn ngày Tết Trung thu Trẻ trả lời trịn câu, nói rõ lời

KPXH:

Trẻ hiểu ý nghĩa nagỳ hội trung thu Biết trang trí lớp để cháo đón lễ hội

PTTM:

Trẻ hát đúng, nhịp nhàng, vui tươi “ Đêm trung thu”, vận động nhịp nhàng theo hát “ Đêm trung thu” PTNN: Phân biệt ngày Trăng tròn, Trăng khuyết PTNN: Truyện

Trẻ có cảm nhận hối tiếc việc làm vợ Cuội

4 PT NT:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Quí trọng

PTTC:

- Trẻ biết tung bóng bắt bóng tay

PTTM:

- Trẻ nhồi đất, chia đất, lăn dọc, xoay tròn … Tạo thành

PTNT:

- Phát triển khả quan sát, so sánh, nhận

PTTC:

(8)

Bác cấp dưỡng nhà bếp hơn,

I/ Chuẩn bị:

- Câu đố, video ca nhạc, tranh ảnh trường mầm non, cô giáo, bác cấp dưỡng… ĐDĐC…

- Các tranh rỗng, tranh tô màu, nguyên vật liệu phế phẩm…

- Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề trường mầm non, tết trung thu

- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ trường, lớp, khu vực trường, lớp mầm non, lễ hội trung thu

- Tạo tranh chủ đề nhánh

- Làm tập góc, số đồ chơi phục vụ chủ đề

II/ Tiến hành:

a) Hoạt động khám phá:

+ Cho lớp hát “Vui đến trường ” + Đến trường có vui khơng?

+ Các có biết ngày khai giảng năm học ngày khơng? + Các có biết ngày hội đến trường?

+ Đến trường gặp ai?

+ Các làm ngày lễ hội đó?

- Trong ngày lễ hội khai giảng năm học mới, năm học 2010-2011 bạn nhỏ nô nức cắp sách đến trướng, gặp lại giáo, gặp bạn, có thêm nhiều bạn mới, nghe hiệu trưởng nói chuyện, xem nhiều tiết mục văn nghệ hay… - Vậy có thích đến trường để học khơng?

- Đến trường học, học thật ngoan để cô thương bạn mến nhé!

- Tham quan, dạo chơi, khám phá khu vực, vườn trường, lớp trường mầm non, đồ dùng đồ chơi sân trường, lớp

- Trị chuyện cơng việc, nơi làm việc cô trường mầm non

- Trò chuyện đưa câu hỏi khuyến khích trẻ mơ tả trường, lớp: Vì sao? Như ?

- Tổ chức cho trẻ nghe câu chuyện, hát, thơ trường, lớp, cô giáo bạn…

- Tổ chức góc chơi đa dạng với loại tập mở để giúp trẻ khám phá

b) Tạo môi trường:

- Ngày hội đến trường tết trung thu

- Trang trí dây hoa, băng gơn, biểu ngữ để trang trí lớp, hình ảnh trẻ

- Tập số hát, thơ, trò chơi để tham gia lễ hội

- Tập dợt văn nghệ

- Vậy cô phân công tổ tạo cho lớp học thật đẹp, thật sinh động (cô phân công tổ cô tạo môi trường)

Mở chủ đề:

Trường MN thân yêu bé Bé vui trung thu

(9)

c) Sự kiện phát sinh:

- Giáo trẻ tham gia lễ hội trật tự

- Phòng tránh bệnh theo mùa, dịch bệnh phát sinh - Tập động tác TD, đội hình

KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN TRỊ CHƠI CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MN THÂN YÊU CỦA BÉ

BÉ VUI TRUNG THU (Từ 06/09/10 đến 01/10/10) Các mặt

phát triển

TCĐV TCXD TCHT TCVĐ

1/ Nội dung cốt truyện

- Cô cháu tập động tác TD, đọc thơ

- Sắp xếp đồ chơi lớp học

- Cô bán hàng xếp loại hoa, mùa thu, bánh trung thu rao bán

- Cháu dùng khối gỗ, chai sữa, … xếp xen kẽ làm hàng rào, xếp chồng làm cổng trường dùng que, khối xếp ráp thành nhiều nhà nhỏ làm phòng lớp trường, ráp đồ chơi…., xếp đủ khu vực trường…

- Thực tập góc phù hợp theo chủ điểm: Đếm theo khả năng, So sánh số lượng nhóm đồ vật, nói từ: nhau, hơn, nhiều - Bổ sung thêm loại sách theo chủ đề, sách có nhiều hình ảnh đẹp gây hứng thú cho trẻ

- Đi nhanh lấy đồ vật - Về nhà - Truyền tin

2/ Kỹ năng chơi

- Dự kiến tình

huống:

Hơm lớp tổ chức lễ hội ? hay tiệc sinh nhật?, Mình chuẩn bị gì? Cơ bạn làm để tổ lễ hội hay sinh nhật ?

- Muốn tổ chức trung thu ta cần gì?

- Dự kiến tình huống:

Xây hết gạch đâu để mua gạch ? để chở gạch về?

- Chỉ vào đối tượng để đếm theo khả

- Cầm sách chiều, giở trang xem, nhìn vào tranh gọi tên nhân vật truyện

- Nhìn tranh kể chuyện theo khả trẻ có giúp đỡ GV

- Trẻ tham gia vui vẻ vào trị chơi, nhắc trẻ khơng la hét to, ý cổ vũ cho bạn qua TCVĐ

- Vật thay thế: Do cô gợi ý

- Phân vai: tập cho trẻthỏa thuận trước chơi, để phân vai chơi

3/ Khả năng phối hợp với bạn

- Cô gợi ý cho cháu chơi cháu

- Cháu chơi cạnh bạn hưởng ứng theo bạn chơi

(10)

KẾ HOẠCH RÈN NỀ NẾP- VỆ SINH

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU CỦA BÉ BÉ VUI TRUNG THU

(4 tuần - Từ 06/09 đến 01/10/2010) 1/ Lễ giáo:

- Đi học khơng khóc nhè

- Cháu biết chào hỏi ba, mẹ, cô giáo đến lớp, kính trọng giáo, Bác trường, mạnh dạn, tự tin giao tiếp

- Yêu quí trường lớp, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

2/ Nề nếp, thói quen

- Hướng dẫn thao tác vệ sinh: rửa tay xà phòng, lau tay, rửa mặt lau mặt, đánh răng…

- Nề nếp học: chăm giơ tay phát biểu, mạnh dạn trả lời câu hỏi

- Nếp chơi: biết lấy cất đồ dùng, đồ chơi nơi qui định, không tranh giành đồ chơi vơi bạn

- Ăn: biết sử dụng đồ dùng cá nhân ký hiệu, tự xúc cơm ăn, ăn nhanh, đảm bảo hết phần ăn trẻ

+ Khơng làm cơm rơi, có cơm rơi biết nhặt bỏ vào dĩa + Khi bới canh, cháu biết bỏ muỗng lại dĩa để cơm rơi

3/ Vệ sinh, BVMT:

- Biết giữ vệ sinh trường lớp, không bôi bẩn tường, … - Biết nhặt rác bỏ vào thùng rác

- Biết rửa tay xà phòng tay bẩn rửa nhiều lần ngày - Nhặt bỏ vào thùng rác sân chơi

- Biết vặn nước nhỏ rửa tay biết tắt nước rửa tay xong

4/ Nhiệm vụ cô:

- Thực chương trình GDMN theo đạo

- Ổn định nhóm/ lớp, đưa chàu vào nề nếp hoạt động - Đầu tư tiết dạy, dự có chất lượng

- Xây dựng mơi trường cho trẻ hoạt động, phù hợp chủ đề

- Thực chế độ sinh hoạt ngày bé, đảm bảo tách nhóm cháu theo - Hồn thành loại hồ sơ, sổ sách cô cháu kịp thời

- Xây dựng loại kế hoạch năm học đầy đủ: KHNH (lớp, cá nhân), KH phối hợp PH, KH ph/ trào thi đua “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, KH lớp học an tồn

- Chuẩn bị nội dung Đại hội CMHS lần

- Tham gia đầy đủ buổi BD chuyên môn hè, họp chuyên môn… - Thực đầy đủ nội dung bảng tuyên truyền PH

5/ Ngày hội, lễ:

(11)

I/ Chuẩn bị:

- Các câu hỏi, thơ, hát, băng nhạc… - Các đồ chơi, dụng cụ, tranh ảnh……

II/ Tiến hành:

- Cô cho trẻ hát múa minh họa hát “Cô mẹ” - Đặt vài câu hỏi cô giáo:

+ Con biết giáo mình? + Cơ giáo làm cơng việc gì? + Cơ giáo thích gì?

+ Cơ đến trường phương tiện gì? - Tạo môi trường:

+ Giao nhiệm vụ cho trẻ sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến chủ đề nhánh cô giáo

+ Phân công tổ, nhóm tạo mơi trường trang trí lớp

MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH Chủ đề: Cô giáo

1 tuần: Từ 06/09 10/09

I/ Chuẩn bị:

- Tranh ảnh, truyện, sách trường, lớp, hoạt động trẻ, cô, thành viên trường mầm non…

- Lựa chọn số trò chơi, hát, câu chuyện… liên quan đến chủ đề

- Bút màu sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo, giấy lịch… Để trẻ vẽ, nặn, cắt dán…… - Đồ dùng, đồ chơi lắp ráp mơ hình xây dựng

- Bộ đồ chơi đóng vai “Cơ giáo”, “ bán hàng”… cho trị chơi đóng vai “ Cơ giáo”, “lớp học”, “bán hàng”…

- Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường, lớp, làm lồng đèn…… - Cây cảnh, dụng cụ chăm sóc

- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh, nguyên vật liệu, lồng đèn loại… liên quan đến chủ đế

Mở chủ đề: (Nhánh) Cô giáo

(12)

MẠNG HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh: Cô giáo ( Từ 06/09/10 đến 10/09/10 )

Trang

phục Sở

thích

Cơng việc

Tên, địa chỉ, số điện

thoại

- Trò chuyện sở thích cơ, trẻ

- Lập bảng sở thích bé: ăn, trang phục, xe, điện thoại…

- Quan sát, trò chuyện công việc cô

- Đọc thơ: Bàn tay giáo - Truyện: “ Món q giáo” - Hát: Cô mẹ

- Nghe hát: Ngày học - Trẻ giúp đỡ cô việc nhỏ: xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, xếp bàn ăn…

- Trò chuyện địa nhà cô trẻ

- Quan sát cô viết tên cô nào? số điện thoại ?

- Trị chơi: Tìm số nhà cô? - Tạo số ngộ nghĩnh (vẽ, tô màu )

- VĐCB: Đi ghế TD (đến nhà cơ) - Trị chuyện, đàm thoại trang phục

- Tạo trang phục

- So sánh nhận biết nhóm

(13)

LỊCH TUẦN 1: CÔ GIÁO ( từ 06/09/10 10/09/10 )

Thời điểm

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón

trẻ - Rèn thói quen mang dép lớp- Phối hợp PH: Trao đổi sức khỏe, học tập trẻ, xin vật liệu trang trí…

TDS Bài tập

Hoạt động sáng

- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh  báo cáo với cô Quan tâm đến bạn vắng - Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng QS nhận xét bầu trời

- Giới thiệu sách truyện mới: “Món q giáo”

- Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiện  trẻ nêu vui, buồn, ngạc nhiên - Thông tin báo, đài… kiện nóng địa phương, trường lớp…

Hoạt động chung

PTNT:

- Trò chuyện tên, công việc cô giáo

PTNN:

- Truyện: “Món q giáo”

PTTM

- DH:cơ mẹ - Nghe hát: Ngày học

- TCÂN: Ai nhanh

PTNT:

- So sánh nhận biết nhóm

PTTC: - Đi ghế TD

HĐNT - QS: Cổng trường, tin, Văn phòng Hiệu trưởng, Phịng hiệu phó, Phịng y tế……

- TCVĐ: Thi xem tổ nhanh, Trốn tìm, Mèo đuổi chuột ………… - TC dân gian: Chi chi chành chành, Lộn cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ……… - Chơi tự do: Các đồ chơi trời, cát, nước, nhặt cây, nhổ cỏ cho hoa…………

HĐVC - Đóng vai: Cô giáo - Âm nhạc: Hát, vận động “Cô mẹ”, Nghe “Cô giáo”

- Xây dựng: Trường mầm non

- Tạo hình: Vẽ tranh giáo, trường MN

- Học tập: Lơ tơ, Tìm dụng cụ cho cơ…

- Thư viện: truyện “món q giáo”

- Khám phá: chăm sóc cây, trồng thêm xanh

- TH: Tạo số ngộ nghĩnh

- Đóng vai: Bán hàng - Học tập: Lập bảng sở thích bé

VS, ăn,

ngủ - Rèn nề nếp, thói quen thực thao tác VS: rửa tay xà phòng, lau mặt, đánh răng, vệ sinh biết dội nước… - Giới thiệu ăn kết hợp lồng dinh dưỡng

- Đảm bảo an toàn cho trẻ ngủ

Hoạt động chiều

- Chơi góc thực hồn thành sản phẩm

- Rèn thao tác vệ sinh cách: Rửa tay xà phòng, lau mặt, đánh - Chơi TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Dinh dưỡng: “ Tìm thực phẩm nhóm.” - Tổng kết chủ đề nhánh: hát, múa

- Trưng bày sản phẩm chủ đề tuần - Mở chủ đề mới: Đồ dùng đồ chơi

(14)

ngày bé - GT nội dung học

- GT nội dung học

- GT nội dung học

- GT nội dung học nội dung đóng chủ đề nhánh

ngày bé - GT nội dung học Đóng chủ đề nhánh Mở chủ đề

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI

TUẦN 1: CÔ GIÁO EM ( từ 06/09/2010 đến 10/09/2010 ) I/ Chuẩn bị:

1/ Xây dựng: Mơ hình trường mầm non, khối chữ nhật, hộp giấy, hộp sữa, sỏi,… chậu hoa chưa có hoa hoa rời

2/ Đóng vai: gậy cháu tập TDS, dụng cụ học tập, đồ dùng nấu bếp, tạp về, loại rau, củ thật…

3/ Khám phá: loại giấy (mỏng, dầy, xúc,….), nước, giấy + bút, bảng theo dõi kết 4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy, bút màu để làm số ký hiệu đơn giản (mũi tên hướng đi… )

5/ Nghệ thuật: dĩa giấy để làm khn mặt, vật kiệu tạo hình khác (đất nặn, màu nước, loại giấy xúc có màu… ), sưu tầm số hình ảnh sách báo trang phục…

6/ Học tập: lô tô đồ dùng, đồ chơi, thực phẩm, ăn…

II/ Phân công: Thời

điểm

Phân công

( cô A ) ( cô B ) ( cô C )

Đầu giờ - Chuẩn bị nơi chơi cho

các góc, đồ chơi, tập, phương tiện chơi

- Sắp xếp đồ chơi, phương tiện chơi theo góc chơi để trẻ dễ nhìn, dễ lấy

- Tập trung dặn dò nề nếp chơi

Giữa giờ

Bao quát triển khai khả chơi trẻ góc khác

Bao quát triển khai khả chơi trẻ góc khác

- Bao quát phát triển khả chơi trẻ góc trọng tâm ngày

Kết

thúc - Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp xếp đồ dùng đồ chơi

- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp xếp đồ dùng đồ chơi

- Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi chơi

- Thu dọn đồ chơi trẻ

III/ Nhiệm vụ- PP- hướng dẫn:

1/ TCĐV:

- Gợi ý giúp trẻ bàn ý tưởng chơi: đến lớp học, chào cô, lấy truyện xem, cô chuẩn bị dụng cụ tập TD Tiếp theo làm gì? Và học trị làm ? Cơ tham gia chơi với cháu

2/ TCXD:

- Tổ chức cho trẻ quan sát, tham quan khuôn viên trường mầm non

- Xem mơ hình “ Trường mầm non” bao gồm: hàng rào, cổng trường, đồ chơi ngồi trời, phịng lớp…

- Cùng với trẻ chuẩn bị vật liệu để xây

(15)

- Thực tập góc phù hợp theo chủ điểm: Đếm theo khả năng, So sánh số lượng nhóm đồ vật, nói từ: nhau, hơn, nhiều

- Các loại sách theo chủ đề, sách có nhiều hình ảnh đẹp gây hứng thú cho trẻ Tạo trang phục, khn mặt giáo

- Khám phá: Điều xảy mảnh giấy (1 mảnh cho vào nước mảnh không cho vào nước)

4/ TCVĐ:

- Đi nhanh lấy đồ vật, Về nhà… số trò chơi dân gian khác…

=> Trọng tâm quan sát: Nề nếp cháu tham gia chơi, thỏa thuận phân vai trước chơi

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG

( Từ 06/09/2010 đến 10/09/2010 )

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tên bạn tổ Quan tâm đến thông tin thời - Cùng chia với cô bạn

- Chú ý lắng nghe bạn nói

II/ Chuẩn bị:

Các loại bảng biểu (điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin … )

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Điểm danh:

Tập cho tổ trưởng kiểm tra xem tổ có vắng bạn không? Báo cáo cho cô bạn nghe => Sau tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng

Cơ đếm xem có bạn vắng

2/ Thời tiết - Thời gian:

Bầu trời hơm nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại biết? => cháu lên gắn biểu tượng thời tiết

Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch vào lịch nói tô “hôm thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu gắn thứ, ngày, tháng

3/ Trò chuyện đầu tuần:

Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? Và nhắc nhở tiêu chuẩn bé ngoan

4/ Thông tin - Giới thiệu sách:

+ Cháu sưu tầm thông tin báo mang vào lớp, gắn vào bảng thông tin Gọi cháu lên vào hình ảnh nói theo hiểu biết

+ Giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, khơng đọc mà khuyến khích trẻ tìm đọc góc sách

5/ Tâm trạng- Chế độ sinh hoạt :

+ Vui, buồn, ngạc nhiên… Vì ?

+ Cháu gắn biểu tượng hoạt động có chủ đích ngày

6/ Chủ đề nhỏ:

(16)

Thứ hai, ngày 06 tháng 09 năm 2010

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI I/ Mục đích u cầu:

- Biết công dụng cổng trường

- Tham gia tích cực vào trị chơi, bạn chơi vui vẻ

- Không khỏi cổng trường cho phép

II/ Chuẩn bị:

- Cô: hệ thống câu hỏi gợi mở, phải thuộc đồng dao

- Trẻ: 4-6 cờ cho trò chơi, cát, nước, chai to- nhỏ khác nhau, dụng cụ để đông nước

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Quan sát: Cổng trường

- Trẻ tự khám phá xem cổng trường làm gì? Làm nào? Ai làm cổng? Và cổng dùng để làm gì? Hình dáng? Cách sử dụng nào?

- Mỗi cháu đặt câu cổng

2/ TCVĐ: Thi xem tổ nhanh (đi ghế TD)

- Cách chơi: chia làm đội thi đua xem đội ghế không bị ngã, tới đích trước lấy cờ chạy đưa cho bạn kế tiếp, bạn lên đổi cờ màu khác tiếp tục hết cháu đội

- Luật chơi: Biết chờ đến lượt

3/ TCDG: Chi chi chành chành

- Cách chơi:

+ Lần 1: Cô cháu chơi, vừa chơi vừa đọc đồng dao “ chi chi chành chành” + Chia nhóm nhỏ, cháu tự chơi, cô quan sát giúp đỡ

(17)

Thứ hai, ngày 06 tháng 09 năm 2010

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ XÃ HỘI

Đề tài: Trị chuyện tên, cơng việc giáo I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết công việc cô giáo hướng viết tên cô giáo

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

- Lễ phép với cô

II/ Chuẩn bị:

- Cơ: Một số hình ảnh công việc cô trường mầm non Băng nhạc: “ Cô mẹ”

- Trẻ: Một số hình ảnh chế độ sinh hoạt

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Trò chuyện

- Ổn định: Mở nhạc cho trẻ hát theo “Cô mẹ” Trẻ hát nhún nhảy theo nhạc

- Trò chuyện:

+ Khi đến trường, cháu thấy vui hay buồn?

+ Hằng ngày, cháu tham gia vào hoạt động ?

+ Ai tổ chức cho cháu chơi ? Lớp cháu lớp gì? Có cơ? Cơ tên ? + Cháu đọc thơ “Cơ giáo em”

+ Cô viết tên cho cháu xem

+ Cho cháu đếm xem tên có chữ chọn biểu tượng tương ứng (VD: tên có chữ  cháu lấy chấm tròn xếp tương ứng với chữ tên cô.)

2/ Hoạt động 2: Đàm thoại cơng việc cơ:

- Bạn cịn nhớ ngày học ? lân kể cho cô bạn nghe ? (1 vài trẻ lên kể)

- Cô: Ngày học bạn khóc nhè chưa quen cô bạn bạn ngoan Vậy bạn nhớ lúc làm ? (cháu nói theo trí nhớ trẻ)

- Cô trẻ nghe hát bài: “Ngày học”

- Cô gợi ý trẻ nói tình cảm cô giáo lớp tất thành viên trường

- Trẻ kể trình tự hoạt động ngày trẻ đoán tên hoạt động qua tranh

3/ Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh ?

Cách chơi: trẻ xung quanh lớp hát chủ điểm: “cô mẹ, cô giáo em, ngày học…” Khi nghe hiệu lệnh nhóm bạn trai chạy bên phải cơ, bạn giá chạy bên trái cô Sau lần chơi, cô nhận xét động viên trẻ chơi Trẻ chơi 3-4 lần

4/Hoạt động 4: Kết thúc: Cô trẻ hát “cô giáo em”

5/ Đánh giá:

(18)

Thứ ba, ngày 07 tháng 09 năm 2010

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ

Đề tài: Truyện “Món q giáo” I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ làm quen với truyện “ Món q giáo”, giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện kể lại truyện

- Giúp trẻ ý lắng nghe, nhận rõ giọng điệu nhân vật truyện Cún đốm, Gấu Xù, Mèo khoang, cô giáo Hươu Sao…

- Thông qua nội dung câu chuyện, trẻ biết thật thà, dũng cảm nhận lỗi

II/ Chuẩn bị:

- Cô: Tranh minh họa cho câu chuyện

- Trẻ: Cháu thuộc hát, giấy, bút màu để vẽ

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài:

- Cô cho trẻ vừa vừa hát “ Trường chúng cháu … mầm non”

- Cơ nói: “ Tất bạn có phải bạn thân không ?

- Vậy bạn thân phải ?

- Cơ kể câu chuyện “ Món q cô giáo”, bạn ý lắng nghe xem 03 người bạn câu chuyện làm ?

2/ Hoạt động 2: Kể chuyện

- Cô kể lần 1: diễn cảm, không dùng tranh minh họa

- Cô kể lần 2: diễn cảm, dùng tranh minh họa (nhấn mạnh chi tiết quan trọng)

3/ Hoạt động 3: Đàm thoại

- Cô vừa kể câu chuyện ? Trong câu chuyện có ?

- Cô giáo Hươu Sao dặn lớp điều ?

- Vậy bạn Cún Đốm, Gấu Xù, Mèo Khoang làm gì?

- Khi giáo tặng quà cho Gấu Xù Gấu Xù nói ?

- Cuối 03 bạn hiểu điều ?

- Khi xếp hàng, Nếu Cúm Đốm phải ?

4/ Hoạt động 4: Củng cố

- Vẽ tranh nhân vật mà bạn thích câu chuyện

- Kết thúc: nhận xét- tuyên dương Hoạt động nối tiếp:

- Đưa truyện tranh vào góc thư viện, cháu vẽ nhân vật truyện vào góc tạo hình…

5/ Đánh giá:

(19)

Thứ tư, ngày 08 tháng 09 năm 2010

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Đề tài: Âm nhạc

DH: Cô mẹ - Nghe hát: Cô giáo - TCÂN: Ai nhanh nhất I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả Hiểu nội dung hát

- Trẻ hát vận động theo hát

- Thích nghe hát Trẻ yêu thương, lời cô lời mẹ

II/ Chuẩn bị:

- Cô: Thuộc hát, băng nhạc bài: Cô mẹ, Cô giáo

- Trẻ: Dụng cụ gõ đệm cho trẻ

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: DH “Cô mẹ”

- Cô đố, cô đố ? Cô đố biết người sinh ?

- Thế dạy học ?

- Cơ có hát nói giáo mẹ, “Cô mẹ” Phạm Tuyên sáng tác

- Cô hát lần 1: mở nhạc không lời (hoặc mở nhạc có lời khơng hát)

- Cơ vừa hát gì? Do sáng tác ?

- Nội dung: nói lên tình cảm yêu thương chăm sóc mẹ dạy bảo cô giáo

- Cho trẻ hát cô 1-2 lần

- Mỗi tổ, nhóm, cá nhân hát (chú ý sửa sai)

- Giáo dục: trẻ biết kính yêu lời giáo- mẹ Vây làm để tỏ lịng biết ơn mẹ?

2/ Hoạt động 2: Dạy vận động

- Để hát sinh động cô dạy vỗ tay theo nhịp hát “ Cô mẹ”

- Bạn nhớ vỗ tay theo nhịp vỗ ?

- Cô vỗ kết hợp hát lần

- Trẻ thực vỗ tay 2-3 lần không hát

- Cả lớp hát vỗ theo hết (cháu tự chọn nhạc cụ để gõ)

- Tổ, nhóm, nhân vỗ (chú ý sữa sai)

3/ Hoạt động 3: Nghe hát “Cô giáo”

- Cô hát lần 1: diễn cảm- ND: nói lên yêu thương dạy dỗ mẹ cô em trường, nhà

- Cô hát lần 2: minh họa múa

- Mở máy cho trẻ nghe

4/ Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất”

- Bạn nhớ trò chơi chơi ntn ?

- Cô nhắc lại cho cháu chơi 2-3 lần

Kết thúc: nhận xét- tuyên dương

Hoạt động nối tiếp:

Biểu diễn văn nghệ, đưa vào HĐVC góc âm nhạc 5/ Đánh giá:

(20)

Thứ năm, ngày 09 tháng 09 năm 2010

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Đề tài: Toán “So sánh nhận biết nhóm”

I/ Mục đích u cầu:

- Trẻ biết so sánh nhận biết số lượng nhóm đồ vật

- Ghép tương ứng 1:

- Chú ý, lắng nghe, thực theo lời nói

II/ Chuẩn bị:

- Cơ: ghế cho trị chơi, chuẩn bị số đồ chơi xung quanh lớp có số lượng nhiều

- Trẻ: que, tập toán cho trẻ

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Kỹ ghép tương ứng 1: 1

- Ổn định: Bài hát “tập đếm”

- Trò chơi: “Thi xem nhanh”

+ Cách chơi: có hiệu lệnh, cháu ngồi vào ghế (số ghế nhiều số cháu) Lần lượt giảm số ghế tăng số ghế nhiều so với số cháu

+ Cháu chơi 2-3 lần Có nhận xét sau lần chơi

2/ Hoạt động 2: So sánh nhận biết số lượng nhóm đồ vật:

- Cháu xếp cờ hình vng cờ hình tam giác Sau cho cháu so sánh xem số que tính cờ hình vng số que tính cờ hình tam giác ? có khơng ? làm cách cho ?

3/ Hoạt động 3: Luyện tập:

- Cháu tìm xung quanh lớp xem có đồ chơi nhiều

- Thực tập tập toán: cháu ngồi vào bàn thực

Kết thúc: nhận xét, tuyên dương

Hoạt động nối tiếp:

Thực tập góc: “Khoanh trịn, tơ màu … đồ dùng, đồ chơi có số lượng

5/ Đánh giá:

(21)

Thứ sáu, ngày 10 tháng 09 năm 2010

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ ghế băng theo hướng dẫn giáo viên

- Phát triển: chân cho trẻ, thăng thể

- Giáo dục: tính mạnh dạn, tự tin thực vận động, không chen lấn, xô đẩy hoạt động

+ Nhận biết màu đỏ - vàng

II/ Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ vải lụa thể dục màu đỏ- vàng

- Băng ghế thể dục

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Khởi động:

Mỗi trẻ lấy vải lụa Trẻ theo nhạc kết hợp kiểu (gót chân, bình thường, mũi chân, bình thường, khuỵu gối, bình thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm vòng tròn (hay hàng dọc)

2/ Trọng động:

a/ Bài tập phát triển chung:

+ Tay: Đứng thẳng, hai chân ngang vai, tay lên cao, phía trước, sang bên hạ xuống

+ Lưng bụng: Hai tay thẳng lên cao, hai chân ngang vai- Cúi xuống, hai tay chạm đất- Đứng lên, tay giơ cao- Hạ tay xuống chống hông, chân khép lại

+ Chân: Hai chân chụm vào nhau, tay chống hông - Nhún xuống, đầu gối khuỵu - Đứng lên

+ Bật: chổ

b/ VĐCB: Đi ghế thể dục

- Hôm cô dẫn đến nhà cô chơi, đến nhà cô phải qua cầu

- Cơ làm mẫu lần: giải thích “khi mắt nhìn thẳng phía trước tay giang ngang”

- Cháu thực hiện:

+ Lần 1: Từng cháu lên thực vận động qua cầu

+ Lần 2: Từng cháu lên thực vận động qua cầu bước xuống nhặt vải lụa màu đỏ bỏ vào rổ đỏ, vải lụa màu vàng bỏ vào rổ màu vàng

c/ Trò chơi vận động: “tàu hỏa” (Khi đến nhà phải qua cầu, tàu hỏa về)

- Cách chơi: Trẻ đứng thành hàng nối đuôi nhau, trẻ đứng đầu làm bác lái tàu Cô mở nhạc, trẻ giậm chân vòng tròn theo nhịp hát (2 – 3l)

3/ Hồi tĩnh: nhẹ nhàng, hít thở

Hoạt động nối tiếp:

Tiếp tục cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời 4/ Đánh giá:

(22)

I/ Chuẩn bị:

- Khách mời: Cô lớp cạnh lớp

- Hướng dẫn viên: Giáo viên lớp

II/Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề vừa học

- Các bạn vừa học chủ đề ?

- Các bạn làm sản phẩm ?

- Các bạn đặt tên cho sản phẩm ? GV ghi lên sản phẩm cho trẻ

- Các cháu trưng bày sản phẩm, cháu tự xếp

2/ Hoạt động 2: Tham quan sản phẩm

- Sau trưng bày, cháu xem tranh, trò chuyện nội dung tranh mà bạn thể

- Mời khách mời xem tranh giới thiệu sản phẩm bạn lớp tự tạo

I/ Chuẩn bị:

- Các câu hỏi, thơ, hát, băng nhạc… - Các đồ chơi, dụng cụ, tranh ảnh……

II/ Tiến hành:

- Đặt vài câu hỏi đồ dùng đồ chơi lớp + Lớp học có gì?

+ Con thích đồ chơi nhất? Vì sao? + Muốn đồ chơi đẹp, bền phải làm gì?

+ Con kể tên ĐDĐC cho cô bạn nghe? - Tạo môi trường:

+ Giao nhiệm vụ cho trẻ sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến chủ đề nhánh + Phân công tổ, nhóm tạo mơi trường trang trí lớp

ĐĨNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ GIÁO Thời gian thực hiện: chiều thứ sáu

MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI

Thời gian thực hiện: chiều thứ sáu

(23)

MẠNG HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh: Đồ dùng, đồ chơi (Từ 13/09/10 đến 17/09/10)

Đồ dùng vệ sinh

Đồ chơi ngoài trời

Đồ dùng học tập

Đồ chơi trong lớp

- Quan sát, đàm thoại tên, cách sử dụng số đd vệ sinh cá nhân

- Trò chơi: “Truyền tin” - Bài hát: “Chiếc khăn tay” - Làm album theo số lượng 1-2 - Thơ: “Nghe lời cô giáo”

- Quan sát, đàm thoại đặc điểm số đồ chơi trời

- So sánh giống, khác màu sắc, kích thước, chất liệu đồ chơi - Vẽ đồ chơi trời, làm đồ chơi từ nguyên vật liệu

- Bài thơ: “Bập bênh” - Đi dạo sân trường - Bật chỗ

- Quan sát, trò chuyện số đồ dùng học tập

- Hát: “ Cháu vẽ ông mặt trời”

- Làm số đồ dùng học tập: bút, sách…

- Giữ gìn sách ngắn, sạch…

- So sánh, nhận biết số lượng nhau, hơn, nhiều nhóm đồ dùng - Trò chơi: Dung dăng, dung dẻ

- Quan sát đồ chơi góc

- Sắp xếp đồ chơi ngắn

- Phân loại đồ chơi theo đặc điểm riêng

- Thơ: “Chú thỏ bông”

(24)

KẾ HOẠCH TUẦN 2

ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI (Từ 13/09/2010 đến 17/09/2010 ) Thời

điểm

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ

- Rèn thói quen mang dép lớp

- Phối hợp PH: Trao đổi sức khỏe, học tập trẻ, xin vật liệu trang trí…

TDS Bài tập

Hoạt động sáng

- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh-> báo cáo với cô Quan tâm đến bạn vắng - Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng QS nhận xét bầu trời

- Giới thiệu sách truyện mới: “ Món q giáo”

- Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiện-> trẻ nêu vui, buồn, ngạc nhiên - Thông tin báo, đài…

Hoạt động chung

PTNT:

Quan sát, đàm thoại tên, cách sử dụng số đd, đồ chơi

PTNN:

Thơ: “Bập

bênh”

PTTM: Dạy vận

động: “Vui

đến trường”

PTTC:

Bật chỗ PTTM: Vẽ chùm bóng

HĐNT - QS: Sân trường, Đồ dùng vệ sinh cá nhân, Đồ chơi trời, đồ chơi góc chơi……

- TCVĐ: Tung bóng, Mèo đuổi chuột, Đi nhanh lấy đồ vật, Về nhà……

- TC dân gian: Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ… - Chơi tự do: Các đồ chơi ngồi trời, Cát, nước, chăm sóc xanh…

HĐVC - Đóng vai: Bán loại đồ dùng đồ chơi

- Âm nhạc: Hát, vận động theo hát chủ điểm

Xây dựng: Xây trường mầm non - Tạo hình: Nặn đồ dùng đồ chơi

Học tập: Phân loại đồ dùng theo 1-2 dấu hiệu Giải câu đố số đồ dùng đồ chơi

- Thư viện: Kể chuyện theo tranh số đồ dùng nhà bếp

- Khám phá: Chăm sóc

- Tạo hình: Tạo đồ chơi mà cháu thích

Đóng vai: thứ

- Học tập: So sánh, xếp đồ dùng Chọn thực phẩm theo yêu cầu (lô tô) gồm nhóm thực phẩm

Ăn, ngủ, VS

- Tập thói quen rửa tay xà bơng trước ăn - Rèn nề nếp nhóm trực nhật

- Tập thói quen đánh sau ăn

Hoạt động chiều

- Làm album loại đồ dùng đồ chơi - Chơi vận động, chơi góc

- Biểu diễn văn nghệ - Mở cđề: trung thu

Trả trẻ - Trao đổi với

Ph tình hình ngày bé

- Trao đổi với Ph tình hình ngày bé

- Trao đổi với Ph tình hình ngày bé

- Trao đổi với Ph tình hình ngày bé

(25)

- GT nội dung học

- GT nội dung học

- GT nội dung học

- GT nội dung học nội dung đóng chủ đề

- GT nội dung học Đóng chủ đề Mở chủ đề

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI

TUẦN 2: ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI (Từ 13/09/2010 đến 17/09/2010) I/ Chuẩn bị:

1/ Xây dựng: Mơ hình trường mầm non, khối chữ nhật, hộp giấy, hộp sữa, sỏi, loại cây, cỏ… chậu hoa chưa có hoa hoa rời, mơ hình bập bênh, đu quay

2/ Đóng vai: đồ dùng nấu bếp, tạp về, loại rau, củ thật, búp bê, quần áo búp bê, … 3/ Khám phá: loại giấy (mỏng, dầy, xúc,….), nước, giấy + bút, bảng theo dõi kết 4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy, bút màu để làm số ký hiệu đơn giản (mũi tên hướng đi… )

5/ Nghệ thuật: giấy màu, bút vẽ, giấy vẽ, đất nặn, hột hạt que, giấy báo, họa báo, vải vụn, len, cây…

6/ Học tập: Bút màu, giấy, tranh lô tô đồ dùng đồ chơi…

II/ Phân công: Thời

điểm ……(cô A) Phân công…….(cô B) …… (cô C)

Đầu - Chuẩn bị nơi chơi cho góc, đồ chơi, tập, phương tiện chơi

- Sắp xếp đồ chơi, phương tiện chơi theo góc chơi để trẻ dễ nhìn, dễ lấy

- Tập trung dặn dò nề nếp chơi

Giữa Bao quát triển khai khả chơi trẻ góc khác

Bao quát triển khai khả chơi trẻ góc khác

- Bao quát phát triển khả chơi trẻ góc trọng tâm ngày

Kết thúc - Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp xếp đồ dùng đồ chơi

- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp xếp đồ dùng đồ chơi

- Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi chơi - Thu dọn đồ chơi trẻ

III/ Nhiệm vụ- PP- hướng dẫn:

1/ TCĐV:

- Đóng vai thành viên gia đình chăm sóc trẻ, cho trẻ học - Chơi bán hàng loại đồ dùng, đồ chơi, hoa mùa thu

- Cơ vào góc chơi với trẻ, giúp trẻ nhận vai chơi

2/ TCXD: Như tuần 2

3/ TCHT:

- Thực tập góc phù hợp theo chủ điểm: Đếm theo khả năng, So sánh số lượng nhóm đồ vật, nói từ: nhau, hơn, nhiều

- Phân loại đồ dùng theo 1-2 dấu hiệu lô tô Giải câu đố số đồ dùng, đồ chơi

- Tô, vẽ, in hình, xé, dán trường/ lớp, đồ chơi Dùng làm đồ chơi … - Chơi lô tô đồ dùng đồ chơi, tập phân loại theo dấu hiệu chung

(26)

4/ TCVĐ:

- Cáo thỏ, Đi nhanh lấy đồ vật, Về nhà… số trò chơi dân gian khác…

=> Trọng tâm quan sát: Nề nếp cháu tham gia chơi, thỏa thuận phân vai trước chơi

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG ( từ 13/09/2010 đến 17/09/2010 ) I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tên bạn tổ Quan tâm đến thông tin thời - Cùng chia với cô bạn

- Chú ý lắng nghe cô bạn nói

II/ Chuẩn bị:

Các loại bảng biểu (điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin … )

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Điểm danh:

Tập cho tổ trưởng kiểm tra xem tổ có vắng bạn không? Báo cáo cho cô bạn nghe => Sau tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng

Cơ đếm xem có bạn vắng

2/ Thời tiết:

Bầu trời hôm nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại biết? => cháu lên gắn biểu tượng thời tiết

3/ Thời gian:

Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch vào lịch nói tô “ hôm thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu gắn thứ, ngày, tháng

4/ Trò chuyện đầu tuần:

Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? Và nhắc nhở tiêu chuẩn bé ngoan

5/ Thông tin: Cháu sưu tầm thông tin báo mang vào lớp, gắn vào bảng thông tin Gọi

cháu lên vào hình ảnh nói theo hiểu biết

6/ Tâm trạng: Vui, buồn, ngạc nhiên… Vì ?

7/ Chế độ sinh hoạt: cháu gắn biểu tượng hoạt động có chủ đích ngày

8/ Giới thiệu sách: giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, khơng đọc mà khuyến khích trẻ tìm

đọc góc sách

(27)

Thứ hai, ngày 13 tháng 09 năm 2010

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI I/ Mục đích u cầu:

- Trẻ biết nhận xét khu vực lớp học, khu vui chơi

- Trẻ nắm cách chơi, luật chơi hứng thú tham gia trò chơi - Chú ý lắng nghe trả lời câu hỏi trò chuyện

II/ Chuẩn bị:

- Địa điểm: sân phẳng, rộng, sạch, an toàn cho trẻ - Trang phục gọn gàng

- Trò chơi tự do: vịng, bóng, …

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Quan sát: Cầu trượt

- Ngồi sân trường có ? (đồ chơi: cầu trượt, bập bênh… ) - Chúng ta nhìn xem gì? (cầu trượt )

- Màu sắc ? - Khi chơi ?

- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn chơi

2/ Trị chơi vận động: Tung bóng

- Cách chơi: Cháu chơi theo nhóm (mỗi nhóm 5-6 cháu), nhóm bóng Trẻ đứng thành vịng trịn Một trẻ cầm bóng tung cho bạn bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện Yêu cầu trẻ phải ý bắt bóng để bóng khơng bị rơi

- Luật chơi: Tung bắt bóng tay

- Cháu chơi 2-3 lần (nhận xét, động viên sau chơi)

3/ Trò chơi dân gian: Kéo cưa lùa xẻ

- Cô gợi ý cháu nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Cháu chơi 2-3 lần (nhận xét, động viên sau chơi)

4/ Chơi tự do: Chơi đồ chơi trời, vịng, bóng…

(28)

Thứ hai, ngày 13 tháng 09 năm 2010

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC

Đề tài: Trò chuyện tên, cách sử dụng số ĐDĐC

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết tên cách sử dụng số đồ dùng, đồ chơi - Phát triển ngơn ngữ trịn câu, nói rõ ràng

- Trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng, đồ chơi lớp

II/ Chuẩn bị:

- Cô: Băng nhạc “Trường chúng cháu trường mầm non”, máy hát, số đồ dùng, đồ chơi lớp xếp gọn gàng

- Trẻ: thuộc hát “Trường chúng cháu trường mầm non”

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Ổn định, trị chuyện:

- Cơ mở nhạc cho trẻ hát, vận động “Trường chúng cháu trường mầm non” - Các học lớp ?

- Lớp có ai?

- Các bạn đến lớp để làm ? (học hát, múa, học vẽ… bố mẹ làm… ) - Muốn hát được, múa được, vẽ … cần ? (trẻ trả lời tự do)

2/ Hoạt động 2: Nhận biết gọi tên số đồ dùng, đồ chơi lớp học

- Cô cho cháu quan sát đồ dùng đồ chơi trưng bày góc chơi + Ở có đồ dùng, đồ chơi ?

+ Cái ?

- Cơ đưa sang góc khác hỏi tương tự - Sau trẻ quan sát góc, hỏi:

+ Những đồ vật lớp dùng để làm ? (để học chơi) + Bàn, ghế dùng để làm ? (ngồi học)

+ Đồ chơi dùng để làm ? (các chơi)

+ Muốn đồ dùng, đồ chơi không bị hỏng, phải làm ? (phải nhẹ tay, cẩn thận, không ném, vứt đồ chơi Khi chơi xong phải cất chỗ gọn gàng)

3/ Hoạt động 3: Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi chỗ gọn gàng

- Cô tổ chức cho cháu xếp số đồ dùng đồ chơi mà không chỗ

4/ Kết thúc: Cô cho trẻ ngồi vào bàn, vẽ đồ dùng đồ chơi cháu thích

Hoạt động nối tiếp:

Tiếp tục vào góc tạo hình vẽ, nặn đồ dùng đồ chơi theo ý thích trẻ 5/ Đánh giá:

(29)

Thứ ba, ngày 14 tháng 09 năm 2010

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Đề tài: Thơ “Bập bênh”

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hiểu nội dung thơ: biết cách chơi giúp đỡ chơi bập bênh - Trẻ hiểu đọc thơ diễn cảm, có kết hợp điệu phù hợp, nhẹ nhàng

- Khơng tranh giành trị chơi với bạn

II/ Chuẩn bị:

- Mơ hình bập bênh, nhạc, máy hát

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện:

- Ổn định: Hát vận động bài: “ Trường chúng cháu trường mầm non” - Các bạn vừa hát gì?

- Trường bạn học có tên ? - Trong trường có khu vực ?

- Thế bạn có thích sân chơi không ? Tại ? - Khi sân chơi bạn thích chơi trị chơi ?

- À! Cơ có thơ nói loại đồ chơi có trường, bạn có thích nghe khơng ?

2/ Hoạt động 2: Đọc thơ

- Cô đọc thơ lần 1: diễn cảm + nội dung: “ Phải biết giúp đỡ chơi bập bênh” - Cô đọc thơ lần 2: qua mơ hình bập bênh

- Trị chơi: chơi bập bênh

+ Cách chơi: cháu nắm tay đứng đối diện cháu đứng lên, cháu ngồi xuống + Cháu chơi: 2-3 lần

3/ Hoạt động 3: Đàm thoại

- Bài thơ có tên ?

- Khi chơi bập bênh ? bạn đọc câu thơ ? - Bạn nặng ? Bạn nhẹ ? Chân ? - Giáo dục: Trẻ biết nhường nhịn trò chơi cho bạn chơi

4/ Hoạt động 4: Dạy cháu đọc thơ

- Dạy cháu đọc thơ thông qua hội thi “Ai đọc thơ hay nhất” + Cả lớp đọc ( lần )

+ Nhóm đọc nối tiếp

+ Cá nhân đọc qua mơ hình minh họa (Cô ý sửa phát âm cho trẻ )

5/ Hoạt động 5: Tạo bập bênh

- Cơ cho cháu tìm xung quanh lớp xem có đồ dùng làm dạng bập bênh

- Các cháu tự tìm tạo bập bênh

Kết thúc: Nhận xét- kết thúc

Hoạt động nối tiếp:

+ Cháu chơi xây mơ hình trường mầm non có bập bênh… + Góc thư viện: làm sách thơ

5/ Đánh giá:

(30)

Thứ tư, ngày 15 tháng 09 năm 2010

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Đề tài: DVĐ:Vui đến trường - NH: Cô giáo - TC: “Bao nhiêu bạn hát”

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hát rõ lời hát “Vui đến trường”

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo hát “Vui đến trường” nhớ tên hát - Trẻ thích chơi trị chơi “Bao nhiêu bạn hát”

- Giáo dục trẻ biết rửa mặt đánh hoạc sớm - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ

II/ Chuẩn bị:

Máy hát, hoa, mặt nạ thỏ

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Dạy hát

- Các bạn ơi! Khi ngủ dậy bạn làm đâu ? (đánh học)

- Cô có hát nói em bé vui mừng đến trường, “vui đến trường” nhạc sĩ Hồ Bắc Cô mời bạn hát với cô

-Cô+ cháu hát lần có nhạc đệm - Nhóm bạn trai, gái, cá nhân hát

2/ Hoạt động 2: Dạy vận động:

- Cô múa lần

- Cơ múa lần giải thích động tác múa

+ Động tác 1: “Con chim… lo”: Hai tay giả làm mỏ chim, đầu nghiên phải- trái theo nhịp hát

+ Động tác 2: “Kìa ơng … rõ” tay phải từ từ đưa lên cao chếch phía phải, mắt nhìn theo tay từ từ hạ xuống

+ Động tác 3: “Em rửa… tinh” làm động tác rửa mặt đánh

+ Động tác 4: “Mẹ đưa… Trường” tay giang bên, đưa nhẹ cánh tay lên xuống kết hợp nhún chân vào chữ “trường”

+ Động tác 5: “Gập lại… vui” tay phải từ từ lật bàn tay đưa sang phải phía bên cạnh chữ bạn, từ từ đặt tay lên ngực vào chữ cơ, kết hợp nhún nhẹ đến vui vui vỗ tay theo phách, đệm theo

- Cô trẻ hát múa lần - Nhóm, cá nhân hát múa

3/ Hoạt động 3: Nghe hát “ Cô giáo”

- Cô hát lần kết hợp nhạc đệm

+ Cơ vừa hát cho bạn nghe ?và giải thích nội dung hát - Cơ hát lần kết hợp động tác điệu diễn cảm

4/ Hoạt động 4: trò chơi âm nhạc

- Cách chơi: Cho trẻ A đứng lớp, đội mũ chớp kín Cơ định bạn hát Các bạn đứng chỡ hát Cháu A phải nói có bạn hát Nếu nói lớp vỗ tay hoan hơ, nói sai phải hát lại hát

- Cho cháu chơi 2-3 lần ( lần chơi nâng dần yêu cầu nhận xét sau lần chơi )

Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương

Hoạt động nối tiếp:

Đưa nội dung hát, nghe hát vào góc chơi âm nhạc HĐVC

(31)

……… ………

Thứ năm, ngày 16 tháng 09 năm 2010

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

Đề tài: VĐCB: Bật chỗ

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết nhún chân để bật nhảy chỗ - Sức mạnh đơi chân

- Rèn luyện tính mạnh dạn cho trẻ

II/ Chuẩn bị:

- 03 cờ (xanh, đỏ, vàng)

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Khởi động:

- Trẻ chạy theo vòng tròn, kết hợp kiểu đi: thường, mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chạy châm, thường

- Chuyển thành hàng dọc- dãn hàng

2/ Hoạt động 2: Trọng động: a/ Bài tập phát triển chung

- Tay: đưa trước, lên cao (2 lần x nhịp) - Chân: Ngồi xuống, đứng lên (3 lần x nhịp) - Lườn: Quay người sang hai bên (2 lần x nhịp) - Bật: Bật chỗ (2 lần x nhịp)

b/ Vận động bản: hàng ngang quay mặt vào

- Cho trẻ nhún bật chân, thi đua “xem cao” (5- 6), cho trẻ nghỉ vài phút bật tiếp 5-6 lần

c/ Trị chơi vận động: “Tín hiệu”

- Cô nhắc cách chơi, luật chơi

- Cháu chơi 2-3 lần (cô nhận xét sau lần chơi)

3/ Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cháu nhẹ nhàng, hít thở

- Kết thúc: nhận xét- tuyên dương

Hoạt động tiếp theo: Lồng vào thể dục sáng, trò chơi… 4/ Đánh giá:

(32)

Thứ sáu, ngày 17 tháng 09 năm 2010

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Đề tài: tạo hình: Vẽ chùm bóng

I/ Mục đích u cầu:

- Cháu biết có nhiều dạng bong bóng khác - Cách cầm bút vẽ, vẽ nét đơn giản

- Chú ý hồn thành tranh, khơng bỏ dỡ chừng

II/ Chuẩn bị:

- Cô: mẫu vẽ cô

- Trẻ: bàn, ghế, giấy, bút màu, màu nước…

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Đàm thoại đề tài

- Ổn định: Cô mở nhạc cháu vận động theo nhạc - Các bạn có thấy chùm bóng chưa ? đâu ?

- Bong bóng có màu / có hình dạng ?

- Bạn kể cho cô bạn nghe loại bóng mà bạn biết ? - Vậy hơm vẽ chùm bóng bạn có thích khơng ?

2/ Hoạt động 2: Cơ vẽ mẫu

- Quan sát tranh vẽ chùm bóng: cháu quan sát nhận xét tranh theo ý trẻ, trẻ nhận gọi “ chùm bóng”

- Cơ vẽ mẫu chậm vừa vẽ vừa giải thích cho cháu nghe: vẽ bóng vẽ vịng trịn khép kín, từ trái vịng qua phải, phía bong bóng có miệng cột dây, cô vẽ cộng dây dài nối với nhiều bóng khác lại

3/ Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cô nhắc cháu cách cầm bút tay phải, cách tô màu , khơng lem ngồi, vẽ nhiều dạng bong bóng khác

4/ Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm

- Cháu nhắc lại tên đề tài, nhân nhận xét sản phẩm bạn - Sản phẩm cháu thích ? ?

- Nếu cịn thời gian vẽ thêm ?

Kết thúc: nhận xét- tuyên dương

Hoạt động nối tiếp: Tiếp tục trẻ vào góc tạo hình thực hoạt động góc, hoạt động chiều

5/ Đánh giá:

(33)

1/ Chuẩn bị:

- Khách mời: Cô lớp cạnh lớp - Hướng dẫn viên: Giáo viên lớp - Ghép bàn đơi, có màu nước…

2/ Tiến hành:

1/ Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề vừa học

- Các bạn vừa học chủ đề ?

- Các bạn làm sản phẩm ?

- Các bạn đặt tên cho sản phẩm ? GV ghi lên sản phẩm cho trẻ - Các cháu trưng bày sản phẩm, cháu tự xếp

- Mình thuộc hát ? ( cháu kể tự ) - Ngồi cịn gi ? ( tranh chủ điểm )

- Nhưng tranh chủ điểm chưa xong, bạn tiếp tục thực

2/ Hoạt động 2: Tạo đồ dùng đồ chơi

- Cơ vẽ sẵn hình rỗng đồ dùng, đồ chơi - Các cháu tự tơ màu, trang trí cho đồ dùng, đồ chơi - Sau treo lên chiều giới thiệu cho cha, mẹ xem… - Sau đóng chủ đề, cháu lưu giữ sản phẩm lại

3/ Hoạt động 3: Giải số câu đố

- Cô đọc câu đố, cháu giải đáp

- Cháu thi đua nhau, xem đội thắng

- Cô trẻ trò chuyện đồ dùng, đồ chơi - Trưng bày số đồ dùng, đồ chơi chủ đề cũ

- Gợi ý cho trẻ sưu tầm hình ảnh tết trung thu, cuội, lồng đèn… ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐDĐC

Thời gian thực hiện: chiều thứ sáu

MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH TRUNG THU CỦA BÉ

Thời gian thực hiện: chiều thứ sáu

(34)

MẠNG HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh: Bé vui trung thu ( Từ 20/09/10 25/09/10 )

Trung thu có gì?

Tổ chức Lễ hội

làm gì?

Món ăn ngon

- Trẻ quan sát bầu trời ngày đêm

- Trò chuyện ngày tết trung thu có gì? (ánh trăng, cuội, chị hằng, bánh, trái cây… ) - Vẽ bầu trời đêm

- Truyện: tích cuội, Lời ru trăng - Thơ: “ Trăng sáng”, Trăng lưỡi liềm

- Quan sát, khám phá loại lồng đèn

- Làm lồng đèn

- Trang trí lớp/ trường dây xúc xích, lồng đèn…

- Xem trò chuyện loại bánh, trái có mùa thu - Làm mâm cổ (dĩa thật to làm bánh trung thu thật to miếng mốp)

- Chuẩn bị mâm cổ sân trường (bằng sản phẩm cháu làm suốt tuần.)

- Trang trí sân trường

- Hát, biểu diễn văn nghệ: Chiếc đèn ông sao, Đếm sao, Đêm trung thu… - Múa lân

- Trang trí sân trường

BÉ VUI TRUNG

(35)

KẾ HOẠCH TUẦN 3: Trung thu (từ 20/09/2010 đến 25/09/2010 ) Thời

điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ - Rèn thói quen mang dép lớp:……… - Phối hợp PH: Trao đổi sức khỏe, học tập trẻ, xin vật liệu trang trí… Hoạt

động sáng

- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh-> báo cáo với cô Quan tâm đến bạn vắng - Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng QS nhận xét bầu trời

- Giới thiệu sách truyện mới: “Món q giáo”

- Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiện-> trẻ nêu vui, buồn, ngạc nhiên - Thông tin báo, đài…

TDS Bài tập 1( động tác 3lần x nhịp ) Hoạt

động chung

KPKH:

Trò chuyện ngày tết trung thu

PTNN: Truyện “ Sự tích cuội”

PTTM: Âm nhạc:

DH: “ Đêm trung thu” PTTM Trang trí mâm cổ PTNN: Thơ: “ Trăng sáng” HĐNT - QS: Sân trường trung thu, Quả, hoa mùa thu, vườn trường……

- TCVĐ: Tìm bạn thân, Mèo đuổi chuột, kéo co, Bịt mắt bắt dê… - TC dân gian: Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ… - Chơi tự do: Các đồ chơi ngồi trời, Cát, nước, chăm sóc xanh… HĐVC - Đóng vai:

Bán loại bánh, trái mùa thu

- Âm nhạc: Hát, vận động theo hát chủ điểm

Xây dựng: vườn trường mùa thu - Tạo hình: làm lồng đèn, trang trí lớp dây xúc xích

Học tập: Ghép tranh vẽ mùa thu, mâm ngủ quả, đốt đèn

chơi… Chơi lô tô hoa quả, Phân loại theo đặc điểm riêng

- Thư viện: Kể chuyện theo tranh số đồ dùng nhà bếp

- Khám phá: Trồng hoa cúc, chăm sóc xanh - Tạo hình: In bánh trung thu, nặn loại mùa thu, bày mâm ngủ quả, trang trí mâm cổ, làm lồng đèn

Đóng vai: thứ - Học tập: Xem tranh truyện kể mùa thu, ngày tết trung thu Ăn, ngủ, VS

- Tập thói quen rửa tay xà trước ăn - Rèn nề nếp nhóm trực nhật

- Tập thói quen đánh sau ăn Hoạt

động chiều

- Làm album hoa, mùa thu, lồng đèn loại

(36)

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI

TUẦN 3: Trung thu (từ 20/09/2010 đến 25/09/2010)

I/ Chuẩn bị:

1/ Xây dựng: Khối xây dựng loại, mơ hình đồ chơi ngồi trời, khối lắp ráp, sỏi, đá, que, hột, hạt…

2/ Đóng vai: đồ dùng nấu bếp, tạp về, loại rau, củ thật, búp bê, quần áo búp bê, …

3/ Khám phá: Dụng cụ để tưới, xới đất, hạt giống hoa cúc, giấy làm sưu tập, Cát ẩm, chậu kiểng…

4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề

5/ Nghệ thuật: giấy màu, bút vẽ, giấy vẽ, đất nặn, hột hạt que, giấy báo, họa báo, vải vụn, len, cây, bột nếp…

6/ Học tập: Bút màu, giấy, tranh lô tô đồ dùng đồ chơi…

II/ Phân công:

Thời điểm Phân công

…… ( cô A ) …… ( cô B )

Đầu - Chuẩn bị nơi chơi cho góc, đồ chơi, tập, phương tiện chơi

- Tập trung dặn dò nề nếp chơi

- Chuẩn bị nơi chơi cho góc, đồ chơi, tập, phương tiện chơi - Sắp xếp đồ chơi, phương tiện chơi theo góc chơi để trẻ dễ nhìn, dễ lấy

Giữa - Bao quát phát triển khả chơi trẻ góc trọng tâm ngày

Bao quát triển khai khả chơi trẻ góc khác

Kết thúc - Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi chơi - Thu dọn đồ chơi trẻ

- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp xếp đồ dùng đồ chơi

III/ Nhiệm vụ- PP- hướng dẫn:

1/ TCĐV: Như tuần

2/ TCXD:

Cơ trẻ trị chuyện trường mầm non mình, gợi ý để trẻ kể trường có

Xây dựng vườn trường mùa thu, sân chơi ngồi trời, có cảnh, vườn hoa… Dạy trẻ xếp hàng rào, bồn hoa, nhà… thẳng, đều, hợp lý Hướng dẫn trẻ lắp số loại đồ chơi: đu quay, cầu tuột, bập bênh…

3/ TCHT:

Chơi lô tô hoa quả, tập phân loại theo đặc điểm riêng Ghép tranh vẽ mùa thu, mâm ngủ quả, tết trung thu… Làm album loại hoa mùa thu

Tập trẻ lật, mở sách

*Khám phá:

- Hàng ngày trẻ tưới, xới cây, chăm sóc cảnh góc thiên nhiên Trẻ trồng hoa cúc hạt, ngày cho trẻ quan sát nảy mầm lớn lên

Cô chơi với cháu, hướng dẫn cháu cách in loại bánh trung thu

4/ TCVĐ:

- Đi nhanh lấy đồ vật, Về nhà… số trò chơi dân gian khác…

(37)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG

(từ 20/09/2010 đến 25/09/2010) I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tên bạn tổ Quan tâm đến thông tin thời - Cùng chia với cô bạn

- Chú ý lắng nghe bạn nói

II/ Chuẩn bị:

Các loại bảng biểu (điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin… )

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Điểm danh: Tập cho tổ trưởng kiểm tra xem tổ có vắng bạn khơng? Báo

cáo cho cô bạn nghe => Sau tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng - Cơ đếm xem có bạn vắng

2/ Thời tiết: bầu trời hơm nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại biết? =>

cháu lên gắn biểu tượng thời tiết

3/ Thời gian: Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch vào lịch nói tơ “

hôm thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu gắn thứ, ngày, tháng

4/ Trò chuyện đầu tuần: Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? Và

nhắc nhở tiêu chuẩn bé ngoan

5/ Thông tin: Cháu sưu tầm thông tin báo mang vào lớp, gắn vào bảng thơng tin Gọi

cháu lên vào hình ảnh nói theo hiểu biết

6/ Tâm trạng: Vui, buồn, ngạc nhiên… Vì ?

7/ Chế độ sinh hoạt: cháu gắn biểu tượng hoạt động có chủ đích ngày

8/ Giới thiệu sách: giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, khơng đọc mà khuyến khích trẻ tìm

đọc góc sách

(38)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

I/ Mục đích u cầu:

- Trẻ quan sát biết khung cảnh sân trường trung thu - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi hứng thú tham gia trò chơi

- Chú ý lắng nghe trả lời câu hỏi trò chuyện

II/ Chuẩn bị:

- Địa điểm: sân phẳng, rộng, sạch, an toàn cho trẻ - Trang phục gọn gàng

- Trị chơi tự do: vịng, bóng, …

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Quan sát: Sân trường Trung thu

- Cô trẻ dạo quan sát sân trường - Sân trường hơm ?

- Vì thấy đẹp ? (có nhiều lồng đèn xung quanh sân trường, nhiều cờ, hoa… ) - Vì sân trường trang trí đẹp ? (sắp Tết Trung thu)

- Để sân trường lúc đẹp bạn phải làm ?

2/ Trị chơi vận động: Tìm bạn thân

- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Trẻ vừa vừa hát Khi nghe hiệu lệnh “Tìm bạn thân” trẻ phải tìm cho người bạn (trai- gái trai- trai, gái- gái … ) Sau cháu nắm tay vừa vừa hát Đến nói: “ Đổi bạn” trẻ phải tách tìm cho bạn khác theo luật chơi

- Luật chơi: Cháu trai phải tìm bạn gái ngược lại - Cháu chơi 2-3 lần (nhận xét sau lần chơi)

3/ Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng

- Cháu nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Cháu chơi 2- lần (nhận xét sau lần chơi)

4/ Chơi tự do: đồ chơi ngồi trời, bóng, vịng…

(39)

Thứ hai, ngày 20 tháng 09 năm 2010

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: Trò chuyện ngày Tết Trung thu

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết ngày tết Trung thu ngày rằm tháng 8, biết số hoạt động diễn ngày Tết Trung thu

- Trẻ trả lời trịn câu, nói rõ lời

- Có ấn tượng sâu sắc ngày tết trung thu, thích đến trường

II/ Chuẩn bị:

- Cơ: Một số hình ảnh ngày Tết Trung thu, nhạc “Chiếc đèn ông sao”, “Rước đèn trăng”, đầu lân, …

- Trẻ: thuộc hát

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện ngày Tết Trung thu

- Cô trẻ hát “Chiếc đèn ơng sao” - Các bạn vừa hát ?

- Bài hát nói ngày ? (ngày tết trung thu)

- Cô giới thiệu: Tết Trung thu theo âm lịch ngày rằm tháng năm Đây ngày tết trẻ em

+ Vào ngày tết trung thu bố, mẹ thường chuẩn bị ? (mâm cổ hoa quả, bánh dẻo, trung thu )

+ Các bạn làm việc để giúp đỡ bố mẹ ? + Các bạn đâu chơi ?

+ Vào ngày này, người ta thường tổ chức lễ hội ? (rước đèn, trông trăng… )

+ Bố, mẹ, ông, bà thường tặng cho bạn ? (đèn ơng sao, mặt nạ, đèn kéo quân… bánh trung thu, bánh dẻo … )

+ Các bạn có thấy đầu sư tử dùng để múa vào đêm Trung thu chưa ? - Cô đưa tranh múa sư tử vào đêm trung thu cho trẻ quan sát

- Chúng biểu diễn “ Rước đèn ánh trăng”

2/ Hoạt động 2: Cơ cháu trang trí mâm cổ Trung thu

- Cô cháu tạo giấy dầu, màu…(bưởi, mảng cầu, hồng, chuối… bánh dẻo, trung thu)

- Sau trẻ tham gia xếp thành mâm cổ

Kết thúc: nhận xét- tuyên dương

(40)

……… ……… ……… ……… ………

Thứ ba ngày 21 tháng 09 năm 2010 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SỰ KIỆN

Đề tài: Trang trí lớp chuẩn bị lễ hội

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hiểu ý nghĩa ngày hội Trung thu

- Biết tên gọi, đặc điểm lồng đèn nguyên vật liệu khác - Cùng hợp tác chia niềm vui tổ chức lễ hội

II/ Chuẩn bị:

- Cô: Một số mẫu lồng đèn, xúc xích…

- Trẻ: Họa báo, kéo, hồ, lồng đèn, giấy màu, ống hút….và số nguyên vật liệu có địa phương

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Trao đổi

- Trong bảng chủ đề có hình ảnh ? - Những hình ảnh nói ?

- Các bạn chuẩn bị cho ngày rước đèn ? - Trẻ nêu ý tưởng qua hình ảnh

2/ Hoạt động 2: Quan sát

- Các bạn suy nghĩ xem phải làm ?

- Trang trí ? Cần có dụng cụ ? - Đây dụng cụ ? Sử dụng nào?

3/ Hoạt động 3: Thực hiện

- Trẻ có phân cơng theo nhóm, nhóm nhận nhiệm vụ - Nhóm lấy nan dán lại với

- Nhóm cắt giấy làm lồng đèn - Nhóm treo đèn xung quanh lớp

4/ Hoạt động 4: Nhận xét

- Các bạn quan sát treo đàn, dây đẹp chưa ? - Vì ? Chỗ chưa đẹp ? Tại ? Cần sửa chữa lại ?

- Cùng hát múa: Trẻ đứng vòng tròn hát múa hát theo đĩa nhạc: “Mừng Trung thu”, “ Vui Trung Thu”, “Ông sao”

* Hoạt động nối tiếp: Tiếp tục trang trí vào hoạt động góc, hoạt động chiều chưa

hoàn thành

(41)

……… ……… ……… ……… ………

Thứ tư, ngày 22 tháng 09 năm 2010

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Đề tài: Âm nhạc: DH: “Đêm trung thu” NH: “ Chiếc đèn ông sao” TCÂN: Bao nhiêu bạn hát

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hát đúng, nhịp nhàng, vui tươi “Đêm trung thu”

- Dạy trẻ vận động nhịp nhàng theo hát “Đêm trung thu” nhớ tên hát - Trẻ thích nghe hát “Chiếc đèn ông sao” Hưởng ứng theo nhịp điệu hát - Trẻ biết ngày tết thiếu nhi tết Trung thu

II/ Chuẩn bị:

- Cô: Máy hát, băng nhạc - Trẻ: Nhạc cụ âm nhạc

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Dạy hát “Đêm trung thu”

- Các nghe xem đoạn nhạc có giai điệu hát ? - Bây cô hát

+ Cả lớp hát lần

+ Các vừa hát ?

- Bài hát nói ngày tết Trung Thu vui, có trống, sư từ, ánh trăng sáng, ngồi cịn rước đèn Các có thích khơng ?

- Mời nhóm hát, tổ hát, cá nhân hát (có nhạc đệm- ý sữa sai cho trẻ)

2/ Hoạt động 2: Dạy vận động

- Để hát hay vừa hát vừa vỗ tay này, bạn đồng ý không ? - Trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp lần

- Tổ nhóm, cá nhân thực

3/ Hoạt động 3: Nghe hát

- Cơ có hát nói đèn ngày tết Trung thu Các lắng nghe xem ? - Cơ hát lần kết hợp nhạc đệm

+ Cô vừa hát cho bạn nghe ?

- Bài nói ngày tết Trung thu có đèn ơng năm cánh tươi màu chiếu sáng ngời vui Cô hát lần kết hợp động tác điệu bô diễn cảm

4/ Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: “Bao nhiêu bạn hát”

- Cách chơi: Cho trẻ A đứng lớp, đội mũ chớp kín Cô định bạn hát Các bạn đứng chỡ hát Cháu A phải nói có bạn hát Nếu nói lớp vỗ tay hoan hơ, nói sai phải hát lại hát

- Cho cháu chơi 2-3 lần (mỗi lần chơi nâng dần yêu cầu nhận xét sau lần chơi) Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương

(42)

- Lồng hát vào hoạt động khác: HĐNT, Hđchiều, chuyển tiếp…

* Đánh giá:

……… ……… ……… ……… ………

Thứ năm, ngày 23 tháng 09 năm 2010

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: Thơ “Trăng sáng”

I/ Mục đích yêu cầu:

- Cháu thuộc thơ, đọc diễn cảm, thể nhịp nhàng theo lời thơ - Phân biệt ngày Trăng trịn, Trăng khuyết

- Trẻ có cảm nhận yêu thích thiên nhiên quan sát bầu trời

II/ Chuẩn bị:

- Tranh thơ, hình ảnh rời, thuộc thơ, bàn ghế

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: hát vận động hát “ Đếm sao”

- Trẻ hát vận động nhịp nhàng, tự nhiên theo nhạc

- Các bạn vừa hát ? Có hình ảnh hát ?

- Ơng có lúc ? Ngồi ơng có vào ban đêm, bầu trời cịn có ?

2/ Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại nội dung thơ

- Cô đọc diễn cảm lần 1: thể động tác minh họa + Qua thơ bạn thấy ánh Trăng ? + Muốn biết rõ mời bạn lắng nghe lần ?

- Cơ đọc thơ lần 2: Có hình ảnh rời kết hợp thành tranh - Trích dẫn: + Đoạn 1: câu đầu: Sân nhà sáng nhờ có ?

+ Đoạn 2: câu cịn lại: Những hơm trăng khuyết có hình ? - Trăng bầu trời ?

- Phân biệt trăng tròn trăng khuyết ( vào ngày ? )

3/ Hoạt động 3: Cháu đọc thơ

- Cho trẻ đọc thơ cô ý cháu đọc lời ( cách phát âm từ khó, ngắt nghỉ câu ) - Cho trẻ đọc theo nhóm, đọc nối tiếp

- Nhóm đọc thơ, nhóm minh họa - Cá nhân đọc diễn cảm

4/ Hoạt động 4: trò chơi

- Cho trẻ tìm hình phù hợp với từ bỏ trống - Thi đua thực theo hai nhóm

(43)

* Hoạt động nối tiếp:

+ Đưa hình ảnh thơ vào góc thự viện cho cháu xem + Bài thơ chữ to cho cháu đọc khoanh tròn chữ vừa học * Đánh giá:

……… ……… ……… ……… ………

Thứ sáu, ngày 24 tháng 09 năm 2010

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: Truyện: “Sự tích cuội”

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hiểu nội dung truyện, biết nguyên nhân Cuội bay lên cung Trăng - Trẻ có cảm nhận hối tiếc việc làm vợ Cuội

- Nêu hình ảnh ngày Rằm Trung thu năm

II/ Chuẩn bị:

- Tranh truyện, hình ảnh rời, máy hát, dĩa CD…

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Ổn định:

- Trẻ hát vận động nhịp nhàng, tự nhiên theo nhạc có lời “Mừng Trung thu” - Các bạn vừa hát ?

- Trên bầu trời đêm trung thu có ?

2/ Hoạt động 2: Nghe chuyện

- Cơ kể diễn cảm: có tranh minh họa

+ Có nhân vật truyện mà cháu thích ? + Nhưng điều xày cho Cuội ?

- Cô kể lần 2: kết hợp rối dẹt tạo thành tranh + Nhà Chú Cuội có ?

+ Chú Cuội người ? + Cuối Cuội gặp chuyện ?

3/ Hoạt động 3: Đàm thoại

- Trong truyện có ?

- Ai làm cho cuội phải suốt cung Trăng ? - Ngày xưa Cuội trần gian làm ?

- Vì vợ Cuội hối tiếc ?

- Nếu Cuội giải ?

4/ Hoạt động 4: Chơi rước đèn

- Cho cháu vừa vừa hát hát rước đèn - Trẻ thể tự nhiên

(44)

* Hoạt động nối tiếp: Đưa hình ảnh câu truyện vào góc thự viện * Đánh giá:

……… ……… ……… ……… ………

ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRUNG THU Thời gian thực hiện: chiều thứ sáu

I/ Chuẩn bị:

- Trang trí mâm cổ lớp gồm có: loại giấy, bánh, quà… - Dẫn chương trình: Gv lớp

- Múa lân, ông địa

II/ Tiến hành:

1/ Hoạt động 1: Rước đèn

- Mở nhạc “ Đêm Trung thu” cháu cầm lồng đèn tay theo vòng tròn để rước đèn, cháu thành vòng tròn ngược chiều

2/ Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ

- Mở đầu buổi lễ hội mời bạn gái lên biểu diễn để mừng đêm trung thu đêm hơm

- Tiếp theo chương trình mời bạn trai vận động để vui trung thu - Cả lớp múa hát ( cháu tự chọn trang phục để hóa trang )

- Để đêm trung thu hôm hấp dẫn hơn, mời bạn đón xem đến vui trung thu với chúng ta: A, Có đồn lân đến vui với chúng ta, bạn cho tràng vỗ tay thật to để chào mừng đoàn lân

- Mở nhạc múa lân cho cháu múa để phá cổ

3/ Hoạt động 3: Giới thiệu chủ đề mới

- Cơ trẻ trị chuyện công viêc Bác Cấp Dưỡng - Trưng bày số đồ dùng, dụng cụ Bác cấp dưỡng

(45)

MẠNG HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh: Bác Cấp Dưỡng

(Từ 27/09/10 đến 01/10/10 )

Tuần 4: Bác cấp dưỡng

Tên gọi Bếp có gì?

Trang

phục Món ăn ngon

- Trị chuyện với bác cấp dưỡng tên, cơng việc

- Viết tên

- Tỏ thái độ lễ phép bác cấp dưỡng

- Khám phá dụng cụ bác cấp dưỡng - Quan sát, tham quan nhà bếp

- Tạo dụng cụ mà cháu thích

- Phân loại đồ dùng theo 1-2 dấu hiệu ( sống, chín )

- Giải câu đố số dụng cụ chế biến - So sánh, xếp đồ dùng

(46)

LỊCH TUẦN 4: BÁC CẤP DƯỠNG (từ 27/09/2010 đến 01/10/2010) Thời

điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ - Rèn thói quen mang dép lớp

- Phối hợp PH: Trao đổi sức khỏe, học tập trẻ, xin vật liệu trang trí… Hoạt

động sáng

- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh-> báo cáo với cô Quan tâm đến bạn vắng - Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng QS nhận xét bầu trời

- Giới thiệu sách truyện mới: “ Món q giáo”

- Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiện-> trẻ nêu vui, buồn, ngạc nhiên - Thơng tin báo, đài…

TDS Bài tập (mỗi động tác 3lần x nhịp) Hoạt

động chung

PTNT:

Trị chuyện tên, cơng việc Bác cấp dưỡng

PTTC:

Tung bóng lên cao bắt bóng

PTTM: - Nặn dụng cụ nhà bếp

PTNT:

- So sánh nhận biết nhiều hơn, số lượng nhóm đồ vật

PTTC:

Đi dép, giầy

HĐNT - QS: Nhà bếp, dụng cụ bếp, …

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột, Đi nhanh lấy đồ vật, Về nhà, kéo co…… - TC dân gian: Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ…

- Chơi tự do: Các đồ chơi trời, Cát, nước, chăm sóc xanh… HĐVC - Đóng vai:

Bác cấp dưỡng tổ chức bữa ăn cháu - Âm nhạc: Hát, vận động theo hát chủ điểm

Xây dựng: Xây trường mầm non

- Tạo hình: Nặn đồ dùng nhà bếp, tơ, vẽ, cắt dán trang phục cấp dưỡng…

Học tập: Phân loại đồ dùng theo 1-2 dấu hiệu (sống, chín) lô tô Giải câu đố số dụng cụ chế biến - Thư viện: Kể chuyện theo tranh số đồ dùng nhà bếp

- Khám phá: tuần - Tạo hình: Tạo dụng cụ mà cháu thích

Đóng vai: thứ - Học tập: So sánh, xếp đồ dùng Chọn thực phẩm theo yêu cầu ( lô tô ) gồm nhóm thực phẩm Ăn, - Tập thói quen rửa tay xà trước ăn

- Xem kiểu trang phục Bác cấp dưỡng

- Tô, vẽ, cắt dán trang phục - Làm album

- Gọi tên số thực phẩm, ăn quen thuộc

- Chọn thực phẩm theo yêu cầu (lô tơ) gồm nhóm thực phẩm

- Thực qui trình “pha nước cam” - Đóng vai: Bác cấp dưỡng nấu ăn cho cháu

(47)

ngủ, VS

- Rèn nề nếp nhóm trực nhật

- Tập thói quen đánh sau ăn Hoạt

động chiều

- Làm album trang phục Bác cấp dưỡng

- Chơi vận dộng, chơi góc - Biểu diễn văn nghệ - Mở cđề:

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI

TUẦN 2: BÁC CẤP DƯỠNG ( từ 14/09/2009 đến 18/09/2009 ) I/ Chuẩn bị:

1/ Xây dựng: Mô hình trường mầm non, khối chữ nhật, hộp giấy, hộp sữa, sỏi,… chậu hoa chưa có hoa hoa rời

2/ Đóng vai: đồ dùng nấu bếp, tạp về, loại rau, củ thật…

3/ Khám phá: loại giấy ( mỏng, dầy, xúc,….), nước, giấy + bút, bảng theo dõi kết

4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy, bút màu để làm số ký hiệu đơn giản ( mũi tên hướng đi… )

5/ Nghệ thuật: dĩa giấy để làm khn mặt, vật kiệu tạo hình khác ( đất nặn, màu nước, loại giấy xúc có màu… ), sưu tầm số hình ảnh sách báo trang phục…

6/ Học tập: lô tô đồ dùng, đồ chơi, thực phẩm, ăn…

II/ Phân công:

Thời điểm Phân công

( cô A ) ( cô B )

Đầu - Chuẩn bị nơi chơi cho góc, đồ chơi, tập, phương tiện chơi

- Tập trung dặn dò nề nếp chơi

Chuẩn bị nơi chơi cho góc, đồ chơi, tập, phương tiện chơi

- Sắp xếp đồ chơi, phương tiện chơi theo góc chơi để trẻ dễ nhìn, dễ lấy Giữa - Bao quát phát triển khả chơi trẻ

ở góc trọng tâm ngày Bao quát triển khai khả chơi củatrẻ góc khác Kết thúc - Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi chơi

- Thu dọn đồ chơi trẻ

- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp xếp đồ dùng đồ chơi

III/ Nhiệm vụ- PP- hướng dẫn:

1/ TCĐV:

- Gợi ý giúp trẻ bàn ý tưởng chơi: Giúp trẻ phát triển thêm nội dung chơi, thơng qua câu hỏi tình huống: Hơm lớp tổ chức lễ hội ? hay tiệc sinh nhật ?, Mình chuẩn bị ? Bác cấp dưỡng làm để tổ lễ hội hay sinh nhật ?

2/ TCXD:

- Tổ chức cho trẻ quan sát, tham quan khn viên trường mầm non

- Xem mơ hình “ Trường mầm non” bao gồm: hàng rào, cổng trường, đồ chơi ngồi trời, phịng lớp…

(48)

- Thực tập góc phù hợp theo chủ điểm: Đếm theo khả năng, So sánh số lượng nhóm đồ vật, nói từ: nhau, hơn, nhiều

- Phân loại đồ dùng theo 1-2 dấu hiệu ( sống, chín ) lô tô Giải câu đố số dụng cụ chế biến

- Khám phá: Điều xảy mảnh giấy (1 mảnh cho vào nước mảnh không cho vào nước )

4/ TCVĐ:

- Đi nhanh lấy đồ vật, Về nhà… số trò chơi dân gian khác…

=> Trọng tâm quan sát: Nề nếp cháu tham gia chơi, thỏa thuận phân vai trước chơi

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG

( 14/09/2009 đến 18/09/2009 ) I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tên bạn tổ Quan tâm đến thông tin thời - Cùng chia với cô bạn

- Chú ý lắng nghe cô bạn nói

II/ Chuẩn bị: Các loại bảng biểu ( điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông

tin … )

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Điểm danh: Tập cho tổ trưởng kiểm tra xem tổ có vắng bạn không? Báo

cáo cho cô bạn nghe => Sau tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng - Cơ đếm xem có bạn vắng

2/ Thời tiết: bầu trời hôm nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại biết? =>

cháu lên gắn biểu tượng thời tiết

3/ Thời gian: Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch vào lịch nói tơ “

hơm thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu gắn thứ, ngày, tháng

4/ Trò chuyện đầu tuần: Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? Và

nhắc nhở tiêu chuẩn bé ngoan

5/ Thông tin: Cháu sưu tầm thông tin báo mang vào lớp, gắn vào bảng thông tin Gọi

(49)

6/ Tâm trạng: Vui, buồn, ngạc nhiên… Vì ?

7/ Chế độ sinh hoạt: cháu gắn biểu tượng hoạt động có chủ đích ngày

8/ Giới thiệu sách: giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, khơng đọc mà khuyến khích trẻ tìm đọc

ở góc sách

Kết thúc: Trị chơi “ Dung dăng dung dẻ”

Thứ hai, ngày 14 tháng 09 năm 2009

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết công việc Bác cấp dưỡng

- Tham gia tích cực vào trị chơi, bạn chơi vui vẻ - Lễ phép với tất thành viên trường

II/ Chuẩn bị:

- Cô: Sân phẳng, rộng rãi, sạch, an toàn cho trẻ - Trẻ: Trang phục gọn gàng, vịng, bóng, cát, nước

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Quan sát: Nhà bếp

- Cô giới thiệu nhà bếp nơi chế biến ăn, nấu ăn……

- Các bạn có biết nhà bếp có đồ dùng, vật dụng ? ( Soong, nồi, chảo… ) - Những đồ dùng ?

- Cô hướng dẫng trẻ quan sát công việc cô cấp dưỡng ( nấu cơm, canh, ,,, ngon khác

(50)

2/ TCVĐ: Thi xem tổ nhanh ( dây sàn nhà) 02 đội thi đua xem đội dây khơng bị ngã, tới đích trước lấp cờ chạy đưa cho bạn kế tiếp, bạn lên đổi cờ màu khác tiếp tục hết cháu đội

- Luật chơi: Biết chờ đến lượt

3/ TCDG: Chi chi chành chành

- Cách chơi:

+ Lần 1: Cô cháu chơi, vừa chơi vừa đọc đồng dao “ chi chi chành chành” + Chia nhóm nhỏ, cháu tự chơi, cô quan sát giúp đỡ

4/ Chơi tự do: Đồ chơi ngồi trời, chơi cát, đong nước… quan sát chơi trẻ…

Thứ hai, ngày 14 tháng 09 năm 2009

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ XÃ HỘI Đề tài: Trò chuyện với Bác cấp dưỡng

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết công việc Bác cấp dưỡng - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ - Q trọng công việc Bác cấp dưỡng

II/ Chuẩn bị:

- Cơ: Tổ chức trị chơi hấp dẫn

- Trẻ: Lô tô đồ dùng nấu ăn, đất nặn, kéo, số hình ảnh đồ dùng sưu tầm

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Trò chuyện với Bác cấp dưỡng

- Ổn định: Hát “ Trường chúng cháu trường mầm non” - Trò chuyện với Bác cấp dưỡng:

(51)

+ Hôm nay, cô cháu trị chuyện với Bác cấp dưỡng xem cơng việc Bác nhé?

+ Cơ gợi ý để trẻ đặt câu hỏi lắng Bác trả lời: Bác thường làm cơng việc gì?

Làm cơng việc để làm gì? + Đọc đồng dao “ Dung dăng dung dẻ”

2/ Hoạt động 2: Quan sát công việc Bác cấp dưỡng:

- Bác làm ?

- Bạn thấy Bác cấp dưỡng người ? ( chăm chỉ, siêng năng, chịu khó… ) - Để nấu ngon, Bác cần dụng cụ ? ( nồi, dao, thớt, thau ,… ) - Hàng ngày bạn dùng thức ăn, nước uống Bác tạo ?

- Vậy Bác cấp dưỡng bạn phải làm ? ( ăn hết thức ăn, khơng làm rơi cơm, … )

3/Hoạt động 3: Luyện tập:

- Phân loại số đồ dùng nhà bếp ( lô tô ) - Nặn đồ dùng nhà bếp cháu thích

- Tạo trang phục Bác cấp dưỡng ( nón, tạp về, … )

Kết thúc: nhận xét, tuyên dương

* Hoạt động nối tiếp:- Đưa loại trang phục cháu tạo ra-> chơi đóng vai Bác cấp dưỡng. - Tạo hình: nặn, cắt đồ dùng nấu ăn-> làm album

* Đánh giá:

……… ……… ……… ……… ………

Thứ ba, ngày 15 tháng 09 năm 2009

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: VĐCB “ Tung bóng lên cao bắt bóng”

Trị chơi: “ Cáo thỏ”

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tung bắt bóng tay

- Trẻ biết tung bóng lên cao tay, bóng rơi xuống bắt bóng tay khơng làm rơi bóng, khơng ơm bóng vào ngực

- Trẻ hứng thú thích tham gia vận động

II/ Chuẩn bị:

- Cô: 10 bóng, bàn để đồ chơi dành cho bạn trai- gái - Trẻ: thuộc hát theo yêu cầu

(52)

- Trẻ chạy theo vòng tròn, kết hợp kiểu đi: thường, mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chạy châm, thường

- Chuyển thành hàng dọc- dãn hàng

2/ Trọng động:

a/ Bài tập phát triển chung

- Tay: đưa trước, lên cao ( lần x nhịp ) - Chân: Ngồi xuống, đứng lên ( lần x nhịp ) - Lườn: Quay người sang hai bên ( lần x nhịp ) - Bật: Bật chỗ ( lần x nhịp )

b/ Vận động bản: hàng ngang quay mặt vào

- Cô làm mẫu lần ( khơng giải thích )

- Cơ làm mẫu lần phân tích: “ tư chuẩn bị: đứng tự nhiên, chân sang ngang rộng vai, tay cầm bóng đưa trước, Khi có hiệu lệnh, dùng lực cánh tay tung bóng lên cao, bóng rơi xuống, đỡ bóng tay khơng làm rơi bóng”

- Cơ làm mẫu lần 3: nhắc lại ý trọng tâm - Trẻ thực thử: cháu ( cô nhận xét )

- Lần lượt cháu lên thực ( cô ý quan sát, sửa sai ), với trẻ tập chưa đạt, cô cho cháu tập lại bạn

- Lần lượt cho trẻ tung 2- lần

- Củng cố: hỏi lại tên vận động cho cháu thực tốt lên tập lại

c/ Trò chơi: Cáo thỏ

- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cháu chơi: 2- lần

3/ Hồi tĩnh: cho trẻ nhẹ nhàng hít thở

Kết thúc: nhận xét- tuyên dương

* Hoạt động nối tiếp: đưa vào trò chơi vận động hoạt động: trời, hđ chiều…

* Đánh giá:

……… ……… ……… ……… ………

Thứ tư, ngày 16 tháng 09 năm 2009

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: Tạo hình: Nặn dụng cụ nhà bếp

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ gọi tên trường, khu vực trường, dụng cụ nhà bếp…

- Trẻ nhồi đất, chia đất, lăn dọc, xoay tròn … Tạo thành đồ dùng trẻ thích - Biết trân trọng sản phẩm, nhận xét sản phẩm qua câu hỏi gợi ý

II/ Chuẩn bị:

(53)

- Trẻ: đất nặn, giẻ lau tay, bảng…

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Ổn định- quan sát:

- định: hát vận động theo nhạc “ vui đến trường” + Mỗi ngày bạn đâu ?

+ Vào trường ? lớp ? + Ai nấu ăn cho bạn ? + ấu đồ dùng ? - Quan sát:

+ Trong hộp bạn đón xem có ? + Đồ dùng có hình ?

- Phần có hình ? Phần ? Đồ dùng có tên ? - Cái nồi có thích nặn khơng ? ?

- Theo nặn đồ dùng khác ?

2/ Hoạt động 2: Cô nặn mẫu :

- Cầm thỏi đất-> nhồi đất-> Lăn dọc-> chia đất làm phần không ? - Tiếp theo bạn làm gì?

- Vì biết ? Xoay trịn để phần nồi ? - Tiếp theo bạn làm ?

- Để tạo nồi cần phải ấn lõm thỏi đất - Sau làm ? để tạo phần nắp nồi ? - Cuối làm để tạo đồ dùng ?

- Làm để phần khối dính vào ?

3/ Hoạt động 3: Thực hiện

- Trao đổi cách thực trẻ ? - Trẻ làm trước làm sau ?

- Trẻ nhóm thực hiện, đọc thơ ( bạn mới” bàn

4/ Hoạt động 4: Nhận xét:

- Bài nặn bạn ?

- Có đẹp khơng? Vì ? Đẹp chỗ ?

- Nếu cịn thời gian nặn thên ?

Kết thúc: nhận xét- tuyên dương

* Hoạt động nối tiếp: + Cháu vào góc tạo hình, cho trẻ nặn loại đồ dùng nhà bếp… + Tạo sản phẩm đồ dùng nhà bếp nguyên vật liệu

* Đánh giá:

……… ……… ……… ……… ………

Thứ năm, ngày 17 tháng 09 năm 2009

(54)

I/ Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết nhiều hơn, số lượng nhóm đồ vật - Phát triển khả quan sát, tính nhanh nhẹn cháu - Cháu diễn đạt ý: nhiều hơn,

II/ Chuẩn bị:

- Cơ: Hình ảnh Bác cấp dưỡng- nón, nồi- nắp kích thước to, đồ dùng xung quanh lớp - Trẻ: Các thẻ lơ tơ, tập tốn, viết, bàn, ghế…

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Nhận biết nhiều hơn- hơn:

- Ổn định: Hát vận động bài: “ tập đếm”

- Cho cháu so sánh xem nhóm đối tượng nhiều- hơn: + Cơ- cháu-> nhóm nhiều hơn- nhóm ? + Bạn tóc dài- tóc ngắn-> Nhóm nhiều hơn- ?

2/ Hoạt động 2: So sánh – nhận biết nhiều hơn- hơn- tạo nhau

- Cơ xếp theo tỉ lệ 1:1 hình ảnh: Bác cấp dưỡng- nón + Cháu so sánh nhóm ( nhiều hơn- )

+ Muốn thêm hay bớt ?

+ Cho trẻ thực kiểm tra lại xem có chưa cách đếm - Tương tự cô xếp tỉ lệ 1:1-> nồi- nắp

3/ Hoạt động 3: Luyện tập

- Cháu tìm xung quanh lớp đồ dùng không nhau, nhiều hơn-

- Trị chơi “ Tìm nhà”: Mỗi bạn thẻ lô tô khác số lượng ( ), trẻ tìm bạn có số lượng khác tìm số lượng

- Cháu thực tập toán Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương

* Hoạt động nối tiếp: + Thực tập toán góc học tập

+ Làm album số lượng nhau, nhiều hơn- góc học tập

* Đánh giá:

……… ……… ……… ……… ………

(55)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: Thói quen giữ gìn sức khỏe “ Đi dép, giầy”

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết chân phải dép phải, chân trái dép trái - Rèn kỹ so sánh giống khác

- Có ý thức việc giày dép đôi

II/ Chuẩn bị:

- Tất đôi giày, dép trẻ lớp cô giáo - Những mẫu dép rỗng

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Ổn định- quan sát đôi giày, dép:

- Ổn định: Hát “ Đôi dép xinh”

- QS: Chỉ vào cặp giày hỏi trẻ xem ? ( đơi giày, dép ) Tại biết ?

+ Yêu cầu trẻ xếp lại giày cho đơi đóng dép/ giày lung tung + Nhận xét sau cháu xếp xong

2/ Hoạt động 2: Trẻ giày

- Cho lớp, trẻ giày/ dép không đôi

- Tổ chức cho trẻ nhanh, chậm, chạy cho trẻ cảm nhận âm tạo giày/ dép tiếp xúc với sàn nhà

- Điều xảy giày/ dép không ? - Cảm giác ?

- Bạn đường khơng ? - Vì ?

- Cho trẻ đổi giày/ dép cho để tạo thành đôi - Cho trẻ xếp đôi giày/ dép vào chỗ quy định

3/ Hoạt động 3: Tạo dép

- Cho trẻ trang trí dép/ giày vật liệu khác

Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương

* Hoạt động nối tiếp: Những dép cháu trang trí xong cho vào góc bán hàng cho cháu chơi

* Đánh giá:

(56)

ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÁC CẤP DƯỠNG Thời gian thực hiện: chiều thứ sáu

1/ Chuẩn bị:

- Khách mời: Cô lớp cạnh lớp - Hướng dẫn viên: Giáo viên lớp

2/ Tiến hành:

1/ Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề vừa học

- Các bạn vừa học chủ đề ?

- Các bạn làm sản phẩm ?

- Các bạn đặt tên cho sản phẩm ? GV ghi lên sản phẩm cho trẻ - Các cháu trưng bày sản phẩm, cháu tự xếp

- Mình thuộc hát ? ( cháu kể tự )

2/ Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ

- Mỗi nhóm lên biểu diễn tự chọn nhạc cụ cháu thích để biểu diễn, có nhạc - Các cháu vừa hát, vừa vận động, minh họa… theo ý thích trẻ ( có nhạc )

4 tuần từ 06/09 đến 01/10

Ngày đăng: 24/04/2021, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan