BAI THI LE QUANG DAO

69 47 0
BAI THI LE QUANG DAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tham gia cuộc thi “Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp, cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Lê Quang Đạo”, bản thân khái quát về quê hương, gia đình, thân thế, sự nghiệp, cuộc đời hoạt động của đồng chí Lê Quang Đạo và tập trung trả lời 05 câu hỏi liên quan cùng với các thống kê, hình ảnh minh họa nhằm góp phần giáo dục truyền thống cách mạng cho cán bộ, đảng viên, từ đó khơi dậy lòng tự hào về quê hương, đất nước, củng cố niềm tin đối với Đảng, Bác Hồ và tri ân các chiến sĩ cộng sản tiền bối của Đảng; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội thực dụng, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp.

[TYPE THE DOCUMENT TITLE] PHẦN I TRẢ LỜI CÂU HỎI THEO CHỦ ĐỀ Câu 1: Anh (chị) nêu hiểu biết thân thế, nghiệp đời hoạt động đồng chí Lê Quang Đạo? Trả lời  Bối cảnh lịch sử năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX - Trong nước: Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược bước thiết lập máy thống trị Việt Nam, biến quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến + Về trị: thực dân Pháp áp đặt sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội đối ngoại quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ thực kỳ chế độ cai trị riêng + Về kinh tế: thực dân Pháp thực sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng số sở công nghiệp, hệ thống đường giao thơng, bến cảng phục vụ sách khai thác thuộc địa + Về văn hoá: thực dân Pháp thi hành triệt để sách văn hóa nơ dịch, gây tâm lý tự ti, khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan Mọi hoạt động yêu nước nhân dân ta bị cấm đoán Chúng tìm cách bưng bít ngăn chặn ảnh hưởng văn hóa tiến giới vào Việt Nam thi hành sách “ngu dân” để dễ bề cai trị Dưới tác động sách cai trị sách kinh tế, văn hố, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam diễn q trình phân hố sâu sắc Giai cấp địa chủ cấu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp nông dân Tuy [TYPE THE DOCUMENT TITLE] nhiên, nội địa chủ Việt Nam lúc có phân hố Một phận địa chủ có lòng yêu nước, căm ghét chế độ thực dân tham gia đấu tranh chống Pháp hình thức mức độ khác Giai cấp nông dân lực lượng đông đảo xã hội Việt Nam, bị thực dân phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề Tình cảnh bần khốn khổ giai cấp nơng dân Việt Nam làm tăng thêm lịng căm thù đế quốc phong kiến tay sai, tăng thêm ý chí cách mạng họ đấu tranh giành lại ruộng đất quyền sống tự Giai cấp công nhân Việt Nam đời từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, đa số xuất thân từ giai cấp nông dân, có quan hệ trực tiếp chặt chẽ với giai cấp nông dân, bị đế quốc, phong kiến áp bóc lột Giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp tư sản người Hoa cạnh tranh chèn ép, lực kinh tế địa vị trị nhỏ bé yếu ớt, có tinh thần dân tộc yêu nước mức độ định Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam bao gồm học sinh, trí thức, người làm nghề tự do… đời sống bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành người vơ sản, có lịng u nước, căm thù đế quốc, thực dân, có khả tiếp thu tư tưởng tiến từ bên truyền vào Các giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam lúc mang thân phận người dân nước mức độ khác nhau, bị thực dân áp bức, bóc lột Vì vậy, xã hội Việt Nam, ngồi mâu thuẫn nhân dân, chủ yếu nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến, nảy sinh mâu thuẫn ngày gay gắt đời sống dân tộc, mâu thuẫn tồn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược Tính chất xã hội Việt Nam xã hội thuộc địa nửa phong kiến đặt hai yêu cầu: Một là, phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân; Hai là, xoá bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu ruộng đất cho nơng dân Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc nhiệm vụ hàng đầu - Trong tỉnh: [TYPE THE DOCUMENT TITLE] Bắc Ninh vào vị trí trọng yếu đất nước, cửa ngõ phía Bắc thủ Hà Nội, vùng đất giàu truyền thống văn hiến, yêu nước cách mạng Năm 1884, Bắc Ninh bị thực dân Pháp chiếm đóng, sau chiếm Bắc Ninh, thực dân Pháp thi hành nhiều sách cai trị hà khắc + Về trị: Chúng chia nhỏ tỉnh Bắc Ninh thành nhiều huyện, xã với chế độ cai trị khác nhau; triệt để sử sụng máy quản lý làng xã Thực dân Pháp áp đặt máy quân đồ sộ + Về kinh tế: Thực khai thác thuộc địa, thực dân Pháp đua cướp đất, lập đồn điền; xây dựng số nhà máy; mở mang giao thơng + Về văn hóa: Chúng khuyến khích vui chơi, tăng nồng độ rượu cồn, thuốc phiện gái điếm… Năm 1895, thực dân pháp chia Bắc Ninh làm tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang, lấy sông Cầu làm ranh giới Đến đầu kỷ XX, tỉnh Bắc Ninh có 03 phủ Từ Sơn, Thuận Thành, Gia Lâm 07 huyện Tiên Du, Văn Giang, Yên Phong, Gia Bình, Lang Tài, Quế Dương, Võ Giàng Sự phát triển mở rộng phương thức sản xuất khiến xã hội Bắc Ninh biến đổi phân hóa mạnh mẽ  Quê hương gia đình; Sự nghiệp hoạt động đồng chí Lê Quang Đạo Quê hương Đồng chí Lê Quang Đạo sinh xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) vùng quê giàu truyền thống văn hiến cách mạng Bắc Ninh tỉnh đồng thuộc vùng châu thổ sơng Hồng, phía bắc đơng bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía nam đông nam giáp tỉnh Hải Dương Hưng Yên; phía tây tây bắc giáp Thủ Hà Nội Bắc Ninh có vị trí đặc biệt quan trọng, phiên giậu phía bắc kinh thành Thăng Long-Hà Nội, vùng “Địa linh nhân kiệt” Suốt nghì năm dựng nước giữ nước, nhân dân Bắc Ninh từ đời sang đời khác, hệ nối tiếp hệ đổ [TYPE THE DOCUMENT TITLE] nhiều máu xương đánh đuổi kẻ thù để giữ vững chủ quyền độc lập Tổ quốc, quê hương Trong trình phát triển, Bắc Ninh có nhiều tên gọi khác Thời Hùng Vương – An Dương Vương, Bắc Ninh thuộc Vũ Ninh Thời Lý, Bắc Ninh có tên lộ Bắc Giang; đến đầu nhà Lê, Bắc Ninh có tên Bắc Đạo Đến năm 1469, triều Lê Thánh Tông, Bắc Ninh đồi thành trấn Kinh Bắc Thời Nguyễn , vào năm 1823, trấn Kinh Bắc đổi thành trấn Bắc Ninh Năm 1831, trấn Bắc Ninh đổi thành tỉnh Bắc Ninh Phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh nơi đồng chí Lê Quang Đạo sinh (có tên nơm Kẻ Báng) nằm cửa ngõ phía bắc Kinh thành Thăng Long- Hà Nội, trải dọc trục quốc lộ 1A, cách Hà Nội 15 km, có đường xe lửa Hà Nội- Cửa Quốc tế Hữu nghị chạy qua; vùng đất văn hiến có từ lâu đời, nơi phát tích vương triều Lý với đời vua (1009-1225), triều đại xây dựng nên nhà nước văn minh Đại Việt Trong Chiếu dời đô, vua Lý Thái Tổ viết: “Huống chi thành Đại La, đô cũ Cao Vương, khu vực trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước vùng mặt đất rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật tươi tốt, phồn thịnh Xem khắp đất Việt nơi thắng địa, thực chỗ hội tụ quan yếu bốn phương, nơi thương đô kinh sư muôn đời Thẫm muốn nhân địa lợi mà định nơi ở” Thời Bắc thuộc, Đình Bảng thuộc Vũ Ninh, có tên Hương Diên Uẩn Đến kỷ VIII, Đình Bảng có tên hương Cổ Pháp Thời nhà Đinh (968-980), Đình Bảng thuộc châu Cổ Lãm, nằm đạo Bắc Giang Thời Tiền Lê (980-1009), Đình Bảng thuộc Châu Cổ Pháp Năm 1010, Lý Thái Tổ đổi châu Cổ Pháp thành phủ Thiên Đức Thời Lê, Nguyễn, Đình Bảng thuộc huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc gồm 09 thơn: Thượng, Hạ, Bà La, Trung Hịa, Đình, Tỉnh Cầu, Thọ Môn, Thịnh Lang, Xuân Đài Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), Đình Bảng thuộc huyện Đơng Ngàn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Năm Đồng Khánh (1886), Đình Bảng nằm tổng Phù Lưu, khí đó, [TYPE THE DOCUMENT TITLE] tổng Phù Lưu có 07 xã: Phù Lưu, Đại Đình, Đình Bảng, Trang Liệt, Bính Hạ, Dương Lôi, Thụ Chương Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành cơng, Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Để thuận tiện cho việc phát triển nơng nghiệp, Đình Bảng lập thêm nơng khu (tương đương đơn vị thôn) gồm: Ao Sen, Trầm, Long Vĩ, Cao Lâm Năm 1955 thêm thôn Chùa Dận, đến năm 1977 thêm thơn Tân Lập Đình Bảng địa điểm sớm có người đến tụ cư sinh sống Từ xa xưa, Đình Bảng vùng đất cao, có rừng rậm, sơng đầm hồ với địa danh như: Cao Lâm, Rừng Báng, Sông Tiêu Tương, Hồ Trầm, hồ Vậy, Nơi có đất đai màu mỡ phù sa sông Hồng sông Đuống bồi đắp, lại nằm ngã ba sông nên thuận lợi cho phát triển kinh tế giao lưu văn hóa Trong q trình hình thành phát triển, với trí thơng minh, bàn tay khéo léo tính cần cù chịu khó, người Đình Bảng lao động sáng tạo không ngừng, tạo nên vùng quê trù phú, kinh tế phát triển Cư dân Đình Bảng sống chủ yếu nghề trồng lúa nước, ngồi cịn trồng dâu, nuôi tằm, chài lưới, đánh cá, săn bắn, chăn nuôi nhiều nghề thủ cơng truyền thống khác Đình Bảng tiếng với sản phẩm nông nghiệp như: lúa tám thơm, nếp hoa vàng, củ mài Đình Bảng Hoạt động bn bán tấp nập khiến Đình Bàng sầm uất giống thị trấn Từ đầu thời Lý, Đình Bảng tiếng đất thịnh vượng, làng mạc trù phú, đường làng lát đá phiến xanh Vì từ xưa, đất Kinh Bắc có câu “Nhất Cổ Bi, nhì Cổ Loa, ba Cổ Pháp” Người Đình Bảng ln quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau, sống “có lịch có lề”, “tối lửa tắt đèn có nhau” Đình Bảng vùng quê có truyền thống yêu nước, nơi có phong trào cách mạng phát triển sớm, Trung ương Đảng chọn để xây dựng khu an toàn Trung ương Đảng Xứ ủy Bắc Kỳ; nơi chọn để tổ chức nhiều Hội nghị quan trọng như: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ bảy (tháng11-1940), Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng mở rộng (tháng 35 [TYPE THE DOCUMENT TITLE] 1945) Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn hành động chúng ta”… Có thể nói, lịch sử Đình Bảng dịng chảy liên tục, nhân dân ln đồn kết đấu tranh bảo vệ xây dựng quê hương ngày thêm giàu đẹp, có sống ấm no, hạnh phúc Sinh mảnh đất giàu truyền thống văn hiến cách mạng nên đồng chí Lê Quang Đạo sớm thừa hưởng tiếp thu truyền thống tốt đẹp q hương, lịng u nước, tinh thần đồn kết, nhân ái, hiếu học Những tuyền thống quý báu có ảnh hưởng lớn đến nhình thành nhân cách lý tưởng đồng chí Lê Quang Đạo Gia đình nghiệp: Đồng chí Lê Quang Đạo, tên khai sinh Nguyễn Đức Nguyện, sinh ngày 8-8-1921, gia đình, dịng họ có truyền thống u nước, cách mạng xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Thân phụ đồng chí Lê Quang Đạo ông Nguyễn Đức Cung, sinh năm 1895, thư ký Hội đồng hương xã, dân làng quen gọi ông Thơ La Thân mẫu bà Nguyễn Thị Lạc, sinh năm 1893, dân làng gọi bà Thơ La Ông nội Lê Quang Đạo cụ Nguyễn Đức Khơi (hiệu Tự Phúc Trung) Ơng Nguyễn Đức Cung bà Nguyễn Thị Lạc sinh người (5 gái, trai), người ông bà sớm ốm bệnh, cịn lại Nguyễn Đức Nguyện em trai Nguyễn Đức Nghiêm Sinh gia đình có truyền thống u nước với nhiều gương hoạt động cách mạng tiêu biểu ảnh hưởng to lớn đến việc hình thành nhân cách Nguyễn Đức Nguyện Bác Nguyễn Đức Nguyện Nguyễn Đức Nhạ, làm lý trưởng làng, bảo vệ dân làng, che giấu nghĩa qn Hồng Hoa Thám, nên bị quyền bảo hộ bắt tù; bác Nguyễn Đức Quỳnh, cán Việt Minh hoạt động bí mật; cậu Nguyễn Duy Thân, người có ảnh hưởng lớn Nguyện từ thời học sinh, người trực tiếp giác ngộ Nguyện vào Đoàn Thanh niên dân chủ, Đoàn Thanh niên phản đế gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam [TYPE THE DOCUMENT TITLE] Xuất thân từ gia đình trung lưu, coi trọng học chữ, thân phụ Nguyễn Đức Nguyện coi trọng học chữ, Ơng ln truyền cho Nguyện lịng u q hương đất nước Ơng thường đưa Nguyện thăm giảng cho Nguyện nghe di tích làng như: Đền Đơ thờ vị vua nhà Lý, đền Rồng thờ Lý Chiêu Hoàng, chùa Cổ Pháp nơi Lý Công Uẩn đời,… qua lời kể Cha, Nguyễn Đức Nguyện hiểu quê hương mình, truyền thống đánh giặc, giữ nước qua gương sáng ngời Năm 1930, Nguyễn Đức Nguyện học lớp Đồng ấu trường Tiểu học kiêm bị Đình Bảng Trường Tiểu học Đình Bảng trường khu vực Bắc Ninh nhận học sinh năm huyện: Đông Ngàn, Tiên Du, Quế Dương, Võ Giàng, n Phong Khi mơi trường tốt Nguyễn Đức Nguyện Ở Nguyện tiếp xúc quen thân với nhiều người bạn làng, xã vùng Bắc Ninh Trường tiểu học kiêm bị Đình Bảng mơi trường tốt Nguyễn Đức Nguyện đó, nguyện tiếp xúc quen thân nhiều người bạn làng, xã vùng Bắc Ninh Nguyễn Đức Nguyện sớm học trị giỏi Sau này, đồng chí hổi tưởng lại: Năm học lớp bậc tiểu học, thầy giáo cho đề văn “ Mêu tả làng quê em” Bài làm văn viết Pháp văn Khi thu bài, đọc Nguyện, thầy khen hay Thầy gọi Nguyện lên đọc trước lớp Cả lớp vỗ tay, đề nghị cho chép lại để học Khi nhà, biết chuyện cậu Thân bảo Nguyện lồng viết thêm ý nêu quê hương phải gắn liền với chống xâm lược Nguyện làm theo ý cậu Thân, khéo léo tuyên truyền lòng yêu quê hương, đất nước Nguyễn Đức Nguyện chăm đọc sách, truyện lịch sử, văn học Cha mẹ cho tiền tiêu vặt Nguyện dùng để mua thuê sách báo cửa hàng sách Phạm Văn Hảo phủ Từ Sơn mang nhà đọc Nhiều sách Nguyện đọc rồi, thường kể lại cho người thân bàn bè nghe Đọc nhiều hiểu nhiều, nên Nguyện học giỏi, đặc biệt môn văn Từ năm 1937 đến 1939: Nguyễn Đức Nguyện học Trường Trung học tư [TYPE THE DOCUMENT TITLE] thục Thăng Long - Hà Nội (học đến năm thứ ba) Trong thời gian này, Nguyễn Đức Nguyên tham dự buổi nói chuyện trị trụ sở Đảng Xã hội Hội quán Trí Tri phố Hàng Quạt; dự chợ phiên ủng hộ Trung Hoa kháng Nhật; tham gia Đoàn Thanh niên dân chủ Hà Nội; dự nút tinh chống thuế bờ hồ Hoàn Kiếm (gần cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn); dự lễ tang thầy giáo Phan Thanh, anh tỏ rõ tinh thần đấu tranh bênh vực quyền lợi nhân dân Nghỉ hè, Nguyễn Đức Nguyện quê mở lớp dạy hè cho số học sinh trường làng; gia nhập tổ chức Thanh niên phản đế xã Đình Bảng, đồng thời tiếp tục hoạt động Đoàn Thanh niên dân chủ Trường Thăng Long Hà Nội Say mê với sách báo tiến bộ: thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, tác phẩm văn học thực Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên; Nguyễn Đức Nguyện sởm đến với tư tưởng mác xít thơng qua việc đọc “Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xơ", truyện “Người Mẹ” Gcki, “Vấn đề dân cày” Qua Ninh (Trường Chinh) Vân Đình (Võ Nguyên Giáp) Nguyễn Đức Nguyện cộng tác viên báo Con ong, cung cấp số tin tức đấu tranh làng, viết chế giễu thói hư tật xấu xã hội, thơ châm biếm Thời kỳ Mặt trận Bình dân (1936-1939), Nguyễn Đức Nguyên dự lớp huấn luyện trị ngắn ngày đồng chí Nguyễn Văn Cừ phụ trách Cuối năm 1939, Chính phủ Bình dân Pháp bị đổ, thực dân Pháp Việt Nam thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh cho dân chủ, giải tán tổ chức cách mạng, hội quần chúng, truy bắt số đảng viên cộng sản Nguyên Đức Nguyện trở hoạt động quê hương Đình Bảng bồi dưỡng cán địa phương Đảng Tháng năm 1940, Nguyên Đức Nguyện (năm 19 tuổi) kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương Cuối năm 1940, Nguyễn Đức Nguyên Bí thư Chi Đảng Ủy [TYPE THE DOCUMENT TITLE] viên Ban Cán Đảng phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Thời gian Đình Bảng coi “an toàn khu” Trung ương Đảng Xứ ủy Bắc Kỳ Hội nghị Trung ương lần thứ bảy nhà ông Đám Thi làng Đinh Bảng bao vệ tốt Cũng thời gian này, Nguyễn Đức Nguyện gặp làm việc với đồng chí Trường Chinh, Hồng Quốc Việt, Hồng Ván Thụ, tổ chức mít tinh làng hưởng ứng khồi nghĩa Bắc Sơn, hô hào người tham gia ủng hộ cách mạng Giữa năm 1941, Nguyễn Đức Nguyện ly gia đình để hoạt động cách mạng lấy tên Lê Quang Đạo Cuối năm 1941 đến đầu 1942, đồng chí Lê Quang Đạo làm Bí thư Ban cán Đảng tỉnh Bắc Ninh Từ năm 1942 đến 1943, đồng chí Lê Quang Đạo làm Bí thư Ban Cán Đảng tỉnh Phúc Yên, Xứ ủy viên Xứ ủy Bắc Kỳ Tháng năm 1943 đến tháng 10 năm 1944, đồng chí Lê Quang Đạo làm Xứ ủy viên Xứ ủy Bắc Kỳ, Bí thư Ban Cán Đảng Thành phố Hà Nội đồng thời biên tập viên báo Cứu quốc, báo Cờ giải phóng, trực tiếp giảng lớp bồi dưỡng lý luận Đảng công tác cách mạng cho nhóm cốt cán Đồn Thanh niên cứu quốc Hà Nội, Hội Văn hóa cứu quốc Thời kỳ đồng chí Ban Cán làm tốt hai nhiệm vụ quan trọng: xây dựng lại Thành ủy Hà Nội tổ chức Đảng sở; xây dựng tổ chức quần chúng giai cấp công nhân, trí thức, sinh viên tạo tiển đề thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa 19 tháng năm 1945 Hà Nội thành công Tháng đến tháng năm 1945, đồng chí Lê Quang Đạo phụ trách báo Quyết thắng mở lớp huấn luyện cán Việt Minh chiến khu Hoàng Hoa Thám (Bắc Giang) Giữa tháng năm 1945, đồng chí Lê Quang Đạo làm trị viên Chi đội Giải phóng qn Bắc Giang Tham gia lãnh đạo tổng khởi nghĩa Bắc Giang Từ tháng 10 năm 1945 đến tháng năm 1946, đồng chí Lê Quang Đạo tham gia thành lập Thành uỷ Hải Phịng trở thành Bí thư Thành ủy Đảng [TYPE THE DOCUMENT TITLE] Hải Phòng Từ tháng đến tháng 12 năm 1946 đồng chí Lê Quang Đạo làm Xứ uỷ viên Xứ uỷ Bắc Kỳ, Bí thư Thành uỷ Hà Nội Từ tháng 12 năm 1946 đến cuối năm 1947: đồng chí Lê Quang Đạo, Xứ ủy viên Xứ ủy Bắc Kỳ; Phó Bí thư Khu ủy đặc biệt Hà Nội (khu XI) Đồng chí tham gia phái đồn Chính phủ vào Liên khu I Hà Nội động viên Trung đồn Thủ chiến đấu đến thàm cán bộ, chiến sĩ sau Trung đồn Thủ an tồn rút khỏi nội thành Tháng 11 năm 1947, đồng chí Lê Quang Đạo làm Bí thư Thành uỷ Hà Nội Khi địch mỏ rộng vùng chiếm đóng ngoại thành, đồng chí bàn với Thành uỷ định đưa cán vể sở, xây dựng khôi phục chi đảng, đồn thể, tổ chức lực lượng du kích, làm hầm bí mật, tổ chức đấu tranh chiến đấu lồng địch Đồng chí đến làng địch tạm chiếm Yên Phù, Sấu Giá, Sài Sơn nắm tình hình đạo thực chủ trương Thành uỷ Năm 1948, đồng chí Lê Quang Đạo làm Bí thư liên Tỉnh ủy Hà Nội - Hà Đơng Cuối năm 1948, đồng chí làm khu ủy viên, ủy viên Thường vụ Liên khu ủy Liên khu III, phụ trách công tác tuyên huấn Từ năm 1949 đến tháng năm 1950, đồng chí làm Phó Ban Tuyên truyền Trung ương Đảng Từ tháng năm 1950, đồng chí Lê Quang Đạo điều vào Quân đội Nhân dân Việt Nam Giữa tháng 10 năm 1950, đồng chí làm Phó Chủ nhiệm Chính trị Bộ Chỉ huy chiến dịch Biên giới, phụ trách công tác tuyên huấn chiến dịch Từ tháng 10 năm 1950 đến năm 1953, đồng chí làm Cục trưởng Cục Tuyên huấn Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam Trong chiến dịch Điện Biên Phủ đồng chí Cục trưởng Cục Tuyên huấn, đồng thời trực tiêp làm Phó Chủ nhiệm Chính trị Bộ Chỉ huy chiến dịch, Chính ủy Sư đồn 308 tham gia suốt chiến dịch 10 [TYPE THE DOCUMENT TITLE] dân hai huyện Tiên Du, Đông Ngàn khẩn trương xây dựng chiến lũy từ làng Đình Bảng đến sơng Đuống, đề phịng thực dân Pháp đánh chiếm thành Bắò Ninh Mùa xuân năm 1884, thành Bắc Ninh bị thất thủ Nhân dân địa phương sát cánh đội quân Tam tỉnh nghĩa đoàn Nguyễn Cao, Dương Khải, Ngô Quang Huy Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo đánh giặc Khi Nguyễn Cao hy sinh phong trào Tam tỉnh nghĩa đoàn tan rã, họ lại có mặt đội ngũ Đội Ván gây cho địch nhiều thiệt hại địa bàn huyện Lang Tài, Gia Bình, Siêu Loại, Tiên Du Đầu kỷ XX, phong trào Trung châu ứng nghĩa đạo có sở Từ Sơn, Văn Lâm, Thuận Thành với 300 súng sẵn sàng hỗ trợ nghĩa quân Yên Thế đánh chiếm Hà Nội Cử nhân Nguyễn Văn Đảng, người Nội Duệ (Tiên Du), tổ chức nhà với có mặt chí sĩ Phan Bội Châu, Nguyễn Thượng Hiền để hợp hai nhóm Ám xã Minh xã Sau xây dựng phân hiệu Đông Kinh Nghĩa Thục Phù Ninh (Tiên Du) Nhiều nhân sĩ khác Ngô Gia Tự (Tam Sơn), Nguyễn Văn Châu, Nguyễn Văn Duyên (Phù Khê) tham gia phong trào tích cực Đặc biệt tú tài Hồng Tích Phụng, q Phù Lưu (Từ Sơn), làm tri huyện hòa nhập vào vận động công khai thành viên ban Hán học nhà trường Truyền thống yêu nước chống giặc phương Bắc, chống thực dân Pháp xâm lược hệ nhân dân Bắc Ninh hun đúc tạo tiền đề cho cơng vận động cách mạng giải phóng dân tộc, lên chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo Đảng ta - Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, đồng chí Nguyễn Ái Quốc tức Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện  Những đóng góp tỉnh Bắc Ninh qua kháng chiến giành độc lập dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong kháng chiến, kiến quốc với phong trào “tất cho tiền tuyến”, “thóc không thiếu cân, quân không thiếu người”, “tay cày, tay súng”, “tay búa, tay súng”, “5 thóc gieo trồng”, “nghìn việc tốt” , 55 [TYPE THE DOCUMENT TITLE] Bắc Ninh có hàng vạn cán bộ, chiến sĩ, niên xung phong hăng hái lên đường làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, đóng góp hàng triệu ngày cơng, hàng vạn lương thực, thực phẩm để nuôi quân đánh giặc Nhiều người Bắc Ninh anh dũng hy sinh để bảo vệ độc lập thiêng liêng Tổ quốc; trở thành gương tiêu biểu, bất khuất chủ nghĩa anh hùng cách mạng; tô thắm thêm truyền thống cách mạng, anh dũng, kiên cường quê hương Bắc Ninh làm tốt phong trào thi đua: "Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm", "Bình dân học vụ", "Hũ gạo kháng chiến"; phong trào thi đua: "Thóc khơng thiếu cân, qn khơng thiếu người", "Tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược", góp phần vào chiến thắng vĩ đại dân tộc Ghi nhận cơng lao đóng góp Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang cho 42 tập thể; phong tặng truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho 21 cá nhân danh hiệu Mẹ Việt Nam anh hùng cho 1.427 mẹ  Thời kỳ đổi mới, đặc biệt sau 20 năm tái lập tỉnh thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XIX Phát huy truyền thống văn hiến cách mạng, thập kỷ qua, lãnh đạo Ban Chấp hành Đảng tỉnh, cấp, ngành, lực lượng vũ trang nhân dân dân tộc tỉnh tích cực đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước đạt nhiều thành tựu Thực công đổi mới, Đảng bộ, quyền nhân dân Bắc Ninh nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, phát huy tiềm năng, mạnh, động, sáng tạo, tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội xây dựng quê hương Tiếp nối truyền thống thi đua yêu nước, Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Bắc Ninh tích cực thực có hiệu nhiều phong trào thi đua yêu nước, như: "Lao động giỏi", "Lao động sáng tạo", "Phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật", "Giỏi việc nước, đảm việc nhà"; "Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi", "Chung tay xây dựng nơng thơn mới"…, góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ trị địa phương, 56 [TYPE THE DOCUMENT TITLE] đơn vị Đặc biệt sau 23 năm tái lập tỉnh (năm 1997), từ tỉnh nông, quy mô kinh tế nhỏ bé, sở vật chất nghèo nàn, cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp số làng nghề, kết cấu hạ tầng lạc hậu, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn đến nay, kinh tế Bắc Ninh phát triển với tốc độ nhanh chống ổn định Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, cơng nghiệp đầu tầu tăng trưởng Những thành tự, kết mà Đảng bộ, quyền, nhân dân tỉnh Bắc Ninh đạt được:  Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hệ thống trị trọng; lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức đảng không ngừng nâng lên; cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí có chuyển biến tích cực: - Việc thực Nghị Trung ương (khóa XI, XII) gắn với thực Chỉ thị 05-CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh triển khai nghiêm túc, góp phần nâng cao lực hiệu hoạt động hệ thống trị, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên Công tác xây dựng tổ chức sở đảng vững mạnh, củng cố tổ chức đảng yếu với xây dựng hệ thống trị sở có chuyển biến tích cực Từ năm 2015- 2020, kết nạp 8.245 đảng viên mới, nâng tổng số đảng viên Đảng lên 58.718 đảng viên Năm 2020, tỷ lệ tổ chức sở đảng hoàn thành tốt, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ 87,5%, khơng có tổ chức sở đảng yếu Tỷ lệ đảng viên đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 14,78% đảng viên đủ tư cách, hoàn thành tốt nhiệm vụ 75% - Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội tiếp tục đổi nội dung, phương thức hoạt động, thu hút đông đảo hội viên, đoàn viên tham gia; đoàn kết, thống Đảng bộ, niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng tăng cường, mối quan hệ mật thiết Đảng, nhà nước nhân dân củng cố 57 [TYPE THE DOCUMENT TITLE] - Về xây dựng quyền: Các cấp ủy lãnh đạo, đạo xây dựng quyền cấp theo hướng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động, đẩy mạnh cải cách hành chính, phát huy dân chủ Hoạt động Hội đồng nhân dân cấp có nhiều đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu Năng lực quản lý, điều hành quan hành tiếp tục đổi theo hướng sâu sát, cụ thể, tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm Các mặt cơng tác nội chính, cải cách hành thực có hiệu quả: thành lập đưa vào hoạt động Trung tâm hành cơng tỉnh, Trung tâm hành cơng cấp huyện phận cửa 126/126 Ủy ban Nhân dân cấp xã nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân giải công việc, hướng tới hài lòng người dân doanh nghiệp Công tác tra, tiếp dân, giải khiếu nại tố cáo đạt nhiều kết tích cực; cơng tác tư pháp cải cách tư pháp đẩy mạnh, hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án thực có hiệu  Kinh tế-xã hội có bước phát triển động, tồn diện lĩnh vực, với nhiều tiêu thuộc nhóm tỉnh, thành phố dẫn đầu nước: - Tập trung thực sáu nhiệm vụ trọng tâm, ba đột phá chiến lược theo Nghị Đại hội XII Đảng đạt nhiều kết tích cực, tạo động lực xây dựng Bắc Ninh phát triển toàn diện: + Nghiên cứu, xây dựng triển khai nhiều chế sách đột phá, phát huy lợi so sánh, lực cạnh tranh, tận dụng ưu thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, hướng tới phát triển bền vững + Đẩy mạnh đầu tư phát triển đồng đại hệ thống kết cấu hạ tầng Tạo bước đột phá phát triển nguồn nhân lực - Thực tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng phát huy lợi so sánh lực cạnh tranh, đẩy nhanh q trình thị hóa xây dựng yếu tố tảng đưa Bắc Ninh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương: 58 [TYPE THE DOCUMENT TITLE] + Quy mô kinh tế tiếp tục mở rộng, đưa Bắc Ninh trở thành cực tăng trưởng Vùng Thủ đô Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) bình quân giai đoạn 2016- 2020 ước tăng 6,6%/năm (riêng giai đoạn 2016- 2019 tăng 9,2%), cấu kinh tế chuyển dịch hướng, quy mô kinh tế mở rộng Năm 2020, cấu kinh tế: khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 75,9%; dịch vụ chiếm 21,3%; nông, lâm nghiệp thủy sản 2,8%; giá trị sản xuất công nghiệp năm 2020 ước đạt 1,3 triệu tỷ đồng, tăng 2,19% so năm 2019; bình quân giai đoạn 2016 - 2020 ước tăng 11,2%/năm; kim ngạch xuất ước đạt 38,9 tỷ USD đứng thứ nước Thu ngân sách đạt địa bàn tỉnh năm 2020 ước đạt 30.547 tỷ đồng, gấp 1,8 lần năm 2015 Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 79,9 triệu đồng/năm Bắc Ninh trở thành cực tăng trưởng vùng thủ đô vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đóng góp tích cực cho tăng trưởng chung nước Năm 2020, tỷ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng chiếm 74,7%; dịch vụ chiếm 22,1%; nông, lâm nghiệp thủy sản cịn 3,2% + Cơng nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao trở thành ngành mũi nhọn, giữ vai trị quan trọng phát triển cơng nghiệp, đưa Bắc Ninh trở thành trung tâm công nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao nước: Với chế sách có nhiều đổi mới, sáng tạo, Bắc Ninh thu hút nhiều nhà đầu tư đến từ 37 quốc gia vùng lãnh thổ có sản xuất công nghiệp tiên tiến, đại, như: Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ ; quy hoạch 16 khu cơng nghiệp tập trung Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với tổng diện tích 6.397 ha; có 10 khu cơng nghiệp vào hoạt động; tỷ lệ lấp đầy đạt 63,6% Công nghiệp điện tử ngành mũi nhọn với tỷ trọng chiếm 80% giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp, khẳng định vững vai trò “đầu tàu cho tăng trưởng phát triển kinh tế Năm 2020 giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh 2010) ước đạt 1.066 nghìn tỷ đồng, gấp gần 1,7 lần năm 2015 (riêng năm 2019 đạt 1.109 nghìn tỷ đồng); bình quân giai đoạn 2016 - 2020 ước tăng 11,2%/năm đóng góp 5,3% 6,6% tăng trưởng GRDP 59 [TYPE THE DOCUMENT TITLE] Công nghiệp chế biến, chế tạo bước nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ, tiếp cận ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tỷ trọng sản phẩm công nghiệp công nghệ cao tăng từ 61,7% năm 2015 lên 86% năm 2020 Công nghiệp hỗ trợ bước phát triển hình thành cụm liên kết, nhiều doanh nghiệp địa bàn trở thành nhà cung ứng cấp 1,2,3 cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước bước tham gia vào chuồi giá trị tồn cầu; Cơng nghiệp nước quan tâm tháo gỡ khó khăn với chế, sách khuyên khích, hỗ trợ, thúc đẩy đổi sáng tạo xây dựng thương hiệu sản phẩm theo hướng xanh, bền vững + Thương mại, dịch vụ phát triển theo hướng văn minh, đại, thu hẹp khoảng cách thị trường khu vực thành thị nông thôn: Hạ tầng thương mại, dịch vụ đẩy mạnh đầu tư, hình thành mạng lưới trung tâm thương mại quy mô lớn; 469 siêu thị, chợ truyền thống, cửa hàng tiện ích; tuyến phố chuyên doanh; đa dạng hóa kênh phân phối gắn kết thành thị với nông thôn, Bắc Ninh với địa phương nước phục vụ xuất Năm 2020, tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ ước đạt 63,9 nghìn tỷ đồng, gấp 1,8 lần năm 2015; bình quân giai đoạn 2016 - 2020 tăng 12,5%/năm Trong đó, tỷ trọng hàng hóa dịch vụ từ trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện ích năm 2020 ước đạt 35% (tăng 22,2% so với năm 2015) Hoạt động ngoại thương đóng góp lớn cho kim ngạch xuất nhập nước; năm 2020 kim ngạch xuất ước đạt 36 tỷ USD gấp 1,7 lần năm 2015 đứng thứ nước; hàng điện tử chiếm từ 60-65% tổng kim ngạch xuất mặt hàng nước Nhập năm 2020 ước đạt 29 tỷ USD (vượt tỷ USD so mục tiêu Đại hội) gấp 1,6 lần so năm 2015 Dịch vụ vận tải phát triển, với hệ thống cảng cạn ICD 14 trung tâm kho vận logistics, 25.000 phương tiện kinh doanh vận tải, gấp 4,3 lần năm 2015; vận chuyển 22,4 triệu hành khách vận chuyển 32,4 triệu hàng hóa, gấp 1,5 lần năm 2015 60 ... hoạt động cách mạng lấy tên Lê Quang Đạo Cuối năm 1941 đến đầu 1942, đồng chí Lê Quang Đạo làm Bí thư Ban cán Đảng tỉnh Bắc Ninh Từ năm 1942 đến 1943, đồng chí Lê Quang Đạo làm Bí thư Ban Cán Đảng... 1946, đồng chí Lê Quang Đạo tham gia thành lập Thành uỷ Hải Phòng trở thành Bí thư Thành ủy Đảng [TYPE THE DOCUMENT TITLE] Hải Phòng Từ tháng đến tháng 12 năm 1946 đồng chí Lê Quang Đạo làm Xứ... Câu 2: Những cống hiến to lớn đồng chí Lê Quang Đạo Đảng, cách mạng, dân tộc Việt Nam? Trả lời 15 [TYPE THE DOCUMENT TITLE]  Những cống hiến đồng chí Lê Quang Đạo công tác tổ chức Đảng địa bàn

Ngày đăng: 24/04/2021, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan