1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sở hữu trí tuệ và casestudy về trademark đại học ngoại thương

28 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 577,92 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 2 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƯƠNG MẠI 4 1. Khái niệm, chức năng, phân loại nhãn hiệu. 4 1.1. Khái niệm. 4 1.2. Chức năng. 4 1.3. Phân biệt nhãn hiệu với thương hiệu. 5 1.4. Phân loại. 6 2. Quyền bảo hộ nhãn hiệu. 9 2.1 Đối tượng 9 2.2. Nội dung quyền. 11 2.3. Các hành vi xâm phạm. 12 2.4. Ngoại lệ 14 2.5. Thời hạn bảo hộ. 15 II. CASE STUDIES 16 1. “Instagram” thuộc về ai tại Việt Nam? 16 1.1. Tóm tắt vụ việc 16 1.2. Xác định đối tượng 16 1.3. Diễn biến cuộc tranh chấp và pháp luật điều chỉnh 16 1.4. Đề xuất 20 1.5. Kết luận 21 2. Nhãn hiệu Xmen thuộc về ai tại Việt Nam? 22 2.1. Tóm tắt vụ việc 22 2.2. Xác định quyền liên quan 22 2.4. Lập luận của các bên 23 2.5. Căn cứ luật pháp và kết luận 24 2.6. Kết luận 26 KẾT LUẬN 27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ***** TIỂU LUẬN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ TÀI NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƯƠNG MẠI Hà Nội, tháng năm 2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƯƠNG MẠI Khái niệm, chức năng, phân loại nhãn hiệu 1.1 Khái niệm 1.2 Chức .4 1.3 Phân biệt nhãn hiệu với thương hiệu .5 1.4 Phân loại Quyền bảo hộ nhãn hiệu 2.1 Đối tượng 2.2 Nội dung quyền 11 2.3 Các hành vi xâm phạm .12 2.4 Ngoại lệ 14 2.5 Thời hạn bảo hộ 15 II CASE STUDIES .16 “Instagram” thuộc về tại Việt Nam? 16 1.1 Tóm tắt vụ việc 16 1.2 Xác định đối tượng 16 1.3 Diễn biến cuộc tranh chấp và pháp luật điều chỉnh 16 1.4 Đề xuất .20 1.5 Kết luận 21 Nhãn hiệu X-men thuộc về tại Việt Nam? 22 2.1 Tóm tắt vụ việc 22 2.2 Xác định quyền liên quan 22 2.4 Lập luận các bên 23 2.5 Căn cứ luật pháp và kết luận .24 2.6 Kết luận 26 KẾT LUẬN 27 LỜI MỞ ĐẦU Ý nghĩa đề tài Ngày 01/01/2006, Bộ luật Dân năm 2005 có hiệu lực, bao gồm các điều khoản quy định các vấn đề liên quan đến nhãn hiệu và tên thương mại, tạo sở cho các quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ Ngày 1-7-2006, Luật Sở hữu trí ṭ năm 2005 có hiệu lực; và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật sở hữu trí ṭ có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 quy định chi tiết và cụ thể về vấn đề thuộc quyền liên quan nhãn hiệu và tên thương mại; bao gồm đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ, điều kiện bảo hộ, nội dung quyền, giới hạn quyền và thời hạn bảo hộ, chủ sở hữu… Tiếp đó, văn bản hướng dẫn thi hành ban hành, là: Nghị định Chính phủ số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ; Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Bộ luật dân sự,… Có thể nói, hệ thống pháp luật Việt Nam đã tạo hành lang pháp lý an toàn để khuyến khích và đảm bảo cạnh tranh lành mạnh các công ty về các vấn đề liên quan bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mại Hệ thống này là phương tiện để các chủ thể sử dụng nhằm bảo vệ qùn lợi đồng thời là cơng cụ quản lý các quan nhà nước có thẩm quyền Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về Quyền liên quan nhãn hiệu và tên thương mại, đồng thời phân tích hai vụ tranh chấp liên quan đến vấn đề nhãn hiệu để làm rõ các phân tích nêu I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƯƠNG MẠI Khái niệm, chức năng, phân loại nhãn hiệu 1.1 Khái niệm Theo định nghĩa USTOP, nhãn hiệu là dấu hiệu có khả phân biệt dùng để phân biệt hàng hóa dịch vụ mợt doanh nghiệp với hàng hóa và dịch vụ các doanh nghiệp khác Theo Luật SHTT Việt Nam năm 2005, khái niệm nhãn hiệu quy định tại điều sau: “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ các tổ chức, cá nhân khác nhau” Nhìn chung, chữ cái, từ ngữ, chữ số, hình vẽ, màu sắc, hình ảnh, đặt, tiêu đề quảng cáo, nhãn hàng kết hợp các dấu hiệu kể sử dụng để phân biệt hàng hóa và dịch vụ các cơng ty khác coi là nhãn hiệu Ở một số nước, các hiệu quảng cáo coi là nhãn hiệu và đăng ký mợt cách bình thường tại các quan nhãn hiệu quốc gia Ngày càng có nhiều nước cho phép việc đăng ký các nhãn hiệu tính truyền thống dấu hiệu ba chiều (ví dụ, chai Coca-Cola thành Socola Toblerone), dấu hiệu nghe nhìn thấy (âm thanh, ví dụ, tiếng gầm sư tử sử dụng trước các bộ phim Tập đoan Metro-GoldwynMayer (MGM) sản xuất) dấu hiệu khứu giác (mùi, ví dụ, nước hoa) Tuy nhiên, nhiều nước giới hạn về dấu hiệu đăng ký làm nhãn hiệu, nhìn chung, cho phép đăng ký các nhãn hiệu nhìn thấy thể hiện theo hình họa Pháp luật Việt Nam đặt điều kiện này đối với việc bảo hộ nhãn hiệu 1.2 Chức Các chức nhãn hiệu là: • Giúp khách hàng nhận sản phẩm (dù là hàng hóa dịch vụ) mợt cơng ty cụ thể nhằm phân biệt chúng với các sản phẩm trùng tương tự các đối thủ cạnh tranh cung cấp Khách hàng hài lịng với mợt sản phẩm cụ thể có khả lại mua sử dụng sản phẩm tương lai Do vậy, họ cần phân biệt một cách dễ dàng các sản phẩm trùng tương tự • Giúp cho doanh nghiệp phân biệt sản phẩm họ với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Do vậy, nhãn hiệu có mợt vai trị then chốt chiến lược quảng cáo và tiếp thị công ty nhằm xây dựng hình ảnh và uy tín về các sản phẩm cơng ty mắt người tiêu dùng • Tạo đợng lực cho các công ty đầu tư vào việc trì nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm bảo đảm sản phẩm mang nhãn hiệu có uy tín tốt 1.3 Phân biệt nhãn hiệu với thương hiệu Sự khác nhay thương hiệu và nhãn hiệu Hiện thực tế hoạt động kinh doanh thương mại các công ty, hai khái niệm thương hiệu và nhãn hiệu gần hiểu đồng và khó phân biệt đề cập đến hàng hóa, dịch vụ các tổ chức, cá nhân Khái niệm nhãn hiệu đã quy định rõ luật sở hữu trí tuệ là “dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ các tổ chức, cá nhân khác nhau” khái niệm thương hiệu chưa quy định pháp luật Việt Nam lại sử dụng khá thông dụng thực tiễn để thay cho khái niệm nhãn hiệu Tuy nhiên, là hai khái niệm khác và theo pháp luật mợt số nước đã phân biệt khá rõ Thứ nhất, thương hiệu là khái niệm rộng so với nhãn hiệu Khi nhắc đến tên gọi, biểu tượng logo các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ các cơng ty, tổ chức khác người ta đều gọi là nhãn hiệu thương hiệu Tuy nhiên, khác với nhãn hiệu, thương hiệu đề cập với cách hiểu rợng là tất cả cái gắn liền với sản phẩm, dịch vụ để tạo chỗ đứng sản phẩm, dịch vị lịng người tiêu dùng Vì vậy, thương hiệu là kết hợp nhãn hiệu, hiệu, nhạc hiệu hay, dẫn địa lý gắn liền với sản phẩm, dịch vụ…Thương hiệu là kết hợp các yếu tố này để tạo nên hình ảnh, vị trí sản phẩm, dịch vụ công ty, tổ chức mắt người tiêu dùng Chằng hạn như: hiệu “hãy nói theo cách bạn” kết hợp với logo hình ảnh, màu sắc làm nên thương hiệu cho dịch vụ Viettel lòng người tiêu dùng Còn nhãn hiệu là tên dịch vụ Viettel, hình ảnh logo để phân biệt với các dịch vụ viễn thông khác Thứ hai, vị trí nhãn hiệu và thương hiệu Nhãn hiệu là một khái niệm pháp lý thừa nhận đăng ký tại các quan có thẩm quyền và bảo hợ thời hạn 10 năm và kéo dài việc gia hạn Còn thương hiệu phải một thời gian dài để tạo dựng qua việc tạo dựng hình ảnh hàng hóa, dịch vụ và cả hình ảnh cơng ty mắt người tiêu dùng và để người tiêu dùng công nhận Do đó, thương hiệu tồn tại mãi mãi mà không bị giới hạn về mặt thời gian và biết đến rộng rãi so với nhãn hiệu Thứ ba, hoàn cảnh sử dụng Nhãn hiệu là khái niệm pháp lý đã thừa nhận nên sử dụng tất cả các loại giấy tờ pháp lý gắn liền với sản phẩm, dịch vụ Còn thương hiệu khơng phải là khái niệm pháp lý nên sử dụng thực tiễn hoạt động kinh doanh, cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng 1.4 Phân loại ● Dựa vào dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu có loại nhãn hiệu: - Nhãn hiệu chữ: bao gồm các chữ cái (có thể kèm theo cả chữ số), từ (có nghĩa khơng có nghĩa; là tên gọi, từ tự đặt…), ngữ (mợt cụm từ, là mợt hiệu kinh doanh)… VD: Nike, Vital - Nhãn hiệu hình: bao gồm hình vẽ, ảnh chụp, biểu tượng, hình khối (hình khơng gian ba chiều); - Nhãn hiệu kết hợp: kết hợp cả từ ngữ và hình ảnh Những nhãn hiệu này thể hiện đen trắng kết hợp cả màu sắc ● Dựa vào tính chất, chức nhãn hiệu: - Nhãn hiệu hàng hóa (trademarks): là dấu hiệu để phân biệt hàng hóa người sản xuất khác nhau; - Nhãn hiệu dịch vụ (service marks): là dấu hiệu để phân biệt dịch vụ các chủ thể kinh doanh khác cung cấp - Nhãn hiệu tập thể (collective marks) Nhãn hiệu tập thể thường thuộc sở hữu một hiệp hợi hợp tác xã mà các thành viên sử dụng nhãn hiệu tập thể để tiếp thị các sản phẩm Hiệp hợi thường xây dựng tập hợp các tiêu chuẩn về sử dụng nhãn hiệu tập thể (chẳng hạn tiêu chuẩn chất lượng ) và cho phép các thành viên sử dụng nhãn hiệu họ đáp ứng các tiêu chuẩn Nhãn hiệu tập thể là xem mợt hình thức liên kết hiệu quả việc tiếp thị sản phẩm, dịch vụ mợt nhóm doanh nghiệp Theo quy định pháp luật khái niệm về nhãn hiệu tập thể hiểu sau: Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ các thành viên tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân không phải là thành viên tổ chức - Nhãn hiệu chứng nhận (certification marks): Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, đợ xác, đợ an toàn các đặc tính khác hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu các tổ chức có chức kiểm soát, chứng nhận chất lượng, đặc tính… hàng hóa, dịch vụ đăng ký, sau tổ chức này có quyền cấp phép sử dụng cho chủ thể sản xuất, kinh doanh nò hàng hóa, dịch vụ họ đáp ứng các tiêu chuẩn chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận đặt Sự khác biệt nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu tập thể các thành viên tổ chức tập thể sử dụng, nhãn hiệu chứng nhận sử dụng có sản phẩm, dịch vụ đáp ứng các tiêu chuẩn định sẵn Đăng ký nhãn hiệu đối với một số nhãn hiệu chứng nhận đã thực hiện tại Việt Nam, ví dụ đăng ký Chè Ba Vì, Sữa Ba Vì, Phở Nam Định - Nhãn hiệu liên kết: Nhãn hiệu liên kết là nhãn hiệu một chủ thể đăng ký, trùng tương tự dùng cho sản phẩm, dịch vụ loại tương tự có liên quan với Việc đăng ký nhãn hiệu liên kết mang lại nhiều lợi ích cho chủ sở hữu nhãn hiệu Chủ sở hữu các nhãn hiệu liên kết đợc qùn sử dụng dấu hiệu có khả phân biệt cho nhiều loại hàng hóa, dịch vụ Bên cạnh đó, việc sử dụng nhãn hiệu liên kết tạo uy tín cho sản phẩm, dịch vụ mới doanh nghiệp nhãn hiệu đã biết đến và chiếm tín nhiệm người tiêu dùng - Nhãn hiệu tiếng (famous marks): Những nhãn hiệu này là kết tinh nỗ lực kinh doanh doanh nghiệp cả về trí tuệ và vật chất, nhãn hiệu tiếng là tài sản có giá trị lớn Mợt số quốc gia phân biệt hai cấp độ: nhãn hiệu tiếng (well – known marks) là nhãn hiệu biết đến rộng rãi phạm vi quốc gia và nhãn hiệu tiếng (famous marks) là nhãn hiệu biết đến rộng rãi thị trường quốc tế, mang tính toàn cầu Những nhãn hiệu coi là tiếng toàn cầu kể đến như: CocaCola, NOKIA, Google, Microsoft… Theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, nhãn hiệu tiếng là nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam như: Trung Nguyên cho sản phẩm và dịch vụ bán cà phê; Biti’s cho giày dép; Vietnam Airlines cho dịch vụ vận chuyển hàng không… Nhãn hiệu tiếng bảo hộ theo chế riêng, khác với bảo hộ nhãn hiệu thường Quyền bảo hộ nhãn hiệu 2.1 Đối tượng Đối tượng bảo hộ nhãn hiệu, không khác, là nhãn hiệu Vậy làm nào để một dấu hiệu thuộc các đối tượng nêu bảo hợ làm nhãn hiệu? a) Điều kiện để một đối tượng bảo hộ nhãn hiệu Hai điều kiện tiên là phải có khả phân biệt và tính khơng lừa dối hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu vói hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác ● VD về tính phân biệt: Để có tính phân biệt, nhãn hiệu phải tự có khả phân biệt hàng hóa và dịch vụ Ví dụ từ "apple" (quả táo) Trong từ "Apple" (quả táo) là một nhãn hiệu có tính phân biệt mức đợ cao cho sản phẩm máy tính, khơng liên quan tới sản phẩm máy tính, lại khơng có tính phân biệt sử dụng đối với quả táo thực Nói cách khác, trồng và bán táo đăng ký từ "apple" (quả táo) để làm nhãn hiệu và bảo hợ nó, đối thủ cạnh tranh phải sử dụng từ này để mơ tả hàng hóa họ Vì vậy, nói chung mợt nhãn hiệu khơng có tính phân biệt mang tính mơ tả ● VD về tính khơng lừa dối: Mợt nhãn hiệu có khả lừa dối là nhãn hiệu hàng hóa mang nhãn hiệu có chất lượng nào lại khơng có chất lượng Mợt ví dụ là nhãn hiệu "Da thật" (Real Leather) cho hàng hóa khơng phải làm da thật b) Những đối tượng không bảo hộ làm nhãn hiệu Các đối tượng sở hữu các đặc điểm dưới không bảo hộ làm nhãn hiệu ● Tên gọi chung: Ví dụ cơng ty bạn có ý định đăng ký nhãn hiệu CHAIR (có nghĩa là ghế) để bán sản phẩm ghế, nhãn hiệu bị từ chối “chair” là tên gọi chung sản phẩm ● Nhãn hiệu có tính mơ tả: là từ ngữ thường sử dụng thương mại để mơ tả sản phẩm Ví dụ nhãn hiệu SWEET (nghĩa là ngọt) bị từ chối đăng kí cho sơ la tính mơ tả Trên thực tế, là khơng cơng trao cho một nhà sản xuất sô cô la độc quyền đối với từ “sweet” để tiếp thị sản phẩm Tương tự các thuật ngữ chất lượng tán dương sản phẩm RAPID (nhanh) BEST (tốt nhất) CLASSIC (kinh điển) INNOVATIVE (đợt phá) có khả làm phát sinh phản đối tương tự trừ chúng là một bộ phận một nhãn hiệu có khả phân biệt khác Trong trường hợp trên, cần phải có lời khước từ “disclaimer” để khẳng định khơng có ý định bảo hợ đợc qùn bợ phận nhãn hiệu ● Nhãn hiệu có tính lừa dối: Đó là nhãn hiệu có khả đánh lừa lừa dối người tiêu dùng về bản chất, chất lượng, nguồn gốc địa lý sản phẩm Ví dụ, tiếp thị bơ thực vật với mợt nhãn hiệu mơ tả bị sữa bị từ chối với lí bị coi là lừa dối người tiêu dùng họ liên hệ nhãn hiệu với các sản phẩm hàng ngày (nghĩa là bơ) ● Nhãn hiệu bị coi là trái với trật tự công cộng và đạo đức: Những từ ngữ, minh họa bị coi là vi phạm các chuẩn mực về đạo đức và tôn giáo chấp nhận rợng rãi nước đăng ký bảo hợ nhìn chung không phép đăng ký làm nhãn hiệu ● Quốc kỳ, huy hiệu, dấu xác nhận thức và biểu tượng quốc gia và các tổ chức quốc tế đã thơng báo cho Văn phịng quốc tế WIPO bị loại khỏi đối tượng đăng ký ● Đơn đăng ký bị từ chối nhãn hiệu xung đột với quyền các nhãn hiệu có trước Có nhãn hiệu trùng (hoặc giống nhau) dùng cho loại sản phẩm gây nhầm lẫn với người sử dụng Một số quan nhãn hiệu kiểm tra xung đột với các nhãn hiệu bảo hộ (kể cả các nhãn hiệu tiếng không đăng ký) là Trong trường hợp này, bên vi phạm sử dụng nhãn hiệu tương tự, gây nhầm lẫn với một nhãn hiệu đã bảo hợ trước cho hàng hóa, dịch vụ mà trùng, tương tự liên quan tới hàng hóa đã đăng ký kèm theo nhãn hiệu Ví dụ điển hình cho hành vi xâm phạm này là các sản phẩm nước tinh khiết đóng chai có tên gọi tương tự với nhãn hiệu AQUAFINA Cơng ty PepsiCo, ví dụ Aqualeader, Aquafamily, Aquanova ● Sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng dấu hiệu dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu tiếng cho hàng hoá, dịch vụ bất kỳ, kể cả hàng hoá, dịch vụ không trùng, không tương tự và không liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng Trong trường hợp này, hành vi nào liên quan đến nhãn hiệu tiếng, dù sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu cho hàng hóa, dịch vụ nào khơng thiết phải trùng có liên quan đến các hàng hóa, dịch vụ đã đăng ký nhãn hiệu tiếng đều bị xem là hành vi xâm phạm Ví dụ nhãn hiệu Coca-Cola cơng nhận là tiếng tại Việt Nam hành vi nào sử dụng nhãn hiệu Coca-Cola cho các sản phẩm dù không liên quan đến sản phẩm nước giải khát giày da, hóa chất, xây dựng, v.v… đều là hành vi xâm phạm 2.4 Ngoại lệ Đối ngược lại với việc độc quyền sử dụng, pháp luật quy định một số hành vi sử dụng không thuộc độc quyền chủ sở hữu (ai sử dụng, không cần phải xin phép chủ sở hữu nhãn hiệu) ● Bán lại các đối tượng bảo hợ chủ sở hữu hay người chủ sở hữu mang thị trường (exhaustion of right) VD: một người mua C2 tỉnh này đem sản phẩm C2 bán tỉnh khác mà không cần phải xin phép Tân Nhật Phát ● Sử dụng nhãn hiệu không nhằm mục đích kinh doanh như: giảng dạy, bình luận, trích VD giáo viên Marketing sử dụng nhiều hình ảnh, logo nhiều nhãn hiệu khác để đưa vào giảng dạy mà không cần xin phép chủ sở hữu nhãn hiệu ● Sử dụng nhãn hiệu phương tiện quá cảnh (máy bay, tàu thuyền, qua vùng trời Việt Nam) Ở ta thấy là hành vi này không cần xin cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu, họ mục đích tư lợi cá nhân mà cịn giúp cho thương hiệu nhiều người biết đến (với trường hợp bán hàng là phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng) nên họ sử dụng hạn chế nhãn hiệu 2.5 Thời hạn bảo hộ Theo quy định tại Điều 93, Luật sở hữu trí tuệ 2005, giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nợp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần 10 năm II CASE STUDIES “Instagram” thuộc tại Việt Nam? 1.1 Tóm tắt vụ việc - Tháng 4/2012, CEO Facebook Mark Zuckerberg đã mua lại trang mạng xã hội tên Instagram với giá tỷ USD Sau đó, Instagram phát triển mợt cách chóng mặt toàn giới - Tháng 06/2015, mợt cá nhân Việt Nam có tên Nguyễn Nhật Anh đã nợp đơn đăng kí bảo hợ nhãn hiệu “Instagram” với số đơn 4-2015-14513 tại Việt Nam Lĩnh vực xin bảo hợ tḥc nhóm 38 và 42 - Ngày 26/10/2015, Facebook mới thức nợp đăng kí bảo hợ tên thương hiệu Instagram tại Việt Nam tḥc nhóm - Tranh chấp xảy cá nhân đã gửi đơn cáo buộc và phản đối việc cấp văn bảo hộ cho thương hiệu Instagram Facebook tại Việt Nam 1.2 Xác định đối tượng - Đối tượng tranh chấp: Nhãn hiệu “INSTAGRAM” - Phạm vi luật áp dụng : Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo luật Sở hữu trí tuệ 2005, Sở hữu trí ṭ 2009 sửa đổi bổ sung 2005; các Thơng tư, Nghị định Chính phủ - Chủ sở hữu đối với nhãn hiệu : tranh chấp Facebook, chủ Instagram, LLC và cá nhân Nguyễn Nhật Anh- Hà Nội 1.3 Diễn biến cuộc tranh chấp và pháp luật điều chỉnh a Diễn biến tranh chấp: - Ngày 08/06/2015: Nguyễn Nhật Anh đã nhanh tay nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “INSTAGRAM” tại Cục Sở hữu trí ṭ cho các dịch vụ tḥc nhóm 38 ( viễn thơng) và nhóm 42 (Các dịch vụ khoa học và cơng nghệ và nghiên cứu, thiết kế có liên quan đến chúng;Các dịch vụ nghiên cứu và phân tích công nghiệp;Thiết kế và phát triển phần cứng và phần mềm máy tính) - Ngày 26/10/2015, Facebook mới thức nợp đăng kí bảo hợ tên thương hiệu Instagram tại Việt Nam tḥc các nhóm 09(Thiết bị và dụng cụ khoa học, hàng hải, trắc địa, nhiếp ảnh, điện ảnh, quang học, cân, đo, báo hiệu, kiểm tra, kiểm soát, giám sát, cấp cứu và giảng dạy, thiết bị và dụng cụ dùng để truyền dẫn, chuyển mạch, biến đổi, tích, điều chỉnh điều khiển lượng điện; Thiết bị ghi, truyền và tái tạo âm hình ảnh; Vật mang liệu từ tính, đĩa ghi; Máy bán hàng tự động và các cấu dùng cho các thiết bị làm việc bỏ vào xu hay thẻ; Máy tính tiền, máy tính, thiết bị xử lý liệu và máy điện toán; Thiết bị dập lửa.),nhóm 25 (Quần áo, đồ chân, đồ đợi đầu ),nhóm 35(Quảng cáo;Quản lý kinh doanh;Quản lý giao dịch;Hoạt đợng văn phịng), nhóm 38(Viễn thơng), Nhóm 42, nhóm 45(Dịch vụ pháp lý; Dịch vụ an ninh nhằm bảo vệ người và tài sản; Các dịch vụ cá nhân và xã hội cung cấp người khác phục vụ cho các nhu cầu thiết yếu cá nhân) - Trước tình hình đó, cá nhân đã gửi đơn cáo buộc và phản đối việc cấp văn bảo hộ cho thương hiệu Instagram Facebook tại Việt Nam - Tuy nhiên, theo các văn bản gửi tới Cục Sở hữu trí tuệ, Instagram, LLC Facebook đã sử dụng tên thương hiệu này rộng rãi giới và cả Việt Nam - Ngày 17/11/2015, phía Facebook đã bổ sung giấy uỷ quyền cho bà Trần Thị Kiều Hoa – người đại diện Công ty luật TNHH Quốc tế Baker&Mckenzie tại Việt Nam giải tranh chấp - Vào ngày 01/04/2016, công ty Luật TNHH Quốc tế Baker&Mckenzie Vietnam – đại diện Sở hữu Công nghiệp Instagram, LLC đã nộp Đơn phản đối số PĐ4-201600238 phản đối việc cấp văn bảo hộ nhãn hiệu “ INSTAGRAM” cá nhân Nguyễn Nhật Anh - Ngày 16/06/2016 và 11/10/2016, phía Facebook bổ sung tài liệu liên quan đơn phản đối cấp văn bảo hộ nhãn hiệu b Lý luận bảo vệ Luật điều chỉnh: * Đại diện bên nguyên đơn: Bà Nguyễn Nhật Anh cho rằng: Thứ : Bà Nguyễn Nhật Anh đã nợp đơn đăng kí bảo hợ nhãn hiệu INSTAGRAM vào ngày 08/06/2015, và đến ngày13/07/2015 , bà đã nhận định chấp nhận đơn Trong đó, nhãn hiệu INSTAGRAM là nhãn hiệu chưa bảo hộ chưa có đơn vị, tổ chức hay cá nhân nào nợp đơn đăng kí bảo hợ tại Việt Nam Facebook nợp đơn đăng kí nhãn hiệu tại Việt Nam vào 26/10/2015, tức là sau bà NNA tháng Vì bên phía bà Anh cho rằng, cứ vào luật SHTT Việt Nam 2005 công ty Facebook đã vi phạm Điều 90, Bợ luật Sở hữu trí ṭ 2005 Điều 90: Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên: Trong trường hợp có nhiều đơn nhiều người khác đăng ký một sáng chế đăng ký các kiểu dáng công nghiệp trùng không khác biệt đáng kể với đăng ký các nhãn hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với cho các sản phẩm, dịch vụ trùng tương tự với văn bảo hợ cấp cho đơn hợp lệ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm số đơn đáp ứng các điều kiện để cấp văn bảo hợ Trong trường hợp có nhiều đơn đăng ký đáp ứng các điều kiện để cấp văn bảo hợ và có ngày ưu tiên ngày nợp đơn sớm văn bảo hợ cấp cho mợt đơn số các đơn theo thoả thuận tất cả người nộp đơn; không thoả thuận tất cả các đơn đều bị từ chối cấp văn bảo hộ * Đại diện bên bị đơn: Công ty Luật BMVN cho - Thứ nhất: Chứng minh danh tiếng và việc sử dụng rộng rãi nhãn hiệu INSTAGRAM Facebook Instagram đã bắt đầu gia nhập vào mạng xã hội Việt Nam vào giai đoạn 20122013 Đến năm 2015, Instagram lên tại Việt Nam là một mạng xã hội (MXH) có tốc đợ tăng trưởng mạnh Theo số liệu khơng thức, vào thời điểm có khoảng 750,000 tài khoản Instagram tại Việt Nam và không ngừng tăng lên Trong một cuộc khảo sát nhỏ Q&Me thực hiện (n=2000) vào tháng 08/2015, có đến 65% người tham gia khảo sát biết đến Instagram Do đó, nhãn hiệu bà NNA yêu cầu đăng kí đã vi phạm Điểm g Khoản Điều 74 Luật SHTT 2005 về Khả phân biệt nhãn hiệu: “Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác đã sử dụng và thừa nhận rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự từ trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên” Thứ hai: Chứng minh nhãn hiệu INSTAGRAM Nguyễn Nhật Anh không đáp ứng điều kiện bảo hộ nhãn hiệu - Theo Điều 72 Luật SHT 2009 sửa đổi bổ sung 2005 về Điều kiện chung bảo hộ đối với nhãn hiệu bảo hợ Instagram bà NNA khơng thoả mãn điều kiện khoản 2: “Có khả phân biệt hàng hoá, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác” (tên nhãn hiệu mà bà NNA đăng kí) ( tên nhãn hiệu Instagram Facebook) - Xét về tương đồng tên nhãn hiệu, ta thấy: Hai nhãn hiệu đều giống từ chữ cái đến cách phát âm “ in sờ ta gờ ram” Hơn nữa, nhóm đăng kí bảo hợ bên có tương tự nhau: nhóm 38 ( viễn thơng) Vì vậy, Facebook có đủ chứng cứ phản đối đơn kiện và yêu cầu bà Nguyễn Nhật Anh rút lại đơn xin cấp văn bảo hộ cho nhãn hiệu “ INSTAGRAM tại Việt Nam Thứ ba: Facebook có quyền yêu cầu ngăn cấm phía bà Anh sử dụng nhãn hiệu theo khoản Điều 123 và điều 125 Luật SHTT 2005 Điều 123.Quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp: Chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp có các qùn tài sản sau đây: a) Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định tại Điều 124 và Chương X Luật này; b) Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định tại Điều 125 Luật này; c) Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định tại Chương X Luật này 1.4 Đề xuất Cả bên đều chưa cấp quyền bảo hộ đối với nhãn hiệu INSTAGRAM Việt nam Instagramcủa Facebook đã biết đến rộng rãi giới Và sử dụng Việt nam cách rộng rãi trước bà Anh nộp đơn Bà Nguyễn Nhật Anh nợp đơn đăng kí bảo hợ nhãn hiệu trước đã bị trùng với nhãn hiệu biết đến rộng rãi giới và cả Việt Nam Công ty Luật BMVN đã cung cấp chứng chứng minh cho danh tiếng việc sử dụng tên nhãn hiệu “INSTAGRAM” toàn giới Do dó cáo buộc bà NNA bị bác bỏ 1.5 Kết luận Câu chuyện này một lần nhắc nhở các doanh nghiệp về bài học xương máu về bảo hộ thương hiệu các doanh nghiệp Việt Nam Nhãn hiệu là mợt tài sản trí ṭ và theo pháp luật Việt Nam, để thừa nhận quyền sở hữu đối với nhãn hiệu, buộc phải thông qua thủ tục đăng ký tại quan nhà nước có thẩm quyền Câu chuyện này một lần nhắc nhở các doanh nghiệp về bài học xương máu về bảo hộ thương hiệu các doanh nghiệp tại Việt Nam tại các quốc gia toàn giới Đây là vấn đề các doanh nghiệp Việt Nam, các starup cần lưu ý để bảo vệ thành quả lao đợng trí ṭ từ thời điểm ban đầu Nhãn hiệu X-men thuộc tại Việt Nam? 2.1 Tóm tắt vụ việc Tranh chấp Cơng ty Marvel Characters, Inc với Công ty TNHH Hàng gia dụng quốc tế (ICP) về việc sở hữu nhãn hiệu X-MEN ICP Công ty Marvel Characters, Inc (Mỹ) là một công ty sản xuất phim hoạt hình giải trí, đã sản xuất hình tượng nhân vật đợt biến gen X-Men có khả siêu phàm; cấp GCN ĐKNH số 11455 (07/04/1994) bảo hộ cho các sản phẩm thuộc các nhóm 09, 16, 25, và 28 tại Việt Nam; ngoài tác phẩm văn hóa phim, truyện, trị chơi X-MEN cơng ty đã đăng ký bản quyền tại Cục bản quyền tác giả Việt Nam Sau Công ty ICP (Việt Nam) đăng ký nhãn hiệu và Cục Sở hữu trí tuệ cấp GCN ĐKNH số 63481 (8/6/2005) bảo hộ nhãn hiệu đối với “các sản phẩm gia dụng” (nhóm 03), Cơng ty Marvel Character, Inc đã nộp đơn đề nghị hủy bỏ hiệu lực GCN ĐKNH bảo hộ nhãn hiệu ICP 2.2 Xác định quyền liên quan - Loại IPRs: quyền đối với nhãn hiệu (Trademarks) - Chủ sở hữu: Công ty TNHH Hàng gia dụng quốc tế (ICP), địa chỉ: 53 Lương Hữu Khánh, phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh (có nhãn hiệu , cấp GCN ĐKNH bảo hộ ngày 8/6/2005) - Quyền: quyền sử dụng nhãn hiệu kinh doanh và thu lợi nhuận 2.3 Diễn biến vụ việc - 8/8/2006, Công ty Marvel Character, Inc nộp đơn đề nghị hủy bỏ hiệu lực GCN ĐKNH bảo hộ nhãn hiệu - cấp cho ICP Cục SHTT đã có cơng văn số 1345/SHTT-TTKN (17/8/2007) và Quyết định số 93/QĐ-SHTT (22/1/2008), Bợ KH&CN có Quyết định số 1428/QĐ-BKHCN (11/7/2008) không chấp nhận đề nghị hủy bỏ hiệu lực GCN ĐKNH Công ty Marvel - 8/10/2010, Công ty Marvel khởi kiện Cục SHTT về việc Quyết định số A05811/QĐ-ĐK (8/6/2005) cấp GCN ĐKNH bảo hộ nhãn hiệu cho ICP Đơn khởi kiện Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý ngày 8/10/2010 - 29/3/2013, Tịa án nhân dân thành phố Hà Nợi đã Bản án số 03/2013/HCST tuyên án yêu cầu khởi kiện Cơng ty Marvel là khơng có sở chấp nhận 2.4 Lập luận các bên Cơng ty Marvel Characters, Inc Tại tịa, ngun đơn đề nghị hủy bỏ hiệu lực văn cấp cho ICP với lí do: - Nhãn hiệu bảo hợ trùng với nhãn hiệu “X-MEN” tiếng Marvel Characters, điều này vi phạm điều 6.13, Nghị định 63/CP - Nhãn hiệu bảo hộ trùng với tên, biểu tượng nhân vật X-MEN Marvel Characters, điều này vi phạm điều 6.1h, Nghị định 63/CP - ICP có đợng lợi dụng danh tiếng nhãn hiệu và các nhân vật X-MEN thuộc sở hữu Marvel việc quảng cáo và tiếp thị sản phẩm mang nhãn hiệu mỹ phẩm (dầu gội đầu), tại clip quảng cáo sử dụng hình ảnh kinh điện ảnh Hollywood - nơi Marvel có trụ sở và hình ảnh diễn viên Brat Pitt gây liên tưởng về sản phẩm gắn với phim ảnh – sản phẩm Marvel Công ty Marvel cung cấp các tài liệu và chứng cứ chứng minh nhãn hiệu X-MEN là nhãn hiệu tiếng, có: - 38 Hợp đồng Li-xăng quyền sử dụng nhãn hiệu X-MEN nhiều nước giới; - 18 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu X-MEN tại nhiều quốc gia; - 06 Giấy chứng nhận đăng ký bản quyền tác giả cho tác phẩm X-MEN; - Các tài liệu chứng cứ liên quan đến việc sử dụng yếu tố X-MEN các ẩn phẩm, phim, truyện, băng đĩa; tường trình về doanh thu khai thác hình ảnh/nhãn hiệu XMEN Đại diện Cục Sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ - đơn vị cấp GCN ĐKNH số 63481 cho ICP tham gia tố tụng với tư cách bị đơn cho rằng: - Tài liệu Công ty Marvel Characters không chứng minh X-MEN gắn với sản phẩm là nhãn hiều tiếng tḥc sở hữu Sản phẩm đăng ký Công ty Marvel Characters và ICP hoàn toàn khác (sản phẩm văn hóa và sản phẩm mỹ phẩm), các sản phẩm này khơng có tính liên quan, khơng gây nhầm lẫn, và vậy, ICP khơng hề lợi dụng uy tín Cơng ty Marvel Characters xét từ góc đợ quy định về cạnh tranh không lành mạnh - Khi nộp hồ sơ xin cấp GCN ĐKNH cho sản phẩm, ICP khơng có nghĩa vụ cung cấp hình ảnh các nhân vật sử dụng clip quảng cáo mà Marvel dẫn chiếu Do vậy, việc Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ cho nhãn hiệu “XMEN, ” ICP là quy định pháp luật Công ty TNHH Hàng gia dụng quốc tế (ICP) ICP tham gia tố tụng với tư cách là bên có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan Đại diện ICP bác bỏ hoàn toàn các lập luận Marvel Characters, cho rằng: - Nhãn hiệu X-MEN Marvel không phải là nhãn hiệu tiếng, người Việt Nam chí cịn khơng biết đến sản phẩm nào mang nhãn hiệu X-MEN tại Việt Nam - X-MEN là tên gọi mợt nhóm nhân vật, khơng phải là tên biểu tượng nhân vật cụ thể Marvel, vậy, không phải là đối tượng thuộc phạm vi Điều 6.1, Nghị định 63/CP - ICP có chiến lược quảng bá và xây dựng phong cách riêng cho nhóm khách hàng sử dụng sản phẩm mình, cơng ty khơng có mục đích và khơng mong muốn lợi dụng uy tín Marvel 2.5 Căn luật pháp kết luận Về nhãn hiệu - Tại thời điểm ICP nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu “X-MEN, ”, Công ty Marvel Characters chưa thực hiện đăng ký tại Việt Nam cho nhãn hiệu các sản phẩm nhóm 03 - Theo sở dự liệu Cơ quan sang chế và nhãn hiệu Mỹ, Marvel Characters là sở hữu nhãn hiệu X-MEN cho một số sản phẩm Đối với sản phẩm tḥc nhóm 03, đến tháng 11/2006 Marvel mới xuất trình chứng sử dụng tại Mỹ Như vậy, tháng 11/2005, Marvel khơng có qùn sở hữu nhãn hiệu X-MEN tại Mỹ tại Việt Nam; và tại thời điểm này, Cục Sở hữu trí tuệ đã cấp GCN ĐKNH cho nhãn hiệu “X-MEN, ” đối với các sản phẩm tḥc nhóm 03 ICP Về tiếng nhãn hiệu Theo Điều 75, Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11, lập luận Công ty Marvel về tiếng nhãn hiệu X-MEN mà Công ty này sở hữu là chưa thỏa mãn - Cho tới thời điểm ICP nợp đơn, Cơng ty Marvel khơng có sản phẩm loại là mỹ phẩm mà có các tác phẩm văn hóa phim, trụn, trị chơi X-MEN đã đăng ký bản quyền Các chứng cứ Marvel cung cấp chưa quan chức xác định Doanh thu không rõ thu từ sản phẩm chăm sóc sắc đẹp (nhóm 03) hay dược phẩm (nhóm 05) - Khái niệm X-MEN Công ty Marvel biết đến dị nhân, siêu nhân các tác phẩm phim, truyện, X-MEN là tên gọi nhóm người có chứ gien X đợt biến, có khả khác thường chứ khơng phải là nhân vật cụ thể Mỗi nhân vật nhóm có tên gọi khác (Cyclops, Iceman, Angel, Grey) Trong đó, theo Cục Bản quyền tác giả, tên nhân vật quy định bảo hợ, giới hạn về việc bảo hộ nhân vật một phần trọng yếu tác phẩm là vấn đề bỏ ngỏ và chưa đươc xác định rõ các quy định pháp luật Việt Nam - Về hình ảnh, X-MEN ICP gắn với định dạng về “Người đàn ơng đích thực” Người tiêu dùng Việt Nam biết đến sản phẩm X-MEN ICP từ năm 2003 một cách rộng rãi, thông qua việc chào bán và quảng cáo sản phẩm, chứ chưa biết đến sản phẩm loại nào Công ty Marvel nên khơng có sở kết luận ICP lợi dụng uy tín, khai thác bản qùn Cơng ty Marvel Về vấn đề cạnh tranh không lành mạnh - Công ty Marvel đã không cung cấp video quảng cáo và không chứng minh quyền đối với hình ảnh diễn viên Brat Pitt và biểu tượng dòng chữ Hollywood Do vậy, Tòa án khơng có sở để kết luận về đợng không trung thực ICP vấn đề này - Trong quá trình sử dụng nhãn hiệu, ICP đã khai thác và xây dựng thành cơng hình tượng “Người đàn ông đích thực” sử dụng sản phẩm mang nhãn hiệu X-MEN hoàn toàn độc lập và khác biệt đối với nhóm người DỊ NHÂN mang gien X Cơng ty Marvel Characters Do vậy, yêu cầu khởi kiện Công ty Marvel là khơng có sở chấp nhận 2.6 Kết luận Qua đây, rút một số vấn đề pháp lý liên quan đến nhãn hiệu mà doanh nghiệp cần tìm hiểu như: khả phân biệt nhãn hiệu, phạm vi bảo hộ nhãn hiệu gắn với nhóm sản phẩm định, tên nhân vật các tác phẩm văn học – nghệ thuật là đối tượng không bảo hộ, và vấn đề xác định nhãn hiệu tiếng để tránh tranh chấp phát sinh xảy kinh doanh KẾT LUẬN Quyền sở hữu, sử dụng và bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mại là một khái niệm pháp lý khơng cịn xa lạ cả việc xây dựng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật tại Việt Nam Một mặt các qui định về bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mại đăng ký qui định các văn bản pháp lý có hiệu lực cao, điều chỉnh đầy đủ các mối quan hệ phức tạp có liên quan xã hợi, mặt khác có kế thừa, tiếp thu có chọn lọc và phù hợp với các qui định tối thiểu các Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia là thành viên Việc qui định nhằm nợi luật hóa các điều ước quốc tế, qua bảo hợ cho các chủ thể sở hữu nhãn hiệu và tên thương mại hợp pháp Việt Nam hưởng các quyền pháp lý tốt lãnh thổ Việt Nam mà phạm vi quốc tế nơi mà Việt Nam có tham gia các Điều ước quốc tế Đồng thời tạo công Việt Nam thực hiện bảo hộ đối với quyền các chủ thể quyền sở hữu nhãn hiệu hay tên thương mại mà là công dân các quốc gia thành viên các Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ... giới hạn quyền Quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu bị giới hạn theo Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Điều Giới hạn quyền sở hữu trí tuệ Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực hiện quyền... tượng sở hữu công nghiệp theo quy định tại Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ Điều 125 Quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Khoản Điều 125 Chủ sở hữu đối tượng sở hữu. .. và tên thương mại, tạo sở cho các quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ Ngày 1-7-2006, Luật Sở hữu trí ṭ năm 2005 có hiệu lực; và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật sở hữu trí ṭ có

Ngày đăng: 24/04/2021, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w