1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cau hỏi vấn đáp logistics VT _ đại học ngoại thương

39 241 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 418 KB

Nội dung

1 KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Bộ môn vận tải bảo hiểm NT BỘ CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP MÔN: LOGISTICSVẬN TẢI QUỐC TẾ I Chương Logistics Chuỗi cung ứng Câu 1: Khái niệm logistics đặc điểm logistics K/N1 : Logistics hoạt động quản lý trình vận chuyển lưu kho nguyên vật liệu vào xí nghiệp; hàng hóa, bán thành phẩm q trình sản xuất; sản phẩm cuối khỏi xí nghiệp • Quản lý: kiểm soát hoạt động logistic mối quan hệ với kế hoạch tổng thể chiến lược tổng thể doanh nghiệp • Vận chuyển: nguyên vật liệu vận chuyển từ nhà cung cấp vào phân xưởng Những nguyên vật liệu vận chuyển qua phân xưởng khấc trình sản xuất sản phẩm cuối Sản phẩm cuối đc v/c đến tay người tiêu dùng • Lưu kho: Nguyên vật liệu lưu kho có nhu cầu dùng đến; loại bán thành phẩm trình sản xuất phải lưu kho suốt giai đoạn khác trình sản xuất; sản phẩm cuối lưu kho có yêu cầu cung cấp khách hàng K/N2 (Theo Hội đồng quản lý Logistics Hoa Kỳ): Logistics trình lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm sốt q trình lưu chuyển, dự trữ hàng hóa, dịch vụ thơng tin liên quan từ điểm xuất phát đến nơi tiêu thụ cuối cho hiệu phù hợp với yêu cầu khách hàng Đặc điểm: • Logistics q trình: logistic khơng phải hoạt động đơn lẻ mà chuỗi hoạt động liên tục, mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau, xuyên suốt từ giai đoạn đầu vào đến giai đoạn tiêu thụ sản phẩm • Logistics liên quan đến tất nguồn tài nguyên/các yếu tố đầu vào cần thiết để tạo sản phẩm hay dịch vụ phù hợp yêu cầu người tiêu dùng, bao gồm: vật tư, nhân lực, dịch vụ, thơng tin, bí cơng nghệ,… • Logistics tồn hai cấp độ: hoạch định tổ chức: cấp độ 1: đặt vde lấy nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm hay dịch vụ… đâu? Khi nào? Vận chuyển chúng đâu? => vấn đề vị trí; cấp độ 2: làm để đưa yếu tố đầu vào từ điểm đầu đến điểm cuối dây chuyền cung ứng?=> vấn đề vận chuyển lưu trữ Câu 2: Vai trò logistics kinh tế quốc dân • Logistic khoản chi phí lớn cho kinh doanh, tác động tới chịu tác động hoạt động kinh tế khác • Logistic hỗ trợ cho dòng ln chuyển nhiều giao dịch kinh tế, tạo thuận lợi cho việc bán hầu hết loại hàng hóa dịch vụ • Logistic tạo giá trị gia tăng cách “tạo tiện ích”: hình dáng-mẫu mã, sở hữu, thời gian, địa điểm • Logistic mối liên kết kinh tế xuyên suốt gần toàn trình sản xuất, lưu thơng phân phối hàng hóa  Nếu nâng cao hiệu hoạt động logistic góp phần quan trọng nâng cao hiệu KT-XH Câu 3: Vai trò logistics doanh nghiệp • Logistic giúp giải đầu lẫn đầu vào doanh nghiệp cách hiệu • Logistic giúp giảm chi phí, tăng khả cạnh tranh cho Dn.(nếu dn có chiến lược hđ logistic đắn) • Logistic hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing MKT hỗn hợp(4P) • Logistic đóng vai trò then chốt việc đưa sản phẩm đến nơi cần đến, vào thời điểm thích hợp Câu 4: Phân loại logistics Theo hình thức • 1PL: chủ Sh hh tự tổ chức thực hđ logistic • 2PL: người cung cấp dvu cho hoạt động đơn lẻ dây chuyền • 3PL: người cung cấp dịch vụ thay mặt chủ hàng qly cho phận, gồm nhiều dvu chặt chẽ, có tính tích hợp vào dây chuyền cung ứng • 4PL: người cung cấp dvu người tích hợp, gắn kết với tổ chức để xây dựng vận hành giải pháp chuỗi logistic, hướng đến qly qtrình • 5PL:các nhà cc cung cấp dvu sở tảng TM điện tử Theo q trình • Logistic đầu vào:đảm bảo cung ứng yếu tố đầu vào tối ưu vị trí, thời gian, chi phí sx • Logistic đầu ra:đảm bảo cung cấp thành phẩm tới tay người tiêu dùng tối ưu vị trí, thời gian, chi phí, đem lại lợi nhuận tối đa cho NSX • Logistic ngược: đảm bảo dịch vụ thu hồi phế phẩm, phế liệu để tái chế xử lý Câu 5: Nội dung hoạt động logisticsVận tải (transportation) • Lưu kho, dự trữ (Storage/Inventory) • Bộ phận sửa chữa dự phòng (Spare and repair parts) • Nhân đào tạo (Personnel and training) • Tài liệu kỹ thuật (Technical publications) • Thiết bị hỗ trợ kiểm tra (Test and support equipment) • Cơ sở vật chất (Facilities) Câu 6: Mối liên hệ logistics với vận tải giao nhận • Vận tải cách thức chuyên chở nguyên liệu đầu vào từ nguồn cung cấp tới doanh nghiệp • II Sau nguyên liệu đc chế biến thành sp cuối cùng, vận tải đóng vtro phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng  Vận tải yếu tố Logistic, mạch máu lưu thơng tồn hoạt động DN Logistic phải phối hợp chặt chẽ với vận tải, xây dựng chiến lược vận tải khoa học hợp lý: xác định lộ trình vận tải, chọn hãng vận tải thích hợp, kiểm sốt hàng hóa qtr vận chuyển, làm hồ sơ khiếu nại hh bị hư hỏng mát Chương Vận tải đường biển thuê tàu Câu 7: Vai trò vận tải biển buôn bán quốc tế Vận tải biển đóng vai trò quan trọng việc vận chuyển hàng hóa ngoại thương, chiếm tới 80% khối lượng hàng hóa bn bán quốc tế Ưu điểm  Các tuyến đường vận tải hầu hết tuyến đường giao thông tự nhiên  Năng lực vận chuyển lớn  Giá thành thấp, lượng nhiên liệu tiêu thụ trọng tải thấp  Thích hợp với việc vận chuyển hầu hết loại hàng hóa buôn bán quốc tế, đặc biệt hàng rời, klg lớn, giá trị thấp: than, quặng, ngũ cốc, dầu mỏ Nhược điểm  Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên điều kiện hàng hải  Tốc độ vận chuyển chậm  Khơng thích hợp vận chuyển mặt hàng có giá trị cao, khó bảo quản bảo quản không lâu, cần thời gian vận chuyển nhanh Câu 8: Vận tải đường biển với điều kiện sở giao hàng thương mại quốc tế Trong Incoterm 2000 có 13 điều kiện sở giao hàng có tới điều kiện áp dụng cho vận tải đường biển : FAS, FOB, CFR, CIF, DES, DEQ Người bán chịu TN (giành đc quyền thuê tàu) đk: CFR, CIF, DES, DEQ Người mua chịu TN (giành đc quyền thuê tàu) đk: FAS, FOB Câu 9: Khái niệm tầu buôn cách phân loại tàu bn • Định nghĩa: Theo Viện kinh tế hàng hải Logistics: “Tàu buôn tàu chở hàng chở khách mục đích thương mại” • Phân loại tàu bn:  Căn vào cơng dụng: o Nhóm tàu chở hàng khơ- Dry Cargo Ships: dùng chuyên chở hàng hóa thể rắn có bao bì khơng có bao bì hàng hóa thể lỏng có bao bì: o Nhóm tàu chở hàng lỏng: gồm tàu chở hàng hóa thể lỏng khơng có bao bì: o Nhóm tàu chở hàng đặc biệt: gồm tàu chuyên chở loại hàng hóa có nhu cầu xếp dỡ bảo quản đặc biệt  Căn theo cỡ tàu:      o Tàu cực lớn- Ultra Large Crude Carrier (ULCC): tàu chở dầu thơ có trọng tải 350 000 DWT trở lên o Tàu lớn (VLCC): tàu chở dầu có trọng tải 200 000 đến 350 000 DWT o Tàu có trọng tải trung bình: tàu chở hàng rời hàng bách hóa có trọng tải tịnh 200 000DWT o Tàu nhỏ: tàu có trọng tải dung tích đăng ký nhỏ (nhưng trọng tải toàn phần phải từ 300 DWT dung tích đăng ký phải từ 100GRT trở lên) Căn theo cờ tàu o Tàu treo cờ thường o Tàu treo cờ phương tiện Căn vào phạm vi kinh doanh o Tàu chạy vùng biển xa o Tàu chạy vùng biển gần Căn vào phương thức kinh doanh: o Tàu chợ o Tàu chạy rông Căn vào động o Tàu chạy động diezen o Tàu chạy động nước Căn vào tuổi tàu o Tàu trẻ o Tàu trung bình o Tàu già o Tàu già Câu 10: Đặc trưng kinh tế kỹ thuật tầu buôn  Tên tàu- Ship’s name  Cảng đăng ký tàu (Port of Registry): thông thường cảng thuộc nước sở hữu tàu  Cờ tàu- Flag: cờ quốc tịch tàu:  Cờ thường- Conventional Flag  Cờ phương tiện- Flag of Convenience => lợi ích?  Chủ tàu- Shipowner vs Người chuyên chở?  Kích thước tàu- Dimension of Ship:  Chiều dài tàu- Length overall:  Chiều rộng tàu- Breadth  Mớn nước tàu- Draught/Draft: chiều cao thẳng góc từ đáy tàu lên mặt nước (đo m feet)  Mớn nước cấu tạo/ mớn nước tối thiểu- Light Draught  Mớn nước tối đa- Loaded Draught => Cố định hay thay đổi?  Trọng lượng tàu- Displacement Tonnage: trọng lượng khối nước bị tàu chiếm chỗ  Đơn vị tính: long ton  D = M/35  Trọng lượng tàu không hàng- Light Displacemnt (LD):  Trọng lượng tàu đầy hàng- Heavy Displacement (HD):  HD = LD + hàng hóa + vật phẩm  Trọng tải tàu- Carrying Capacity: sức chở tàu tính dài mớn nước tối đa:  Trọng tải toàn phần- Dead Weight Capacity (DWC): DWC = HD – LD = hàng hóa + vật phẩm  Trọng tải tịnh- Dead Weight Cargo Capacity (DWCC): DWCC = DWC – vật phẩm = hàng hóa Đại lượng cố định? Làm để cung ứng hiệu nhất?  Dung tích đăng ký- Register Tonnage: thể tích khoảng trống khép kín tàu tính m3, cubic feet(c.ft) dung tích đăng ký (register ton)  Dung tích đăng ký toàn phần- Gross Register Tonnage (GRT):  Dung tích đăng ký tịnh- Net Register Tonnage (NRT):  Cấp hạng tàu- Class of Ship:  Là chứng chất lượng tàu  Dung tích chứa hàng- Cargo Space:  Dung tích chứa hàng rời- Grain Space: dxrxc  Dung tích chứa hàng bao kiện- Bale Space => Dung tích chưa hàng rời hay hàng bao kiện lớn hơn?  Hệ số xếp hàng  Hệ số xếp hàng tàu- Coefficient of Loading(CL): mối quan hệ dung tích chứa hàng tàu trọng tải tịnh tàu CL = CS/DWCC =>?  Hệ số xếp hàng hàng- Stowage Factor (SF): =>Hệ số xếp hàng hàng lớn hàng nặng hay nhẹ?  Hệ số xếp hàng Khi xếp hàng xuống hầm tàu, muốn tận dụng hết trọng tải dung tích tàu nên lựa chọn mặt hàng thỏa mãn: X1 + X2 + ….+ Xn = DWCC X1.SF1 + X2.SF2 + … + Xn.SFn = CS Trong đó: X1, X2, … , Xn khối lượng mặt hàng SF1, SF2, … , SFn hệ số xếp hàng tương ứng mặt hàng DWCC trọng tải tịnh tàu CS dung tích chứa hàng tàu Câu 11: Mớn nước tàu: khái niệm ý nghĩa? K/n: Mớn nước tàu chiều cao thẳng đứng từ đáy tàu lên mặt nước, đo mét foot, 1foot=0.3048m Mớn nước tàu thay đổi tùy thuộc vào khối lượng vật phẩm mà tàu chuyên chở, vào mùa vào vùng biển kinh doanh Y/N: Mớn nước nói rõ tàu ra, vào cảng, lại sơng, kênh, rạch có độ sâu Câu 12: Cờ tàu gi? Ý nghĩa việc cắm cờ thường cắm cờ phương tiện K/n : Cờ tàu cờ quốc tịch tàu Có loại cờ thường cờ phương tiện Ý/n : • Tàu cắm cờ thường :Tàu nước đăng ký treo cờ nước • Tàu cắm cờ phương tiện : Tàu nước đăng ký treo cờ nước khác Mục đích : • Các nước cho phép tàu nước khác đăng ký nước thường nước phát triển, nhằm thu lệ phí, tạo điều kiện sử dụng nguồn nhân lực thừa nước • Các nước phát triển đăng ký tàu nước khác nhằm tăng thêm lợi nhuận chi phí đăng ký, tiền lương thủy thủ thấp, yêu cầu đk SH ATLĐ không cao, tránh thuế cao nước PT, khắc phục sách bao vây-phong tỏa nước thù địch Câu 13: Khái niệm ý nghĩa hệ số xếp hàng hàng hệ số xếp hàng tàu HSXH tàu : K/n : Hệ số xếp hàng tàu biểu thị mối quan hệ dung tích chứa hàng tàu trọng tải tịnh tàu Công thức : CL = CS/DWCC Ý nghĩa: Hệ số xếp hàng tàu cho biết trọng tải tịnh tương đương với đơn vị dung tích chứa hàng tàu HSXH hàng: K/n: Thể mối quan hệ tỷ lệ thể tích trọng lượng mặt hàng Phụ thuộc vào loại hàng Ý nghĩa: Cho biết rõ dài hàng hóa chiếm đơn vị thể tích hầm tàu, kể dung sai cho phép xếp Công thức: Khi xếp hàng xuống tàu muốn tận dụng hết trọng tải dung tích tàu cần chọn hay nhiều mặt hàng có HSXH HSXH tàu X1 + X2 + ….+ Xn = DWCC X1.SF1 + X2.SF2 + … + Xn.SFn = CS Trong đó: X1, X2, … , Xn khối lượng mặt hàng SF1, SF2, … , SFn hệ số xếp hàng tương ứng mặt hàng DWCC trọng tải tịnh tàu CS dung tích chứa hàng tàu Câu 14: Nêu khái niệm cảng biển, chức cảng biển, trang thiết bị cảng biển  Khái niệm: Cảng biển nơi vào, neo đậu tàu biển, nơi phục vụ tàu bè hàng hóa, đầu mối giao thơng quan trọng quốc gia có biển  Chức  Phục vụ tàu biển: nơi vào, neo đậu tàu biển, nơi cung cấp dịch vụ đưa đón tàu vào, lai dắt, cung ứng dầu mỡ, nước ngọt, vệ sinh sửa chữa tàu Phục vụ hàng hóa: cảng phải làm nhiệm vụ xếp dỡ, giao nhận, chuyển tải, bảo quản, lưu kho, tái chế, đóng gói, phân phối hàng hóa XNK Cảng nơi thực thủ tục XNK, nơi bắt đầu, tiếp tục kết thúc trình vận tải  Trang thiết bị:  Nhóm trang thiết bị phục vụ tàu vào cảng chờ đợi xếp dỡ hàng  Nhóm trang thiết bị phục vụ việc vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa cảng  Nhóm trang thiết bị kho bãi cảng sử dụng để chứa đựng bảo quản hàng hóa  Hệ thống đường giao thông công cụ vận tải cảng: hệ thống đường sắt, đường bộ, đường nội thủy…  Nhóm trang thiết bị cảng: cầu tàu, cần cẩu…  Nhóm trang thiết bị khác…  Câu 15: Khái niệm, đặc điểm phương thức thuê tàu chợ  K/n: Tàu chợ tàu có hành trình định sẵn, ghé qua cảng định vào định  Đặc điểm:  Lịch trình tàu thường hãng tàu công bố phương tiện thông tin đại chúng để phục vụ khách hàng  Chứng từ điều chỉnh mối quan hệ tàu chợ vận đơn đường biển  Điều kiện chuyên chở chủ tàu in sẵn vận đơn người thuê tàu không phép sửa đổi bổ sung điều kiện  Mức phí định sẵn chủ tàu đưa cơng bố biểu cước  Phương thức thuê tàu chợ: Khái niệm: thuê tàu chợ/ lưu cước tàu chợ (booking shipping space) việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu đại lý chủ tàu để dành chỗ tàu để chuyên chở hàng hóa từ cảng đến cảng khác Trình tự bước thuê tàu chợ: 1) Tìm mơi giới 2) Người mơi giới tìm tàu, chào tàu hỏi tàu 3) Người môi giới gửi booking note cho chủ tàu 4) Người môi giới báo cho chủ hàng thông tin tàu thuê, chủ hàng chuẩn bị hàng hóa, làm thủ tục hải quan… 5) Chủ hàng đem hàng cảng, nhận B/L giao hàng Câu 16: Trình bày khái niệm phương thức thuê tàu chợ trình tự bước thuê tàu Giống câu 15 Câu 17: Khái niệm chức vận đơn đường biển  Khái niệm: vận đơn đường biển chứng từ chuyên chở hàng hóa đường biển người chuyên chở đại diện người chuyên chở cấp phát cho người gửi hàng sau hàng hóa xếp lên tàu sau nhận hàng để xếp o Người cấp vận đơn o Thời điểm cấp vận đơn o Người cấp vận đơn  Chức o Vận đơn đường biển chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển ký kết o Vận đơn đường biển biên lai nhận hàng để chở biên lai giao hàng o Vận đơn đường biển chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa ghi vận đơn (Ai sở hữu B/L người sở hữu lơ hàng) CH phụ: phân tích chức năng:  TLCH tsao B/L chứng mà k phải HĐ? Vì vận đơn có chữ ký xác nhận bên (còn HĐ bên) Nội dung hợp đồng có thỏa thuận điều kiện B/L có sẵn điều kiện phải tuân theo khơng sửa đổi  Tsao có B/L có chức chuyển nhượng quyền SH? Câu 18: Phân biệt vận đơn xếp hàng lên tàu vận đơn nhận hàng để xếp  Vận đơn xếp hàng (shipped on board B/L): loại B/L cấp sau hàng hóa xếp lên tàu Trên B/L thường thể hiện:  Shipped On Board  On Board  Shipped  Có giá trị ?  Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment B/L): loại B/L phát hành sau người chuyên chở nhận hàng, cam kết xếp hàng vận chuyển hàng hóa tàu ghi B/L Câu 19: Phân biệt vận đơn đích danh, vận đơn theo lệnh, vận đơn vơ danh  Vận đơn đích danh : loại vận đơn ghi rõ tên người nhận hàng Theo quy định vận đơn đích danh khơng thể chuyển nhượng ký hậu chuyển nhượng Chỉ người ghi tên vận đợn có người nhận hàng hợp pháp, có họ nhận hàng, ngồi khơng có khác làm điều Thơng thường vận đơn đích danh sử dụng số trường hợp như: quà, vật phẩm biết; hàng cá nhân gửi cá nhân, hàng gửi từ công ty mẹ đến công ty con; hàng triển lãm…  Vận đơn vô danh (to bearer B/L): loại vận đơn mà tên người nhận hàng bị bỏ trống, ghi vô danh, phát hành theo lệnh không ghi rõ theo lệnh ai, phát hành theo lệnh cho người hưởng lợi người ký hậu vận đơn (đã từ bỏ quền SH) không định người hưởng lợi khác Người vận chuyển giao hàng cho cần họ xuất trình vận đơn Vận đơn vơ danh chuyển nhượng từ người sang người khác cách trao tay Vận đơn theo lệnh (To order B/L): loại B/L khơng ghi tên địa người nhận hàng mà ghi “theo lệnh” (to order) có ghi tên người nhận hàng đồng thời ghi thêm “hoặc theo lệnh” (or to order) ⇒ Người quyền nhận hàng tùy thuộc vào người lệnh Có thể chuyển nhượng cách ký hậu Người lệnh thường là: Người gửi hàng, người nhận hàng, ngân hang phát hành, đích danh người  Câu 20: Ký hậu chuyển nhượng chứng từ vận tải ? Có cách ký hậu chuyển nhượng ?  K/N : - Ký hậu (endorsement): thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu hàng hóa ghi B/L từ người hưởng lợi sang người hưởng lợi khác, sử dụng cho vận đơn vô danh vận đơn theo lệnh - Người ký hậu phải ký tên, đóng dấu vào mặt sau B/L trao cho người hưởng lợi - Về mặt pháp lý, hành vi ký hậu người ký tên B/L thừa nhận việc từ bỏ quyền sở hữu hàng hóa ghi B/L cho người hưởng - Người ký hậu phải tuân thủ quy định: Những cách ký hậu chuyển nhượng  Các cách ký hậu: - Ký hậu đích danh: ký mặt sau B/L gốc, người kí hậu ghi rõ tên người hưởng lợi, ký đóng dấu xác nhận - Ký hậu theo lệnh: ký mặt sau B/L gốc, người kí hậu ghi “theo lệnh ” - Ký hậu vô danh/để trống: ký mặt sau B/L gốc, người kí hậu ghi rõ tên mình, ký đóng dấu xác nhận ghi rõ để trống - Ký hậu miễn truy đòi (without recourse): Câu 21: Phân biệt vận đơn thẳng, vận đơn chở suốt, vận đơn (chứng từ) vận tải đa phương thức (vận tải liên hợp)  Vận đơn thẳng (Direct B/L): loại B/L cấp hàng hóa chuyên chở thẳng từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng mà khơng có chuyển tải dọc đường  Vận đơn chở suốt (Through B/L): Là B/L cấp hàng hóa có chuyển tải (ít phương tiện) vdu: chuyển tải từ tàu sang tàu khác ⇒ Khiếu nại có tổn thất? Chủ hàng khiếu nại người chuyên chở ký hđ, sau ng cc theo hđ kiện lại người cc thực tế ⇒ Sự khác biệt vận đơn chở suốt vận đơn chặng? Vận đơn chở suốt vận đơn bao gồm nhiều chặng với nhiều phương tiện vận tải phươn thức vận tải Vận đơn chặng vận đơn cấp cho chặng hành trình có chuyển tải  Vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal Transport B/L): B/L cấp có phương thức vận tải qtrinh v/c hh Vdu: tàu, container Câu 22: Trình bày Surrendered Bill of Lading Sea Way Bill Câu 23: Trình bày trách nhiệm người chuyên chở đường biển hàng hóa theo Quy tắc Hague (câu 27) 10 Câu 24: Trình bày trách nhiệm người chuyên chở đường biển hàng hóa theo Quy tắc Hague-Visby (câu 27) Câu 25: Trình bày trách nhiệm người chuyên chở đường biển hàng hóa theo Quy tắc Hamburg (câu 27) Câu 26: Trình bày nguồn luật điều chỉnh trách nhiệm người chuyên chở đường biển hàng hóa vận chuyển theo vận đơn so sánh nội dung thời hạn trách nhiệm người chuyên chở theo nguồn luật Các nguồn luật điều chỉnh :  Công ước quốc tế để thống số quy tắc vân đơn đường biển (International Convention for the unification of certain rules relating to Bills of lading)- Công ước Brussel 1924/ Quy tắc Hague  Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển- Quy tắc Hague Visby 1968  Nghị định thư SDR 1979  Công ước Liên hiệp quốc chuyên chở hàng hóa đường biển (United Nation Convention on the carriage of goods by sea)- Công ước/ Quy tắc Hamburg 1978  Bộ luật hàng hải Việt nam Thời hạn trách nhiệm (Period of Responsibility): khoảng thời gian không gian mà người chuyên chở phải chịu trách nhiệm mát, hư hỏng hàng hóa  Theo Cơng ước Brussel 1924 NĐT Visby 1968:  Người chuyên chở chịu trách nhiệm hàng hóa kể từ hàng hóa xếp lên tàu cảng hàng hóa dỡ khỏi tàu cảng đến  Theo Công ước Hamburg 1978:  Người chuyên chở chịu trách nhiệm hàng hóa kể từ nhận hàng để chở cảng xếp hàng giao xong hàng cảng dỡ hàng - Người chuyên chở coi nhận hàng để chở nhận hàng từ hàng hóa chưa xếp lên tàu cảng - Người chuyên chở coi giao hàng cho người nhận hàng hóa dỡ khỏi tàu giao hàng xong cảng dỡ Câu 27: Trình bày nguồn luật điều chỉnh trách nhiệm người chuyên chở đường biển hàng hóa vận chuyển theo vận đơn so sánh nội dung sở trách nhiệm người chuyên chở theo nguồn luật Cơ sở trách nhiệm( basis of liability): trách nhiệm người chuyên chở mát, hư hỏng hàng hóa  Theo Cơng ước Brussel 1924 NĐT Visby 1968: người chuyên chở phải chịu trách nhiệm thiệt hại mát, hư hỏng hàng hóa hàng hóa thuộc trách nhiệm người chun chở Người chuyên chở có trách nhiệm sau: - Cung cấp tàu có đủ khả biển: Tàu phải bền chắc, kín nước, chịu sóng gió điều kiện thơng thường Tàu phải thích hợp cho việc chuyên chở hàng hóa Tàu cung ứng đầy đủ nhiên liệu, biên chế đầy đủ thủy thủ 25 Cước hàng bách hóa (General Cargo Rate- GCR): cước bình thường áp dụng cho hàng bách hóa thơng thường vận chuyển hai sân bay mà hai sân bay khơng áp dụng loại cước đặc biệt  Quy định hai sân bay – khu vực bay  Quy định theo trọng lượng: - GCR- N (normal): áp dụng cho hàng hóa có khối lượng < 45kg - GCR- Q (quantity): áp dụng cho hàng hóa có khối lượng từ 45kg trở lên, gồm nhiều mức cước khác (45kg, 45-100kg, 100250kg, 250-500kg, 500-1000kg, 1000kg)  Khối lượng lớn, mức cước cao hay thấp?=> thấp Cước tối thiểu (minimum rate): mức cước mà thấp hãng hàng khơng khơng coi kinh tế việc vận chuyển lơ hàng Cước phân loại hàng (Class Rate/ Commodity Classification Rate): áp dụng cho loại hàng hóa khơng có cước riêng, thường tính % GCR (súc vật sống: 150% GCR, hàng giá trị cao: 200%GCR, sách, báo, tạp chí, hành lý gửi theo hàng 50%) Cước hàng đặc biệt (Special Commodity Rate- SCR): áp dụng cho số loại hàng đặc biệt chặng đường bay định o Nhóm 1: Súc sản rau quả, ký hiệu 0001-0999 o Nhóm 2: Ðộng vật sống động vật phi súc sản, hoa quả, 2000-2999 o Nhóm 3: Kim loại loại sản phẩm kim loại trừ máy móc, xe vận tải sản phẩm điện tử, 3000-3999 o Nhóm 4: Máy móc, xe vận tải sản phẩm điện tử, 4000-4999 o Nhóm 5: Các khống vật phi kim loại sản pảhm chúng, 5000-5999 o Nhóm 6: Hoá chất sản phẩm hoá chất, 6000-6999 o Nhóm 7: Các sản phẩm gỗ, cao su, sậy, giấy, 7000-7999 o Nhóm 8: Các dụng cụ, thiết bị xác, nghiên cứu khoa học, 8000-8999 Cước tính cho loại hàng (Freight All Kind_ FAK): cước tính cho loại hàng xếp container chiếm trọng lượng thể tích Cước ULD (ULD rate): cước tính cho loại hàng hóa đóng ULD theo tiêu chuẩn VTHK) Cước hàng chậm Cước hàng nhanh: áp dụng cho lơ hàng gửi gấp vòng 3h kể từ giao hàng cho người chuyên chở (thường 130-140% GCR) Cước thống (Unified Cargo Rate): áp dụng hàng hóa chuyên chở qua nhiều chặng khác nhau, người chuyên chở áp dụng loại cước cho tất chặng 10 Cước theo nhóm: áp dụng với khách hàng có hàng gửi thường xuyên container pallet, thường người giao nhận đại lý hàng không 11 Cước thuê bao máy bay: cước thuê bao phần tồn máy bay để chở hàng Câu 49: Trình bày vấn đề khiếu nại kiện tụng người chuyên chở hàng không theo nguồn luật điều chỉnh vận tải hàng không Khiếu nại  Thời hạn khiếu nại: 26 - Theo công ước Vacsava 1929  Đối với hư hỏng mát hàng hố: vòng ngày kể từ ngày nhận hàng  Đối với chậm giao: vòng 14 ngày kể từ ngày hàng phải đặt định đoạt người nhận hàng - Theo NĐT Hague 1955  Đối với hư hỏng mát hàng hố: vòng 14 ngày kể từ ngày nhận hàng  Đối với chậm giao: vòng 21 ngày kể từ ngày hàng phải đặt định đoạt người nhận hàng  Bộ hồ sơ khiếu nại:  Đơn thư khiếu nại  AWB  Các chứng từ liên quan tới hàng hố Các chứng từ có liên quan tới tổn thất  Biên kết tốn tiền đòi bồi thường (gồm tiền đòi bồi thường tổn thất chi phí khác có liên quan) Kiện tụng  Người kiện: chủ hàng (chủ gửi chủ nhận)  Người bị kiện:  Người chuyên chở  Người chuyên chở cuối  Người chuyên chở mà đoạn chuyên chở họ hàng hoá bị tổn thất  Thời gian khởi kiện: vòng năm kể từ ngày máy bay đến điểm đến/kể từ ngày lẽ máy bay phải đến điểm đến/kể từ ngày việc vận chuyển chấm dứt  Nơi kiện  Toà án nơi cố định người chuyên chở  Tồ án nơi người chun chở có trụ sở kinh doanh  Tồ án nơi người chun chở có trụ sở mà HĐ chuyên chở ký kết  Tồ án có thẩm quyền nơi hàng đến  Toà án thuộc lãnh thổ bên kí cơng ước Câu 50.Các chức AWB Chức  Là chứng hợp đông vận chuyển đường hàng không  Là chứng việc nhận hàng để chở hãng hàng không  Là hố đơn tốn cước phí (Freight Bill) => không thiết  Là giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate)  Là chứng từ kê khai hải quan cho hàng hoá (Customs Declaration)  Là hướng dẫn nhân viên hàng không (the guide to the air staff): ghi yêu cầu/lưu ý việc vận chuyển ? Có ln đầy đủ chức ? => khơng, chức khơng thiết, chủ hàng mua BH cơng ty HK tự mua bảo hiểm 27 IV Chương Chuyên chở hàng hóa ngoại thương container Câu 50: Container gì? Container tiêu chuẩn hóa nào? Phân loại container Định nghĩa o Định nghĩa chung: Container cơng cụ chứa hàng hình hộp chữ nhật, gỗ kim loại, có kích thước tiêu chuẩn hóa, dùng nhiều lần có sức chứa lớn o Định nghĩa ISO: Container dụng cụ vận tải: - Có hình dáng cố định, bền để sử dụng nhiều lần - Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc chuyên chở hàng hóa hay nhiều phương tiện vận tải, hàng hóa khơng phải xếp dỡ cảng dọc đường - Có thiết bị riêng để thuận tiện cho việc xếp thay đổi từ công cụ vận tải sang công cụ vận tải khác - Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc xếp hàng vào, dỡ hàng ra, bảo quản xếp hàng hóa container - Có dung tích bên khơng 1m3 - Container khơng phải bao bì hàng hóa - Container công cụ chứa hàng độc lập với công cụ vận tải Nội dung tiêu chuẩn hóa: - Về kích thước - Về trọng lượng - Về cửa - Về kết cấu góc - Về khóa cửa  Tiêu chuẩn hóa kích thước - Serie 1: 1a, 1b, 1c, 1d, 1e, 1f  Chiều cao = chiều rộng = 2435mm  Chiều dài: 1a: 12190mm, 1b: 9125mm, 1c: 6055mm, 1d: 2990mm, 1e: 1965mm, 1f: 1460mm - Serie 2: 2a, 2b, 2c:  Chiêu cao = 2100mm, chiều rộng = 2300mm  Chiều dài: 2a: 2920mm, 2b: 2400mm, 2c: 1450mm  1c: TEU (Twenty feet equivalent unit), trọng tải 20,4 tấn, dung tích chứa hàng 33,1m3  1a: FEU (Forty feet equivalent unit), trọng tải 30,4 tấn, dung tích chứa hàng 67,5m3 Phân loại: o Căn vào trọng tải: - Loại nhỏ: trọng tải < 5MT, dung tích < 3m3 - Loại trung bình: trọng tải 5- 10 MT, dung tích - 10m3 - Loại lớn: trọng tải > 10MT, dung tích > 10m3 o Căn vào kích thước o Căn vào vật liệu 28 - Thép - Nhôm - Gỗ dán - Nhựa tổng hợp… o Căn vào cấu trúc: - Container kín - Container mở góc - Container mở cạnh - Container thành cao - Container khung - Container mặt phẳng - Container thấp - Container chở hàng rời, khơ, - Container có lỗ thơng khí - Container cách nhiệt: làm lạnh/nóng - Container bồn o Căn vào công dụng - Container chở hàng bách hóa - Container chở hàng lỏng - Container chở hàng rời, hàng khô - Container chở hàng dễ hỏng - Container đặc biệt Câu 51: Các công cụ chuyên chở container cảng, ga, bến bãi container Cơng cụ vận chuyển container: Tàu biến thành tàu chở container Cơng cụ xếp dỡ Container: o Nhóm công cụ xếp dỡ container lên xuống tàu - Cần cẩu giàn - Cần cẩu di động bánh o Nhóm cơng cụ vận chuyển hàng từ cầu tàu vào bãi chứa - Strader- cần cẩu dạng khung - Trailer- đầu kéo chuyên dụng vận chuyển o Nhóm trang thiết bị xếp dỡ bãi - Cần cẩu di động theo bánh ray - Xe nâng chuyên dụng Cảng, bến bãi container o Cầu tàu (wharf): tàu container đỗ để xếp dỡ container o Thềm bến (apron): nơi lắp đặt cần cẩu o Bãi chờ (container stacking yard): nơi để container chuẩn bị xếp dỡ lên xuống tàu o Bãi container (container yard- CY): nơi tiếp nhận lưu trữ container, giao nhận hàng nguyên o Trạm giao nhận đóng gói hàng lẻ (container freight station- CFS): nơi tiến hành chuyên chở hàng lẻ o Trạm container đường (container depot)/ cảng thông quan nội địa (inland clearance depot- ICD) 29 Câu 52: Lợi ích việc vận chuyển hàng hóa container (đối với người chuyên chở, xã hội, chủ hàng )  Đối với toàn xã hội - Tăng suất lao động xã hội - Giảm chi phí sản xuất xã hội - Tạo điều kiện tiếp thu công nghệ - Tạo việc làm mới, giải công ăn việc làm cho xã hội  Đối với người chuyên chở - Giảm thời gian xếp dỡ - Giảm giá thành vận tải - Giảm khiếu nại chủ hàng - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển tải  Đối với chủ hàng - Giảm chi phí giao hàng - Giảm chi phí bao bì cho hàng hóa - Giảm mát, hư hỏng hàng hóa q trình vận chuyển - Tiết kiệm phí bảo hiểm - Tăng nhanh thời gian giao hàng Câu 53: Phương thức gửi hàng nguyên container FCL/FCL Phương pháp nhận nguyên- giao nguyên (FCL/ FCL-full container load) o Hàng nguyên lô hàng đủ lớn, đủ để đóng hay nhiều container o Nhận nguyên, giao nguyên việc người chuyên chở nhận nguyên container từ người gửi hàng nơi giao nguyên container cho người nhận nơi đến => người gửi, người nhận o Nếu giao nhận CY, B/L ghi: CY/CY => trách nhiệm người chuyên chở: từ bãi container đến bãi container CÁC BƯỚC: Chủ hàng đóng hàng vào container kho riêng/bãi Container niêm phong kẹp chì Chủ hàng/cty GN v/chuyển container đến CY cảng đi, giao cho người v/chuyển để chờ xếp lên tàu Ng chuyên chở, CP mình, xếp container lên tàu, vận chuyển đến cảng đến Tại cảng đến, ng chuyên chở, CP mình, dỡ container khỏi tàu, vận chuyển CY Ng chuyên chở giao container cho người nhận hàng/cty GN CY cảng đến  Trách nhiệm người gửi hàng: - Thuê vận chuyển container rỗng kho - Đóng hàng vào container - Đánh ký mã hiệu ký hiệu chuyên chở - Làm thủ tục hải quan niêm phong kẹp chì theo quy chế XK - Vận chuyển Container giao cho người chuyên chở CY, nhận B/L - Chịu chi phí liên quan  Trách nhiệm người chuyên chở: 30 - Nhận container kẹp chì CY - Phát hành B/L - Quản lý, chăm sóc, gửi hàng hóa xếp container - Bốc container từ CY xuống tàu chuyên chở - Dỡ container lên CY cảng đích - Giao container cho người nhận có B/L hợp lệ - Chịu chi phí liên quan  Trách nhiệm người nhận hàng - Thu xếp giấy tờ NK làm thủ tục hải quan cho hàng hóa - Xuất trình B/L hợp lệ để nhận hàng với người chuyên chở - Vận chuyển container kho bãi mình, dỡ hàng khỏi container giám sát hải quan - Hoàn trả container rỗng cho người chuyên chở đại lý thuê container - Chịu chi phí liên quan Câu 54: Phương thức gửi hàng lẻ container LCL/LCL Phương pháp nhận lẻ, giao lẻ (LCL/ LCL- Less than container load) o Hàng lẻ lơ hàng nhỏ, khơng đủ để đóng container o Nhận lẻ giao lẻ việc người chuyên chở nhận lẻ hàng hóa từ nhiều chủ hàng giao lẻ hàng hóa cho nhiều chủ hàng (nhiều người giao, nhiều người nhận) o Nếu giao nhận hàng hóa CFS, B/L ghi: CFS/CFS => trách nhiệm người chuyên chở từ trạm giao nhận hàng lẻ đến trạm giao nhận hàng lẻ CÁC BƯỚC: Người chuyên chở nhận nhiều lô hàng nhiều chủ hàng lẻ gửi cho nhiều ng nhận lẻ CFS, cấp B/L Đóng nhiều lơ hàng lẻ vào 1container, niêm phong kẹp chì Người chuyên chở xếp container lên tàu vận chuyển đến nơi đến Ng chuyên chở dỡ container khỏi tàu, vận chuyển container CFS cảng đến Người chuyên chở dỡ hàng khỏi container, giao cho ng nhận hàng lẻ sở xuất trình B/L  Trách nhiệm người gửi hàng: - Vận chuyển hàng hóa từ nơi chứa hàng nội địa đến giao cho người chuyên chở CFS - Làm thủ tục hải quan cho hàng hóa - Nhận vận đơn trả cước hàng lẻ  Trách nhiệm người chuyên chở: - Nhận lô hàng lẻ CFS phát hành vận đơn hàng lẻ cho chủ hàng - Sau gom đủ hàng phải đóng hàng vào container niêm phong kẹp chì - Vận chuyển container cảng xếp lên tàu để chuyên chở đến cảng đến - Dỡ hàng khỏi tàu cảng đến vận chuyển CFS - Dỡ hàng khỏi container CFS, giao cho chủ hàng lẻ thu hồi vận đơn  Trách nhiệm người nhận hàng: 31 - Thu xếp giấy phép NK làm thủ tục hải quan cho lơ hàng Xuất trình vận đơn hợp lệ để nhận hàng Trả chi phí liên quan vận chuyển hàng hóa kho Câu 55: Phương thức gửi hàng kết hợp FCL/LCL & LCL/FCL Giao hàng kết hợp  Nhận nguyên, giao lẻ (FCL/LCL)  Nhận lẻ, giao nguyên (LCL/FCL) Câu 56: Khái niệm cước phí vận chuyển container, phận cấu thành yếu tố ảnh hưởng  Khái niệm: o Cước phí khoản tiền mà chủ hàng phải trả cho người chuyên chở việc vận chuyển container từ cảng đến cảng khac o Mức cước khoản tiền chủ hàng phải trả cho người chuyên chở đơn vị tính cước  Cơ cấu cước o Cước (basic ocean freight): cước phí chặng vận tải o Cước phụ (feeder freight): cước phí chặng vận tải phụ o Các phụ phí: khoản phải trả ngồi tiền cước:  Chi phí bến bãi (Terminal Handling Charge-THC)  Chi phí dịch vụ hàng lẻ (LCL service charge)  Chi phí vận chuyển nội địa (Inland Haulage Charge)  Phụ phí nâng lên, đặt xuống, di chuyển, xếp container kho bãi (up and down, removed charge)  Tiền phạt đọng container (demurrage)  Phụ phí giá dầu tăng (bunker adjustment factor- BAF)  Phụ phí biến động tiền tệ (Currency adjustment factor- CAF)  Phụ phí vận đơn (B/L fee) Câu 57: Tại gửi hàng container nên thay điều kiện Incoterms 2010 CIF, FOB, CFR điều kiện CIP, FCA, CPT Những vấn đề cần lưu ý gửi hàng container o Giao hàng container với điều kiện sở giao hàng FOB, CIF, CFR Địa điểm giao hàng không phù hợp Ranh giới giao hàng khơng ý nghĩa o Nguồn luật điều chỉnh o Phạm vi trách nhiệm người chun chở o Điều khoản “khơng biết tình trạng hàng hóa xếp bên container” o Vấn đề xếp hàng boong o Giới hạn trách nhiệm bồi thường Câu 58 Nhược điểm hệ thống vận tải container 32 - Vận tải hàng hóa container thơng thường tính theo đơn vị container theo chuẩn ISO - Đối với vận tải hàng hóa container đường biển, khả phục vụ phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết phương án bị hạn chế số phương diện, đơn cử tốc độ vận chuyển Thực tế, vận tải hàng hóa container đường biển phù hợp đối tượng hàng hóa khối lượng lớn, cồng kềnh, cự ly vận chuyển dài khơng đòi hỏi thời gian giao hàng - Cước phí vận chuyển container thường gồm phí vận tải nội địa vận tải đường biển (đối với hàng hóa xuất khẩu); chi phí lưu bãi container cảng đi-đến; chi phí khác Các chi phí ấn định thành biểu cước thay đổi linh hoạt V Chương Gom hàng vận tải đa phương thức Câu 58: Dịch vụ gom hàng lợi ích nó?  Khái niệm: Gom hàng việc tập hợp lô hàng nhỏ, lẻ từ nhiều người gửi nơi để hình thành nên lô hàng nguyên để giao cho nhiều người nhận nơi đến  Lợi ích o Đối với người XK: - Giảm cước phí chuyên chở - Thuận tiện làm việc với người gom hàng o Đối với người chuyên chở: - Tiết kiệm giấy tờ, chi phí, thời gian - Tận dụng hết công suất phương tiện vận tải - Không sợ thất thu cước o Đối với người gom hàng: - Hưởng khoản tiền chênh lệch - Hưởng giá cước ưu đãi Câu 59: Trách nhiệm vai trò của người gom hàng  Là người chuyên chở B/L ghi “as carrier”: - phải chịu trách nhiệm hành vi lỗi lầm người làm cơng cho - phải chịu trách nhiệm tổn thất hàng hóa suốt trình vận tải từ nơi nhận hàng để chở nơi giao hàng cuối cùng: tổn thất hư hỏng xảy hàng hóa nằm trông nom người chuyên chở thực tế  Là đại lý người chuyên chở B/L ghi “as agent” - Nhưng thực tế nhiều người giao nhận không chấp nhận trách nhiệm người chuyên chở.Họ tiếp tục coi đại lý ghi rõ điều vào vận đơn hàng  Vì vậy, Liên đồn Hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA) khuyến khích người giao nhận sử dụng vận đơn vận tải đa phương thức (FBL) để chịu trách nhiệm thực hàng hóa FBL phòng thương mại quốc tế thừa nhẫn sử dụng rộng rải vận tải đa phương thức dịch vụ gom hàng 33 34 Câu 60: Phân biệt Master B/L(VĐ chủ) House B/L(VĐ gom hàng) Mối quan hệ điều chỉnh Chức toán Thời điểm cấp Tác động nguồn luật Khác biệt hình thức Master B/L(VĐ chủ) MBL điều chỉnh mối quan hệ người chuyên chở thực tế người gửi hàng (có thể người gom hàng) Sau nhận MBL, người gom hàng (forwarder) gửi cho đại diện để nhận hàng, khơng dùng để tốn House B/L(VĐ gom hàng) HBL điều chỉnh mối quan hệ người gửi hàng (chủ hàng) người gom hàng (forwarder) HBL gửi từ người gửi hàng đến người nhận hàng, trình q trình chuyển quyền sở hữu với lơ hàng mà kèm với tốn HBL có tên chứng từ toán MBL đc cấp hàng xếp lên tàu (Trên thực tế, thường Hãng tàu/Người gom hàng cấp MBL cho forwarder, lúc forwarder dựa MBL để cấp HBL cho chủ hàng) HBL không bị tác động nguồn luậtt HBL cấp người gom hàng nhận hàng để chở (Trên thực tế, thường Hãng tàu/Người gom hàng cấp MBL cho forwarder, lúc forwarder dựa MBL để cấp HBL cho chủ hàng) MBL thường vận đơn đường biển nên chịu tác động quy tắc Hague, Hamburg - có dấu chữ kí - ghi cảng đến - Trên mặt MBL ghi tên, logo hãng tàu - có (1 người gom hàng người chuyên chở xác nhận việc xếp hàng lên tàu) ghi nơi giao nhận mặt HBL ghi tên, logo người giao nhận 35 Câu 61: Định nghĩa đặc điểm VTĐPT  Định nghĩa o Của LHQ (CƯ 1980): ‘là việc chuyên chở hàng hóa hai phương thức VT, sở hợp đồng VT từ nơi nằm nước người kinh doanh VT đa phương thức (MTO) nhận trách nhiệm hàng hóa giao hàng cho người nhận điểm nước khác’ o Luật Việt Nam - Nghị định 87/2009/NĐ-CP: Vận tải đa phương thức việc vận chuyển hàng hóa hai phương thức vận tải khác sở hợp đồng vận tải đa phương thức  Đặc điểm o Ít hai phương thức VT khác o Dựa chứng từ VTĐPT o Một người chịu trách nhiệm với hàng hóa o Nơi nhận hàng để chở, nơi giao hàng nước khác o Hàng hóa thường chuyên chở container, pallet… Câu 62: Các hình thức tổ chức VTĐPT a - Các mơ hình kết hợp với VT hàng không Hàng không – biển: tốc độ nhanh VTHK + cước phí rẻ VT biển Hàng không – sắt: nước phát triển Hàng không – Ôtô: dịch vụ pickup and deliver b - Vận tải đường sắt – Vận tải ôtô Xe romooc – sắt – xe romooc Kết hợp an toàn đường sắt + linh hoạt đường Phù hợp phát triển bền vững tương lai Áp dụng nhiều Châu Âu, Mỹ c Vận tải đường biển – sông/ ô tô/sắt - Phổ biến bn bán quốc tế - Hàng hóa chuyên chở đường thủy nội địa/sắt/ô tô – biển - thủy nội địa/sắt/ô tô - Không gấp rút thời gian 36 d Mơ hình cầu lục địa - Hàng hóa vận chuyển đường biển vượt qua đại dương đến cảng lục địa cần phải chuyển qua chặng đường để tiếp đường biển đến châu lục khác - Tác dụng: rút ngắn quãng đường, giảm thời gian - Hai tuyến cầu lục địa lớn giới Câu 63: Vận tải đa phương thức gì? Hiệu VTĐPT  ĐN: câu 61  Hiệu - Đầu mối – MTO - Đơn giản hóa chứng từ thủ tục - Giảm thời gian giao hàng - Giảm chi phí Câu 64: Nêu nguồn luật điều chỉnh vận tải đa phương thức giới Việt Nam CƯ UN chuyên chở hàng hoá VTĐPT QT (UN Convention on the International Multimodal Transport of Goods, 1980) thông qua 1980 QTắc UNCTAD (Hội nghị LHQ thương mại phát triển) ICC (Phòng thương mại QT) chứng từ VTĐPT (UNCTAD/ICC Rules for Multimodal Transport Documents) có hiệu lực 1/1/1992 Các quốc gia ban hành luật kinh doanh VTĐPT NĐ kinh doanh VTĐPT 125CP có hiệu lực 1/1/2004 Câu 65: Định nghĩa phân loại MTO a Định nghĩa o Theo Công ước LHQ 1980: MTO người tự thơng qua người khác thay mặt kí hợp đồng vận tải đa phương thức hoạt động bên khơng phải đại lí người thay mặt người gửi hàng hay người chuyên chở tham gia vận tải đa phương thức chịu trách nhiệm thực hợp đồng o Bản quy tắc UNCTAD/ICC: MTO người ký kết hợp đồng vận tải đa phương thức chịu trách nhiệm thực hợp đồng người chuyên chở o Nghị định 87/2009/NĐ-CP: MTO doanh nghiệp hợp tác xã giao kết tự chịu trách nhiệm thực hợp đồng vận tải đa phương thức b Phân loại o Người kinh doanh VTĐPT có tàu (VO-MTO (vessel operator MTO)):  Sở hữu tàu biển, mở rộng hoạt động door to door không giới hạn port to port, thơng thường có tàu biển khơng có ptiện VT khác o Người kinh doanh VTĐPT khơng có tàu (NVO –MTO ( Non vessel operating MTO))  Người chuyên chở phương tiện VT khác (thường ôtô, mbay tàu hoả) dịch vụ khác tham gia kinh doanh dịch vụ door to door  MTO làm dịch vụ giao nhận, đại lý,… mở rộng hoạt động 37 Câu 66: Quy định thời hạn trách nhiệm MTO Thời hạn trách nhiệm Thời hạn trách nhiệm MTO từ nhận hàng để chở giao hàng cho người nhận Câu 67: Quy định sở trách nhiệm MTO Cơ sở Trách nhiệm  Thiệt hại mát, hư hỏng chậm giao hàng hàng hóa nằm kiểm soát MTO, chứng minh anh ta, người làm công đại lý áp dụng… hạn chế hậu (ngun tắc suy đốn lỗi)  Chậm giao hàng: 90 ngày liên tục kể từ ngày cuối thời hạn thoả thuận cho việc giao hàng  Theo Bản Quy tắc, số trường hợp miễn trách: sơ suất hành vi lỗi lầm thuyền trưởng, thuỷ thủ, hoa tiêu điều khiển quản trị tàu; cháy trừ có lỗi thực cố ý Câu 68: Quy định giới hạn trách nhiệm MTO Giới hạn trách nhiệm  Theo CƯ LHQ 1980: - 920 SDR/kiện đơn vị hàng hóa; 2,75 SDR/kg; khơng có hành trình VTB thuỷ: 8,33 SDR/kg - hàng container: container, pallet công cụ VT tương tự dùng để chứa kiện hàng số kiện kê khai B/L thi số kiện coi kiện đơn vị hàng hóa; khơng kê khai thi container, pallet, công cụ VT tương tự coi kiện đơn vị hàng hóa - trường hợp thân công cụ bị VT bị hư hỏng mát không thuộc sở hưu MTO cấp, coi kiện đơn vị chuyên chở - chậm giao hàng: 2,5 lần tiền cước số hàng giao chậm không vượt tổng tiền cước HĐ - thiệt hại xảy chặng đó, có quy định phải áp dụng luật quốc gia CƯ quốc tế mà có giới hạn TN cao CƯ thi phải áp dụng luật quốc gia CƯ quốc tế  Theo Bản Quy tắc UNCTAD/ICC 1992 - 666,67 SDR/kiện đơn vị hàng hóa - SDR/kg - 8,33 SDR/kg khơng có hành trình VTB thuỷ Câu 69: Chế độ trách nhiệm thống gì? Phân biệt chế độ trách nhiệm thống chế độ trách nhiệm chặng • Chế độ trách nhiệm thống (Uniform Liability System) Chế độ trách nhiệm thống hiểu có chế độ trách nhiệm áp dụng cho q trình vận chuyển hàng hóa nhiều phương thức khác mà không cần phải xem xét đến việc hàng hóa bị mát, hư hỏng xảy phương thức vận tải trình vận chuyển Đối với 38 • chế độ trách nhiệm việc áp dụng khơng có khác biệt xác định khơng xác định nơi hàng hóa bị mát, hư hỏng Chế độ trách nhiệm chặng (Network Liability System) Chế độ trách nhiệm chặng chế độ trách nhiệm áp dụng người vận chuyển hợp đồng VTĐPT dựa sở nhiều chế độ trách nhiệm khác phương thức vận tải tham gia hành trình vận chuyển hàng hóa Với chế độ trách nhiệm chặng, xảy tổn thất hàng hóa việc áp dụng trách nhiệm người vận chuyển có khác biệt trường hợp xác định hay không xác định thời điểm xảy tổn thất hàng hóa Câu 70: Quy định thơng báo tổn thất khiếu nại người kinh doanh vận tải đa phương thức  Theo CƯ LHQ 1980: «Trừ phi người nhận hàng gửi thông báo mát, hư hỏng văn nêu rõ tính chất chung mát, hư hỏng đó, cho MTO khơng muộn ngày làm việc sau ngày giao hàng, việc giao hàng chứng hiển nhiên việc MTO giao hàng mô tả chứng từ VTĐPT» - Nếu tổn thất khơng rõ rệt thơng báo tổn thất phải gửi đến cho MTO vòng ngày liên tục sau ngày hàng giao cho người nhận - Nếu giao hàng cho người nhận hàng, tình trạng hàng hóa bên (hoặc đại diện) kiểm tra giám định nơi giao hàng, khơng cần gửi thơng báo văn - Thiệt hại chậm giao hàng bồi thường có thơng báo văn vòng 60 ngày liên tục sau ngày hàng giao - Thời hiệu tố tụng: năm  Theo Bản Quy tắc ICC - Nếu tổn thất không rõ rệt, thời hạn thơng báo tổn thất ngày - Thời hiệu tố tụng tháng sau ngày giao hàng đáng nhẽ hàng phải giao Câu 71: Định nghĩa, loại chứng từ vận tải đa phương thức  Khái niệm - Theo QTắc UNCTAD/ICC: Chứng từ VTĐPT chứng từ chứng minh cho hợp đồng VTĐPT thay thư truyền liệu điện tử, luật pháp áp dụng cho phép có hình thức lưu thơng khơng thể lưu thơng, có ghi rõ tên người nhận - Theo CƯ LHQ: Chứng từ VTĐPT chứng từ làm chứng cho hợp đồng VTĐPT, cho việc nhận hàng để chở người kinh doanh VTĐPT cam kết giao hàng theo điều khoản hợp đồng - Theo Nghị định 87/2009/NĐ-CP: Chứng từ VTĐPT văn người kinh doanh VTĐPT phát hành, chứng hợp đồng VTĐPT, xác nhận người kinh doanh VTĐPT nhận hàng để vận chuyển cam kết giao hàng theo điều khoản hợp đồng ký kết  Các loại chứng từ VTĐPT - FBL (FIATA); 39 - COMBIDOC (BIMCO, VO-MTO sử dụng); MULTIDOC (UN); B/L for combined transport or port to port shipment (người chuyên chở đường biển) Câu 72: Vận tải đa phương thức theo quy định Incoterms UCP Giáo trình 277-278 HẾT ... lên tàu cảng chịu TN dỡ hàng khỏi tàu cảng đến Chi phí TN xếp hàng người thuê tàu chịu o Theo điều khoản miễn dỡ xếp hàng (Free out -FO): chủ tàu miễn TN dỡ hàng khỏi tàu cảng đến chịu TN chi... vận tải hàng không Vị trí - Vận tải hàng khơng có vị trí số việc vận chuyển: • Hàng đòi hỏi phải giao để đáp ứng nhu cầu thời thị trường • Hàng mau hỏng • Hàng cứu trợ khẩn cấp • Hàng giá trị... container lên tàu vận chuyển đến nơi đến Ng chuyên chở dỡ container khỏi tàu, vận chuyển container CFS cảng đến Người chuyên chở dỡ hàng khỏi container, giao cho ng nhận hàng lẻ sở xuất trình B/L  Trách

Ngày đăng: 30/01/2018, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w