1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp dự báo dân số việt nam

75 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MƠN TỐN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DỰ BÁO DÂN SỐ VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.s Võ Văn Tài Trần Mỹ Tâm (Bộ mơn Tốn – Khoa KHTN) MSSV: 1066308 Ngành: Toán Ứng Dụng CẦN THƠ - 05/2010 i LỜI CẢM ƠN  Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy Võ Văn Tài, người Thầy tận tâm, tận lực, nhiệt tình hướng dẫn tơi, truyền đạt kinh nghiệm quý báo để thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt Thầy Cơ mơn Tốn khoa Khoa học tự nhiên trang bị cho vốn kiến thức quý báo làm tảng để hoàn thành tốt đề tài Tơi khơng qn cảm ơn gia đình, bạn bè hỗ trợ cho suốt thời gian qua Cần Thơ, ngày 15 tháng năm 2010 Trần Mỹ Tâm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Phân bố dân cư Việt Nam theo vùng thời kỳ 1979 – 2005 11 Tỷ số giới tính ( SR ) Việt Nam, 1999 – 2007 13 Sơ đồ SundoPec cấu trúc tuổi loại dân số 14 Tỷ suất sinh thô ( CBR ) Việt Nam từ năm 1998 – 2003 17 Tỷ suất sinh đặc trưng theo nhóm tuổi ( ASFRx ) phụ nữ Việt Nam năm 1/4/2004 18 Bảng 1.6 Tổng tỷ suất sinh ( TFR ) theo vùng, 2006 – 2008 19 Bảng 1.7 Tỷ suất chết thô ( CDR ) Việt Nam từ năm 1998 – 2003 20 Bảng 1.8 Tỷ suất chết trẻ em tuổi ( IMR ) theo vùng, 2006 – 2008 21 Bảng 2.1 Các hệ số dùng để ước lượng GRR 29 Bảng 2.2 Các hệ số dùng để ước lượng tỷ suất sinh thực từ CWR 30 Bảng 2.3 Hệ số rbảng dùng để ước lượng tỷ suất sinh thô CBR 31 Bảng 2.4 Các hệ số sử dụng để tính z(A) theo phương pháp Preston – Coale 36 Bảng 3.1 Phân bố phần trăm diện tích đất đai dân số chia theo vùng, Việt Nam năm 2005 47 Bảng 3.2 Tỷ lệ dân số thành thị nông thôn nước ta 47 Bảng 3.3 HDI vùng Việt Nam 1989 49 Bảng 3.4 Sự tiến triển dân số, 1901 – 2006 50 Bảng 3.5 Số dân Việt Nam theo tuổi, giới có Tổng điều tra 1/4/1979 50 Bảng 3.6 Số dân Việt Nam theo tuổi, giới có Tổng điều tra 1/4/1989 51 Bảng 3.7 Số dân Việt Nam theo tuổi, giới có Tổng điều tra 1/4/1999 51 Bảng 3.8 Kết dự báo số dân phương pháp ngoại suy xu 59 Bảng 3.9 Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi ASFRx 61 Bảng 3.10 Cơ cấu giới tính 62 Bảng 3.11 Số dân Việt Nam theo tuổi giới thời điểm 1/7/2010 63 Bảng 3.12 Hệ số chuyển tuổi 10 năm 64 Bảng 3.13 Hệ số chuyển tuổi năm 65 Bảng 3.14 Kết dự báo số dân phương pháp thành phần 66 B iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 2.1 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn biến động số dân theo thời gian Mật độ dân số theo quốc gia năm 2006 10 Mật độ dân số giới năm 1994 10 Tháp dân số Việt Nam năm 1999 15 Quan hệ số dân chia theo nhóm tuổi số sinh 26 Dân số Việt Nam, liệu FAO, năm 2005 49 iv MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu Chương 1: Các thống kê quan trọng dân số 6-21 1.1 Thống kê số dân phân bố dân cư 1.1.1 Thống kê số dân 1.1.2 Thống kê phân bố dân cư 1.2 Thống kê cấu dân cư 11 1.2.1 Khái niệm ý nghĩa việc nghiên cứu thống kê cấu dân cư 11 1.2.2 Cơ cấu dân cư theo giới tính 12 1.2.3 Cơ cấu dân cư theo độ tuổi 13 1.2.4 Tháp dân số 15 1.2.5 Một số cấu dân cư khác 16 1.3 Thống kê mức sinh 17 1.3.1 Các tiêu chủ yếu đánh giá mức sinh 17 1.3.2 Các tiêu phản ánh trình tái sinh sản 19 1.4 Thống kê mức chết 20 1.5 Thống kê biến động học dân số 21 Chương 2: Dự báo dân số 23-45 2.1 Nguồn số liệu dự báo dân số 23 2.1.1 Thống kê thường xuyên dân số 23 2.1.2 Tổng điều tra dân số 24 2.1.3 Điều tra chọn mẫu nghiên cứu dân số 25 2.2 Phương pháp ước lượng mức sinh 25 2.2.1 Phương pháp hệ số sống nghịch đảo 25 2.2.2 Phương pháp Rele 28 2.3 Phương pháp ước lượng mức độ tử vong 32 2.3.1 Cơ sở phương pháp 32 2.3.2 Yêu cầu số liệu 34 2.3.3 Các bước tính tốn 34 2.4 Phương pháp ngoại suy xu 37 2.4.1 Cơ sở lý thuyết chung 37 2.4.2 Một số hàm dự báo thông dụng 38 2.5 Phương pháp dự báo thành phần 41 2.5.1 Cơ sở chung 41 2.5.2 Xác định dân số gốc 42 2.5.3 Tính chuyển dân số năm gốc đến năm dự báo 43 2.5.4 Ước tính trẻ em sinh cịn sống đến thời điểm dự báo 43 2.5.5 Dự báo di dân 44 2.5.6 Tổng hợp kết dự báo 45 v Chương 3: Dự báo dân số nước ta 46-66 3.1 Đặc điểm dân số nước ta 46 3.1.1 Sự phân bố dân số 46 3.1.2 Tỷ lệ tăng dân số 47 3.1.3 Chất lượng dân số 48 3.1.4 Số liệu dân số qua mốc thời gian 49 3.2 Một số kết sơ Tổng điều tra dân số 1/4/2009 52 3.2.1 Tổng số dân 52 3.2.2 Phân bố dân số tỷ lệ tăng dân số theo vùng kinh tế – xã hội 52 3.2.3 Dân số thành thị ngày tăng 53 3.2.4 Tỷ số giới tính 54 3.2.5 Dân số chia theo tỉnh 55 3.3 Tính cấp thiết việc dự báo dân số 55 3.4 Dự báo dân số nước ta phương pháp ngoại suy xu 56 3.4.1 Nguồn số liệu lấy từ 1950 – 2005 56 3.4.2 Lựa chọn phương pháp số liệu từ 1980 – 2005 58 3.4.3 Kết dự báo 59 3.5 Dự báo dân số nước ta phương pháp thành phần 60 3.5.1 Cơ sở liệu 60 3.5.2 Phương pháp 62 3.5.3 Kết dự báo 66 Phần kết luận 67 Tài liệu tham khảo 68 LỜI GIỚI THIỆU Việc đánh giá vấn đề phát triển đất nước có liên quan chặt chẽ đến đặc điểm dân số Hiện dân số vấn đề lớn mà nhân loại đặc biệt quan tâm Mỗi quốc gia nhận thấy yếu tố dân số ảnh hưởng lớn đến hưng thịnh, tồn vong kinh tế Dự báo dân số thuộc tính khơng thể thiếu tư người người nghĩ đến ngày mai, hướng tương lai,… Dự báo dân số khoa học nghệ thuật tiên đoán số dân tương lai, sở phân tích khoa học liệu thu thập Khi tiến hành dự báo, cần vào việc thu thập, xử lý số liệu khứ để xác định xu hướng vận động dân số tương lai nhờ vào số mơ hình tốn học Tuy nhiên, dự báo dân số dự đốn chủ quan trực giác tương lai để dự báo định tính xác hơn, người ta cố loại trừ tính chủ quan người dự báo Dù định nghĩa có khác biệt đó, thống dự báo dân số bàn số dân tương lai Ngày nay, tính xác dự báo ngày tăng lên, nhiên mức độ xác dự báo dự báo dài hạn lại tùy thuộc trước hết vào trình độ phát triển lý thuyết ứng dụng ngành dân số học Dự báo dân số dự báo quan trọng hệ thống dự báo thường thực Bởi kết dự báo cung cấp kết đầu vào cho nhà hoạch định sách nhiều lĩnh vực khác giáo dục, y tế, kinh tế, xã hội,… Chẳng hạn xác định kết cấu dân số có khả lao động theo độ tuổi giới tính, người ta tính toán cán cân lao động tương lai nước Trong điều kiện số lượng tỷ lệ người có tuổi tăng lên, việc dự báo số người hưu, tình hình sức khỏe, khả lao động họ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Biết số lượng học sinh theo nhóm tuổi, năm để lập kế hoạch xây dựng trường lớp, đào tạo đội ngũ giáo viên cán quản lý cấp học,… Cấu trúc luận văn gồm có phần mở đầu, phần nội dung, kết luận tài liệu tham khảo Phần nội dung gồm có chương: Chương 1: giới thiệu thống kê dân số: khái niệm thống kê số dân phân bố dân cư, thống kê cấu dân cư, ý nghĩa cơng thức tính thống kê mức sinh, thống kê mức chết, thống kê biến động học dân số Chương 2: đề cập vấn đề dự báo dân số: nguồn số liệu phương pháp ước lượng mức sinh, ước lượng mức độ tử vong, ngoại suy xu thế, dự báo thành phần Chương 3: nội dung luận văn, trình bày đặc điểm dân số nước ta, số kết sơ Tổng điều tra dân số 1/4/2009, tính cấp thiết dự báo dân số kết dự báo phương pháp ngoại suy xu phương pháp thành phần PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Ngày vấn đề dân số đặc biệt việc gia tăng dân số trở thành vấn đề lớn mà nhân loại đặc biệt quan tâm nhiều nước, có Việt Nam Dân số phát triển kinh tế xã hội có mối quan hệ tác động lẫn Dân số vừa yếu tố sản xuất đồng thời yếu tố tiêu dùng, đóng vai trị quan trọng trình phát triển Để hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội tương lai lập kế hoạch chương trình phát triển kinh tế xã hội hàng năm quý phù hợp việc nắm bắt tình hình phát triển dân số, quy mơ, cấu trúc yêu cầu cần thiết thực tế khách quan Dự báo dân số để đáp ứng yêu cầu nói II Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá tình hình biến động dân số khứ tại, xem xét xu hướng biến đổi dân số tương lai, dự báo dân số có nhiệm vụ tính tốn xác định số lượng dân số có tương lai, làm sở cho việc lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cụ thể hơn, nhằm đáp ứng yêu cầu đặt từ phía dân số Chẳng hạn, biết thông tin đầy đủ số trẻ em từ – tuổi, số trẻ em tuổi học, dân số tuổi lao động, tuổi lao động, tuổi lao động,… cụ thể để lập kế hoạch phát triển hệ thống nhà trẻ, trường mẫu giáo, số lượng trường học cấp, nhu cầu giáo viên, hệ thống bệnh viện, ngân sách chi tiêu cho giáo dục, y tế, trợ cấp gia đình, cái, dịch vụ đặc biệt để thỏa mãn nhu cầu trẻ em, người già,… Trên sở kết dự báo dân số có được, đối chiếu với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tương lai, xác định mức độ không phù hợp khả yêu cầu nguồn lực Từ hậu xảy tìm giải pháp nhằm điều chỉnh hành vi sinh đẻ người để phù hợp với sách mà xã hội mong muốn III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Dựa vào hệ thống số liệu thống kê dân số theo tuổi giới tính qua các điều tra Tổng điều tra dân số năm 1989, 1999, 2009, cơng cụ tốn học, biểu đồ bảng dân số, giả thiết dự báo để dự báo dân số cho tương lai phạm vi nước IV Phương pháp nghiên cứu Có nhiều phương pháp dự báo dân số khác như: phương pháp ngoại suy xu thế, phương pháp thành phần, phương pháp yếu tố, phương pháp ngoại suy tỷ lệ, phương pháp mô phỏng,… luận văn phương pháp áp dụng phương pháp ngoại suy xu phương pháp thành phần Phương pháp ngoại suy xu dựa vào nguồn số liệu điều tra, xem xét đánh giá xu vận động biến đổi trình dân số xảy khứ tại, sử dụng cơng cụ tốn học hàm cấp số cộng, cấp số nhân, hàm số mũ biến dạng,… để dự báo dân số tương lai Các bước tiến hành dự báo: i) Bước 1: Thu thập số liệu điều tra dân số, bước quan trọng, cung cấp thơng tin dân số ban đầu cho trình thực dự báo ii) Bước 2: Chỉnh lý số liệu điều tra dân số iii) Bước 3: Sắp xếp số liệu điều tra dân số theo trật tự hay quy luật iv) Bước 4: Sử dụng hàm số toán học để tiến hành dự báo dân số tương lai v) Bước 5: Thực tính tốn dự báo, bước cơng việc quan trọng q trình dự báo vi) Bước 6: Kiểm tra, đánh giá kết dự báo, thực điều chỉnh sau xuất kết dự báo Phương pháp ngoại suy xu có ưu điểm dễ tính tốn, khơng cần số liệu q chi tiết Tuy nhiên kết tính tốn tổng dân số mức độ xác không cao thời gian dự báo dài Thực chất phương pháp thành phần sử dụng phương trình cân dân số P1  P0  ( B  D )  ( I  O) để dự báo, việc thực thường tính theo 55 giới tính Tây Nguyên năm 2009 102,4 cao tỷ số giới tính chung nước, cịn Đơng Nam 95,3 thấp tỷ số giới tính chung nước Điển hình rõ nét tỷ số giới tính thấp vùng Đơng Nam Ở tỷ lệ tăng dân số hàng năm cao nhiều, tỷ số giới tính năm 2009 lại thấp đáng kể so với mức bình quân chung nước Bởi vì, thứ Đơng Nam có thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nước chiếm tới 51% tổng dân số vùng, thành phố có tỷ số giới tính thấp nước Tổng điều tra dân số vừa qua, thứ hai luồng nhập cư từ tỉnh khác vào tỉnh thu hút dân lớn nước thuộc vùng Đơng Nam thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu ln có số nữ nhiều số nam 3.2.5 Dân số chia theo tỉnh Như đề cập, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm hai Tổng điều tra 1999 2009 nước 1,2% Nhưng xem xét tỷ lệ tăng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho thấy có khác biệt lớn theo tỉnh, thành phố Nguyên nhân tình trạng biến động học lớn dân số 10 năm qua Một số tỉnh, thành phố có tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm hai Tổng điều tra 1999 2009 gấp lần mức chung nước Đó Bình Dương (7,3%), thành phố Hồ Chí Minh (3,5%), Kon Tum (3,1%), Bình Phước (2,9%),… Bình Dương tỉnh có quy mơ dân số tăng lần vịng 10 năm qua Bên cạnh đó, số tỉnh vùng đồng sông Hồng Bắc Trung có quy mơ dân số khơng tăng chí giảm chút sau 10 năm, dân số tăng tự nhiên bù đắp số người chuyển làm ăn, sinh sống tỉnh, thành phố khác như: Hà Nam, Nam Định, Thanh Hóa, Hà Tĩnh 3.3 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC DỰ BÁO DÂN SỐ Cuộc Tổng điều tra dân số Việt Nam ngày 1/4/2009 Theo Trung tâm Thông tin Tư liệu dân số, Tổng cục Dân số (Bộ Y tế), tổng kinh phí cho Tổng điều tra dân số lần 400 tỷ đồng, Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA) hỗ trợ triệu USD Chi phí Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 khoảng 0,28 USD/người Do tốn nhiều tiền của, thời gian công sức nên không Việt Nam mà hầu hết nước, Tổng điều tra 56 dân số có chu trình 10 năm Khi xây dựng sách phát triển kinh tế ngắn hạn dài hạn, quốc gia phải dựa vào số liệu dân số, đặc biệt dân số theo nhóm tuổi Các số liệu dân số lấy từ trình dự báo dân số Tất nhiên dự báo dựa vào nguồn số liệu Tổng điều tra dân số Có thể kể nhiều lợi ích khác lĩnh vực việc dự báo dân số xác: Trong giáo dục: Biết số lượng học sinh theo nhóm tuổi, năm để có kế hoạch xây dựng trường lớp, đào tạo đội ngũ giáo viên cán quản lý cấp học từ mầm non đến trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học Tránh bị động lãng phí địa phương vùng Trong y tế: Đề tài sở xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe nhân dân: mạng lưới sở y tế, đội ngũ thầy thuốc, sách y tế dự phòng,… Trong phát triển kinh tế: Biết số lượng dân số độ tuổi lao động để tận dụng nguồn nhân lực cách thích hợp, từ xây dựng sách phát triển kinh tế trước mắt lâu dài Trong phát triển xã hội: Đề tài sở để đưa sách an sinh xã hội hợp lý trẻ em, người độ tuổi lao động người già, sách phát triển dân số lao động địa phương khu vực,… 3.4 DỰ BÁO DÂN SỐ NƯỚC TA BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGOẠI SUY XU THẾ 3.4.1 Nguồn số liệu lấy từ 1950 – 2005 Năm 1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Số dân 22.947.000 25.074.000 30.172.000 34.929.000 41.063.000 47.638.000 53.772.000 59.872.000 66.126.000 71.995.000 77.635.000 83.106.000 (nguồn: giáo trình thống kê dân số, nhà xuất Đại Học Kinh Tế QuốcDân) 57 a) Hàm cấp số cộng Tốc độ gia tăng dân số r ln(83.106.000)  ln( 22.947.000)  0,0234 2005  1950 Dự báo dân số đến năm 2009 P2009  83.106.000(1  0,0234  4)  90.884.722 b) Hàm cấp số nhân Tốc độ gia tăng dân số r  55 83.106.000   0,0237 22.947.000 Dự báo dân số đến năm 2009 P2009  83.106.000(1  0,0237)  91.268.979 c) Hàm số mũ biến dạng Xây dựng dãy số thời gian số dân 22.947.000 25.074.000 30.172.000 34.929.000 41.063.000 47.638.000 53.772.000 59.872.000 66.126.000 71.995.000 77.635.000 83.106.000 Tính tổng S1 , S , S S1  113.122.000 S  202.345.000 S  298.862.000 Tính sai lệch d1 , d d1  89.223.000 d  96.517.000 Ước lượng tham số theo a , b , c c4 96.517.000  1,0198 89.223.000 b 89.223.000(1,0198  1)  265.422.631 (1,01984  1) a 89.223.000 (113.122.000  )  245.129.755 1,0198  58 Dự báo dân số đến năm 2009 P2009  245.129.755  265.422.631 1,019811,8  89.384.816 3.4.2 Lựa chọn phương pháp số liệu từ 1980 – 2005 Năm 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Số dân 53.772.000 59.872.000 66.126.000 71.995.000 77.635.000 83.106.000 a) Hàm cấp số cộng Tốc độ gia tăng dân số r ln(83.106.000)  ln( 53.772.000)  0,0174 2005  1980 Dự báo dân số đến năm 2009 P2009  83.120.000(1  0,0174  4)  88.890.178 b) Hàm cấp số nhân Tốc độ gia tăng dân số r  25 83.106.000   0,0176 53.772.000 Dự báo dân số đến năm 2009 P2009  83.106.000(1  0,0176)  89.112.940 c) Hàm số mũ biến dạng Xây dựng dãy số thời gian số dân 53.772.000 59.872.000 66.126.000 71.995.000 77.635.000 83.106.000 Tính tổng S1 , S , S S1  113.644.000 S  138.121.000 S  160.741.000 Tính sai lệch d , d d1  24.477.000 59 d  22.620.000 Ước lượng tham số theo a , b , c c 22.260.000  0,9613 24.477.000 b 24.477.000(0,9613  1)  164.421.712 (0,96132  1) a 1 24.477.000  113.644.000    218.062.152 2 0,96132   Dự báo dân số đến năm 2009 P2009  218.062.152  164.421.712  0,96135,8  87.282.242 Số liệu dân số thời điểm 1/4/2009 85.789.573 người dịch chuyển 1/7/2009 theo công thức: P1 / / 2009  P1 / / 2009 e 0,25r Trong P1 / / 2009 P1 / / 2009 : số dân thời điểm 1/4/2009 1/7/2009 r : Tỷ lệ tăng dân số hàng năm hai kỳ Tổng điều tra dân số 1/4/2005 1/4/1999 r ln( P1 / / 2005 )  ln( P1 / / 1999 ) ln(83.106.000)  ln(76.323.173)   0,0142 6 P1 / / 2009  85.789.573e 0, 250,0142  86.094.667 Kết cho thấy dự báo số dân Việt Nam vào năm 2009 phương pháp hàm số mũ biến dạng thời kỳ 1980 – 2005 87.282.242 người so với số liệu dân số dịch chuyển 1/7/2009 sai khác Vậy sử dụng phương pháp hàm số mũ biến dạng thời kỳ 1980 – 2005 để dự báo số dân Việt Nam vào tương lai 3.4.3 Kết dự báo Bảng 3.8 Kết dự báo số dân phương pháp ngoại suy xu thế, 2010 – 2030 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Số dân 88.310.523 89.330.718 90.342.891 91.347.106 92.343.425 60 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 93.331.911 94.312.624 95.285.626 96.250.978 97.208.740 98.158.971 99.101.731 100.037.078 100.965.071 101.885.767 102.799.224 103.705.499 104.604.648 105.496.728 106.381.793 107.259.900 3.5 DỰ BÁO DÂN SỐ NƯỚC TA BẰNG PHƯƠNG PHÁP THÀNH PHẦN 3.5.1 Cơ sở liệu Các số liệu sở sử dụng để dự báo tổng dân số theo giới tính độ tuổi ngày 1/4/1989 1/4/1999 Bảng 3.6 Số dân Việt Nam theo tuổi giới có Tổng điều tra 1/4/1989 Độ Tuổi 0-4 5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 85+ Tổng Nam Nữ Tổng 4.665.460 4.419.624 9.085.084 4.393.135 4.214.394 8.607.529 3.857.301 3.675.134 7.532.435 3.358.078 3.448.265 6.806.343 2.896.741 3.148.005 6.044.746 2.721.570 2.986.753 5.708.323 2.245.735 2.456.680 4.702.415 1.534.837 1.752.125 3.286.962 1.021.486 1.180.226 2.201.712 871.482 1.068.790 1.940.272 853.325 1.059.999 1.913.324 898.571 1.047.056 1.945.627 709.667 856.724 1.566.391 523.977 707.904 1.231.881 324.840 476.086 800.926 212.315 349.826 562.141 94.879 188.324 283.203 47.338 109.110 156.448 31.230.737 33.145.025 64.375.762 61 Bảng 3.7 Số dân Việt Nam theo tuổi giới có Tổng điều tra 1/4/1999 Độ tuổi 0-4 5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 85+ Tổng Nam Nữ Tổng 3.682.743 3.489.499 7.172.242 4.634.400 4.398.762 9.033.162 4.654.315 4.412.247 9.066.562 4.141.058 4.081.222 8.222.280 3.430.084 3.495.303 6.925.387 3.281.300 3.286.874 6.568.174 3.003.421 3.030.285 6.033.706 2.726.540 2.860.080 5.586.620 2.180.363 2.369.697 4.550.060 1.465.289 1.671.969 3.137.258 964.240 1.140.076 2.104.316 782.143 1.004.864 1.787.007 759.708 987.600 1.747.308 725.600 921.175 1.646.775 500.522 710.582 1.211.104 307.069 514.680 821.749 144.203 274.041 418.244 86.119 205.100 291.219 37.469.117 38.854.056 76.323.173 Theo nhiều tài liệu ta lấy hệ số sống trung bình trẻ sinh kỳ dự báo sống đến năm dự báo 0,982 tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi cho bảng sau: Bảng 3.9 Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi ASFRx Độ tuổi 0-4 5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 ASFR x , ( 00 ) 28 129 133 98 58 27 - 62 - 65-69 70-74 75+ Giả sử cấu giới tính khơng thay đổi, cấu tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi không thay đổi suốt thời kỳ dự báo 3.5.2 Phương pháp a) Chuyển số dân 1/4/2009 1/7/2010 Để đáp ứng nhu cầu sử dụng, người ta thường quan tâm đến dân số trung bình năm chẵn, có tận 5… nên số liệu thời điểm Tổng điều tra dân số 1/4/2009 dịch chuyển 1/7/2010 theo công thức: P1 / / 2010  P1 / / 2009 e1, 25r Trong P1 / / 2010 P1 / / 2009 : Số dân thời điểm 1/7/2010 1/4/2009, r : Tỷ lệ tăng dân số hàng năm hai kỳ Tổng điều tra dân số 1/4/2009 1/4/1999 tính theo cơng thức: r ln(1 / / 2009 )  ln(1 / / 1999 ) ln( 85 789 573)  ln( 76 323 173)   0,0117 10 10 P1 / / 2010  85.789.573e1, 250,0117  87.052.604 1,25: khoảng thời gian (tính theo năm) từ thời điểm 1/4/2009 đến thời điểm 1/7/2010 b) Cơ cấu giới tính Cơ cấu giới tính tính dựa vào số dân ngày 1/4/1999, kết tính tốn trình bày bảng đây: Bảng 3.10 Cơ cấu giới tính Độ tuổi 0-4 5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 Tỷ lệ Nam (%) 0,0483 0,0607 0,0610 0,0543 0,0449 0,0430 0,0394 0,0357 0,0286 0,0192 Tỷ lệ Nữ (%) 0,0457 0,0576 0,0578 0,0535 0,0458 0,0431 0,0397 0,0375 0,0310 0,0219 63 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 85+ Tổng 0,0126 0,0102 0,0100 0,0095 0,0066 0,0040 0,0019 0,0011 0,4909 0,0149 0,0132 0,0129 0,0121 0,0093 0,0067 0,0036 0,0027 0,5091 c) Cơ cấu tuổi dân số gốc Dựa vào bảng cấu giới tính tổng số dân ngày 1/7/2010, ta tính số dân theo nhóm tuổi giới tính Số liệu dân số thời điểm 1/7/2010 dùng làm dân số gốc cho dự báo Kết tính tốn trình bày bảng đây: Bảng 3.11 Số dân Việt Nam theo tuổi giới thời điểm 1/7/2010 Độ tuổi 0-4 5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 85+ Tổng Nam Nữ Tổng 4.200.459 3.980.049 8.180.508 5.285.899 5.017.135 10.303.034 5.308.614 5.032.516 10.341.130 4.723.204 4.654.956 9.378.159 3.912.282 3.986.669 7.898.951 3.742.582 3.748.939 7491.521 3.425.639 3.456.279 6.881.918 3.109.834 3.262.147 6.371.981 2.486.876 2.702.827 5.189.703 1.671.278 1.907.013 3.578.290 1.099.792 1.300.347 2.400.139 892.096 1.146.127 2.038.223 866.507 1.126.436 1.992.943 827.604 1.050.673 1.878.277 570.885 810.475 1.381.360 350.236 587.033 937.270 164.475 312.565 477.040 98.226 233.933 332.158 42.736.486 44.316.118 87.052.604 d) Hệ số chuyển tuổi Dựa vào số liệu bảng 3.7, giả sử thời hạn dự báo 10 năm, thời điểm gốc (1989) có 9.085.084 người sống nhóm tuổi 0-4, đến thời điểm dự báo, họ chuyển lên sống nhóm tuổi 10-14 với số lượng 9.066.562 người Khi ta tính hệ số chuyển tuổi sau 10 năm người nhóm tuổi 0-4: 64 10 Tương tự, S 4  P1014 9.066.562   0,9980 P0 9.085.084 S 9  P1519 8.222.280   0,9552 P59 8.607.529 10 Cứ ta tính hệ số chuyển tuổi đến nhóm tuổi 70-74 Với nhóm tuổi mở 85+ hai nhóm cận nó, hệ số chuyển tuổi chọn cho: 10 S 7579  P75 79  10 S 8084  P80 84  10 S 85  P85  P85  10 S 7579  562.14110 S 8084  283.20310 S 85  156.448  291.219 Kết tính tốn trình bày bảng đây: Bảng 3.12 Hệ số chuyển tuổi 10 năm Độ tuổi 0-4 5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 85+ Hệ số chuyển tuổi 0,9980 0,9552 0,9194 0,9650 0,9982 0,9787 0,9676 0,9545 0,9558 0,9210 0,9132 0,8464 0,7732 0,6671 0,5222 0,4821 0,0598 0,0209 Khi ước lượng hệ số chuyển tuổi năm sau: S 4  1 10 S 04  0,9980   0,9990 2 S 5  110 S 59  0,9552   0,9776 2 Cứ ta tính hệ số chuyển tuổi năm đến nhóm tuổi cuối Kết ước lượng hệ số chuyển tuổi trình bày bảng đây: 65 Bảng 3.13 Hệ số chuyển tuổi năm Độ tuổi 0-4 5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 85+ Hệ số chuyển tuổi 0,9990 0,9776 0,9597 0,9825 0,9991 0,9893 0,9838 0,9772 0,9779 0,9605 0,9566 0,9232 0,8866 0,8335 0,7611 0,7411 0,5299 0,5105 e) Dự báo dân số theo nhóm tuổi i) Theo cơng thức 2.45, dựa vào số dân nhóm tuổi, tính từ nhóm tuổi 0-4 có thời điểm gốc 2010 hệ số chuyển tuổi sau năm nhóm tuổi, ta tính số dân nhóm tuổi tính từ nhóm tuổi 5-9 có thời điểm dự báo 2015 2010 p 52015 9  P0   S   8.180.508  0,9990  8.172.169 2010 p102015 14  P5  S 9  10.303.034  0,9776  10.072.467 Làm tương tự đến nhóm tuổi 80-84 ii) Theo cơng thức 2.47, số dân nhóm tuổi mở 85+ tổng hai lần chuyển tuổi cho nhóm tuổi 85+ nhóm cận 80-84 2015 2010 2010 p 85   P80 84  S 80 84  P85  S 85  477.040  0,5299  332.158  0,5105  422.334 iii) Theo công thức 2.49, số trẻ em sinh từ thời điểm gốc sống đến thời điểm dự báo 1/7/2015 28 129 133  3.986.669   3.748.939   3.456.279 1000 1000 1000 98 58 27   3.262.147   2.702.827   1.907.013  )  8.591.740 1000 1000 1000 1000 P02015   0,982  (4.654.956  iv) Tổng hợp kết dự báo để xác định tổng số dân chung kỳ dự báo P2015  8.172.169  10.072.467   422.334  8.591.740  92.465.946 66 Làm tương tự để dự báo năm 3.5.3 Kết dự báo Bảng 3.14 Kết dự báo số dân phương pháp thành phần Độ tuổi 0-4 5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 85+ Tổng 1/7/2015 1/7/2020 8.591.740 9.126.015 8.172.169 8.582.982 10.072.467 7.989.288 9.924.428 9.666.591 9.214.078 9.750.789 7.891.737 9.205.664 7.411.660 7.807.610 6.770.433 7.291.594 6.226.876 6.616.254 5.074.916 6.089.148 3.436.963 4.874.478 2.296.010 3.287.853 1.881.685 2.119.675 1.766.924 1.668.284 1.565.608 1.472.792 1.051.353 1.191.585 694.564 779.105 422.334 583.630 92.465.946 98.103.337 1/7/2025 1/7/2030 1/7/2035 1/7/2040 9.682.403 10.265.606 10.865.368 11.472.152 9.116.712 9.672.533 10.255.142 10.854.292 8.390.907 8.912.693 9.456.075 10.025.646 7.667.354 8.052.790 8.553.551 9.075.037 9.497.463 7.533.206 7.911.898 8.403.897 9.741.885 9.488.790 7.526.326 7.904.673 9.107.530 9.638.035 9.387.638 7.446.095 7.681.130 8.959.991 9.481.902 9.235.562 7.125.547 7.506.212 8.755.951 9.265.976 6.469.914 6.967.942 7.340.188 8.562.285 5.848.653 6.214.380 6.692.738 7.050.282 4.663.003 5.594.914 5.944.774 6.402.379 3.035.343 4.304.880 5.165.219 5.488.210 1.879.284 2.691.107 3.816.666 4.579.435 1.390.572 1.566.447 2.243.129 3.181.322 1.120.942 1.058.365 1.192.223 1.707.246 883.024 830.674 784.301 883.497 710.762 830.723 864.217 856.741 104.012.428 110.089.288 116.237.307 122.394.726 67 PHẦN KẾT LUẬN Luận văn tổng kết đầy đủ, có hệ thống yếu tố dân số cho việc dự báo Qua đó, số liệu dân số Việt Nam trình bày đầy đủ Sử dụng số liệu có, việc dự báo phương pháp ngoại suy xu phương pháp thành phần ghi nhận kết cụ thể sau: Phương pháp ngoại suy xu 2010: 88.310.523 2017: 95.285.626 2024: 101.885.767 2011: 90.342.891 2018: 96.250.978 2025: 102.799.224 2012: 90.342.891 2019: 97.208.740 2026: 103.705.499 2013: 91.347.106 2020: 98.158.971 2027: 104.604.648 2014: 92.343.425 2021: 99.101.731 2028: 105.496.728 2015: 93.331.911 2022: 100.037.078 2029: 106.381.793 2016: 94.312.624 2023: 100.965.071 2030: 107.259.900 2015: 92.465.946 2020: 98.103.337 2025: 104.012.428 2030: 110.089.288 2035: 116.237.307 2040: 122.394.726 Phương pháp thành phần Từ kết cho thấy, với thành công chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình, mức độ tăng dân số giảm rõ rệt năm gần đây, dân số năm sau tăng khoảng 1,1 triệu người so với năm trước Kết đánh giá nỗ lực hiệu cơng tác truyền thơng, chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình Song, tỷ lệ tăng dân số vấn đề đáng quan tâm, số dân tăng từ 87 triệu năm 2010 lên gần 122 triệu năm 2040, nhóm dân số già tiếp tục tăng mạnh Việc phân tích tình hình dân số luận văn gặp nhiều khó khăn điều kiện thơng tin, số liệu đầu vào không đầy đủ nên dự báo cách xác hồn tồn số dân tương lai Nếu có số liệu cấu dân số theo nhóm tuổi Tổng điều tra dân số 1/4/2009, kết dự báo chắn có độ xác cao Trong tương lai, có đầy đủ số liệu Tổng điều tra dân số 1/4/2009, ta dự báo số dân nước, vùng địa lý theo 61 tỉnh, thành phố có nghiên cứu chi tiết theo quận, huyện, xã, phường 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO  A Tài liệu sách [1] Dự án VIE 97/P17, Dân số phát triển – Một số vấn đề NXB trị quốc gia, 2000 [2] Phạm Đại Đồng, Giáo trình thống kê dân số, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2007 [3] Tống Văn Đường – Nguyễn Nam Phương, Giáo trình dân số phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2007 [4] Kết Tổng điều tra dân số 1/4/1999, NXB thống kê 2001, niên giáp thống kê 2005 [5] Niên giáp thống kê 1994, NXB thống kê 1995, tr23 [6] Số liệu thống kê dân số kinh tế - xã hội Việt Nam 1975 – 2001, Tổng cục Thống kê, NXB Thống kê 2002 [7] Nguyễn Đình Tấn – Nguyễn Văn Đồn, Dân số học, NXB trị quốc gia, 2004 [8] Đặng Thu – Francis Gendreau – Vincent Fauveau, Dân số bán đảo Đông Dương, NXB Thế giới 1997 [9] Tổng điều tra dân số Việt Nam – 1979, 1989, Tổng cục Thống kê [10] Nguyễn Minh Tuệ – Nguyễn Văn Lê, Dân số học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 [11] UB QGDS – KHHGD – Tổng cục Thống kê, Báo cáo phân tích kết điều tra biến động dân số KHHGĐ, NXB Thống kê, 2005 B Tài liệu tra cứu mạng [1] Dân số Việt Nam qua thời kỳ, truy cập ngày 26/2/2010, http://vneconomy.vn [2] Điều tra biến động dân số KHHGĐ 1/4/2005: Những kết chủ yếu, truy cập ngày 20/3/2010, http://www.gso.gov.vn [3] Thông tin nhân học Việt Nam, truy cập ngày 16/3/2010, http://vi.wikipedia.org 69 [4] Thời đại mới, tạp chí nghiên cứu thảo luận, truy cập ngày 25/3/2010, http://www.tapchithoidai.org [5] Tổng quan phương pháp dự báo khả áp dụng số mơ hình dự báo, truy cập ngày 10/4/2010, http://www.isponre.gov.vn [6] Tỷ lệ tăng dân số tỷ suất tăng tự nhiên dân số, mức di cư, truy cập ngày 26/2/2010, http://www.gso.gov.vn ... 5: Dự báo số trẻ em sinh sống đến cuối kỳ dự báo vi) Bước 6: Tổng hợp kết dự báo để xác định số dân chung kỳ dự báo Chương CÁC THỐNG KÊ QUAN TRỌNG VỀ DÂN SỐ 1.1 THỐNG KÊ SỐ DÂN VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN... Chương DỰ BÁO DÂN SỐ 2.1 NGUỒN SỐ LIỆU TRONG DỰ BÁO DÂN SỐ 2.1.1 Thống kê thường xuyên dân số a) Thống kê biến động tự nhiên dân số Biến động tự nhiên dân số thay đổi quy mô, cấu dân số sinh,... kê biến động học dân số 21 Chương 2: Dự báo dân số 23-45 2.1 Nguồn số liệu dự báo dân số 23 2.1.1 Thống kê thường xuyên dân số 23 2.1.2 Tổng điều tra dân số 24 2.1.3

Ngày đăng: 24/04/2021, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN