1. Trang chủ
  2. » Tất cả

[123doc] - khao-sat-tinh-hinh-su-dung-thuoc-trong-dieu-tri-viem-loet-da-day-ta-trang-tai-khoa-noi-chung-benh-vien-120-quan-khu-9 2

76 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 865,69 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ BÍCH LIÊN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI KHOA NỘI CHUNG BỆNH VIỆN120 QUÂN KHU LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ BÍCH LIÊN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI KHOA NỘI CHUNG BỆNH VIỆN120 QUÂN KHU LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã số: CKI 60 73 20 Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian: 06/2012 đến 10/2012 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Trâm HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội truyền thụ cho em kiến thức thời gian em học tập rèn luyện trường Em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Trâm tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành luận văn chuyên khoa cấp I Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Đốc toàn thể cán công nhân viên khoa Nội, khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện 120 tạo điều kiện giúp đỡ em thu thập số liệu tài liệu liên quan giúp em hoàn thành luận văn Cuối em gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln bên, động viên giúp đỡ em hoàn thành luận văn này! TPHCM, ngày 06 tháng 10 năm 2012 Học viên Trần Thị Bích Liên DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình ảnh dày ổ loét Hình 1.2 Cơ chế hình thành ổ loét Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ bệnh nhân VLDD-TT theo giới tuổi Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ bệnh nhân VLTT-TT theo nghề nghiệp Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ bệnh nhân chẩn đốn qua nội soi Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ bệnh nhân viêm dày, loét dày loét tá tràng Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhóm thuốc sử dụng Hình 3.6 Biểu đồ so sánh sử dụng thuốc theo nhóm bệnh Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc diệt H.Pylori Hình 3.8 Biểu đồ phác đồ khơng phối hợp thuốc diệt H.Pylori Hình 3.9 Biểu đồ thuốc hỗ trợ điều trị Hình 3.10 Biểu đồ kết điều trị DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thông số dược động học thuốc H2RA Bảng 1.2 Chỉ định liều dùng thuốc H2RA Bảng 1.3 Chỉ định liều dùng PPI điều trị loét dày tá tràng Bảng 1.4 Một số đặc điểm kháng sinh dùng phác đồ diệt H.Pylori Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân viêm-loét dày-tá tràng theo giới tuổi Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân viêm-loét dày-tá tràng theo nghề nghiệp Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán qua nội soi Bảng 3.4 Kết xét nghiệm H.Pylori mẫu nghiên cứu Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân viêm- loét dày-tá tràng thuốc Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân viêm dày, loét dày loét tá tràng Bảng 3.7 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa VLDD-TT Bảng 3.9 Các nhóm thuốc điều trị VLDD-TT Bảng 3.10 Sử dụng thuốc theo nhóm bệnh Bảng 3.11 Các thuốc dùng nhóm thuốc Bảng 3.12 Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc diệt H.Pylori Bảng 3.13 Các phác đồ không phối hợp diệt thuốc H.Pylori Bảng 3.14 Các phác đồ có phối hợp diệt thuốc H.Pylori Bảng 3.15 Các thuốc điều trị hỗ trợ Bảng 3.16 Các tương tác hay gặp Bảng 3.17 Kết điều trị MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN Đại cương bệnh viêm loét dày tá tràng 1.1 Viêm dày 1.2 Loét dày hành tá tràng 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh loét dày tá tràng 1.2.2 Các triệu chứng bệnh loét dày tá tràng 1.3 Điều trị nội khoa viêm loét dày tá tràng .11 1.4 Các thuốc sử dụng điều trị viêm loét dày tá tràng 11 1.4.1 Thuốc trung hòa acid dịch vị (antacid) .11 1.4.2 Thuốc kháng tiết acid ức chế thụ thể histamine – receptor antagonists – ( Histamine RA ) 16 1.4.3 Thuốc kháng tiết acid ức chế bơm proton .22 1.4.4 Thuốc bảo vệ niêm mạc băng xe ổ loét 27 1.4.5 Thuốc diệt trừ H.pylori .28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 Đối tượng nghiên cứu .32 2.2 Phương pháp nghiên cứu .32 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu .32 2.2.2 Các tiêu chí quan sát 32 2.2.3 Xử lý kết nghiên cứu .33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 3.1 Đặc điểm bệnh nhân viêm loét dày tá tràng 34 3.1.1 Tỷ lệ bệnh nhân VLDD – TT theo giới tuổi .34 3.1.2 Tỷ lệ bệnh nhân VLDD – TT theo nghề nghiệp 35 3.1.3 Các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng .36 3.1.4 Tỷ lệ bệnh nhân viêm dày, loét dày, loét tá tràng .39 3.1.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh .40 3.1.6 Tỷ lệ bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa 40 3.2 Thuốc sử dụng điều trị mẫu nghiên cứu 41 3.2.1 Các nhóm thuốc dùng điều trị viêm- loét- dày- tá tràng mẫu nghiên cứu 41 3.2.2 Tình hình sử dụng thuốc nhóm 42 3.2.3 Tình hình sử dụng thuốc theo nhóm bệnh .44 3.2.4 Tình hình sử dụng thuốc theo XNH.Pylori .45 3.2.5 Các thuốc điều trị hỗ trợ .49 3.3 Kết điều trị 51 CHƯƠNG BÀN LUẬN .53 4.1 Đặc điểm bệnh nhân viêm - loét dày - tá tràng .53 4.1.1 Vấn đề tuổi .53 4.1.2 Vấn đề giới 53 4.1.3 Vấn đề nghề nghiệp .53 4.1.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm – loét dày – tá tràng 54 4.2 Nguyên nhân 54 4.2.1 Do vi khuẩn H.Pylori .54 4.2.2 Do thuốc .54 4.2.3 Biến chứng viêm – loét dày – tá tràng 55 4.3 Về sử dụng thuốc điều trị viêm – loét dày – tá tràng mẫu nghiên cứu 55 4.3.1 Các thuốc sử dụng điều trị 55 4.3.2 Về phối hợp thuốc điều trị 58 4.3.4 Nhóm thuốc điều trị hỗ trợ 59 4.3.4 Về tương tác thuốc .59 4.4 Về kết điều trị .60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT…………………………… 61 5.1 Kết luận 61 5.1.1 Về bệnh viêm loét dày – tá tràng 61 5.1.2 Về sử dụng thuốc điều trị viêm- loét dày – tá tràng .61 5.1.3 Về kết điều trị .62 5.2 Đề xuất .62 CHƯƠNG1: TỔNG QUAN ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY VÀ TÁ TRÀNG 1.1 Viêm dày Viêm dày biểu trình viêm niêm mạc dày Bệnh phổ biến, tỷ lệ mắc bệnh tăng người cao tuổi * Nguyên nhân bệnh - Viêm dày cấp: uống lượng rượu lớn, dùng thuốc NSAID khơng an tồn sau ốm nặng nhiễm độc máu…gây tổn thương lớp lót dày - Viêm dày mạn: thường vi khuẩn H.Pylori Viêm dày mạn xuất bệnh Crohn – bệnh gây viêm ống tiêu hóa Người nghiện rượu, thuốc dùng thuốc kháng viêm No – Steroid kéo dài gây viêm dày mạn - Viêm dày teo (viêm dày tự miễn dịch) phản ứng bất thường hệ miễn dịch thể sản xuất kháng thể công mô lớp loét dày * Triệu chứng bệnh - Viêm dày mạn: khơng có triệu chứng đặc hiệu gây tổn thương lớp loét dày sinh triệu chứng tương tự viêm dày cấp Viêm dày cấp thường bắt đầu triệu chứng nhanh hơn, nặng Cả loại viêm dày cấp mạn có triệu chứng sau: + Đau tức, khó chịu vùng thượng vị, thường đau sau ăn + Buồn nôn, nôn, lười ăn Việc xuất huyết lớp lót dày khơng đáng ý gây thiếu sắt dẫn đến thiếu máu làm bệnh nhân mệt mỏi, da tái việc xuất huyết nhiều bệnh nhân nơn máu ngồi phân đen - Viêm dày tự miễn thường không đau gây tổn thương dày đến độ không tạo yếu tố nội (một chất cần cho hấp thụ ... 1,4 1,1 – 1,4 0,8 – 1,5 13 – 25 15 15 – 20 ≈ 35 ? ?2 2- 3 2, 5 – 3,5 1? ?2 Đường uống 48 30 – 35 25 – 30 60 Đường tiêm 75 ≈ 70 65 - 70 - 4-6 6-8 - 10 6-8 Thời gian đạt nồng độ tối đa huyết tương Tmax... 40 3 .2 Thuốc sử dụng điều trị mẫu nghiên cứu 41 3 .2. 1 Các nhóm thuốc dùng điều trị viêm- loét- dày- tá tràng mẫu nghiên cứu 41 3 .2. 2 Tình hình sử dụng thuốc nhóm 42 3 .2. 3 Tình... xe ổ loét 27 1.4.5 Thuốc diệt trừ H.pylori .28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 Đối tượng nghiên cứu . 32 2 .2 Phương pháp nghiên cứu . 32 2 .2. 1 Phương pháp

Ngày đăng: 24/04/2021, 09:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Tạ Long (2005), Bệnh lý dạ dày tá tràng và vi khuẩn Helicobacter pylori, NXB Y học HN, tr. 7-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý dạ dày tá tràng và vi khuẩn Helicobacter pylori
Tác giả: Tạ Long
Nhà XB: NXB Y học HN
Năm: 2005
17. Hà Hoàng Kiệm, Thực hành cấp cứu và điều trị bệnh học Nội khoa, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành cấp cứu và điều trị bệnh học Nội khoa
Nhà XB: NXB Y học
18. Trần Thiện Trung (2008), Bệnh dạ dày- tá tràng và nhiễm Helicobacter Pylori, NXB Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr.13 – 201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh dạ dày- tá tràng và nhiễm Helicobacter Pylori
Tác giả: Trần Thiện Trung
Nhà XB: NXB Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
19. Phạm Thị Thúy Vân (2001), Nghiên cứu chất lượng kê đơn trong điều trị viêm – loét dạ dày – tá tràng tại bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội.* Tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất lượng kê đơn trong điều trị viêm – loét dạ dày – tá tràng tại bệnh viện Bạch Mai", Luận văn thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội
Tác giả: Phạm Thị Thúy Vân
Năm: 2001
20. Nguyễn Bạch Đằng, Điều trị vi khuẩn Helicobacter Pylori, Thuốc và sức khỏe.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị vi khuẩn Helicobacter Pylori
21. Bùi Quang Đi, Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng có lây không, chuyên khoa tiêu hóa - BV Hoàn Mỹ Sài Gòn, Thuốc và sức khẻo.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng có lây không
22. Phan Duy Hoàng, Phác đồ điều trị lóet dạ dày-tá tràng, bacsyhoang.vn wellogs.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác đồ điều trị lóet dạ dày-tá tràng
23. Lê Thị Tuyết Phượng, Viêm loét dạ dày tá tràng, www.medinethochiminhcity.gov.vn.* Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm loét dạ dày tá tràng, www.medinethochiminhcity.gov.vn
24. C. Scarpignato (2005), Commentary: “Antisecretory drugs, Helicobacter pylori infection and symptom reliefin GORD: Stillan unexplored triangle”, Digestive and Liver Disease 37, 468 – 474 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antisecretory drugs, Helicobacter pylori infection and symptom reliefin GORD: Stillan unexplored triangle
Tác giả: C. Scarpignato
Năm: 2005
25. Gary H. Wynn, M.D. Neil B. Sandson, M.D. Kelly L. Cozza (2007), “M.D.Med – Psych Drug – Drug Interactions: Update Gastrointestinal Medications”, Psychosomatics 48(1),79 – 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “M.D.Med – Psych Drug – Drug Interactions: Update Gastrointestinal Medications”
Tác giả: Gary H. Wynn, M.D. Neil B. Sandson, M.D. Kelly L. Cozza
Năm: 2007
26. Jan C. Becker, Wolfram Domschke & Thorsten pohle (2004), “Current approaches to prevent NSAID - induced gastropathy - COX selectivity and beyond”, British Journal of Clinical Pharmacology, 8 (6), 587 – 600 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current approaches to prevent NSAID - induced gastropathy - COX selectivity and beyond”
Tác giả: Jan C. Becker, Wolfram Domschke & Thorsten pohle
Năm: 2004
27. Jai M. Shin and G. Sachs (2006), “ Gastric H, K- ATPase as a drug target”, Digestive Diseases and Sciences, 51 (5), 823 – 833 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gastric H, K- ATPase as a drug target”
Tác giả: Jai M. Shin and G. Sachs
Năm: 2006
28. K. E. L. McCall (2002), “Proton pump inhibitors – differences emerge in hepatic metabolism”, DIGEST WJER DIS, 34, 461 – 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proton pump inhibitors – differences emerge in hepatic metabolism”
Tác giả: K. E. L. McCall
Năm: 2002
29. M. Robinson (2004), “Review article: the pharmacodynamics and pharmacokinetics of proton pump inhibitors – overview and clinical implications”, Aliment Pharmacol Ther, 20 (6), 1 – 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review article: the pharmacodynamics and pharmacokinetics of proton pump inhibitors – overview and clinical implications”
Tác giả: M. Robinson
Năm: 2004
30. Rarsonnnet J (2005), “Clinician – discoverers – marshall, Warren, and H.Pylori”, N Engl J Med, 353, 2422 – 2423 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinician – discoverers – marshall, Warren, and H.Pylori”
Tác giả: Rarsonnnet J
Năm: 2005
31. Rosella Cianci et al. (2006), “Third-line rescue therapy for Helicobacter pylori infection”, Word J Gastroenterol, 12 (15), 2313 – 2319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Third-line rescue therapy for Helicobacter pylori infection”
Tác giả: Rosella Cianci et al
Năm: 2006
32. SJ. Konturek et al. (2006), “Helicobacter pylori and its involment in gastritis and peptic ulcer imformation”, Journal of Physiology and Pharmacology, 57, 29 – 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helicobacter pylori and its involment in gastritis and peptic ulcer imformation”
Tác giả: SJ. Konturek et al
Năm: 2006
1. Bộ môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội (2003), Bài giảng bệnh học Khác
w