Công trình hồ chứa nước Diên Trường có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cấp nước dân sinh và tưới ổn định cho 500ha lúa hoa màu của nhân dân xã Phổ Khánh huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi Hiện trạng mất ổn định hiện nay là thấm qua thân đập đất tại khu vực lòng suối xuất hiện vết nứt ở thân đập đất phía gần tràn xã lũ vị trí vết nứt nằm ở giữa mặt đập và dọc theo chiều dài thân đập Hiện nay toàn tỉnh Quảng Ngãi có 123 hồ chứa nước với tổng dung tích thiết kế trên 407 triệu m3 Qua kiểm tra rà soát hiện có 38 hồ chứa nước bị hư hỏng xuống cấp nặng mất ổn định cần được ưu tiên sửa chữa nâng cấp Vì vậy đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao ổn định đập đất hồ chứa nước Diên Trường Tỉnh Quảng Ngãi là đề tài nghiên cứu có phạm vi sâu rộng mang tính ứng dụng thực tế cao hy vọng sẽ được đưa vào áp dụng vào triển khai rộng rãi cho đập đất tại các hồ chứa nước trên địa bàn toàn tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian đến Dùng phần mềm Flaxis để xác định các hệ số ổn định của đập theo các trường hợp khác nhau của hiện trạng đập đất và đề xuất giải pháp xử lý
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - LÊ VĂN HẬU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO ỔN ĐỊNH ĐẬP ĐẤT HỒ CHỨA NƢỚC DIÊN TRƢỜNG - TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - LÊ VĂN HẬU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO ỔN ĐỊNH ĐẬP ĐẤT HỒ CHỨA NƢỚC DIÊN TRƢỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI Chun Ngành: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THUỶ Mã Số: 858.02.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN THẢO Đà Nẵng - Năm 2019 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Văn Hậu II LỜI CẢM ƠN Qua trình nỗ lực phấn đấu học tập nghiên cứu thân với giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Trường Đại học Bách khoa bạn bè đồng nghiệp, Luận văn Thạc sỹ “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao ổn định đập đất hồ chứa nước Diên Trường, Tỉnh Quảng Ngãi” hồn thành Để có kết này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Thảo người tận tình hướng dẫn, bảo cung cấp thông tin khoa học cần thiết trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Xây dựng Thuỷ lợi - Thuỷ điện, Phòng Đào tạo Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Công ty TNHH thành viên Khai thác cơng trình thuỷ lợi Quảng Ngãi, Trạm Quản lý thuỷ nông số - Đức Phổ cung cấp số liệu dự án, thông tin cần thiết cơng trình góp ý cho giải pháp tác giả đưa nghiên cứu; Cảm ơn tất anh chị em quan công tác, gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành khố học luận văn Mặc dù cố gắng hạn chế thời gian, kiến thức khoa học kinh nghiệm việc áp dụng công nghệ nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý kiến trao đổi chân thành q thầy để tác giả hồn thiện đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Đà Nẵng, tháng năm 2019 Tác giả Lê Văn Hậu III TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO ỔN ĐỊNH ĐẬP ĐẤT HỒ CHỨA NƢỚC DIÊN TRƢỜNG, TỈNH QUẢNG NGÃI Học viên: Lê Văn Hậu; Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy Mã số: 858.02.02; Khóa: 2017 – 2019; Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt: Cơng trình hồ chứa nước Diên Trường có vai trị quan trọng việc đảm bảo cấp nước dân sinh tưới ổn định cho 500ha lúa, hoa màu nhân dân xã Phổ Khánh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Hiện trạng ổn định thấm qua thân đập đất khu vực lòng suối; xuất vết nứt thân đập đất phía gần tràn xã lũ, vị trí vết nứt nằm mặt đập dọc theo chiều dài thân đập Hiện tồn tỉnh Quảng Ngãi có 123 hồ chứa nước với tổng dung tích thiết kế 407 triệu m3 Qua kiểm tra, rà sốt có 38 hồ chứa nước bị hư hỏng, xuống cấp nặng, ổn định cần ưu tiên sửa chữa, nâng cấp Vì vậy, đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao ổn định đập đất hồ chứa nước Diên Trường - Tỉnh Quảng Ngãi đề tài nghiên cứu có phạm vi sâu rộng, mang tính ứng dụng thực tế cao, hy vọng đưa vào áp dụng vào triển khai rộng rãi cho đập đất hồ chứa nước địa bàn toàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian đến Dùng phần mềm Flaxis để xác định hệ số ổn định đập theo trường hợp khác trạng đập đất đề xuất giải pháp xử lý Từ khóa: Lưu vực hồ Diên Trường; Thấm; Ổn định; Phần mềm tính tốn; Flaxis IV ABSTRACT EVALUATION OF CURRENT STATUS AND PROPOSAL SOLUTIONS TO IMPROVE EARTH DAM STABILITY FOR DIEN TRUONG RESERVIOR IN QUANG NGAI PROVINCE Student: Le Van Hau Major: Hydraulic Engineering Code: 858.02.02; Year: 2017 - 2019 University of Science and Technology – The University of Danang Abstract: The Dien Truong reservoir project plays an important role in ensuring the supply of residential water and stable irrigation for 500ha of rice, crops for people in Pho Khanh commune, Duc Pho district, Quang Ngai province The current situation of instability is seeping through the earth dam body located at the watercourse; cracks appear in the body of the earth dam near the flood spillway, the position of the crack is located between the dam face and along the length of the dam body Currently, Quang Ngai province has 123 reservoirs with a total design capacity of over 407 million m3 Through checking and reviewing, there are currently 38 damaged reservoirs, seriously degraded and destabilized, which should be prioritized to repair and upgrade Therefore, evaluation of current situation and proposing solutions to improve the earth dam stability of Dien Truong reservoir for Quang Ngai province is a research topic which brings a wide range and high practical applications, this study hope to deploy widely for earth dams of reservoirs in Quang Ngai province in the coming time Using Flaxis software to determine the stability coefficients of the dam for the different cases of the earth dam current situation and proposing a reasonable treatment solution Keywords: Basin of Dien Truong reservoir; seep; stability; Calculation software; Flaxis Software V MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC V DANH MỤC CÁC BẢNG VIII DANH MỤC CÁC HÌNH IX MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG - TỔNG QUAN VỀ ĐẬP ĐẤT CỦA HỒ CHỨA NƢỚC 1.1 Lý thuyết thấm .4 1.1.1 Sự ảnh hưởng loại đất đắp đập đến dòng thấm 1.1.2 Tác hại dòng thấm 1.1.3 Phân loại dòng thấm 1.2 Lý thuyết ổn định 1.2.1 Đặt vấn đề 1.2.2 Điều kiện làm việc đập đất 1.2.3 Các trường hợp tính tốn ổn định mái đập 10 1.2.4 Đánh giá ổn định mái dốc đập .11 1.3 Tổng quan đập đất giới 12 1.4 Tổng quan đập đất Việt Nam 14 1.4.1.Tình hình chung 14 1.4.2 Một số nhận xét, đánh giá 16 1.5 Những khả an toàn đập đất .17 1.5.1 Điều kiện làm việc đập đất 17 1.5.2 Nước tràn qua đỉnh đập 17 1.5.3 Sạt trượt thiết bị bảo vệ mái đập thượng lưu 18 1.5.4 Thấm vượt giới hạn, sủi nước đập 19 1.5.5 Thấm vượt giới hạn, sủi nước vai đập 19 1.5.6 Thấm vượt giới hạn, sủi nước bên cơng trình 20 1.5.7 Thấm vượt giới hạn, sủi nước thân đập .20 1.5.8 Nứt ngang đập .22 1.5.9 Nứt dọc đập 22 1.5.10 Nứt nẻ sâu mặt đập mái đập 23 1.5.11 Trượt sâu mái đập thượng lưu 23 1.5.12 Trượt sâu mái đập hạ lưu 24 1.5.13 Hư hỏng mối gây 25 1.6 Phân loại cố phân tích nguyên nhân gây cố đập đất 25 VI 1.6.1 Phân loại cố .25 1.6.2 Phân tích nguyên nhân gây cố 26 1.7 Điều kiện làm việc hồ đập hướng nghiên cứu đảm bảo an toàn hồ đập 28 1.7.1 Điều kiện làm việc hồ, đập 28 1.7.2 Các hướng nghiên cứu để đảm bảo an toàn hồ đập .29 1.8 Những kết nghiên cứu an toàn đập đất nước .30 1.9 Những kết nghiên cứu an toàn đập đất giới 31 1.10 Phần mềm tính tốn ổn định 32 1.11 Tổng hợp chương 32 CHƢƠNG - LỊCH SỬ VÀ HIỆN TRẠNG THẤM CỦA ĐẬP ĐẤT HỒ CHỨA NƢỚC DIÊN TRƢỜNG, TỈNH QUẢNG NGÃI 34 2.1 Giới thiệu dự án hồ chứa nước Diên Trường 34 2.1.1 Vị trí địa lý 34 2.1.2 Địa hình, sơng suối 34 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 34 2.1.4 Đặc điểm thuỷ văn 38 2.2 Lịch sử ổn định cơng trình 41 2.3 Hiện trạng cơng trình 44 2.3.1 Hồ chứa 44 2.3.2 Đập đất 44 2.3.3 Tràn xả lũ .46 2.3.4 Cống lấy nước: 48 2.3.5 Kênh cơng trình kênh: .48 2.4 Tổng hợp chương .49 CHƢƠNG - PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH CỦA ĐẬP ĐẤT VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP XỬ LÝ 50 3.1 Mô số với phần mềm Flaxis 50 3.2 Tính ổn định trạng cho đập đất .50 3.2.1 Tài liệu tính toán 50 3.2.2 Các trường hợp tính tốn .52 3.2.3 Phương pháp tính tốn 52 3.2.4 Kết tính tốn 52 3.3 Giải pháp xử lý nâng cao ổn định đập đất hồ Diên Trường 55 3.3.1 Giải pháp xử lý thấm cho hồ Diên Trường 55 3.3.2 Thiết kế phương án tạo tường chống thấm Jet-grouting 73 3.3.3 Thiết kế thi công tạo tường chống thấm Jet-grouting .75 3.4 Kiểm tra ổn định đập đất sau áp dụng phương pháp xử lý thấm nứt Jet-grouting 78 3.4.1 Tài liệu tính tốn 78 3.4.2 Các trường hợp tính tốn .80 3.4.3 Phương pháp tính tốn 80 3.4.4 Kết tính tốn 80 3.5 Tổng hợp chương .83 VII PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 84 Hướng phát triển đề tài 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Tiếng Việt 86 Tiếng Anh 88 VIII DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hệ số thấm loại đất đá khác (theo N.M Maxiov) .5 Bảng 1.2: Các trường hợp tính tốn ổn định đập đất 10 Bảng 1.3: Hệ số an toàn ổn định nhỏ mái đập [Kcp] .11 Bảng 1.4: Một số đập đất cao 100m 12 Bảng 1.5: Thống kê số đập đất lớn Việt Nam 15 Bảng 1.6: Thống kê cố loại hồ chứa 26 Bảng 2.1: Nhiệt độ Trạm Quảng Ngãi (giai đoạn 1977 ÷ 2017) 37 Bảng 2.2: Độ ẩm tương đối trung bình Trạm Quảng Ngãi giai đoạn (1977 ÷ 2017) 37 Bảng 2.3: Lượng bốc ống Zpiche Trạm Quảng Ngãi thời kỳ 1977 ÷ 2017 38 Bảng 2.4: Số nắng trung bình Trạm Quảng Ngãi (giờ/ngày) 38 Bảng 2.5: Tình hình Trạm quan trắc khí tượng khu vực tỉnh Quảng Ngãi 39 Bảng 2.6: Các Trạm thuỷ văn lân cận khu vực hồ chứa .40 Bảng 2.7: Các thông số kỹ thuật hồ chứa nước Diên Trường 40 Bảng 3.1: Chỉ tiêu lý đất đắp đập 51 Bảng 3.2: Các mực nước dùng tính tốn 52 Bảng 3.3: Tỷ lệ xi măng với đất tối ưu tương ứng với loại đất khác (Mitchell and Freitag, 1959) 70 Bảng 3.4: Tỷ lệ xi măng với đất với loại đất khác theo hệ thống phân loại Unified (Mitchell and Freitag, 1959) 70 Bảng 3.5: Bảng kiểm tra điều kiện bề dày tường lõi cọc Jet – grouting 75 Bảng 3.6: Chỉ tiêu lý đất đắp đập 79 Bảng 3.7: Các mực nước dùng tính tốn 79 82 Hình 3.30: Mặt trượt nguy hiểm Hình 3.31: Trường vận tốc 83 Hình 3.32: Hệ số ổn định K=1.299 * Nhận xét: Kết tính tốn cho thấy hệ số ổn định tính tốn mái hạ lưu đập chọn giải pháp chống thấm K = 1,299 > [K]CP =1,1 (Bảng 1.3, TCVN 8216:2009 [10]) Vì đập đảm bảo ổn định sau đề xuất giải pháp nâng cấp 3.5 Tổng hợp chƣơng Dựa biện pháp chống thấm truyền thống, ngày với phát triển không ngừng khoa học công nghệ vật liệu chống thấm cho đập đất Chúng ta cần nghiên cứu, phân tích, so sánh biện pháp chống thấm cụ thể cho cơng trình để lựa chọn phương án đảm bảo yêu cầu kỹ thuật kinh tế So với số phương pháp chống thấm phổ biến nay, phương pháp tạo tường chống thấm cọc xi măng đất sử dụng cơng nghệ Jet-grouting có nhiều ưu việt mặt kỹ thuật, thời gian đạt hiệu kinh tế cao Phương án chọn cho đập đất hồ Diên Trường bố trí hàng cọc Jet-grouting D60 tạo tường chống thấm có bề dày t = 80 cm Sau áp dụng biện pháp chống thấm này, đập đất hồ chứa nước Diên Trường khắc phục tượng thấm, nứt đảm bảo ổn định cơng trình 84 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua đánh giá trạng cơng trình hồ chứa nước Diên Trường, Tỉnh Quảng Ngãi Sau phân tích lựa chọn giải pháp nâng cao ổn định tính tốn kiểm tra kỷ tính hợp lý phương án chọn Luận văn đưa số kết luận kiến nghị sau Kết luận - Cơng trình hồ chứa nước Diên Trường có vai trị quan trọng việc đảm bảo cấp nước dân sinh tưới ổn định cho 500ha lúa, hoa màu nhân dân xã Phổ Khánh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi - Hiện trạng ổn định thấm qua thân đập đất khu vực lòng suối; xuất vết nứt thân đập đất phía gần tràn xã lũ, vị trí vết nứt nằm mặt đập dọc theo chiều dài thân đập, vết nứt dài có chiều dài L=30m, chiều rộng vết nứt từ 1-3 cm nhiều vết nứt cục dài từ 2-4m - Dùng phần mềm Flaxis để xác định hệ số ổn định đập theo trường hợp khác trạng đập đất sau đề xuất giải pháp xử lý - Phương án chọn để xử lý ổn định (thấm, nứt) cho đập đất hồ chứa nước Diên Trường bố trí hàng cọc đất D60 (bằng phương pháp jet-grouting) tạo tường chống thấm có bề dày t = 80 cm Phương án đảm bảo yêu cầu kỹ thuật kinh tế nhằm nâng cao ổn định lâu dài cho đập đất Kiến nghị Tác giả luận văn kiến nghị : - Đề nghị đơn vị quản lý hồ Trạm Quản lý thuỷ nông số - Đức Phổ thuộc Công ty TNHH thành viên Khai thác cơng trình Thuỷ lợi Quảng Ngãi thường xuyên theo dõi, quan trắc kỹ vết nứt dọc đập hồ tích nước mùa mưa lũ để kịp thời xử lý cố xãy - Chủ đập Công ty TNHH thành viên Khai thác công trình Thuỷ lợi Quảng Ngãi có văn đề nghị UBND tỉnh Quảng Ngãi ưu tiên bố trí nguồn kinh phí để sửa chữa nâng cao ổn định đập đất hồ chứa nước Diên Trường theo phương án tạo tường chống thấm công nghệ Jet - grouting - Phương pháp Jet - grouting mang lại nhiều hiệu cao Để nghị phương pháp chống thấm đưa vào áp dụng vào triển khai rộng rãi công trình hồ đập, kênh, đê… địa bàn tồn tỉnh Quảng Ngãi 85 Hƣớng phát triển đề tài Hiện tồn tỉnh Quảng Ngãi có 123 hồ chứa với tổng dung tích thiết kế 407 triệu m3, phân bổ địa bàn 11/14 huyện thành phố Tỉnh Qua kiểm tra, rà sốt có 38 hồ chứa nước bị hư hỏng, xuống cấp nặng, ổn định cần ưu tiên sửa chữa, nâng cấp Vì vậy, đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao ổn định đập đất hồ chứa nước Diên Trường, Tỉnh Quảng Ngãi đề tài nghiên cứu có phạm vi sâu rộng, mang tính ứng dụng thực tế cao, hy vọng đưa vào áp dụng vào triển khai rộng rãi cho đập đất hồ chứa nước địa bàn toàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian đến Để có ứng dụng chắn cụ thể nêu trên, hướng phát triển đề tài là: Nghiên cứu xây dựng tốn thấm ổn định cơng trình theo phương pháp 3D cho cho đập đất hồ chứa nước Diên Trường với phương án cọc xi măng đất công nghệ Jet - grouting để tạo tường chống thấm cho đập đất nhằm phản ánh xác dịng thấm qua thân, vai đập./ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam (2008), Hồ sơ Thiết kế kỹ thuật – Thi công [1] hợp phần sửa chữa, nâng cấp Hồ chứa nước Diên Trường, tỉnh Quảng Ngãi [2] Phần mềm Plaxis (1987) Đại học công nghệ Delff – Hà Lan, Ứng dụng phân tích tốn ổn định đê biển, đê sông, đập đất xây dựng theo phần tử hữu hạn [3] Trịnh Trọng Hàn (2005), Sổ tay KTTL*phần 2- cơng trình thủy lợi* tập [4] Nguyễn Thế Hùng (2004), Phương pháp phần tử hữu hạn chất lỏng, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [5] Vũ Hoàng Hưng (2014), “Hiện trạng an toàn đê đập Việt Nam”, Tạp chí khoa học trường ĐH Thủy Lợi [6] Phan Sỹ Kỳ (2012), Sự cố số cơng trình thủy lợi Việt Nam biện pháp phòng tránh, NXB Nông Nghiệp [7] Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam, Dự án Điều tra, đánh giá trạng thấm qua thân đập phục vụ cho an toàn hồ chứa thuộc khu vực Miền Trung - Tây Nguyên [8] Nguyễn Xuân Trường (1975), Thiết kế đập đất, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [9] Nguyễn Uyên, Nguyễn Văn Phương, Nguyễn Định, Nguyễn Xn Diên, Địa chất cơng trình, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp [10] Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam - Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2009), Thiết kế Đập đất đầm nén TCVN 8216:2009, Tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nội 2009.u chuẩn Việt Nam TCVN10396:2015 [11] Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam – Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2010), Hướng dẫn sử dụng phương pháp Jet-grouting tạo cọc đất ximăng để gia cố đất yếu, chống thấm thân cơng trình đất TCCS 05:2010/ VKHTLVN, Tiêu chuẩn sở, Hà Nội, tháng 5/2010 [12] Viện khoa học thủy lợi Việt Nam- Viện thủy công (2011), Dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp nhà nước Hồn thiện cơng nghệ khoan vữa áp lực cao (Jet-grouting) nhằm tăng khả chống thấm cho cơng trình thủy lợi 87 [13] TCCS05:2010/VKHTLVN “Hướng dẫn sử dụng phương pháp Jet-grouting tạo cọc xi măng đất để xử lý đất yếu, chống thấm thân cơng trình đất” [14] TCXDVN 385:2006, Gia cố đất yếu trụ đất xi măng [15] TCVN 10396:2015 Cơng trình thủy lợi- Đập hỗn hợp đất đá đầm nén - Yêu cầu thiết kế [16] Hoàng Việt Hùng, Bùi Văn Trường Trịnh Minh Thụ, Bài giảng thấm cơng trình đất, Trường Đại học Thủy lợi., 2013 [17] Đỗ Văn Đệ (Chủ biên) (2009), Phần mềm Plaxis ứng dụng vào tính tốn cơng trình thủy cơng, NXB xây dựng, Tr.1-55 [18] Tổng cục Thuỷ lợi – Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, tháng 10/2016, Báo cáo cơng tác quản lý an tồn hồ chứa nước [19] Hội Đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam, http://www.vncold.vn/ [20] Báo Thanh niên, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121005/nhin-lai-thamhoa-dap-ban-kieu.aspx [21] Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Quy chuẩn QCVN 04-05: 2012/BNN PTNT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, cơng trình thuỷ lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế” [22] Chính phủ (04/9/2018), Nghị định số 114/2018/NĐ-CP quản lý an toàn đập, hồ chứa nước [23] Phạm Ngọc Quý (2008), Tràn cố đầu mối hồ chứa nước NXB Nơng nghiệp [24] Ngơ Đình Tuấn, Tính tốn thủy văn cho cơng trình thủy lợi H - Nông nghiệp, năm 1986 [25] Trịnh Quang Hịa nnk (1994) Nghiên cứu cơng nghệ nhận dạng lũ điều hành hồ chứa Hịa Bình chống lũ hạ du ảnh hưởng đến đồng sơng Hồng - Thái Bình [26] Phạm Ngọc Q, Tràn cố, giải pháp an toàn cho hồ chứa Thuỷ lợi, thuỷ điện - Tuyển tập Báo cáo Khoa học - Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội 11/2009 [27] Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Kết cấu đất đắp đập cho số vùng đất có tính chất đặc biệt 88 [28] https://news.zing.vn/nhung-su-co-vo-dap-toi-te-nhat-60-nam-quapost863188.html [29] Một số cố cơng trình hồ chứa thủy lợi, ngun nhân giải pháp phịng ngừa điều kiện thích ứng với biến đổi khí hậu,Thạc sỹ Trần Tố Nghị - Phó Cục trưởng Cục Quản lý xây dựng cơng trình, Bộ Nơng nghiệp PTNT - Bài trình bày Hội thảo cố cơng trình xây dựng Việt Nam Bộ Xây dựng tổ chức tháng 12/2015 Hà Nội Tiếng Anh [30] D.T.Bergado – J.C.Chai – M.C.Alfaro – A.S.Balasubramaniam (1994), Những biện pháp kĩ thuật cải tạo đất yếu xây dựng, Nhà xuất Giáo dục – Bản dịch Nguyễn Uyên, Trịnh Văn Cương [31] Lan Wang (May 2002), Cementitious stabilization of soils in the presence of sulfate, A Dissertation Submitted to Graduate Faculty of the Louisiana State University and Agricultural and Mechanical College in partial fulfillment of the Requirements for the degree of Doctor of Philosophy in The Department of Civil & Environmental Engineering [32] Morgenstern N.R and Price V.E (1965), “The analysis of stability of general slip surface”, Geotechnique, 15(1), pp 79–93 [33] Spencer E (1967), “A method of analysis of the stability of embankments assuming parallel inter-slice forces”, Geotechnique, 17, pp 11–26 [34] Plaxis scientific manual (2011), pp 7-11 [35] V.N.S.Murthy (2006), “Geotechnical engineering”, “Chapter 21 Soil improvement”, 21.9 Soil stabilization by the use of admixtures [36] International Commission on Large Dams – ICOLD [37] https://news.zing.vn/nhung-su-co-vo-dap-toi-te-nhat-60-nam-quapost863188.html [38] International Commission On Large Dams (ICOLD) Register of dams, http://www.icold-cigb.org/GB/World_register/general_synthesis.asp ... 38 hồ chứa nước bị hư hỏng, xuống cấp nặng, ổn định cần ưu tiên sửa chữa, nâng cấp Vì vậy, đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao ổn định đập đất hồ chứa nước Diên Trường - Tỉnh Quảng Ngãi đề. .. ĐẤT HỒ CHỨA NƢỚC DIÊN TRƢỜNG, TỈNH QUẢNG NGÃI” đề xuất giải pháp an toàn cho đập đất cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá trạng đập đất hồ chứa nước Diên Trường, Tỉnh Quảng Ngãi. .. tình thầy cô giáo Trường Đại học Bách khoa bạn bè đồng nghiệp, Luận văn Thạc sỹ ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao ổn định đập đất hồ chứa nước Diên Trường, Tỉnh Quảng Ngãi? ?? hồn thành Để