1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án đạo lớp 1 ttuần 1 đến tuần 18 trong bộ sách cùng học để phát triển năng lực

30 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 259,1 KB

Nội dung

Đạo đức 1 là cuốn sách giáo khoa môn Đạo đức trong bộ sách giáo khoa “Cùng học để phát triển năng lực”. Vì thế, sách được biên soạn thống nhất với các môn học khác về tư tưởng chỉ đạo: Dạy học dựa trên hoạt động của học sinh, lấy học sinh và hoạt động của học sinh làm trung tâm.

TUẦN Thứ ba ngày tháng năm 2020 Chủ đề 1: Yêu thương gia đình Bài 1: EM YÊU GIA ĐÌNH (T1) I Mục tiêu Kiến thức: - HS biết cần thiết,ý nghĩanhững hành động biểu tình yêu thương gia đình -HS nhận biết tình u thương gia đình thơng qua hoạt động hàng ngày Kĩ năng:- HS thực thể tình u thương gia đình thơng qua hành động cụ thể Thái độ: - HS có thái độ suy nghĩ đắn tình yêu thương gia đình II Chuẩn bị: Giáo viên: -SGK, tập đạo đức - Tranh, ảnh,nội dung 4bài hát “Cả nhà thương nhau;Ba nến lung linh; Cháu yêu bà; Gia đình nhỏ hạnh phúc to) Học sinh: -SGK, tập đạo đức III Các hoạt động dạy – Học: Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng HS 3.Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động 1.Em hát hát gia đình a.Mục tiêu: Tạo khơng khí tích cực lớp học gợi mở biểu tượng tình yêu thương gia đình b Chuẩn bị: tranh-SGK- Tr4, nội dung hát “Cả nhà thương nhau; Ba nến lung linh; Cháu yêu bà; Gia đình nhỏ hạnh phúc to) c Cách thức tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm.Mỗi nhóm cử đại diện lên chọn hát - HS lên chọn hát nhóm - GV chotừng nhóm HS hát hát - Đại diện HS chọn hát nhóm nhóm - HS hát theo nhóm - GV Hỏi hát nhắc tới - HS hát gia đình ? -GV Nhận xét -HS nêu - GV Hành vi hát thể - HS nêu tình yêu thương gia đình? - Gia đình em có ? - Em thường thể tình cảm với bố mẹ - HS nêu người thân gia đình nào? - HS nêu - GV nhận xét –Kết luận - Ghi đầu lên bảng HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ *Hoạt động 2:Em kể chuyện theo tranh trả lời câu hỏi a, Mục tiêu: Giáo dục HS nhận biết biểu tình yêu thương gia đình b Chuẩn bị: tranh vẽ GSK-Tr5 c Cách thức tiến hành - GV cho HS quan sát hình ảnh câu chuyện: “Món quà tặng mẹ” kể doạn câu chuyện theotranh -HS lắng nghe - GV kể lại toàn câu chuyện - GV cho HS học thuộc lời thoại - HS đọc lời thoại - GV cho HS nêu lời thoại - HS nêu lời thoại - GV cho HS lên đóng vai - HS đóng vai - GV cho HS thảo luận theo nhóm đơi - HS trả lời - GV hỏi: Thỏ tặng mẹ q gì? HS thảo luận theo nhóm đơi + Thỏ nói tặng q cho mẹ ? - Đại diện nhóm trả lời + Thỏ mẹ cảm thấy nhận quà ? - GV gọi đại diện nhóm trả lời - GVNX kết luận +Thỏ tự trồng hoa xinh đẹp tặng mẹ sinh nhật cách thỏ thể tình yêu thương với mẹ -+GV hỏi: Em xẽ tặng mẹ hay người thân quà sinh nhật - GV nhận xét *Hoạt động 3:Bạn trongtranh có hành động thể tình yêu thương gia đình a.Mục tiêu: Giúp HS nhận biết hành động yêu thương gia đình b Chuẩn bị :4 tranh vẽ GSK-Tr6 c Cách thức tiến hành - GV HD HS quan sát kỹ tranh - HS quan sát tranh - Bức tranh thứ vẽ ? - GVNX kết luận - HS trả lời - Bức tranh thứ hai vẽ gì? - HS trả lời - GVNX kết luận - Bức tranh thứ ba vẽ gì? - GVNX kết luận - Bức tranh thứ tư vẽ - GVNX kết luận -GV hỏi Các trọn tranh thể tình cản yêu thương gia đình ? - HS trả lời Bức tranh 1,2,4 - GV cho HS trả lời kết trước lớp - GV hỏi: Tại em không chọn tranh - HS trả lời - GV NX kết luận hành động thể tình yêu thương gia đình Củng cố - Qua học hôm nhà thể tình cảm yêu thương gia đình nhiều Dặn dò - Về nhà em nên thể tình yêu thương gia đình giống hoạt động bạn nhỏ cac tranh 1;2;4 - Chuẩn bị SGK, tập đạo đức cho tiết sau TUẦN Thứ ba ngày 15 tháng năm 2020 Chủ đề 1: Yêu thương gia đình Bài 1: EM YÊU GIA ĐÌNH (T2) I Mục tiêu Kiến thức: - HS biết cần thiết, ý nghĩanhững hành động biểu tình yêu thương gia đình - HS nhận biết tình yêu thương gia đình thông qua hoạt động hàng ngày Kĩ năng: -HS thể tình u thương gia đình thơng qua tình thường gặp sống Thái độ: - HS có thái độ suy nghĩ đắn tình yêu thương gia đình II Chuẩn bị: Giáo viên: -SGK, tập đạo đức - Tranh, ảnh, SGK-Tr6;7 Học sinh: -SGK, tập đạo đức III Các hoạt động dạy – Học Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng HS Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu học HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (tiếp) * Hoạt động 4.Em thích hành động bạn tranh a.Mục tiêu: Giúp HS tự trải nghiệm để hình thành thái độsuy nghĩ đắn tình yêu thương gia đình b Chuẩn bị: tranh vẽ GSK-Tr6 c.Cách thức tiến hành - GV cho HS chơi trị chơi nhìn tranh đốn hình - GV đưa tranh - HS thảo luận - GV cho HS hoạt động theo nhóm đơi - GV LK kết thúc trò chơi - GV đưa hai tranh - HS trình bày - Cho HS nêu nội dung - GV nhắc lại ND tranh HS nêu -Cho HS thảo luận nhóm đơi 2p Em thích trnh nào? sao? - HS thảo luận - GV theo dõi - GV gọi cặpđơi trình bày hai tình - GV Kết luận.Tình yêu thương thể qua hành động phụ giúp người thân gia đình - HS trình bày HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP *Hoạt động 5:Em làm tình sau? a.Mục tiêu: Giúp HS thực hành kiến thức học vào tình thường gặp sống b Chuẩn bị: tranh vẽ GSK-Tr7 c Cách thức tiến hành - GV cho HS hoạt động đóng vai - HS theo dõi - GV mơ tả tình - Bức tranh Khi ông bị đau chân - GV cho học suy nghĩ phút - HS thảo luận đóng vai - GV cho HS đóng vai - GV kết luận - Bức tranh cho HS quan sát - Trả lời - HS trả lời tranh vẽ em bé khóc - GVNX -GV cho HS đóng vai - HS thảo luận đóng vai - Em bé khóc chị rỗ dành - GVNX - GV hỏi Em có vui thực việc - HS nêu không? - GV nhận xét đánh giá Củng cố - GV Những hành động nên làm khơng nên làm để thể tình u thương gia đình Dặn dị - Qua học hơm em nhà thể tình cảm với người thân gia đình TUẦN Thứ năm ngày 24 tháng năm 2020 Chủ đề 1: Yêu thương gia đình BÀI 1: EM YÊU GIA ĐÌNH (T3) A- mục tiêu - Em nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình - Em biết ý nghĩa tình yêu thương gia đình - Em thực hành thể tình yêu thương gia đình - Giúp HS thực hành kiến thức học vào tình thường gặp sống - Giúp HS rèn luyện hành động thể tình yêu thương gia đình - Giúp HS vận dụng thể hành động yêu thương gia đình vào sống ngày B- Chuẩn bị: - GV: Kịch tình - HS: SGK I- Kiểm tra: II- Bài HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động Em làm tình sau? (Hoạt động nhóm) - GV chia lớp thành nhóm tương ứng với tình hoạt động + Nhóm 1: Tình ơng bị đau chân + Nhóm 2: Khi em bé khóc - GV đóng vai trò hướng dẫn: + Phân vai cho HS + Hỗ trợ lời thoại cho HS + Gợi mở hướng xử lí tình Sau phút thảo luận, GV mời nhóm lên đóng vai tình - GV đặt câu hỏi khơi gợi cảm xúc HS: “Em có vui thực việc khơng?" - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS Hoạt động Em thể hành động yêu thương tình cụ thể gia đình em (HĐ cá nhân.) - Mỗi nhóm cử đại diện chọn tình - Các nhóm thảo luận cách xử lí tình giao - HS chuẩn bị - HS xử lí tình sắm vai - HS trả lời + Rất vui giúp đỡ ông ông bị đau chân + Không vui dỗ dành em bé nín khóc vui vẻ chơi với em - GV cho HS quan sát tranh suy nghĩ: - Mời vài HS xung phong phát biểu - HS suy nghĩ thực tập + Đi nhẹ nói khẽ cho ơng bà nghỉ ngơi, + nói lời yêu thương, với bố mẹ người thân + Phụ giúp việc nhà mà em làm GV nhận xét chốt ý: Cách thể tình yêu thương gia đình: GV kết luận: có nhiều cách để thể tình cảm u thương với thành viên gia đình HS thể tình cảm lời nói hay hành động thiết thực phù hợp với khả HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động Em thực hành động thể tình yêu thương gia đình theo gợi ý sau: - Nói lời u thương với bố mẹ - Lấy nước sữa cho em bé HĐ cá nhân nhà Sau chia sẻ với lớp việc em làm theo gợi ý - GV nhận xét, đánh giá việc làm học sinh - GV: Ngoài việc làm kể trên, em làm việc khác không? III - Củng cố + Yêu thương, nhường nhịn, dỗ dành chơi vui với em - HS lắng nghe - Một vài HS chia sẻ lời nói hành động thể tình yêu thương gia đình trước lớp - HS trả lời TUẦN Thứ năm ngày tháng 10 năm 2020 Chủ đề 2: Quan tâm, chăm sóc người thân gia đình Bài 2: EM QUAN TÂM, CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN (T1) I MỤC TIÊU: Kiến thức – kĩ năng: - Em nhận biết biểu quan tâm, chăm sóc người thân - Em biết ý nghĩa việc quan tâm, chăm sóc người thân - Em thực hành động quan tâm, chăm sóc người thân Tích hợp: - Giáo dục kĩ sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án điện tử , nhạc hát “ Cả nhà thương nhau”, tranh ảnh - Học sinh: Sách học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-Hoạt động khởi động: Hoạt động 1: Hát truyền bóng theo nhạc Cả nhà thương - GV bắt nhịp cho lớp hát theo hát “Cả nhà - HS lớp thực thương nhau” +HS vừa hát vừa truyền bóng Khi hát hết bóng - HS trả lời dừng bạn bạn chia sẻ người thân - 2-3 HS nhận xét trả lời câu hỏi: - GV hỏi, HS trả lời câu hỏi ( hướng dẫn GV) + Các hát nhắc tới gia - HS trả lời đình? Gia đình em có ai? + Những từ hát thể tình u thương gia đình? + Em có hành động lời nói để thể quan tâm tới người thân? - GV nhận xét câu trả lời HS, dẫn vào học - Lắng nghe B-Hoạt động khám phá: Hoạt động 2: Bạn tranh biết quan tâm, chăm sóc người thân - GV yc HS quan sát tranh, trao đổi với bạn cho - Tranh ảnh biết hành động thể tình yêu thương gia - HS lắng nghe, thực đình? - GV mời vài HS xung phong phát biểu - HS trả lời - GV nhận xét nhấn mạnh hành động thể - HS lắng nghe tình u thương gia đình: nhổ tóc sâu cho mẹ, rót nước cho bố…khuyến khích HS thể qua tâm tới người thân cách thường xuyên việc làm lời nói thiết thực Hoạt động 3: Kể chuyện theo tranh trả lời câu hỏi: - GV HD sơ lược, giúp HS hiểu diễn biễn câu - HS lắng nghe truyện - GV trình chiếu hình ảnh câu truyện kể truyện theo tranh: - GV đặt câu hỏi cho nhóm khơi gợi cách sử lý tình trang 10 - HS trả lời - Gọi đại diện nhóm phát biểu - Lắng nghe - GV nx, đánh giá, chốt ý : Các thành viên gia đình cần phải giúp đỡ sống TUẦN Thứ năm ngày tháng 10 năm 2020 Chủ đề 2: Quan tâm, chăm sóc người thân gia đình Bài 2: EM QUAN TÂM, CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN (T2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS C-Hoạt động luyện tập: Hoạt động 4: Em làm gặp tính sau? - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - HS quan sát tranh, bạn đóng vai để sử lí tình bạn cịn lại góp ý cáh xử lí bạn - GV mời cặp đơi đại diện trình bày tình - GV nhận xét nhấn mạnh : cần quan sát để giúp đỡ người than gia đình cần thiết Các thành viên gia đìnhcần quan tâm, giúp đỡ gặp khó khăn Hoạt động 5: Tìm việc làm tranh sau? - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân - GV mô tả tình huống, cho thời gian suy nghĩ - GV mời HS phát biểu cách sử lý tình - GV hỏi: Em có vui thực việc không? - GV nhận xét nhấn mạnh: Giúp đỡ người khác cách thể quan tâm tới người D-Hoạt động vận dụng: Hoạt động 6: Em quân tâm đến người thân xa việc làm sau: - Gọi điện thoại nói lời yêu thương - Gửi quà nhỏ - GV yêu cầu HS suy nghĩ hành động quan tâm tới người thân xa - GV mời 3-5 HS xung phong phát biểu - GV nx, tuyên dương HS biết quan tâm tới người thân - GV kết luận: Có nhiều cách để thể quan tâm tới người thân, HS làm việc phù hợp để quan tâm tới người thân - GV hướng dẫn HS đọc câu thơ trang 12 C Củng cố - Dặn dò - GV chốt lại kiến thức học - GV dặn HS làm BT VBT - Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết học sau TUẦN - HS thực - HS trình bày - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS suy nghĩ - HS trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - HS chia sẻ với lớp việc làm - Lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe thực Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2020 Chủ đề 2: Quan tâm, chăm sóc người thân gia đình Bài 3: EM GIÚP NGƯỜI THÂN LÀM VIỆC NHÀ(T1) I MỤC TIÊU: Kiến thức – kĩ năng: - Em nhận biết cần giúp đỡ người thân làm việc nhà - Em biết ý nghĩa việc chia sẻ việc nhà với người thân - Em thực giúp việc nhà với người thân thường xuyên sống Tích hợp: - Giáo dục kĩ sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án điện tử , video hát “ Bé quét nhà”, tranh ảnh liên quan tới nội dung học - Học sinh: Sách học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-Hoạt động khởi động: - HS lớp thực Hoạt động 1: Hát vỗ tay theo nhạc Bé quét nhà -GV bắt nhịp cho lớp hát, vỗ tay vận động thể theo hát “Bé quét nhà” - HS trả lời, - GV hỏi, HS trả lời câu hỏi ( hướng - 2-3 HS nhận xét dẫn GV) -Hoạt động cá nhân + Em quét nhà chưa ? + Em có biết qt nhà khơng? - HS trả lời + Vì hát , bà lại để dành chổi nhỏ cho bé quét nhà? - HS nhận xét - GV nhận xét câu trả lời HS, dẫn vào học B-Hoạt động khám phá: Tranh ảnh Hoạt động 2: Hành động bạn đáng khen - HS lắng nghe, thực - GV yêu cầu HS quan sát tránh cho biết hành động đáng khen - GV mời vài HS xung phong phát biểu - Đại diện lên bốc thăm tình - GV nhận xét nhấn mạnh hành động nhóm đáng khen : giúp mẹ qt nhà, giúp bố tỉa Hoạt động 3: Cùng bạn đóng vai theo tình - Lần lượt nhóm lên đóng - GV chia lớp thành nhóm tương ứng với tình vai tính huống hoạt động - HS trả lời - GV yêu cầu nhóm cử đại diện bốc thăm tình huống, thảo luận cách xử lí tình hướng - HS lắng nghe giao - Sau 5’ thảo luận, GV mời nhóm đóng vai tình - GV đặt câu hỏi khơi gợi cảm xúc trang 14 - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS : chia 10 thể theo nhạc hông giám đâu -GV nhấn mạnh việc tự giác học tập *GV giới thiệu học ghi đầu lên bảng B Hoạt động khám phá HĐ 2:Em cho biết bạn chưa đáng khen *Mục tiêu:Giúp học sinh biết tự giác học tập trường -HS hoạt động theo nhóm.Quan sát tranh tar lời +Tranh 1vẽ gì? Khi thầy giáo giảng cần phải làm +Tranh vẽ gì? -Trong tranh tranh đáng khen -GV nhận xét kết luận:Khi thầy cô giáo giảng cần tập trung nghe giảng tự giác học tập HĐ 3: Em cho biết bạn tự giác học tập *Mục tiếu:Giups học sinh hiểu biểu tự giác học tập -Yêu cầu hs quan sat tranh -Mời hs phát biểu ý kiến +Tranh vẽ gì? +Tranh vẽ gì? HĐCN -Cơ giáo giảng bài,có bạn nói chuyện lớp, -Cần giữ trật tự,và lắng nghe cô -Thầy giáo giảng ,cả lớp lắng nghe giơ tay phát biểu -Tranh HĐCN -Mẹ bạn nhỏ soạn sách -Bạn nhỏ tranh học xong cất sách gọn gàng -Trong học bạn mang đồ chơi chơi -Bạn nhỏ lên bảng đọc +Tranh vẽ gì? -Tranh 2,tranh +Tranh vẽ gì? -Bức tranh tự giác học tập? -Giúp em chủ động việc học mình,đạt thành tích tốt thầy bạn bè u mến -Vì em phải tự giác học tập? -GV nhận xét,kết luận ,khen ngợi học sinh HĐ 4:Em kể chuyện theo tranh trả lời câu hỏi *Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu ý nghĩa việc tự giác học tập -Tổ chức kể chuyện theo tranh:Bé chăm ngoan +Tranh vẽ gì? -Mẹ bạn nhỏ gặt lúa 16 cánh đồng -GV kể nd tranh Tranh vẽ gì? -GV kể lại nội dung tranh +Tranh vẽ gì? -Một bạn nhỏ ngồi học bàn học ,bằng đèn dầu -Trong lớp học có giáo bạn lắng nghe bạn nhỏ giơ tay phát biểu -GV kể lại nd tranh +Tranh vẽ gì? - chăm học -GV kể lại nd tramh - Mời số em kể lai nd tranh - bạn kể tồn tranh *Tìm hiểu nội dung câu chuyện -Bạn gái câu chuyện có chăm học khơng ?Vì sao? GV nhận xét,khen ngợi hs:Tự giác học tập thể qua vvieejc khắc phục khó khăn thân để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập TUẦN 12 Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020 Chủ đề 3: Tự làm việc Bài 5: EM TỰ GIÁC HỌC TẬP (T2) III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động luyện tập HĐ 5:Em chọn đồ dùng phù hợp cho HĐCĐ môn học *Mục tiêu:giúp hs biết xếp lựa chọn đồ dùng học tập cá nhân để chuẩn bị cho ngày đến trường -Hướng dẫn hs quan sát tranh thật kĩ -Em cần đồ dùng để học mơn học mĩ thuật -Mơn mĩ thuật cần có sách,bút -Đạo đức chì màu,bút chì,tẩy -Tốn -Cần có sách GV kết luận:Việc chuẩn bị đầy đử sách -Cần có sách,bút,thước,ở,tẩy giúp em học tập đạt kết cao HĐ 6:Em bạn đóng vai tình sau *Mục tiêu:giúp học sinh trải nghiệm tình HĐCĐ thực tế đưa cách giải -Hướng dẫn hs quan sát tranh tìm hiểu tình 17 +Tranh vẽ gì? -Nhìn vào tranh đọc lời độc thoại bạn nhỏ? -Theo em tình em làm gì? -Các em thảo luận theo nhóm đống vai xử lí tình -Các nhóm lên báo cáo -GV nhận xét kết luận:Cần tập trung nghe giảng thầy cô giáo giảng B Hoạt động vận dụng HĐ 7:Em tự giác soạn đồ dùng học tập ngày trước đến lớp *Mục tiêu:giúp học sinh thói quyen tự giác học tập Các em hoạt động theo nhóm -Liệt kê đồ dùng theo thịi khóa biểu -Xếp gọn đồ dùng vào cặp sách -Kiêm trả xem đồ dùng đầy đủ chưa Mời hs đọc ghi nhớ Hôm học nhũng gì? Nhận xét tiết học chuẩn bị sau Dặn dò hs làm tập TUẦN 13 -Các bạn tranh ngồi lớp làm tập -Ơi khó q!Vửa rùi giảng nhỉ? -Tập trung nghe giảng HĐN -HS thực Thứ năm ngày tháng 12 năm 2020 Chủ đề 4: Thật BÀI 6: EM LÀ NGƯỜI THẬT THÀ (T1) A MỤC TIÊU Mục tiêu chung - Em nhận biết cần thiết thật - Em biết ý nghĩa thật sống - Em thực hành động thể trung thực, thật Mục tiêu tiết a Hoạt động 1: Tạo khơng khí tích cực lớp học b Hoạt động 2: Giúp học sinh nhận biết biểu tính thật B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Chuẩn bị băng đĩa hát: Bà còng chợ (Phạm Tuyên) - Tranh minh họa câu chuyện “Cừu non thật thà”, Slide câu chuyện, Học sinh - Học thuộc số hát, thơ, tranh vẽ chủ đề thật C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 18 Hoạt động 1: Khởi động: Học sinh hát hát vỗ tay theo nhịp hát: Bà còng chợ - GV mở băng đĩa cho HS nghe “Bà còng chợ” - GV bắt nhịp cho lớp hát, vỗ tay mô hành động có hát - Kết thúc hát, GV gọi 2-3 HS chia sẻ câu chuyện thân biểu thật - Sau câu chuyện HS kể, GV khai thác: + Nội dung câu chuyện bạn kể gì? + Câu chuyện kể ai? + Kết thúc nội dung câu chuyện nào? - GV chốt: Như vậy, lớp nghe câu chuyện bạn kể Nội dung câu chuyện nói tính trung thực, thật người Vậy, tính thật thể sống? Tiết học hôm cô học Bài 6: Em người thật Cô mời lớp mở SGK trang 32 - GV xuống lớp bao quát HS mở SGK Hoạt động 2: Hoạt động khám phá: Em cho biểu thật Dẫn: Người thật người nào? Họ có hành động, biểu gì? Cơ trị chuyển sang Hoạt động 2: Hoạt động khám phá: Em cho biểu thật - GV: Các suy nghĩ cho cô biết biểu thật thể qua hành động nào? - GV nhận xét nhấn mạnh: cần phải trung thực, thật thà, biết nhận lỗi, sửa lỗi, nhặt rơi biết trả lại người để người tin tưởng yêu mến - GV chốt: Đức tính thật hết lòng với người, trung thực, thẳng Người có đức tính thật người ln nói thật, khơng làm sai lệch thật, thẳng, trung thực, không gian dối, người người tin tưởng - GV mở rộng: Đối với học sinh, biểu tính thật thể học tập khơng nói dối giáo, khơng quay cop bài, nhìn bạn kiểm tra hay thi cử Với bạn bè, không - Cả lớp vỗ tay hát theo - HS làm theo - 2-3 HS xung phong kể - Lần lượt HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS thực - HS lắng nghe - HS suy nghĩ - 2-3 HS xung phong phát biểu - HS lắng nghe 19 lấy đồ dùng học tập bạn Nhặt đồ bạn làm rơi phải trả lại bạn Nếu làm chưa việc phải biết nhận lỗi sửa lỗi Củng cố, dặn dò - GV nhắc lại tên - Chuẩn bị sau: Bài 6: Em người thật (t2) - HS trả lời - HS lắng nghe TUẦN 14 Thứ năm ngày tháng 12 năm 2020 Chủ đề 4: Thật BÀI 6: EM LÀ NGƯỜI THẬT THÀ (T2) A MỤC TIÊU Mục tiêu chung - Em nhận biết cần thiết thật - Em biết ý nghĩa thật sống - Em thực hành động thể trung thực, thật Mục tiêu tiết a Hoạt động 3: Giúp HS nhận thức biểu thật b Hoạt động 4: Giúp HS hiểu hành động thể thật B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Chuẩn bị tranh minh họa SGK, Slide giảng… Học sinh - SGK, SBT C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp - HS lắng nghe Hoạt động 3: Khám phá: Em kể chuyện - HS trả lời: Tranh vẽ hình ảnh theo tranh trả lời câu hỏi mèo vừa đá bóng - GV kể cho HS nghe câu chuyện theo nhìn thấy cốc sữa bàn tranh để giúp HS hiểu nội dung câu chuyện - HS thảo luận nhóm đơi - Cho HS quan sát tranh: - Đại diện nhóm trình bày + Tranh vẽ gì? - HS lắng nghe - HS trả lời: Mèo không thật tranh số – mèo - GV chốt: Đúng rồi, khen uống cốc sữa lại nói dối mèo - Tranh 2, 3, tương tự mẹ “Con không biết” - GV nhận xét: Các quan sát tranh kỹ trả lời Vậy để biết mèo thật - HS lắng nghe chưa? Con có đồng ý với việc làm mèo khơng? Vì sao? Cơ cho thảo luận nhóm đơi thời gian phút - HS lắng nghe - GV quan sát, giúp đỡ - Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo 20 luận trước lớp - GV chốt hành động mèo tranh: Tranh 1, tranh 2, tranh - GV hỏi: Hành động không thật mèo thể tranh nào? - Gv nhận xét chốt ý: Mèo uống cốc sữa lại nói dối mèo mẹ, mèo không thật thà, chưa biết nhận lỗi, mèo không ngoan - GV chốt: Các ạ, tính thật đức tính cần thiết, quý báu người Ở trường học, tính thật bạn học sinh biểu qua hành động, lời nói hàng ngày: khơng nói dối thầy cô giáo, không lấy đồ dùng bạn - Hoạt động thay thế: GV kể câu chuyện “Cậu bé chăn cừu” - GV hỏi HS nội dung câu chuyện vừa kể - GV hỏi HS: Trong câu chuyện, cậu bé chăn cừu đứa trẻ nào? Dẫn: Vừa nhận biết tính thật biểu qua hành động, tính cách người Vậy để hiểu rõ hành động thể tính thật thà? Cô chuyển sang hoạt động Hoạt động 4: Khám phá: Em cho biết bạn có biểu thật - Cho HS quan sát tranh 1: + Tranh vẽ gì? - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời: Cậu bé chăn cừu đứa trẻ không thật thà, khơng trung thực, nói dối người lớn - HS lắng nghe - HS trả lời: Tranh vẽ mẹ bạn gái - HS trả lời: Mẹ rót nước uống bạn gái đứng, có cốc nước bị rơi xuống đất - HS trả lời: Con thấy dòng chữ - HS lắng nghe + Mẹ làm gì? Bạn gái làm gì? - HS trả lời: tranh vẽ hai bạn nam đứng nói chuyện với - GV: Con đọc dịng chữ tranh mẹ nói gì? Bạn gái nói gì? - Cơ đọc giúp nhé: + Mẹ: “Con làm rơi cốc phải không?” +Con: “Dạ Con xin lỗi mẹ!” - GV kết luận: Trong tranh hình ảnh mẹ rót nước uống bạn gái làm rơi cốc nước xuống sàn nhà Mẹ bạn gái quay hỏi bạn - HS trả lời: Một bạn nam nói chuyện bạn nam tay cầm ô tô giấu sau lưng - HS thảo luận nhóm 21 gái, bạn nhận lỗi xin lỗi mẹ - Cho HS quan sát tranh 2: + Tranh vẽ gì? - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm cịn lại lắng nghe, nhận xét - HS lắng nghe + Mỗi bạn nam có hành động gì? - GV: Các quan sát hai tranh cho cô biết, tranh bạn nhỏ có hành động thật thà? Cơ cho thảo luận nhóm thời gian phút - GV quan sát, hỗ trợ - Mời đại diện số nhóm lên trình bày - GV chốt: Khen, tun dương - Qua tranh thấy hành động bạn nhỏ tranh đáng khen Bạn biết hành động làm rơi cốc sai nên mẹ hỏi bạn biết nhận lỗi xin lỗi mẹ - Để biết tranh bạn nam có hành động hay khơng? Các quan sát nhé! - Các thấy tranh? - HS quan sát tranh - HS trả lời: Hai bạn nhỏ đứng nói chuyện với - HS trả lời: Con thấy dòng chữ - HS trả lời: Con thấy không giống - HS trả lời: Bạn nói dối bạn - HS lắng nghe - GV nhận xét, khen: Con thấy khơng? - Bạn đọc dịng chữ không? - Cô đọc giúp nhé: “Không, tớ không thấy ô tô cậu.” - HS trả lời - Con thấy bạn nhỏ tranh trả lời với hành động bạn có giống ko? - Việc làm thể bạn người nói - HS lắng nghe thật hay nói dối với bạn nam kia? - GV chốt ý: Các ạ, việc làm nhỏ giống bạn tranh 1, hành động thể đức tính thật thà, trung thực hay khơng - Các thích hành động bạn tranh này? - GV chốt: Các cịn nhỏ nên việc rèn luyện đức tính thật thà, trung thực quan trọng Một người có tính thật thà, trung thực ln nhận tin tưởng, quý mến tất người xung quanh - HS lắng nghe - HS kể 22 Củng cố, dặn dò - GV nhắc lại tên - Con kể số hành động, việc làm thể tính thật - GV nhận xét, khen - Chuẩn bị sau: Bài 6: Em người thật (tiết 3) TUẦN 15 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020 Chủ đề 4: Thật BÀI 6: EM LÀ NGƯỜI THẬT THÀ (T3) A MỤC TIÊU Mục tiêu chung - Em nhận biết cần thiết thật - Em biết ý nghĩa thật sống - Em thực hành động thể trung thực, thật Mục tiêu tiết a Hoạt động 5: Giúp HS thực hành kiến thức học vào tình thường gặp sống b Hoạt động 6: Giúp HS rèn luyện hành động thể tính thật sống c Hoạt động 7: Giúp HS vận dụng rèn luyện tính thật sống hàng ngày B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Chuẩn bị tranh minh họa SGK, Slide giảng, đồ dùng cho HS thực hành (vở, hộp bút Học sinh: - SGK, SBT, vở, hộp bút C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp Hoạt động 5: Luyện tập: Em bạn đóng vai tình sau - Cho HS quan sát tranh: - HS trả lời: bạn trả lời ? Tranh vẽ gì? câu hỏi giáo - GV khen chốt: Đúng - HS trả lời: không đọc - GV: Con có đọc dịng chữ bạn nhỏ nói khơng? - GV: Cơ đọc giúp nhé: “Em xin lỗi cô Em quên mang ạ.” - GV: Nếu con, làm tình - 1-2 HS trả lời này? (GV cho HS suy nghĩ phút) ? Con làm quên mang đến lớp? - 1-2 HS trả lời 23 - GV nhận xét, khen, chốt: Cô thấy biết dũng cảm nhận lỗi thân Khi biết nhận lỗi sửa lỗi cảm thấy nào? - Chuyển: Ở tranh biết dũng cảm nhận lỗi làm sai Đó đức tính thật đáng khen ngợi Vậy tính thật cịn thể cô mời quan sát tiếp tranh (treo tranh 2) ? Các thấy tranh? - HS lắng nghe - HS trả lời: Con cảm thấy vui biết dũng cảm nhận lỗi sai - HS quan sát tranh - HS trả lời: Một bạn nhỏ mang hộp bút lên cho cô giáo - GV: Đúng Đây hành động bạn nhỏ mang hộp bút lên nộp cho cô giáo Khi bạn - HS lắng nghe nhận khơng phải hộp bút mà bạn khác Các quan sát lên dịng chữ tranh giúp Bạn nhỏ nói: “Thưa cô, hộp bút bạn bỏ quên ạ!” - GV: + Con nhận thấy bạn nhỏ làm hay sai? - HS trả lời: Con thưa cô, bạn + Nếu bạn nhỏ, làm nào? nhỏ làm - HS trả lời: Con mang lên nộp cho cô bạn - GV khen: Vậy biết trung thực, thật tình gặp sống - GV chốt: Qua hoạt động cô thấy biết - HS lắng nghe thể tính thật thà, trung thực thơng qua hành động, việc làm cụ thể sống hàng ngày Người biết nhận lỗi sửa lỗi người dũng cảm, đáng khen Và biết đồ dùng - HS lắng nghe khơng phải mình, khơng tự ý sử dụng Nếu nhặt được, cần trả lại cho người đánh Những việc làm, hành động hể sống hàng ngày? Cô chuyển sang hoạt động Hoạt động 6: Luyện tập: Em làm tình sau? - GV cho HS quan sát tranh - GV đọc cho HS dòng chữ hai tranh vẽ mơ tả tình tranh - GV hỏi: Các quan sát tranh trả lời cho biết làm tình giống 24 tranh Cơ cho thảo luận nhóm đơi thời - HS quan sát tranh gian phút - HS lắng nghe - GV chia tổ thảo luận tình tranh 1; tổ thảo luận tranh - HS suy nghĩ - GV gọi HS lên trả lời - Gv hỏi: + Trong tranh nên xử lí nào? + Trong tranh xử lí bạn rủ - HS ngồi bàn quay vào chơi dạy cách nói dối bố mẹ? trao đổi, thảo luận - GV khen nhận xét: Các giỏi lắm, biết tự nhận lỗi sửa lỗi sai thân mắc lỗi Và biết trung thực điều đáng q Khơng nên nói dối người lớn để làm việc không tốt Chúng ta không nên bắt chước hai bạn nhỏ rủ bạn chơi bạn học Các khơng nên dạy bạn cách nói dối người lớn Hoạt động 7: Vận dụng: Em chia sẻ với bạn lời nói hành động thật - GV cho hai học sinh ngồi bàn trao đổi với hoạt động nhà: + Ở nhà em nói lời em làm sai việc với bố mẹ, anh chị? + Em có hành động cụ thể để thể tính thật với thành viên gia đình bạn bè xung quanh - GV chốt: Trung thực thật đức tính quý báu người Ai phải rèn luyện cho thân tính thật để người tin tưởng, yêu quý Bản thân học sinh ngồi ghế nhà trường, phải thật trung thực với bạn bè, với cô giáo để trở thành ngoan, trị giỏi thầy cô giáo, bố mẹ người bạn đáng tin tưởng bạn lớp Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại tên - Con nêu rõ việc làm, lời nói thể tính thật thà, trung thực để cô bạn nghe - Về nhà thể lời nói, hành động việc làm thể tính thật thà, trung thực với người thân gia đình Để sau chia sẻ trước lớp - Đại diện nhóm lên xử lí tình - Các nhóm cịn lại lắng nghe - HS lắng nghe - HS ngồi bàn quay vào trao đổi với - HS lắng nghe - – HS trả lời 25 - Chuẩn bị học sau: Bài 2: Sinh hoạt nếp TUẦN 16 - HS lắng nghe Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020 Chủ đề 5: Sinh hoạt nếp BÀI 7: EM SINH HOẠT NỀN NẾP (T1) I - MỤC TIÊU Về phẩm chất: Hình thành phẩm chất yêu nước nhân - Biết yêu gia đình thể yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình Về lực chung: Hình thành lực giao tiếp hợp tác - Thể lời nói hành động yêu thương người thân gia đình II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, tranh ảnh, video III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp - HS ổn định Bài a Giới thiệu - Lắng nghe b Dạy A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Em tìm đồ dùng học tập theo yêu cầu Mục tiêu: Tạo không khí tích cực học tập Cách tổ chức: Hoạt động nhóm - - Nghe phổ biến luật chơi chơi - Chia lớp thành nhóm - Giáo viên hô "tôi cần, cần” - Học sinh hô “cần gì? Cần gì?” - Giáo viên hồ vật dụng như: bút, thước, vở, sách, cục tẩy, … Nhóm mang đến cho giáo viên nhóm ghiđiểm - Giáo viên tổng kết điểm dẫn vào học: sinh hoạt nếp ngăn nắp B HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Hoạt động 2: Em tìm bạn có biểu nếp ngăn nắp Mục tiêu: Giúp HS nhận biết hành động sinh hoạt gọn gàng, ngăn nắp 26 Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân - Cho thời gian học sinh quan sát tranh, suy nghĩvà trả lời câu hỏi - Mời vài học sinh xung phong trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét chốt ý: xếp gọn đồ chơi sau chơi, xếp gọn đồ dùng học tập sau học tập xong, xếp quần áo ngăn nắp Câu hỏi mở rộng: việc xếp đồ đạc gọn gàng có giúp ích cho em khơng? Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm BT VBT - Thực hành cá nhân - Quan sát tranh, trả lời - Lắng nghe - Trả lời theo ý hiểu - Lắng nghe TUẦN 17 Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020 Chủ đề 5: Sinh hoạt nếp BÀI 7: EM SINH HOẠT NỀN NẾP (T2) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp - HS ổn định Bài a Giới thiệu - Lắng nghe b Dạy A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 3: Em kể chuyện theo tranh trả lời câu hỏi Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu cách thức thực thói quen sinh hoạt nếp Cách tổ chức: Giáo viên hướng dẫn sơ lược, giúp học sinh hiểu nội dung câu chuyện Sau tổ chức cho học sinh kể lại câu chuyện cách sau: - Tổ chức hoạt động nhóm đóng vai câu chuyện - Thảo luận nhóm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đóng vai tình- - Lắng nghe - Giáo viên mời hai học sinh xung phong đóng- - HS đóng vai, HS dẫn vai nhân vật câu chuyện: lợn mẹ chuyện lợn mẹ - học sinh làm người dẫn chuyện - Lắng nghe - Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận theo câu hỏi trang 31 sách học sinh cho nhóm - Mời đại diện nhóm phát biểu - - Đại diện nhóm phát biểu - Giáo viên nhận xét, chốt ý: lợn bị muộn- - Lắng nghe học khơng sinh hoạt nếp, ngủ dậy muộn 27 vào buổi sáng Câu hỏi mở rộng: Em cần làm để khắc phục việc ngủ muộn? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Em có lời khuyên cho bạn tình sau? Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành kiến thức học vào tình thường gặp sống Cách tổ chức: Hoạt động nhóm - Giáo viên chia lớp thành nhóm giải hai tình hoạt động - Mỗi nhóm cử đại diện chọn tình - Các nhóm thảo luận cách xử lý tình giao giáo viên đóng vai trị hướng dẫn: + Phân vai cho học sinh + Hỗ trợ lời thoại cho học sinh + Gợi mở hướng xử lý tình - Sau phút thảo luận, giáo viên mời nhóm lên đóng vai tình - Giáo viên nhận xét nhấn mạnh: sinh hoạt nếp giúp em có sức khỏe tốt, học tập hiệu Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Em thực hành ngày sinh hoạt nếp từ gợi ý tranh HĐ Tiết sau chia sẻ với lớp - Dặn HS làm BT VBT TUẦN 18 - HS trả lời - Thảo luận, đóng vai - Đại diện nhóm chọn tình - Thảo luận - Trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe Thứ năm ngày tháng năm 2021 TUẦN 19 Thứ ba ngày tháng năm 2021 Chủ đề 5: Sinh hoạt nếp BÀI 7: EM SINH HOẠT NỀN NẾP (T3) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp - Chuẩn bị đồ dùng Bài a Giới thiệu b Dạy D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 28 Hoạt động 5: Em xếp đồ dùng đồ chơi nhà cho ngăn nắp Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kiến thức học vào tình thường gặp sống Cách tổ chức: Hoạt động nhóm - Cho thời gian thảo luận nhóm cách xếp đồ đạc phòng cho gọn gàng ngăn nắp - Mời vài học sinh đại diện nhóm xung phong phát biểu - Giáo viên nhận xét: đồ chơi cất vào tủ, để sách ngắn bàn, giày để góc tường, chăn xếp ngắn giường… - Giáo viên nhấn mạnh lại kỹ xếp đồ dùng: + Sắp xếp đồ đạc vị trí + Sắp xếp gọn gàng + Sử dụng đồ dùng xong để lại nơi quy định - Giáo viên trình chiếu ảnh phụ huynh gửi, học sinh thực hành xếp đồ dùng, đồ chơi nhà - Sau tuần giáo viên tổng kết hoạt động trước lớp Câu hỏi mở rộng: Việc gọn gàng, ngăn nắp có giúp ích cho em sống hàng ngày không? Hoạt động 6: Em thực hành ngày sinh hoạt nếp từ gợi ý tranh sau Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng sáng tạo kiến thức sinh hoạt nếp học vào sống hàng ngày Cách tổ chức: Tổ chức hoạt động cá nhân nhà ( GV dặn từ tiết trước) - Học sinh chia sẻ với lớp (có thể phối hợp với phụ huynh học sinh để chụp ảnh làm minh chứng) - GV trình chiếu ảnh phụ huynh gửi cho (Nếu có), sử dụng hình thức động viên, khen thưởng (như tặng bơng hoa, giấy…) cho ngày học sinh giữ phòng sẽ, ngăn nắp - Giáo viên tổng kết số hoa, học sinh tuyên dương học sinh có - Thảo luận - Trình bày - Lắng nghe - Nghe quan sát ảnh bạn thực hành nhà - Trả lời theo ý hiểu - Lắng nghe quan sát - Lắng nghe 29 nhiều hoa, sao… trước lớp Câu hỏi mở rộng: việc sinh hoạt nếp đem - Trả lời theo ý hiểu lại lợi ích cho em? Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS làm BT VBT 30 ... thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập TUẦN 12 Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020 Chủ đề 3: Tự làm việc Bài 5: EM TỰ GIÁC HỌC TẬP (T2) III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học. .. kĩ sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án điện tử , video hát “ Bé quét nhà”, tranh ảnh liên quan tới nội dung học - Học sinh: Sách học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV... trước ăn +Tranh 4:Khi học xong cần phải làm -Mặc quần áo gọn gàng *Những việc em tự làm? -Dọn dẹp sách để ngăn nắp -Em cảm thấy thực tốt viếc đó? TUẦN 10 Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020 Chủ đề

Ngày đăng: 24/04/2021, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w