1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng tai nạn thương tích của người đến khám và cấp cứu tại bệnh viện huyện lệ thủy, quảng bình năm 2019 và một số yếu tố liên quan

61 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN HỮU THẢO THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CỦA NGƯỜI ĐẾN KHÁM VÀ CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN HUYỆN LỆ THỦY, QUẢNG BÌNH NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội – 2019 KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HỮU THẢO THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CỦA NGƯỜI ĐẾN KHÁM VÀ CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN HUYỆN LỆ THỦY, QUẢNG BÌNH NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ TRỊNH HÙNG CƯỜNG Hà Nội - 2019 Thang Long University Library ĐẶT VẤN ĐỀ Tai nạn thương tích vấn đề xúc sức khoẻ cộng đồng phát triển đất nước mà xã hội quan tâm, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong để lại nhiều di chứng nặng nề cho người; làm ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, sức khỏe, khả lao động chất lượng sống họ [1],[13] Mỗi năm giới có triệu người tử vong 10 triệu người tàn tật tai nạn thương tích gây Thương tích nguyên nhân hàng đầu gây tử vong bệnh tật độ tuổi lao động từ 15-44 [14] Ở nhiều nước, số người bị tai nạn thương tích phải nhập viện chiếm 10 - 30% so với tổng số bệnh nhân, thiệt hại ước tính hàng ngàn tỷ đồng Dự báo đến năm 2020, số người bị tai nạn thương tích năm tăng thêm 20% Tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ cao tổng số trường hợp tai nạn thương tích [15] Ở nước ta nay, với q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, cấu bệnh tật có nhiều thay đổi, tình hình tai nạn thương tích diễn biến phức tạp Theo thống kê ngành Y tế, trung bình hàng năm Việt Nam có khoảng 900.000 trường hợp mắc tai nạn thương tích, 34.000 người tử vong, chiếm 11-12% tổng số tử vong toàn quốc Đứng đầu tử vong tai nạn giao thơng chiếm 44,8%; trung bình 15.000 người tử vong/năm Đứng thứ hai đuối nước với trung bình 6.000 người tử vong/năm, trẻ em vị thành niên 19 tuổi chiếm 50% Đuối nước nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tai nạn thương tích trẻ em [8],[14] Theo báo cáo phịng chống tai nạn thương tích cộng đồng ngành y tế năm 2011 55 tỉnh/thành phố có 1.247.209 trường hợp mắc tai nạn thương tích với tỉ suất 1.645/100.000 người, tăng 0,16% so với năm 2010 Nhóm tuổi 15-19 có tỉ suất mắc tai nạn thương tích cao 2.402/100.000 người; tỉ lệ thương tích tai nạn giao thơng đứng hàng đầu nguyên nhân gây tai nạn thương tích chiếm 40,06%, tai nạn lao động 13,42%, ngã 18,16%, bạo lực 7,92% Đuối nước nguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai sau tai nạn giao thông, chiếm 10% tổng số tử vong chung [9] Có thể thấy rằng, tai nạn thương tích vấn đề cấp thiết cộng đồng Việc dự phòng xử lý kịp thời tai nạn thương tích có ý nghĩa quan trọng vấn đề bảo đảm chất lượng sống người dân giảm nhẹ gánh nặng bệnh tật xã hội Hiện chưa có số liệu thức tình hình nạn thương tích Quảng Bình huyện Lệ Thủy Tuy vậy, với đặc điểm địa phương có quốc lộ 1A chạy xuyên suốt hệ thống sơng ngịi nhiều, tình hình thiên tai, lũ lụt xảy hàng năm tình hình nạn thương tích chiếm số lượng nhiều chủ yếu tai nạn giao thơng Chính tính cấp thiết vấn đề nên chọn đề tài: “Thực trạng tai nạn thương tích người đến khám cấp cứu Bệnh viện huyện Lệ Thủy, Quảng Bình năm 2019 số yếu tố liên quan” Với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tai nạn thương tích người đến khám cấp cứu Bệnh viện huyện Lệ Thủy, Quảng Bình năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến tai nạn giao thông đối tượng nghiên cứu Thang Long University Library Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm tai nạn thương tích - Tai nạn: Tai nạn kiện không chủ ý ngẫu nhiên xảy ra, gây hay có khả gây thương tích [7] -Vụ tai nạn: Là vụ việc xảy va chạm, đổ xe, sập nhà, lật thuyền, hầm lò v.v Một vụ tai nạn dẫn đến hậu thiệt hại vật chất người Một vụ tai nạn khơng có nạn nhân có nhiều nạn nhân [6] - Thương tích: Là thương tổn thực thể thể người tác động lượng (bao gồm học, nhiệt, điện, hố học phóng xạ) với mức độ, tốc độ khác sức chịu đựng thể người Ngồi chấn thương cịn thiếu hụt yếu tố cần thiết cho sống trường hợp đuối nước, bóp nghẹt đơng lạnh [6] - Tử vong thương tích: Là trường hợp tử vong vòng tháng sau xảy tai nạn [6] - Tai nạn thương tích gây tổn hại sức khoẻ người bị tai nạn làm người phải nghỉ việc nghỉ học, cần chăm sóc y tế, làm hạn chế sinh hoạt bình thường ngày làm chết người Trước kia, người coi tai nạn thương tích (TNTT) số mệnh, hậu trình dài người khơng ý quan tâm đến vấn đề sức khoẻ cộng đồng Vài thập kỷ gần quan niệm thay đổi hoàn toàn, nhà khoa học nhận rằng phần lớn TNTT phịng tránh Từ họ xây dựng nhiều phương pháp nghiên cứu TNTT nhằm mục đính giúp cho cơng tác phịng tránh cách có hiệu Từ quan niệm này, nhà khoa học đề nghị quốc gia giới tổ chức nghiên cứu TNTT cách có hệ thống, đề nhiều biện pháp nhằm phòng tránh giảm bớt hậu xấu TNTT gây cá nhân, gia đình xã hội 1.2 Phân loại nạn thương tích * Phân loại theo tình trạng bệnh nhân - Tử vong TNTT: TNTT làm cho người bị nạn tử vong thương tích vịng tháng kể từ ngày bị nạn - TNTT nặng: người bị tai nạn có di chứng chức quan hay phần thể - TNTT nặng: sau TNTT, nạn nhân phải nằm viện dùng thuốc điều trị liên tục từ 10 ngày trở lên - TNTT nặng: sau TNTT, nạn nhân nằm viện từ – ngày - TNTT nhẹ: nghỉ làm việc, nghỉ học khơng sinh hoạt bình thường ngày TNTT * Phân loại theo nguyên nhân gây tai nạn thương tích [6] Có nhiều ngun nhân gây TNTT tử vong ghi nhận bao gồm: - Tai nạn giao thông - Ngã - Súc vật cắn, đốt, húc - Bỏng - Tai nạn lao động - Ngộ độc - Tự tử - Bạo lực gia đình, xã hội - Đuối nước/ngạt - Khác: Là trường hợp như: dị vật, chất nổ v.v Thang Long University Library Các nguyên nhân phân tích chi tiết phần 1.3 * Phân loại theo kết hành động cố ý khơng cố ý gây ra, chia thành hai nhóm [38] - Tai nạn thương tích khơng có chủ định thường xảy vơ ý hay khơng có chủ ý người bị tai nạn thương tích người khác Các trường hợp thường gặp tai nạn thương tích giao thơng tai nạn ô tô, xe đạp, xe máy, người bộ, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay; bị ngã, lửa cháy, nghẹt thở, chết đuối, ngộ độc - Tai nạn thương tích có chủ định: Loại hình tai nạn thương tích gây nên chủ ý người bị tai nạn thương tích hay cá nhân người khác Các trường hợp thường gặp tự tử, giết người, bạo lực thành nhóm chiến tranh, đánh nhau, hiếp dâm, hành hạ trẻ em, hành hạ người già, bạo lực trường học 1.3 Ngun nhân gây nạn thương tích Có nhiều ngun nhân gây nên TNTT như: TNGT, ngã té, vật nặng rơi, vật sắc nhọn đâm, súc vật công, côn trùng cắn đốt, ngộ độc, bỏng, ngạt nước, điện giật, thiên tai, tai nạn lao động, sốc thuốc điều trị, tiêm chích ma túy liều, cố ý gây thương tích, tự tử… hậu gây nên chết người, gây tàn phế phần hay tồn thể 1.3.1 Tai nạn giao thơng Là va chạm bất ngờ nằm ý muốn chủ quan người, xảy đối tượng tham gia giao thông hoạt động đường giao thông công cộng, đường chuyên dụng địa bàn giao thông công cộng chủ quan vi phạm luật lệ giao thơng gặp phải tình cố đột xuất không kịp phanh tránh, gây thiệt hại tính mạng sức khỏe [6] 1.3.2 Đuối nước/ngạt Đuối nước/ngạt bị ngạt chìm chất lỏng không tử vong, cần đến chăm sóc y tế bị biến chứng khác Chết đuối trường hợp tử vong 24 bị chìm chất lỏng (như: nước, xăng, dầu…) [6] 1.3.3 Tai nạn lao động TNLĐ tai nạn xảy tác động yếu tố nguy hiểm độc hại trình lao động, gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong trình lao động gắn liền với thực công việc, nhiệm vụ lao động (đang làm việc, chuẩn bị thu dọn sau làm việc) Nơi lao động bao gồm nhà máy, cơng trường, xí nghiệp, quan khu công nghiệp…và kể lao động cá nhân hộ gia đình [6] Trên giới, nước có cơng nghiệp phát triển, hệ thống vệ sinh an tồn lao động, phịng chống cháy nổ thường đại hóa có thảm họa xảy cướp nhiều sinh mạng người lao động Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc tử vong TNLĐ Bộ Lao động Thương binh Xã hội (LĐTB - XH) báo cáo mức độ giới hạn, khơng đầy đủ doanh nghiệp lớn lĩnh vực có nguy (khai thác mỏ, ngành điện ) phải đối mặt với hậu nghiêm trọng bị phát có liên quan trách nhiệm việc gây TNLĐ 1.3.4 Tai nạn thương tích ngã Theo Tổ chức y tế giới ngã định nghĩa “một kiện khiến người phải dừng lại cách đột ngột mặt đất sàn nhà mặt bằng thấp hơn” Định nghĩa nầy loại trừ ngã công cố ý tự làm hại thân, ngã từ động vật, từ tòa nhà cháy, phương tiện, ngã xuống nước ngã vào máy móc Ngã phần bình thường đời trẻ trẻ học, học chạy hay khám phá giới chung quanh Tuy nhiên, thương tích ngã vết cắt nhỏ bị bầm tím đến gãy xương, tàn tật suốt đời chí tử vong [3] 1.3.5 Bỏng Là tổn thương nhiều lớp tế bào da tiếp xúc chất lỏng nóng, chất rắn nóng, lửa Các tổn thương da phát xạ tia cực tím phóng xạ, điện, hoá chất…[6] Thang Long University Library + Bỏng nhiệt ướt: bỏng nước sôi, bỏng dầu mỡ trình chế biến thức ăn… Đây nguyên nhân chủ yếu + Bỏng nhiệt khô: bàn là, lửa, nóng lị nung… + Bỏng hố chất: bỏng axít, kiềm… hay gặp tàu chở dầu, chở hóa chất + Bỏng sét đánh/điện giật: Do tiếp xúc với nguồn điện sét đánh thường nặng gây chết người cháy ngừng thở ngừng tim 1.3.6 Ngộ độc Là trường hợp hít, ăn tiêm vào thể loại độc tố dẫn đến tử vong ngộ độc cấp cần có chăm sóc y tế [6] Ngộ độc định nghĩa tổn thương quan nội tạng hay rối loạn chức sinh học thể phơi nhiễm với hóa chất mơi trường Ngộ độc cấp tính tiếp xúc với chất độc liều cao lần khoảng thời gian ngắn với triệu chứng xuất nhanh sau phơi nhiễm Các trường hợp ngộ độc cấp tính gồm nguyên nhân thức ăn nhiễm bẩn, loại thuốc chữa bệnh loạt chất hóa học thuốc trừ sâu, dầu mỏ hóa chất lau nhà Thời gian phơi nhiễm với chất độc xuất triệu chứng lâm sàng quan trọng giai đoạn giảm thiểu hấp thu bằng cách trung hòa chất độc sử dụng tác nhân đề phòng tác hại cho quan 1.3.7 Súc vật cắn, đốt, húc: Là trường hợp bị loại động vật cơng người như: chó, mèo, rắn, trâu, bị [6] Đây nguyên nhân gây tai nạn thương tích khơng tử vong phổ biến thứ hai sau ngã, thường xảy trẻ bị chó, mèo, rắn cắn ong đốt 80% trường hợp súc vật cắn phải nhập viện khoảng 4% dẫn đến tàn tật vĩnh viễn 1.3.8 Tự tử: Là trường hợp chấn thương, ngộ độc, ngạt…do nạn nhân tự gây với mục đích đem lại chết cho họ [6] Tự tử trường hợp gây nên tai nạn thương tích ngộ độc ngạt thở mà có đủ bằng chứng xác định tử vong nạn nhân tự gây với mục đích đem lại chết cho thân họ Có ý định tự tử hành vi tự làm thương tổn thân chưa gây tử vong mà có đủ bằng chứng nạn nhân định đem lại chết cho thân Một dự định tự tử dẫn đến thương tích hay khơng dẫn đến thương tích 1.3.9 Bạo lực gia đình, xã hội: Là hành động sử dụng vũ lực hăm doạ đánh đập người, nhóm người, cộng đồng khác dẫn đến chấn thương, tử vong, tổn thương tinh thần, chậm phát triển [6] 1.3.10 Những nguyên nhân khác Ngoài nguyên nhân trên, cịn có số ngun nhân khác gây nên TNTT để lại hậu nghiêm trọng như: sét đánh, sặc bột, hóc xuơng, chất nổ [6] 1.4 Xử trí sơ, cấp cứu phịng ngừa tai nạn thương tích [21] 1.4.1 Biện pháp xử trí sơ, cấp cứu tai nạn thương tích trước viện Việc xử trí cấp cứu, điều trị loại TNTT khác tuỳ thuộc vào: - Nguyên nhân gây TNTT - Mức độ thương tổn TNTT gây - Thời gian bị TNTT đến xử trí sơ cứu, cấp cứu - Điều kiện sở vật chất, thiết bị kĩ thuật, trình độ chun mơn CBYT bao gồm biện pháp sau: - Quan sát trường để đánh giá tình hình đưa hành động - Đánh giá tình trạng nạn nhân ban đầu theo thứ tự: • Đánh giá đáp ứng nạn nhân • Kiểm tra mạch, thở làm thông đường thở nạn nhân • Kiểm tra toàn thân phát dấu hiệu bất thường, v.v - Gọi trợ giúp tuỳ theo tình trạng nạn nhân Thang Long University Library 45 nhân viên y tế vận chuyển đến bệnh viện [48] Như vậy, kết đối tượng vận chuyển thuộc nhóm CBYT chiếm tỉ lệ cao nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Tuy nhiên, địa điểm, thời gian quy mô nghiên cứu khác nên tỉ lệ nhóm có khác nghiên cứu, khác không đáng kể 4.1.4.2 Phương tiện vận chuyển Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy nhóm sử dụng phương tiện xe giới để vận chuyển bệnh nhân chiếm tỉ lệ cao (98,2%) (Bảng 3.14) Tác giả Nguyễn Thị Hồng Tú (2006) cho thấy phương tiện vận chuyển người bị TNTT cấp cứu bằng xe giới Huế 93,5% Long An 81,7% [34] Theo Mai Năm cs (2010) tỉ lệ phương tiện vận chuyển bằng xe giới 72% [28] Theo Nguyễn Thúy Quỳnh cs (2010), phương tiện vận chuyển người bị TNTT cấp cứu bằng xe giới Đồng Tháp 77,1%; Đắc Lắc 99,2%; Thái Bình 83%; Thái Ngun 94,5% Tính chung cho tỉnh 90,8% [31] Nghiên cứu Lê Lương cs (2006) cho thấy phương tiện vận chuyển người bị TNTT đến viện bằng xe giới 98,39% [27] Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả khác nước 4.1.5 Công tác tiếp nhận, khám cấp cứu cho người bị tai nạn thương tích 4.1.5.1 Thời gian tiếp nhận, khám cấp cứu cho người bị tai nạn thương tích Kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân tai nạn thương tích bệnh viện tiếp nhận, khám cấp cứu kịp thời chiếm tỉ lệ 93,5% (Bảng 3.15) Thời gian tiếp nhận, khám cấp cứu cho người bị TNTT có ý nghĩa lớn vấn đề hạn chế hậu tai nạn thương tích gây giải tâm lý chờ đợi người bệnh, trường hợp bệnh nặng [42] Tuy nhiên, thời gian tiếp nhận, khám cấp cứu cho bệnh nhân cịn phụ thuộc tình hình nhân lực, sở vật chất, phương tiện phục vụ cấp cứu, số lượng bệnh nhân thời điểm cấp cứu, v.v Do chúng tơi khơng có tài liệu để tham 46 khảo, so sánh đối chứng số liệu với nghiên cứu tác giả khác nên ghi nhận kết 4.1.5.2 Kết khám, cấp cứu tai nạn thương tích phịng cấp cứu Kết nghiên cứu cho thấy sau khám xử trí cấp cứu bệnh viện xong, bệnh ổn định chiếm 39,1%; bệnh tạm thời ổn định 53,8%; bệnh tiến triển nặng dần tử vong 7,1% (Bảng 3.15) Kết khám, cấp cứu tai nạn thương tích phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tình trạng người bệnh đến bệnh viện; mức độ thương tổn quan bị chấn thương; điều kiện sở vật chất, phương tiện nhân lực phục vụ cấp cứu; cách bố trí, xếp để đón tiếp cấp cứu người bệnh; v.v Vì vậy, cơng tác chuẩn bị phục vụ cấp cứu đóng vai trò quan trọng việc cấp cứu bệnh nhân bị tai nạn thương tích Tại sở y tế trang bị đầy đủ sở vật chất, phương tiện cấp cứu; nhân lực phục vụ cấp cứu đầy đủ, có lực trình độ chun mơn tốt, có tinh thần trách nhiệm cao; cách bố trí, xếp để đón tiếp cấp cứu người bệnh hợp lý thực tốt cơng tác cấp cứu cho người bệnh Chúng tơi khơng có tài liệu để tham khảo, so sánh đối chứng số liệu với nghiên cứu tác giả khác 4.1.5.3 Giải người bị tai nạn thương tích sau khám cấp cứu xong Kết nghiên cứu cho thấy sau khám cấp cứu xong tỉ lệ bệnh nhân bị TNTT tử vong người nhà đưa 1,0%, chuyển tuyến 8,7%, chuyển vào điều trị nội trú 48,2%, kê đơn điều trị ngoại trú 42,1% Như vậy, số lượng bệnh nhân chuyển vào điều trị nội trú chiếm tỉ lệ cao so với nhóm khác (Bảng 3.15) Theo Nguyễn Đức Chính cs nghiên cứu bệnh viện Việt Đức (2011), tỷ lệ bệnh nhân bị TNTT phải nhập viện chiếm 33,5% [12] Nghiên cứu Lê Lương trẻ em < 16 tuổi Hải Phòng năm 2006 cho thấy có 76,48% nhập viện điều trị, 16,94% kê đơn điều trị ngoại trú, 16,58% chuyển tuyến điều trị [27] Thang Long University Library 47 Như vậy, kết nghiên cứu chúng tơi có tỉ lệ bệnh nhân bị TNTT nhập viện điều trị nội trú cao phù hợp với nghiên cứu tác giả Tuy nhiên, địa điểm, thời gian quy mô nghiên cứu khác nên tỉ lệ nhóm có khác nghiên cứu, khác không đáng kể 4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.2.1 Liên quan nhóm tuổi nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn nguyên nhân khác Kết nghiên cứu liên quan nhóm tuổi nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn nguyên nhân khác chúng tơi cho thấy: Nhóm 20 -39 tuổi có nguy bị TNGT cao gấp 9,69 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm 20 tuổi, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Nhóm 20-39 tuổi có nguy bị TNGT cao gấp 1,13 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm 40-60 tuổi, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Nhóm 20-39 tuổi có nguy bị TNGT cao gấp 32,72 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm 60 tuổi, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (Bảng 3.16) 4.2.2 Liên quan giới tính nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn nguyên nhân khác Kết nghiên cứu liên quan giới tính nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn nguyên nhân khác cho thấy: Nam giới có nguy bị TNGT cao gấp 2,49 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nữ giới, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 24/04/2021, 08:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phương Anh (2012). “Tai nạn thương tích là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam”, http://thanhtra.com.vn, ngày 05/5/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai nạn thương tích là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam”, "http://thanhtra.com.vn
Tác giả: Phương Anh
Năm: 2012
2. Lê Quang Ánh (2011), “Nghiên cứu tình hình T NTT ở cộng đồng dân cư khu vực Long Thành - Nhơn Trạch năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, số 12 (854/2012), tr.57-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình T NTT ở cộng đồng dân cư khu vực Long Thành - Nhơn Trạch năm 2011”," Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Lê Quang Ánh
Năm: 2011
4. Lê Hữu Bình (2012).“Huyện Lệ Thủy, Quảng Bình”, http:// lethuy.quangbinh.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Huyện Lệ Thủy, Quảng Bình”, "http://
Tác giả: Lê Hữu Bình
Năm: 2012
5. Lê Thái Bình và cs (2014). Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích tại thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định năm 2012, Đề tài khoa học, tr.8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích tại thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định năm 2012
Tác giả: Lê Thái Bình và cs
Năm: 2014
6. Bộ Y tế (2006). “ Bổ sung biểu mẫu về tai nạn thương tích vào hệ thống biểu mẫu của Ngành Y tế”, Quyết định số 25/2006/QĐ-BYT, ngày 22 tháng 8 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “" Bổ sung biểu mẫu về tai nạn thương tích vào hệ thống biểu mẫu của Ngành Y tế"”, Quyết định số 25/2006/QĐ-BYT
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2006
7. Bộ Y tế (2006). “Ban hành hướng dẫn xây dựng cộng đồng an toàn, phòng chống tai nạn thương tích”, Quyết định số 170/2006/QĐ-BYT, ngày 17 tháng 01 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Ban hành hướng dẫn xây dựng cộng đồng an toàn, phòng chống tai nạn thương tích”", Quyết định số 170/2006/QĐ-BYT
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2006
8. Bộ Y tế (2011). “Kế hoạch phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng của ngành Y tế giai đoạn 2011 - 2015”, Quyết định số 1900/QĐ-BYT, ngày 10 tháng 6 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng của ngành Y tế giai đoạn 2011 - 2015”, "Quyết định số 1900/QĐ-BYT
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
9. Bộ y tế (2011). “Tăng cường phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng giai đoạn 2011 – 2015”, Chỉ thị số 05/CT-BYT, ngày 14 tháng 04 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng giai đoạn 2011 – 2015”, "Chỉ thị số 05/CT-BYT
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2011
10. Bộ Y tế (2017). “Kế hoạch phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng của ngành Y tế đến năm 2020”, Quyết định số 216/QĐ-BYT, ngày 20 tháng 01 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng của ngành Y tế đến năm 2020”, "Quyết định số 216/QĐ-BYT
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2017
11. Bộ Y tế (2018). “Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em ở Quảng Bình nhìn từ phòng chống đuối nước”, http://moh.gov.vn, ngày 30/8/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em ở Quảng Bình nhìn từ phòng chống đuối nước”, "http://moh.gov.vn
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2018
12. Nguyễn Đức Chính và cs (2011). “Tình hình cấp cứu tai nạn thương tích tại Bệnh viện Việt Đức năm 2009-2010”, Tạp chí Y học thực hành, số 10(787/2011), tr.7-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình cấp cứu tai nạn thương tích tại Bệnh viện Việt Đức năm 2009-2010”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Đức Chính và cs
Năm: 2011
13. Cục Quản lý môi trường y tế (2012). “ Công tác phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng của ngành Y tế năm 2011”, Báo cáo số 133/BC- MT, ngày 09/3/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “" Công tác phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng của ngành Y tế năm 2011”, "Báo cáo số 133/BC-MT
Tác giả: Cục Quản lý môi trường y tế
Năm: 2012
14. Cục Quản lý Môi trường y tế (2015). “Công tác Phòng chống tai nạn thương tích, vệ sinh lao động, Phòng chống bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2011-2015 và định hướng giai đoạn 2016-2020”, http://vihema.gov.vn, ngày 22/12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Công tác Phòng chống tai nạn thương tích, vệ sinh lao động, Phòng chống bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2011-2015 và định hướng giai đoạn 2016-2020”, "http://vihema.gov.vn," ngày 22/12/201
Tác giả: Cục Quản lý Môi trường y tế
Năm: 2015
15. Cục Quản lý Môi trường y tế (2019). “Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ ba về Phòng chống tai nạn thương tích”, http://vihema.gov.vn, ngày 13/11/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ ba về Phòng chống tai nạn thương tích”, "http://vihema.gov.vn
Tác giả: Cục Quản lý Môi trường y tế
Năm: 2019
16. Vũ Mạnh Độ và cs (2007). “Nhận xét chăm sóc sơ cứu bỏng ban đầu người bệnh bỏng đến khám và điều trị tại khoa chấn thương -Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định”, dieuduong.com.vn//default.asp?sub=302&amp;view=2383ngày 13/11/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét chăm sóc sơ cứu bỏng ban đầu người bệnh bỏng đến khám và điều trị tại khoa chấn thương -Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định”, "dieuduong.com.vn//default.asp?sub=302&view=2383
Tác giả: Vũ Mạnh Độ và cs
Năm: 2007
17. Thái Huỳnh Đức (2016), “Mô hình tai nạn thương tích và hoạt động sơ cấp cứu của nạn nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện đa khoa Sa Đéc, Đồng Tháp, năm 2015”, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng năm 2016, trường Đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tai nạn thương tích và hoạt động sơ cấp cứu của nạn nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện đa khoa Sa Đéc, Đồng Tháp, năm 2015”, "Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng năm 2016
Tác giả: Thái Huỳnh Đức
Năm: 2016
18. Phạm Thị Hà Giang (2011), "Khảo sát tình hình tai nạn thương tích nhập viện tại Bệnh viện Y - Dược Huế", Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y khoa, trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình tai nạn thương tích nhập viện tại Bệnh viện Y - Dược Huế
Tác giả: Phạm Thị Hà Giang
Năm: 2011
2008-2009, Luận văn chuyên khoa I ngành Y tế công cộng, trường Đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn chuyên khoa I ngành Y tế công cộng
21. Nguyễn Võ Hinh (2012). “Sơ cứu chấn thương trước viện và phòng ngừa tai nạn, thương tích”, http://syt.thuathienhue.gov.vn, ngày 13/02/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ cứu chấn thương trước viện và phòng ngừa tai nạn, thương tích”, "http://syt.thuathienhue.gov.vn
Tác giả: Nguyễn Võ Hinh
Năm: 2012
38. Trung tâm Phòng chống Tai nạn Thương tích Trẻ em (CAIP). Bạn đã biết những gì về Tai nạn thương tích, https://kynangantoan.com Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w