1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng tai nạn giao thông đường bộ của người được điều trị tại bệnh viện 19 8 bộ công an năm 2019 và một số yếu tố liên quan

94 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 501,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG DƯƠNG THANH LAN THỰC TRẠNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 19-8 BỘ CÔNG AN NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG DƯƠNG THANH LAN THỰC TRẠNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 19-8 BỘ CÔNG AN NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: TS VŨ HẢI NAM HÀ NỘI - 2019 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, em nhận quan tâm, khích lệ, giúp đỡ từ thầy giáo, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học thầy cô giáo Bộ môn Y tế công cộng - Trường Đại học Thăng Long tận tâm truyền thụ giúp em trang bị kiến thức suốt thời gian học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Hải Nam, người thầy hướng dẫn tận tình dạy hỗ trợ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Về phía quan, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Thủ trưởng đơn vị, anh chị em đồng nghiệp suốt trình học tập Cuối cùng, xin gửi cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình bạn bè, người bên động viên chia sẻ ủng hộ để tơi hồn thành luận văn cách tốt Tác giả Dương Thanh Lan LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Dương Thanh Lan Thang Long University Library i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATGT An toàn giao thông CTDTNGT Chấn thương tai nạn giao thông CTSN Chấn thương sọ não ĐTNC Đối tượng nghiên cứu TNGT Tai nạn giao thơng TNTT Tai nạn thương tích PTGT Phương tiện giao thông WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1.1 Một số khái niệm, đặc điểm tai nạn 1.1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 Tai nạn giao thông đường 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 Đặc điểm yếu tố liên quan đến t đường 1.3.1 1.3.2 đường 1.4 Tình trạng gặp tai nạn giao thông 1.4.1 1.4.2 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 1.6 Khung lý thuyết CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiê 2.1.1 2.1.2 Thang Long University Library 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 2.2.2 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 Các biến số, số nghiên cứu 2.5 Phân tích xử lý số liệu 2.6 Sai số biện pháp khống chế sai số 2.6.1 2.6.2 2.7 Đạo đức nghiên cứu 2.8 Hạn chế nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên c 3.2 Thực trạng người bị tai nạn giao thông viện 19-8 năm 2019 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng đường CHƯƠNG iv 4.1 Về thực trạng tai nạn giao thông đường người điều trị bệnh viện 19-8 công an năm 2019 43 4.2 Về số yếu tố liên quan đến chấn thương tai nạn giao thông đường 51 KẾT LUẬN 54 KHUYẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 PHỤ LỤC 62 Thang Long University Library v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Độ tuổi tham gia giao thông Thành phố Đà Nẵng 13 Bảng 2.1 Định nghĩa biến số nghiên cứu số nghiên cứu 26 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, nghề nghiệp 32 Bảng 3.2 Loại phương tiện giao thông va chạm gây tai nạn 33 Bảng 3.3 Loại đường tham gia giao thông bị tai nạn 34 Bảng 3.4 Loại phương tiện sử dụng lúc xảy tai nạn 34 Bảng 3.5 Hành vi tình trạng thị lực tham gia giao thông đối tượng nghiên cứu .35 Bảng 3.6 Tỷ lệ uống rượu bia trước xảy tai nạn theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.7 Tỷ lệ uống rượu bia trước xảy tai nạn theo giới tính 36 Bảng 3.8 Thời điểm bị tai nạn giao thông 36 Bảng 3.9 Tỷ lệ người bị tai nạn giao thông sơ cứu ban đầu 36 Bảng 3.10 Phân bố loại thương tổn nạn nhân 37 Bảng 3.11 Phân bố loại thương tổn xương chi cột sống nạn nhân 37 Bảng 3.12 Phân bố mức độ chấn thương sọ não nạn nhân 38 Bảng 3.13 Số ngày điều trị nạn nhân 38 Bảng 3.14 Kết điều trị nạn nhân 38 Bảng 3.15 Liên quan sử dụng rượu bia chấn thương sọ não 39 Bảng 3.16 Liên quan đội mũ bảo hiểm chấn thương sọ não 39 Bảng 3.17 Mối liên quan tốc độ chấn thương sọ não 40 Bảng 3.18 Mối liên quan vị trí ngồi chấn thương sọ não 40 Bảng 3.19 Liên quan vị trí ngồi chấn thương gãy xương 40 Bảng 3.20 Liên quan sử dụng rượu bia đa chấn thương 41 Bảng 3.21 Liên quan đội mũ bảo hiểm đa chấn thương 41 Bảng 3.22 Mối liên quan vi phạm tốc độ đa chấn thương .42 vi Bảng 3.23 Mối liên quan vị trí ngồi đa chấn thương 42 Thang Long University Library 53 Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan sử dụng rượu bia, vi phạm tốc độ tình trạng đa chấn thương; vị trí ngồi, hành vi đội mũ bảo hiểm, vi phạm tốc độ chấn thương sọ não; hành vi vi phạm tốc độ, sử dụng rượu bia chấn thương gãy xương Một số nghiên cứu nước (Asefa F cộng năm 2014) yếu tố không đội mũ bảo hiểm, vượt tốc độ cho phép sử dụng rượu bia có ảnh hưởng lớn đến tình trạng tử vong, nghiên cứu tỷ lệ tử vong thấp so với cỡ mẫu nghiên cứu khơng tìm mối liên quan yếu tố với tình trạng tử vọng người bị tai nạn giao thông đường [35] Theo báo cáo Tổ chức y tế giới năm 2004 phòng chống thương tích giao thơng đường cho có mối liên quan có ý nghĩa thống kê thị lực người điều khiển xe giới tai nạn giao thơng đường bộ: nhóm có thị lực khơng bình thường có nguy bị tai nạn giao thơng đường cao gấp 2,74 lần so với nhóm có thị lực bình thường Trong nhóm thị lực khơng bình thường, nhóm mắc bệnh cận thị có nguy bị tai nạn giao thông đường cao gấp 2,24 lần so với nhóm có thị lực bình thường; nhóm mắc bệnh viễn thị, loạn thị có nguy bị tai nạn giao thơng cao gấp 3,63 lần so với nhóm thị lực bình thường [41] Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan vấn đề thị lực ảnh hưởng đến khả gây tai nạn Thang Long University Library 54 KẾT LUẬN Thực trạng tai nạn giao thông đường điều trị bệnh viện 19-8 công an năm 2019 Nhóm tuổi chiếm phần lớn đối tượng nạn giao thơng phải nhập viện điều trị nhóm từ 18 đến 50 tuổi (75,7%) Nghề nghiệp chủ yếu người bị tai nạn giao thông nhập viện người lao động tự (49,6%), công an (16,5%) Tai nạn xe máy xe máy chiếm tỷ lệ cao với 102 trường hợp (37,5%) đối tượng sử dụng xe máy bị tai nạn chiếm nửa số ca tai nạn (54,1%) Hành vi tham gia giao thông đối tượng nghiên cứu có 47,1% người khơng sử dụng mũ bảo hiểm, 16,5% có sử dụng rượu bia, 16,5% vi phạm tốc độ cho phép Trong người sử dụng rượu bia gây tai nạn 95,6% nam giới Kết có 46,3% người bị tai nạn sơ cứu tạm thời trước chuyển đến viện Tình trạng vào viện gãy xương chi chiếm 41,2% (gãy xương đùi, gãy tay, gãy chân), tiếp sau chấn thương phần mềm vết thương với 28,7% Đặc biệt, loại chấn thương nguy hiểm chấn thương sọ não chiếm tỷ lệ cao với 24,6% Đối tượng cấp cứu điều trị ngày chiếm đa số với 59,2% ngày chiếm 40,8% Kết sau điều trị bệnh viện, có 91,2% đối tượng có tình trạng ổn định viện, có 6,6% phải chuyển tuyến 2,2% (6 ca) tử vong qua khỏi Một số yếu tố liên quan đến chấn thương tai nạn giao thông đường Người sử dụng rượu bia bị chấn thương sọ não cao gấp lần so với người không sử dụng rượu bia (OR=4,35; 95%CI= 2,09-8,96, p

Ngày đăng: 24/04/2021, 08:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Beo (2011), "Tình hình vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ ở một số tỉnh đồng bằng sông cửu long và giải pháp phòng chống.", Tạp chí Khoa học 2011. 17b, tr. 34-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình vi phạm quy định về điều khiểnphương tiện giao thông đường bộ ở một số tỉnh đồng bằng sông cửu long và giảipháp phòng chống
Tác giả: Phạm Văn Beo
Năm: 2011
2. Bộ Giao thông Vận tải (2011), Kết quả phòng chống TNGT đường bộ tại Việt Nam của ngành Y tế và kế hoạch triển khai giai đoạn 2011-2015, truy cập ngày, tại trang web http://www.mt.gov.vn/m/tin-tuc/1005/29742/ket-qua-phong-chong-tngt-duong-bo-tai-viet-nam-cua-nganh-y-te-va-ke-hoach-trien-khai-giai-doan-2011-2015.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả phòng chống TNGT đường bộ tạiViệt Nam của ngành Y tế và kế hoạch triển khai giai đoạn 2011-2015
Tác giả: Bộ Giao thông Vận tải
Năm: 2011
6. Đặng Tấn An và Đặng Văn Chính (2011), "Tỷ lệ chấn thương do tai nạn giao thông đường bộ và kết quả điều trị tại bệnh viện tỉnh Ninh Thuận năm 2011",Tạp chí Y học TP HCM. 18 (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ chấn thương do tai nạngiao thông đường bộ và kết quả điều trị tại bệnh viện tỉnh Ninh Thuận năm2011
Tác giả: Đặng Tấn An và Đặng Văn Chính
Năm: 2011
7. Đồng Ngọc Đức, Nguyễn Quốc Triệu và Trần Danh Lợi (2009), "Xác định một số yếu tố nguy cơ liên quan đến tai nạn giao thông ở người điều khiển xe cơ giới", Tạp chí Y học thực hành. 2, tr. 11-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xácđịnh một số yếu tố nguy cơ liên quan đến tai nạn giao thông ở người điều khiểnxe cơ giới
Tác giả: Đồng Ngọc Đức, Nguyễn Quốc Triệu và Trần Danh Lợi
Năm: 2009
9. Học viện cảnh sát nhân dân (2013), Tổng kết tình hình tai nạn giao thông năm2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết tình hình tai nạn giao thông năm
Tác giả: Học viện cảnh sát nhân dân
Năm: 2013
3. UNICEF Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), Báo cáo tổng hợp về phòng chống tai nạn thương tích trẻ em ở Việt Nam Khác
4. Cục Quản lý Khám chữa bệnh (2013), "Hướng dẫn cấp cứu cơ bản tai nạn giao thông đường bộ&#34 Khác
5. Cục quản lý môi trường y tế (2011), Hội nghị quốc tế báo cáo chiến lược bảo đảm trật tự ATGT đường bộ quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Khác
8. Ủy ban An toàn giao thông quốc gia (2018), "Báo cáo công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong 9 tháng đầu năm 2018. &#34 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w