1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh lào việt (tt)

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 607,93 KB

Nội dung

i LỜI MỞ ĐẦU a) Tính cấp thiết nội dung nghiên cứu Trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất, mang lại nhiều lợi nhuận Đồng thời tín dụng hoạt động kinh doanh phức tạp so với hoạt động kinh doanh khác ngân hàng thương mại, đem lại nhiều rủi ro cho ngân hàng Vì vậy, rủi ro tín dụng xảy có tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng, cao tác động ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Trong tháng đầu năm 2012, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại nói chung LVB nói riêng có dấu hiệu tăng cao vượt tỷ lệ cho phép theo quy định Ngân hàng Quốc gia Vậy đâu nguyên nhân? Làm để hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt? Đây vấn đề ban lãnh đạo LVB đặc biệt quan tâm Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề đó, nên em chọn đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt” làm luận văn thạc sĩ b) Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Phân tích tình hình thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt Từ đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 1.1 Tín dụng ngân hàng vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế thị trƣờng Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (Ngân hàng định chế tài chính) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn trả vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán ii 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.2.1 Xét theo mục đích Tín dụng ngân hàng gồm: Cho vay kinh doanh bất động sản, Cho vay công nghiệp thương mại, Cho vay nơng nghiệp, Cho vay định chế tài chính, Cho vay cá nhân, Cho thuê 1.1.2.2 Xét theo thời hạn – Cho vay ngắn hạn: Là loại vay có thời hạn đến 12 tháng – Cho vay trung hạn: Là loại vay có thời hạn 12 tháng đến năm – Cho vay dài hạn: Là loại vay có thời hạn năm 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế 1.1.3.1 Tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để trì trình tái sản xuất đồng thời góp phần đầu tƣ vào phát triển kinh tế 1.1.3.2 Tín dụng thúc đẩy trình tập trung vốn tập trung sản xuất 1.1.3.3 Tín dụng thúc đẩy q trình ln chuyển hàng hóa ln chuyển tiền tệ 1.1.3.4 Tín dụng góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế 1.1.3.5 Tín dụng tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.3.6 Tín dụng cơng cụ tài trợ vốn cho ngành kinh tế phát triển ngành kinh tế trọng điểm 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng Rủi ro biến cố không mong đợi xảy dẫn đến tổn thất tài sản ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến Rủi ro tín dụng loại rủi ro xảy người vay khơng tốn nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn nghĩa vụ trả nợ 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro danh mục Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội Rủi ro tập trung iii 1.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng – Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: – Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng phức tạp: Đặc điểm biểu đa dạng, phức tạp nguyên nhân, hình thức, hậu rủi ro tín dụng – Rủi ro tín dụng có tính tất yếu tức ln tồn gắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại: 1.2.4 Những chủ yếu xác định mức độ rủi ro tín dụng 1.2.4.1 Nợ hạn Nợ q hạn khoản tín dụng khơng hồn trả hạn, không phép không đủ tiêu chuẩn để gia hạn nợ Dư nợ hạn Hệ số nợ hạn = x 100% Tổng dư nợ – Nợ hạn đến 180 ngày, có khả thu hồi – Nợ hạn từ 181 – 360 ngày, có khả thu hồi – Nợ hạn từ 360 ngày trở lên (nợ khó địi) 1.2.4.2 Phân loại nợ – Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm  Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn;  Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại  Các khoản nợ khác phân vào nhóm theo quy định – Nhóm (Nợ cần ý ) bao gồm  Các khoản nợ hạn từ 10 đến 90 ngày;  Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn lần đầu  Các khoản nợ khác phân vào nhóm theo quy định – Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm:  Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;  Các khoản nợ gia hạn tời hạn trả nợ lần đầu; iv  Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng khơng đủ khả tốn lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng  Các khoản nợ khác phân vào nhóm theo quy định – Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm:  Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày;  Các khoản nợ cấu thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu  Các khoản nợ cấu lại thời gian trả nợ lần thứ hai  Các khoản nợ khác phân vào nhóm theo quy định – Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm:  Các khoản nợ hạn 360 ngày  Các khoản nợ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu  Các khoản nợ cấu lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lần thứ hai  Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên  Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý  Các khoản nợ khác phân vào nhóm năm theo quy định 1.2.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.2.5.1 Nguyên nhân khách quan – Do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn… – Tình hình an ninh, nước, khu vực bất ổn – Do khủng hoảng suy thoái kinh tế, lạm phát, thăng cán cân toán quốc tế, tỷ giá hối đối biến động bất thường – Mơi trường pháp lý không thuận lợi, lỏng lẻo quản lý vĩ mô 1.2.5.2 Nguyên nhân chủ quan 1.2.5.2.1 Về phía khách hàng – Do khách hàng vay vốn thiếu lực pháp lý – Sử dụng vốn vay sai mục đích, hiệu – Do kinh doanh thua lỗ liên tục, hàng hóa khơng tiêu thụ – Quản lý vốn không hợp lý dẫn đến thiếu khoản – Chủ doanh nghiệp vay vốn thiếu lực điều hành, tham ô, lừa đảo v – Do đoàn kết nội Hội đồng quản trị, ban điều hành 1.2.5.2.2 Về phía ngân hàng – Chính sách tín dụng khơng hợp lý, q nhấn mạnh vào mục tiêu lợi nhuận dẫn đến cho vay đầu tư liều lĩnh – Do thiếu am hiểu thị trường, thiếu thơng tin phân tích thơng tin khơng đầy đủ dẫn đến cho vay đầu tư không hợp lý – Do cạnh tranh ngân hàng mong muốn có tỷ trọng, thị phần cao ngân hàng khác – Cán tín dụng khơng tn thủ sách tín dụng, khơng chấp hành quy trình cho vay Cán tín dụng yếu trình độ nghiệp vụ – Định giá tài sản khơng xác; không thực đầy đủ thủ tục pháp lý cần thiết; không đảm bảo nguyên tắc tài sản đảm bảo 1.2.6 Hậu rủi ro tín dụng – Đối với ngân hàng bị rủi ro: Trong ngân hàng trả tiền lãi cho nguồn vốn hoạt động, làm cho lợi nhuận bị giảm sút, chí trầm trọng bị phá sản – Đối với hệ thống ngân hàng: Nếu ngân hàng có kết hoạt động xấu có tác động dây chuyền ảnh hưởng xấu ngân hàng phận kinh tế khác – Đối với kinh tế: Sự phá sản ngân hàng làm cho kinh tế bị rối loạn, hoạt động kinh tế bị ổn định ngưng trệ, bình ổn quan hệ cung cầu, lạm phát – Trong quan hệ kinh tế đối ngoại: Làm ảnh hưởng đến vị hình ảnh hệ thống ngân hàng – tài quốc gia toàn kinh tế quốc gia 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng 1.3.2 Các mơ hình phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng 1.3.2.1 Mơ hình định tính rủi ro tín dụng vi CHƢƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO-VIỆT 2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt 2.1.1.Sơ lƣợc trình hình thành phát triển Ngày 22/06/1999 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng Ngoại Thương Lào (BCEL) ký kết thoả thuận hợp tác thành lập Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt với số vốn góp bên triệu USD Tên tiếng Anh: Lao-Viet Bank Đến hết năm 2011, Hội sở Chi nhánh Lào có trụ sở hoạt động khang trang Tại Hội sở chính, tịa nhà trụ sở hồn thiện năm 2005 năm 2010, tịa nhà trụ sở góp phần thay đổi diện mạo ngân hàng Liên doanh Lào - Việt ngày lớn mạnh Các chi nhánh Savannakhet, Champasak, Atapu, iêng khoảng có trụ sở ổn định, vị trị thuận lợi, trung tâm thuộc quyền sở hữu Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt vii 2.1.2.Cơ cấu tổ chức HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIEM SOAT HĐQT BAN TỔNG GIÁM ĐỐC HĐ Tín dụng Khối kinh doanh D.vụ Phòng Dịch vụ khách hàng HSC Phòng Quan hệ khách hàng Phòng N.vốn tổng hợp KD tiền tệ Phịng tốn quốc tế Tổ Tiền tệ Kho quỹ Khối quản lý rủi ro Phòng quản lý rủi ro Khối tác nghiệp hỗ trợ Phòng Tài – Kế tốn Văn phịng Phịng Cơng nghệ Thơng tin Phịng Quản trị Tín dụng Phịng DVKH II Phòng GD Chợ Sáng Phòng GD Sikhay Sơ đồ Cơ cấu tổ chức ngân hàng viii 2.1.3 Tác động suy thoái kinh tế LVB Lào chưa hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới thị trường nước bị sức ép lớn từ khủng hoảng tài năm 2011-2012 thể qua việc sụt giảm nghiêm trọng kim ngạch xuất nhập khẩu, việc giải ngân dòng vốn đầu tư nước ngồi gặp nhiều khó khăn 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng Liên doanh Lào-Việt 2.2.1 Hoạt động huy động vốn Trong năm trở lại đây, LVB cố gắng nhiều để vượt qua khủng hoảng, điều thể qua tình hình biến động nguồn vốn năm 2010, 2011, 2012 Bảng Bảng tình hình huy động vốn LVB (ĐVT: tỷ kíp) Năm 2010 Chỉ tiêu Tỷ Giá trọng trị I Vốn huy động (%) 1,753 Năm 2011 Năm 2012 Tỷ Giá trọng trị Tỷ Giá trị trọng (%) (%) 91% 1,830 88% 3,001 91% 560 29% 661 32% 1,104 34% - 0% - 0% 27 1% Tiền gửi kho bạc nhà nước tổ chức tín dụng khác Vay ngân hàng Quốc ix gia – tổ chức tín dụng khác Tiền gửi tổ chức kinh tế dân cư 1,192 II Vốn khác III Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn 62% 1,169 56% 1,870 57% 58 3% 49 2% 54 2% 112 6% 209 10% 226 7% 100% 2,088 100% 3,281 100% 1,923 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán LVB giai đoạn 2010-2012) Nhìn chung nguồn vốn ngân hàng liên tục tăng qua năm, cụ thể: năm 2010 tổng nguồn vốn 1.923 tỷ kíp sang năm 2011 2.088 tỷ kíp, với tốc độ phát triển 108% (tăng 8%) so với năm 2010 Sang năm 2012 tổng nguồn vốn 3.281 tỷ kíp; gấp 1.57 lần so với năm 2011 Điều khẳng định nỗ lực ngân hàng hoạt động huy động vốn, vượt qua khó khăn, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới 2.2.2 Hoạt động cho vay Bảng Kết hoạt động tín dụng LVB (ĐVT: tỷ kíp) 2011/2010 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2012/2011 Tăng Tỷ lệ Tăng Tỷ lệ giảm (%) giảm (%) Cho vay tổ chức kinh tế cá nhân nước 847 1,063 1,934 216 (1.18) (4.26) (18.53) (3.08) 25.5 871 81.9 260 (14.26) 334.8 Dự phòng khoản phải thu khó địi Tổng doanh số cho vay 846.09 1,058.76 1,915.38 212.67 25.10 856.62 80.90 2.2.3 Hiệu kinh doanh Bảng Kết hoạt động kinh doanh LVB (ĐVT: tỷ kíp) x Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng thu 125 286 342 Thu từ lãi 90 245 289 Thu lãi 35 41 53 Tổng chi 90 236 283 Chi trả lãi 67 192 219 Chi lãi 21 41 49 Chi dự phòng 16 Thu nhập ròng 35 50 59 2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng 2.3.1 Tình hình dƣ nợ Bảng Tình hình dƣ nợ tín dụng LVB (ĐVT: tỷ kíp) 2011/2010 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tăng giảm Tỷ lệ (%) 2012/2011 Tăng giảm Tỷ lệ (%) I Theo thành phần kinh tế 847 Cá nhân 1,063 1,934 216 25.5 871 81.93 474 447 623 (27) 5.63 176 39.38 Tổ chức kinh tế 374 616 1,311 242 64.9 695 112.8 II Theo thời hạn 847 1,063 1,934 216 25.5 871 81.93 Ngắn hạn 318 381 953 63 19.7 572 150.1 Trung dài hạn 529 682 981 153 28.9 299 43.86 Tổng dƣ nợ 847 1,063 1,934 216 25.5 871 81.93 Dư nợ tín dụng tồn ngân hàng năm 2011 đạt 1.063 tỷ kíp, tăng 216 tỷ kíp (tăng 25.46%) so với năm 2010 Dư nợ tín dụng tăng chủ yếu từ khách hàng tổ chức kinh tế tập trung trung - dài hạn Dư nợ cho vay trung - dài hạn chiếm 64.17% cho vay khách hàng tổ chức kinh tế chiếm 57.95% tổng dư nợ – Dư nợ tín dụng tồn Ngân hàng năm 2012 đạt 1.934 tỷ kíp, tăng 871 tỷ kíp (tăng 81.93%) so với năm 2011 (tăng trưởng dư nợ tín dụng tồn kinh tế khoảng 38%) xi 2.3.2 Tình hình chất lƣợng tín dụng 2.3.2.1 Nợ hạn Bảng Tình hình chất lƣợng tín dụng (ĐVT: tỷ kíp) Chỉ tiêu 2010 Tổng tài sản có 2011 2012 1,923 2,118 3,629 847 1,063 1,934 Các khoản nợ hạn 80 68 - Nợ hạn 181 ngày 59 30 ngày 18 20 - Nợ khó địi 18 0.34% 7.53% 3.50% 0.44 0.5 0.53 Tổng dƣ nợ - Nợ hạn từ 181 đến 360 Tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ Hệ số rủi ro (Nguồn: báo cáo tài LVB) Năm 2010 tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ trì mức 0.34% Tuy nhiên, năm 2011 tỷ lệ nợ hạn có xu hướng tăng cao (7.53%) nguyên nhân kinh tế bị khủng hoảng, lạm phát cao xảy 2.3.2.2 Phân loại nợ Bảng Tình hình phân loại nợ vay LVB (ĐVT: tỷ kíp) Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng dƣ nợ 847 1,063 1,934 - Nợ đủ tiêu chuẩn 844 983 1,866 - Nợ cần ý 49 20 - Nợ tiêu chuẩn 10 10 - Nợ nghi ngờ 18 20 - Nợ có khả vốn 18 Tổng nợ xấu 31 47 Tỷ lệ nợ xấu 0.08% 2.91% 2.45% (Nguồn: báo cáo tài LVB) xii Năm 2011, số dư nợ xấu toàn Ngân hàng 31 tỷ kíp, tăng 30 kíp so với đầu năm chiếm 2.91% tổng dư nợ Năm 2012, số dư nợ xấu tồn Ngân hàng 47 tỷ kíp, chiếm 2,45% tổng dư nợ nhỏ tỷ lệ quy định Ngân hàng Quốc gia (3%) Qua số liệu thấy tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh năm 2011, năm 2012 tỷ lệ nợ xấu có giảm khơng nhiều 2.3.3 Những ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng LVB 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan Môi trường kinh doanh bất ổn ảnh hưởng yếu tố tự nhiên hay biến động q nhanh khơng dự đốn thị trường giới Rủi ro tất yếu trình tự hóa tài chính, hội nhập quốc tế làm cho nợ xấu gia tăng tạo môi trường cạnh tranh gay gắt Rủi ro môi trường pháp lý chưa thuận lợi: ngân hàng Quốc gia quan liên quan ban hành nhiều luật, việc triển khai vào hoạt động ngân hàng cịn gặp phải nhiều khó khăn số văn việc cưỡng chế thu hồi nợ Hệ thống thơng tin quản lý (CIC) cịn nhiều bất cập: Hiện Lào chưa có chế cơng bố thông tin đầy đủ doanh nghiệp ngân hàng 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 2.3.3.2.1 Về phía khách hàng – Đối với khách hàng doanh nghiệp:  Sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí việc trả nợ vay  Hoạt động kinh doanh không quản lý tốt dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng, thiếu thơng tin tài chính, khơng có kế hoạch kinh doanh triển khai, sản phẩm khơng có gắn kết, khơng có khả thích ứng  Các báo cáo tài khách hàng cung cấp khơng tn thủ chế độ hạch tốn kế tốn, thói quen ghi chép đầy đủ, xác, rõ ràng  Khách hàng khơng có thiện chí trả nợ hoạt động kinh doanh có hiệu quả, làm uy tín kinh doanh – Đối với khách hàng cá nhân:  Hoạt động kinh doanh không thuận lợi  Nguồn hồn trả từ thu nhập bị suy giảm việc, chuyển sang cơng việc khơng cịn khả lao động xiii  Cá nhân khách hàng gặp nhiều chuyện bất thường sống, họ phải sử dụng số tiền lớn nên ảnh hưởng khả hoàn trả cho ngân hàng  Đạo đức cá nhân khơng tốt: Cố tình lừa ngân hàng, sử dụng tiền vay khơng mục đích 2.3.3.2.2 Về phía ngân hàng – Áp lực công việc cường độ cao: Quy mô hoạt động LVB cịn hạn chế – Quy trình thẩm định thiếu thông tin, thiếu chuẩn mực so sánh để đưa kết luận Do không xác định quy mô kinh doanh thực khách hàng – Nguồn cung cấp thơng tin: Rất khó kiểm chứng tồn thơng tin mà khách hàng cung cấp – Năng lực thẩm định cán nhiều hạn chế – Quá trình kiểm tra, giám sát sau cho vay ngân hàng nhiều sơ hở, sai sót 2.4 Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt 2.4.1 Bộ máy tổ chức cấp tín dụng Nhìn chung đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt có trình độ chun mơn, đào tạo bản, tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế - tài – ngân hàng Tuy nhiên đa số cán trẻ, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều Nguyên nhân do, hoạt động tín dụng tăng cao mà chưa có chuẩn bị đầy đủ nguồn nhân lực, mặt khác chế đãi ngộ chưa thỏa đáng dẫn đến tượng số cán có lực kinh nghiệm chuyển qua tổ chức tín dụng khác 2.4.2 Quy trình cho vay 2.4.2.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng Quan hệ khách hàng Phân tích tín dụng Quyết định Dịch vụ tín dụng khách hàng xiv Giám đốc/ Trưởng phịng quan hệ khách hàng Bộ phận tín dụng tổ chức Bộ phận tín dụng cá nhân Ban Giám đốc chi nhánh Bộ phận phân tích tín dụng Ban Tổng giám đốc Hội đồng tín dụng Bộ phận quản lý tín dụng Bộ phận Dịch vụ khách hàng Hội đồng quản trị 2.4.4 Phòng ngừa, phát hạn chế rủi ro tín dụng Thực tế năm qua cho thấy, cơng tác phát rủi ro tín dụng mang tính thụ động, chủ yếu xử lý dấu hiệu rủi ro xuất Để hạn chế tổn thất rủi ro xảy ra, LVB cần có chủ trương yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm đầu tư dự án kinh doanh xuất nhập 2.4.5 Công tác xử lý nợ xấu – Đối với khoản nợ xấu, ngân hàng thực việc phân loại nợ, đánh giá khả trả nợ khách hàng sở hàng tháng – Đối với khoản bảo lãnh, cam kết cho vay chấp nhận toán, Ngân hàng phải phân loại vào nợ nhóm để quản lý, giám sát tình hình tài 2.5 Đánh giá tình hình quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Liên doanh LàoViệt 2.5.1 Đánh giá chung – Đội ngũ lãnh đạo ngân hàng có khả quản lý hoạch định sách tốt Đội ngũ nhân viên đơng đảo, cịn trẻ động, nhanh nhạy, có khả tiếp thu – Nhờ biện pháp quản trị rủi ro tín dụng đại năm 2012, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ngân hàng tính theo tiêu chuẩn giảm xv – LVB đánh giá tầm quan trọng công tác quản trị rủi ro tín dụng tích cực thực giải pháp nhằm nâng cao khả phịng ngừa phát rủi ro tín dụng – LVB kiên thực giải pháp đồng để giảm nợ xấu, thực kiểm sốt tín dụng chặt chẽ 2.5.2 Hạn chế cần khắc phục – Thiếu nguồn thơng tin để phân tích tín dụng, thơng tin nội Ngân hàng đơn giản, chưa đầy đủ – Về vấn đề bảo đảm tiền vay: Ngân hàng chấp nhận cho vay tín chấp với số doanh nghiệp có uy tín, quan hệ tốt với ngân hàng – Các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản phức tạp, đặc biệt giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất – Nhân viên tín dụng cịn thiếu trình độ chun môn ngành nghề CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO-VIỆT 3.1 Triển vọng định hƣớng phát triển LVB 3.1.2 Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh thời gian tới Bảng Các mục tiêu chủ yếu năm 2013 toàn hệ thống LVB Đơn vị tính: tỷ kíp Chỉ tiêu Năm2013 Vốn điều lệ Lợi nhuận trước thuế 583 68 Tổng tài sản 4,233 Dư nợ cho vay khách hàng 3,301 Huy động tiền gửi khách hàng 3,650 Số chi nhánh phòng giao dịch 30 3.1.3 Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng thời gian tới – Đẩy mạnh hoạt động tín dụng, đặc biệt gia tăng (tối thiểu 70%) tỷ trọng khoản vay thuộc đối tượng áp dụng lãi suất thỏa thuận tổng dư nợ – Tập trung tăng trưởng quy mô hoạt động cách giao kế hoạch kinh doanh cụ thể cho chi nhánh, phịng giao dịch xvi – Kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng; thực biện pháp cứng rắn để đốc thúc thu hồi nợ kết hợp với việc xử lý tài sản bảo đảm 3.2 Một số giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Liên doanh Lào-Việt 3.2.1 Nâng cao chất lƣợng tín dụng 3.2.1.1 Hoạt động huy động vốn – Đa dạng hố hình thức huy động vốn để thu hút khách hàng đến gửi tiền Phát triển dịch vụ thẻ toán, thẻ ATM – Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiện ích ngày cao khách hàng – Tăng cường hoạt động marketing ngân hàng Mở rộng phạm vi hoạt động khắp nước – ây dựng đội ngũ nhân viên động, nhiệt tình, giao tiếp tốt nắm vững chun mơn nghiệp – Thực đảm bảo tiền gửi cho khách hàng 3.2.1.2 Hoạt động cho vay – Đa dạng hoá hình thức cấp tín dụng: Chú trọng mở rộng sản phẩm về: hạn mức, hạn mức dự phòng, thấu chi, chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh… – Thực hồn chỉnh quy trình tín dụng có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế sai sót, hạn chế khả rủi ro nâng cao chất lượng khoản vay – Có quy trình thẩm định phương án vay vốn khoa học, hợp lý, đánh giá tương đối xác đầu vào đầu phương án vay vốn – Thủ tục giấy tờ đơn giản, gọn nhẹ phải đảm bảo tính an tồn cho khách hàng ngân hàng – Triển khai công tác khách hàng thăm dò ý kiến khách hàng, để đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng cung cấp có sở điều chỉnh hoạt động ngân hàng – Tăng cường phối hợp chặt chẽ với trung tâm thơng tin tín dụng nhằm mục đích giúp cho ngân hàng có thêm thơng tin cần thiết xvii 3.2.2 Những giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt 3.2.2.2 Trong công tác thẩm định, xét duyệt cho vay – Hồn thiện cơng tác thẩm định sở đổi đồng mô hình tổ chức, hồn thiện quy chế, quy trình cách thức tổ chức thẩm định Trong công tác thẩm định cần vận dụng nguyên tắc 6C để đánh giá khách hàng – Nâng cao trình độ thẩm định cán tín dụng, đặc biệt thẩm định tư cách khách hàng điều có ảnh hưởng lớn đến thiện chí hồn trả tiền vay khách hàng – Thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế, kỹ thuật, thông tin dự báo phát triển ngành, giá thị trường, tỷ suất lợi nhuận bình quân – Đặc biệt quan tâm đến thực trạng chiều hướng biến động tương lai thị trường kinh doanh mà sản phẩm doanh nghiệp tham gia 3.2.2.3 Nâng cao hiệu việc thu thập sử dụng thông tin hoạt động tín dụng – Thu thập thơng tin từ thị trường: bên cạnh thông tin thu thập khách hàng, cán tín dụng cần phải khai thác thơng tin mang tính chất thị trường sản phẩm khách hàng kinh doanh dự tốn tình hình cung cầu, giá sản phẩm, tài sản đảm bảo 3.2.2.4 Không ngừng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán tín dụng – Cơng tác đào tạo cần tập trung vào số vấn đề tăng cường hình thức đào tạo tập trung, kết hợp hình thức tập huấn chỗ Phát động phong trào tự học, tự nghiên cứu, tự nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ – Có sách khen thưởng cho nhân viên tín dụng giỏi, có trình độ nghiệp vụ tốt, có tinh thần trách nhiệm cơng việc nhằm động viên tinh thần ... ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro danh mục Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội Rủi ro tập trung iii 1.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng – Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: – Rủi ro tín dụng có tính chất... tích, đánh giá rủi ro tín dụng 1.3.2.1 Mơ hình định tính rủi ro tín dụng vi CHƢƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO-VIỆT 2.1 Khái quát... hậu rủi ro tín dụng – Rủi ro tín dụng có tính tất yếu tức ln tồn gắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại: 1.2.4 Những chủ yếu xác định mức độ rủi ro tín dụng 1.2.4.1 Nợ hạn Nợ hạn

Ngày đăng: 24/04/2021, 07:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w