Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
74,4 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGLIÊNDOANHLÀOVIỆTCHINHÁNHHÀNỘI 2.1 Khái quát về NgânhàngLiêndoanhLào – ViệtChinhánhHàNội 2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành phát triển NgânhàngLiêndoanhLào - Việc ra đời là kết quả của quá trình hợp tác toàn diện giữa hai nước Việt Nam và Lào; là bước đi cụ thể nhằm hiện thực các cam kết hợp phát triển quan hệ kinh tế xứng tầm với quan hệ chính trị, lịch sử gắn bó giữa hai nước. Trước sự chứng kiến của các vị lãnh đạo cao cấp của hai Chính phủ, Ngânhàng Nhà nước, ngày 22/06/1999 Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngânhàng Ngoại Thương Lào (BCEL) đã ký kết thoả thuận hợp tác thành lập NgânhàngLiêndoanh Lào-Việt (Lao – Viet Bank) với số vốn góp của hai bên là 10 triệu USD, với trụ sở chính tại thủ đô Viêng Chăn, Lào. Ngày 22/06/2001 thành lập Chinhánh Chăm Pa Sak, ngày 23/04/2003 thành lập chinhánh TP Hồ Chí Minh. Ngày 26/03/2000, NgânhàngLiêndoanh Lào-Việt, ChinhánhtạiHàNội đã được thành lập. Ngày 27/03/2000, Phó Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm và Phó thủ tướng Chính phủ nước CHDCND Lào, Somsavath Lengsavat đã cùng mở bảng khai trương ChinhánhtạiHà Nội. Kể từ đó, ngày 27 tháng 03 trở thành mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của hệ thống LVB, đồng thời là một điểm nhấn trong chiều dài lịch sử hợp tác toàn diện, đặc biệt hai nướcViệt - Lào; là sự tiếp nối sự nghiệp vẻ vang do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Kaysone Phomvyhane khởi xướng và được các thế hệ người Việt Nam và Lào dày công vun đắp. Số vốn được cấp: 3.750.000 USD (Ba triệu bảy trăm năm mươi nghìn Đô la Mỹ chẵn) do NgânhàngLiêndoanhLào - Việt cấp. Năm 2000 được cấp vốn 2.500.000USD. Năm 2005, được phép tăng vốn điều lệ lên 3.750.000USD. Là chinhánh đầu tiên của hệ thống LVB, ChinhánhHàNội đã chính thức tạo thành một cầu nối thanh toán giữa hai nước, đáp ứng lòng mong mỏi của cộng đồng doanh nghiệp kinh doanhViệt – Lào, các cá nhân học tập, công tác tại hai nước. 2.1.2 Mô hình tổ chức 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của LVB ChinhánhHàNội 2.2.1 Hoạt động huy động vốn Thông qua việc áp dụng mức lãi suất cạnh tranh, biểu phí hợp lý, cải tiến chất lượng phục vụ, mở rộng các hình thức huy động, giao chỉ tiêu huy động tới từng cán bộ, nhân viên, tăng cường công tác marketing, quảng cáo trên các phương tiện báo, đài phát thanh ., Chinhánh đã tự huy động được một lượng vốn phục vụ hoạt động kinh doanh, đáp ứng một phần nhu cầu vay vốn cho khách hàng. Tuy nhiên, hoạt động theo mô hình Chinhánhngânhàng nước ngoài tạiViệt Nam, hoạt động huy động vốn, đặc biệt là huy động tiền gửi dân cư của Chinhánh gặp rất nhiều khó khăn. Sức cạnh tranh yếu, không có hệ thống mạng lưới . tình hình huy động vốn dân cư của chinhánh còn rất hạn chế. Biểu đồ 2.1:Nguồn vốn huy động của LVB ChinhánhHàNội năm 2007-2009 Đơn vị: Triệu USD Năm 2007, nguồn vốn huy động đạt 41.6 triệu USD (tăng 36%), trong đó tiền gửi thanh toán và tiền gửi có kì hạn của TCTD và cá nhân đạt 3,9 triệu USD (tăng 37% so với đầu năm), tiền gửi tiết kiệm dân cư đạt gần 12.6 triệu USD, bằng 3,9 lần so với đầu năm chiếm 23,4% nguồn vốn huy động tại chỗ. BAN GIÁM ĐỐC Văn phòng Tổ kiểm tra kiểm soát nội bộ Phòng Kế hoạch Tài chính Phòng Tíndụng Phòng Kế hoạch kinh doanh đối ngoại Đến 31/12/2008, tổng số dư tiền gửi của các TCTD tạiChinhánh là 73,2 triệu USD quy đổi, gấp 2,9 lần so với năm 2007. Trong đó, tiền gửi của BIDV là 43,5 triệu USD quy đổi, của LVBH.O là 16,7 triệu USD quy đổi, tiền gửi đối ứng cho vay uỷ thác là trên 8 triệu USD quy đổi. Tỷ lệ tiền gửi liênngânhàng sử dụngtài trợ cho hoạt động tíndụng giảm thấp, chỉ còn 22%/tổng dư nợ thương mại. Đến năm 2009, tổng nguồn vốn của Chinhánh huy động đạt 970,682 triệu VND, tăng 36% so với năm 2008, TGTT của TCTD khác đạt 129,004 triệu VND chiếm 12,04% tổng ngồn vốn huy động và tăng 107% so với năm 2008, TG có kì hạn của TCTD 168,815 triệu VND chiếm 14% của tổng nguồ vốn huy động và tăng 70,8% so với năm 2008,TGTT của tổ chức kinh tế cá nhân đạt 4078,038 triệu VND chiềm 9,05% tổng nguồn vốn huy động tăng 56,038 so với năm 2008, TGTK của dân cư dạt 159,764 triệu VND chiếm 30,41% tổng nguồn vốn huy động giảm 2,47% so với năm 2008, và tiền gủi của BIDV là 393,036 triệu VND chiếm 34,47% tổng nguồn vốn huy động và tăng 25,2% so với năm 2008. 2.2.2 Hoạt động tín dụng, bảo lãnh Bảng 2.1: Hoạt động bảo lãnh tại LVB chinhánhHà Nội. Đơn vị: Triệu USD Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) So với năm 2007 Số tiền Tỷ lệ (%) So với năm 2008 Số tiền (+) (-) Tỷ lệ % Số tiền (+) (-) Tỷ lệ % Tổng dư nợ 36,6 100 41,5 100 4,9 13,3 51,4 100 9,9 24 Số dư bảo lãnh 1,26 3,44 8,3 20 7,04 6,6 lần 11,1 21,5 2,8 33,7 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007 – 2009) Bảng 2.2: Dư nợ cho vay tạiNgânhàng LVB ChinhánhHàNộiChỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) So với năm Số tiền Tỷ lệ (%) So với năm 2007 2008 Số tiền (+) (-) Tỷ lệ % Số tiền (+) (-) Tỷ lệ % Tổng dư nợ 36,6 100 41,5 100 4,9 13.3 51,4 100 9,9 24 Ngắn hạn 24,8 67,7 29,7 71,6 4,9 20 36,9 71,7 7,2 24 Trung - dài hạn 11,8 32,3 11,8 28,4 0 0 14,5 28,3 2,7 23 Đơn vị: Triệu USD (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007 – 2009) - Năm 2007, tổng dư nợ của Chinhánh đạt 36,6 triệu USD quy đổi, tăng 28,8% so với đầu năm và bằng 105% kế hoạch giao. Trong đó, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 24,8 triệu USD, tăng 29,2% so với đầu năm và chiếm 67,7% tổng dư nợ; cho vay trung dài hạn đạt 11,8 triệu USD, tăng 28,1 so vời đầu năm và chiếm 32,3 tổng dư nợ, doanh số thu nợ đạt 41,7 triệu USD quy đổi (tăng 17% so năm 2006). Dư bảo lãnh các loại đến thời điểm 31/12/2007 đạt gần 1,26 triệu USD quy đổi, bằng 98% so với thời điểm cuối năm 2006. Doanh số bảo lãnh trong năm 2007 đạt 11,3 triệu USD quy đổi, bao gồm: 41,6 tỷ đồng và 8,7 triệu USD. - Năm 2008, tổng dư nợ đạt được 41,5 triệu USD quy đổi, tăng 13,3% so với đầu năm. Trong đó, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 29,7 triệu USD quy đổi (tăng 20% so cuối năm 2007, và chiếm 71,6% tổng dư nợ và dư nợ cho vay trung và dài hạn 11,8 triệu USD bằng mức cuối năm 2007, doanh số thu nợ đạt gần 39,6 triệu USD tăng 17,5% so với cả năm 2007. Số dư bảo lãnh thời điểm 31/12/2008 đạt 8,3 triệu USD quy đổi, gấp 6,6 lần năm 2007. Doanh số bảo lãnh đạt gần 12 triệu USD quy đổi, bao gồm 135,9 tỷ VND và 4,24 triệu USD, tăng 6% so với năm 2007. Thu phí bảo lãnh năm 2008 đạt 85,3 nghìn USD, gấp 2,3 lần năm 2007, đóng góp 31,8% tổng thu dịch vụ ròng năm 2008. - Tại thời điểm 31/12/2009 tổng dư nợ tíndụng đạt gần 51,4 triệu USD quy đổi, tăng 24% so với đầu năm và bằng 95% giới hạn khống chế dư nợ tối đa do Tổng Giám đốc giao. Trong đó, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 36,9 triệu USD quy đổi, tăng 24% so với đầu năm và chiếm 71,7% tổng dư nợ; cho vay trung dài hạn đạt 14,5 triệu USD quy đổi, tăng 23% so với đầu năm và chiếm 28,3%/ tổng dư nợ. Trong tổng dư nợ tạiChinhánh thì tổng dư nợ thương mại là gần 42 triệu USD quy đổi, phần dư nợ còn lại là 170 tỷ đồng (tương đương 9,5 triệu USD quy đổi) cho vay uỷ thác từ các tổ chức tíndụng khác (Chi nhánh hầu như không chịu rủirotín dụng). Dư nợ bằng Đồng Việt Nam đến 31/10/2009 là 779,4 tỷ đồng, tăng 17% so với đầu năm và chiếm tới 84%/ tổng dư nợ. Dư nợ bằng ngoại tệ mặc dù có tỷ lệ tăng trưởng cao song mới chỉ đạt gần 8 triệu USD, gấp 2,4 lần so với đầu năm nhưng chỉ mới chiếm 16%/ tổng dư nợ. Về cơ cấu tíndụng theo lĩnh vực, ngành nghề, tính đến 31/12/2009 dư nợ của các doanh nghiệp xây lắp là 3,5 triệu USD quy đổi, chiếm 6,8% trên tổng dư nợ; lĩnh vực vận tải thuỷ là 8,2 triệu USD quy đổi, chiếm 15,9% tổng dư nợ; lĩnh vực thương mại, dịch vụ là 18,5 triệu USD quy đổi, chiếm 36% tổng dư nợ; cho vay sản xuất là 19,5 triệu USD quy đổi, chiếm 38% tổng dư nợ; cho vay tiêu dùng và các lĩnh vực khác là 1,7 triệu USD quy đổi, chiếm hơn 3,3% tổng dư nợ. 2.2.3 Các hoạt động khác Về hoạt động thanh toán quốc tế: Năm 2007, tổng doanh số thanh toán quốc tế đạt gần 19,1 triệu USD, bằng 138% so với cả năm 2006, trong đó doanh số thanh toán Việt – Lào chiếm 75% trên tổng doanh số thanh toán quốc tế, tức là bằng 14,6 triệu USD, gấp 2,4 lần so với năm 2006. Trong đó, doanh số chuyển tiền đi Lào đạt gần 7,6 triệu USD, bao gồm: 32 tỷ VND, 3,7 triệu USD và 18,1 tỷ LAK; doanh số chuyển tiền từ Lào về đạt gần 7 triệu USD, bao gồm: 4,6 tỷ VND, 6,3 triệu USD và 4 tỷ LAK. Năm 2008, tổng doanh số thanh toán quốc tế qua đạt gần 17,8 triệu USD, bằng 93,2% so với năm 2007, trong đó doanh số thanh toán Việt – Lào chiếm 70% trên tổng doanh số thanh toán quốc tế, tức là đạt được hơn 12,5 triệu USD.Thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế của chinhánh đạt 607 triệu đồng, tăng 16% so với cả năm 2007, chiếm 12% tổng thu dịch vụ tạichi nhánh. Bên cạnh công tác thanh toán hai chiều Việt – Lào là nhiệm vụ xuyên suốt, Chinhánh luôn tích cực đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế với các nước khác trong khu vực và trên thế giới, bằng nhiều phương thức thanh toán quốc tế như: L/C, nhờ thu, chuyển tiền điện . Trong năm 2009 doanh số thanh toán quốc tế hai chiều đạt mức tăng trưởng mạnh, đạt 34 triệu USD quy đổi, bằng 191% so với cả năm 2008, trong đó: 52,4 tỷ VND, 16,6 tỷ LAK, 28,7 triệu USD, 54 ngàn EUR và 350 ngàn JPY. Thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế của Chinhánh đạt 796 triệu đồng, tăng 31% so với cả năm 2008, chiếm 12%/ tổng thu dịch vụ tạiChi nhánh. Thanh toán trong nước: Với hệ thống thanh toán CI-TAD với Ngânhàng Nhà nước và Homebanking với SGD BIDV hoạt động thanh toán qua Chinhánh luôn nhanh chóng, kịp thời, đáp ứng tốt nhu cầu thanh toán của khách hàng cũng như yêu cầu của giao dịch vốn liênngânhàng giữa Chinhánh và các TCTD khác, nâng cao uy tín của Chinhánh trên thị trường tiền tệ. Tổng doanh số thanh toán trong nước cả năm 2009 đạt 145,3 triệu USD quy đổi, tăng 8,1% so với cả năm 2008, trong đó: thanh toán VND đạt 2.237 tỷ đồng, bằng 101% so với năm 2007; thanh toán ngoại tệ đạt 20,6 triệu USD, gấp 3 lần cả năm 2008. Thu từ dịch vụ thanh toán trong nước của Chinhánh đạt 288 triệu đồng, tăng 20% so với cả năm 2008, chiếm 4,4%/ tổng thu dịch vụ tạiChi nhánh. Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ Do ảnh hưởng của tình hình chính trị trên thế giới, thị trường tiền tệ của Việt Nam biến động mạnh; đặc biệt là đối với thị trường USD tỷ giá biến động bất thường. Tuy nhiên với sự cố gắng tích cực, Chinhánh đã đạt được những kết quả sau: - Năm 2007, doanh số mua bán ngoại tệ của Chinhánh đạt 24 triệu USD quy đổi, bằng 165% so với năm 2006; trong đó: 33,3 tỷ LAk, 20,3 triệu USD, 24 ngàn EUR và 13 triệu Yên Nhật. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt gần 211 triệu đồng chiếm 16% tổng lợi nhuận ngoại tệ tạiChi nhánh. - Năm 2008, doanh số mua bán ngoại tệ của chinhánh đạt được là 80,9 triệu USD quy đổi, gấp 3,4 lần so với doanh số cả năm 2007, trong đó: 121,4 tỷ LAK; 59,8 triệu USD;4,17 triệu EUR và 9,2 triệu JPY. Lãi ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2008 đạt 3,54 tỷ đồng (tương đương 203 ngàn USD quy đổi), gấp 2,7 lần so với cả năm 2007. Tình hình lạm phát tăng cao, thâm hụt cán cân thương mại lớn dẫn đến tình trạng mất cân đối cung cầu về ngoại tệ của Việt Nam trong năm 2008 là rất trầm trọng. Hiện tượng thiếu hụt ngoại tệ tiếp tục kéo dài trong những tháng đầu năm 2009, một phần do xuất khẩu giảm mạnh dẫn đến tình trạng nhập siêu quay trở lại, nguy cơ lạm phát vẫn còn tiềm ẩn, một phần do hiện tượng găm giữ ngoại tệ của các Doanh nghiệp xuất khẩu nhằm gây sức ép tăng giá ngoại tệ. Do đó, tỷ giá VND/USD diễn biến phức tạp và luôn đối diện với sức ép tăng lên. Mặc dù Ngânhàng Nhà nước đã áp dụng nhiều biện pháp như nới rộng biên độ tỷ giá từ 1% lên 3% rồi 5%, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các NHTM cũng như các đại lý thu đổi ngoại tệ, song tình trạng căng thẳng về ngoại tệ vẫn không có dấu hiệu giảm bớt. Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Chinhánh trong năm 2009 gặp rất nhiều khó khăn do không tự cân đối được nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu của khách hàng, lãi kinh doanh ngoại tệ đạt được ở mức khiêm tốn. Bên cạnh đó, việc chuyển lợi nhuận năm 2008 về Hội sở chính theo tỷ giá tại thời điểm 31/12/2008 cũng đã làm giảm lãi kinh doanh ngoại tệ của Chinhánh khoảng 480 triệu đồng. Đến 31/12/2009 doanh số mua bán ngoại tệ của Chinhánh đạt 58,2 triệu USD quy đổi, chỉ bằng 72% so với doanh số cả năm 2008, trong đó: 121,3 tỷ LAK, 35,2 triệu USD, 10,2 triệu EUR và 700 ngàn JPY. Lãi ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ cả năm 2009 đạt 2,6 tỷ đồng (tương đương 145 ngàn USD quy đổi), bằng 73% so với cả năm 2008 và chiếm 29%/ tổng thu dịch vụ và kinh doanh ngoại tệ ròng. Về tổng doanh thu. • Trong năm 2007 Tổng doanh thu của Chinhánh đạt 68,8 tỷ đồng (tương đương 4,3 triệu USD), tăng 30% so với doanh thu năm 2006. Trong đó, thu từ lãi cho vay đạt 3,46 triệu USD quy đổi, tăng 23,7% so với năm 2006; thu lãi tiền gửi đạt 450 ngàn USD, tăng 87% so với năm 2006. Thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ và kinh doanh ngoại tệ của Chinhánh đạt 225 ngàn USD, chiếm 33,4% trên chênh lệch thu chi trước trích dự phòng rủiro và vượt 13% kế hoạch được giao. Quỹ dự phòng rủiroChinhánh đến 31/12/2007 đạt 24,3 tỷ đồng (tương đương 1,52 triệu USD), tăng 20% so với đầu năm. Trong đó: - Dự phòng cụ thể đạt 22,7 tỷ đồng, tương đương 1,42 triệu USD. - Dự phòng chung đạt 1,62 tỷ đồng, tương đương 100 ngàn USD . • Năm 2008 tổng doanh thu của Chinhánh đạt 135,4 tỷ đồng (tương đương 7,78 triệu USD quy đổi), gấp gần 2 lần tổng doanh thu cả năm 2007. Trong đó, thu từ lãi cho vay đạt hơn 5 triệu USD quy đổi, chiếm 64% tổng doanh thu, tăng 45% so với năm 2007; thu lãi tiền gửi đạt 1,79 triệu USD quy đổi, gấp gần 4 lần cả năm 2007, chiếm 23% tổng doanh thu. Tổng thu dịch vụ và kinh doanh ngoại tệ ròng cả năm đạt 469 ngàn USD quy đổi, chiếm 32% chênh lệch thu chi trước trích dự phòng rủi ro, gấp 2,1 lần cả năm 2007 và đạt 156% so với kế hoạch được giao. Trong năm 2008 Chinhánh đã trích được 873 nghìn USD dự phòng rủi ro. Quỹ dự phòng rủiro của Chinhánh đến 31/12/2008 đạt 39,5 tỷ đồng (tương đương 2,27 triệu USD quy đổi), trong đó: dự phòng chung là 4,5 tỷ đồng, dự phòng cụ thể là 35 tỷ đồng; đưa tỷ lệ quỹ dự phòng trên tổng dư nợ lên 5,46%, và chiếm 6,8%/ dư nợ thương mại. Sau 10 năm hoạt động, hệ thống NgânhàngLào - Việtnói chung và ChinhánhHàNộinói riêng đã thiết thực góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước, điển hình là việc triển khai nhanh, có hiệu quả chủ trương của Chính phủ về thực hiện thanh toán chuyển tiền bằng đồng Việt Nam và Kíp Lào; bước đầu làm tốt vai trò trung tâm thanh toán, tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp hai nước trong thanh toán; phát triển các nghiệp vụ và dịch vụ ngânhàng tiên tiến, đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng; hoạt động kinh doanh an toàn và có hiệu quả; làm tốt nhiệm vụ ngânhàng đại lý tiếp nhận và giải ngân các dự án sử dụng vốn theo Hiệp định của Chính phủ hai nước và mở rộng quan hệ hợp tác với các ngânhàng trong và ngoài nước để từng bước hội nhập và phát triển. 2.3 Thựctrạngrủirotíndụngtại LVB ChinhánhHàNội 2.3.1 Nhận dạng rủirotíndụngtại LVB ChinhánhHàNộiRủirotíndụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của ban lãnh đạo NgânhàngLiêndoanhLào – ViệtChinhánhHàNội vì đây là loại rủiro luôn đi kèm với hoạt động của ngân hàng. Rủirotíndụng có nguy cơ xảy ra bất cứ lúc nào do vậy ngânhàng phải tiến hành các biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủirotín dụng. Là một tổ chức tíndụng hoạt động tạiViệt Nam, do đó Chinhánh LVB tạiHàNội phải thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủirotíndụng trong hoạt động ngânhàng theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN do Ngânhàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 22/04/2005. Tại Điều 6, Quyết định 493 quy định: 1. Tổ chức tíndụngthực hiện phân loại nợ như sau: a. Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tíndụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn; - Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2, Điều này. b. Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày; - Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại; - Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 và 4 Điều này. c. Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại; - Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 và 4 Điều này. d. Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại; - Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 và 4 Điều này. e. Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; - Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại; - Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 và 4 Điều này. 2. Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã được cơ cấu lại tối thiểu trong vòng một (01) năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, ba (03) tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và được tổ chức tíndụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn theo thời hạn đã được cơ cấu lại, tổ chức tíndụng có thể phân loại lại khoản nợ đó vào nhóm 1. 3. Trường hợp một khách hàng có nhiều hơn một (01) khoản nợ với tổ chức tíndụng mà có bất kỳ khoản nợ nào bị chuyển sang nhóm nợ rủiro cao hơn thì tổ chức tíndụng bắt buộc phải phân loại các khoản nợ còn lại của khách hàng đó vào các nhóm nợ rủiro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro. 4. Trường hợp các khoản nợ (kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu lại) mà tổ chức tíndụng có đủ cơ sở để đánh giá lại khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì tổ chức tíndụng chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủiro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro. 5. Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ quy định tại khoản 1, Điều này như sau: a. Nhóm 1: 0% b. Nhóm 2: 5% c. Nhóm 3: 20% d. Nhóm 4: 50% e. Nhóm 5: 100%. Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích lập dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tíndụng 2.3.2 Phân tích tình hình rủirotíndụngtại LVB Chinhánh 2.3.2.1 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn Nợ quá hạn luôn là một chỉ tiêu quan trọng hàng đầu để giúp các nhà quản trị [...]... phòng rủiro Đây chính là điều kiên thuận lợi cho Chinhánh mở rộng quy mô tíndụng và hạn chế được những rủirotíndụng có thể xảyra Biểu đồ 2.3: Quỹ dự phòng rủiro của LVB ChinhánhHàNội Đơn vị: Triệu VND Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu và quỹ dự phòng rủiro trên tổng dư nợ của LVB ChinhánhHàNội Đơn vị: ( %) 2.4 Đánh giá tình hình rủirotíndụng 2.4.1 Kết quả đạt được trong công tác... là một tỷ lệ tốt nhưng cũng là thành quả những cố gắng không ngừng của chinhánh trong việc hạn chế rủirotíndụng Thứ ba: Chinhánh đã thực hiện tốt việc phân loại nợ theo đúng quy định của Ngânhàng Nhà nước Bên cạnh đó, Chinhánh cũng đảm bảo các quy định về an toàn tíndụng theo quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày19/04/2005 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của chinhánh luôn cao hơn 8% (năm 2009... cách là Chinhánh của một ngânhàng nước ngoài, do vậy Chinhánh còn gặp nhiều khó khăn trong công tác marketing vì theo quy định của NHNN Việt Nam Chinhánh bị hạn chế về mạng lưới các kênh cung cấp sản phẩm truyền thống ( số lượng phòng giao dịch, chi nhánh) Bên cạnh đó, bản thân chinhánh cũng chưa thực sự chú trọng đến hoạt động marketing, chưa thực sự thu hút được khách hàng đến với chinhánh ... tạo nên rủi rotíndụng cho chinhánh - Việc bám sát doanh nghiệp của các cán bộ tíndụng còn nhiều hạn chế không nắm sát được tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp, khi doanh nghiệp gặp khó khăn, xảy ra rủiro mới phát hiện, nên phải tiến hành khắc phục chứ không thể phòng ngừa rủiro được nữa - Công tác Marketing của Chinhánh còn yếu Hoạt động trên thị trường Việt Nam... phản ánh chất lượng tíndụng chính xác nhất Khi tỷ lệ này tăng đồng nghĩa với chất lượng tín dụng của ngânhàng trở nên xấu đi, và ngược lại tỷ lệ này càng thấp thì hoạt động tín dụng của ngânhàng có chất lượng cao.Tình hình nợ xấu của Chinhánh được thể hiện trong bảng số liệu dưới đây Bảng 2.4: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tíndụng Đơn vị: triệu USD Năm Chỉ tiêu Dư nợ tíndụng Nợ xấu Tỷ lệ... với một khách hàng, đối với nhóm khách hàng để nước và góp phần hạn chế rủiro và nâng cao chất lượng tíndụng Thứ tư: Quy trình tíndụng của Chinhánh ngày càng gần hơn với chuẩn quốc tế, điều này giúp cho quá trình cho vay diễn ra thống nhất, khoa học góp phần hạn chế và phòng ngừa được rủi rotín dụng, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng Quy trình cũng xác định người thực hiện tác... động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là một nguyên nhân rất lớn có thể gây ra rủi rotíndụng - Hệ thống pháp luật còn chồng chéo và thiếu chặt chẽ, nhiều điểm bất hợp lý, đặc biệt trong lĩnh vực ngânhàngtài chính Nhiều cơ chế, chính sách còn nhiêu khê làm chậm đà phát triển kinh tế, khó khăn trong việc áp dụng, do vậy dẫn đến những bất cập trong ban hành và thực hiện tạiChinhánh • Nguyên nhân... cao, chi m hơn 95% tổng dư nợ (năm 2009 là 97,7%), hạn chế tối đa dư nợ cho vay tín chấp 2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 2.4.2.1 Hạn chế Thứ nhất: Chinhánh chưa có chi n lược lâu dài về hoạt động tíndụng Công tác tíndụng vẫn còn những tồn tại cần phải khắc phục: chất lượng tíndụng chưa cao, số lượng khách hàng vay vốn còn ít, cơ cấu khách hàng còn nhiều bất cập Thứ hai: Hoạt động tín. .. lường hết được rủiro trong hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường Ngoài ra, khâu kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Ngânhàng vẫn còn chưa được thực hiện đúng mức, cán bộ làm công tác thanh tra còn thiếu về số lượng, kinh nghiệm thực tế và trình độ chuyên môn Thứ bảy: Chinhánh LVB HàNội vẫn chưa có cơ chế khuyến khích về tài chính, động viên cán bộ tíndụng Bên cạnh đó chinhánh cần có một... Ngânhàng Nhà nước Sau khi thực hiện xử lý nợ xấu bằng nguồn dự phòng rủi ro, số dư Quỹ dự phòng rủiro của Chinhánh đến 31/12/2008 đạt 23,9 tỷ đồng (tương đương 1,33 triệu USD quy đổi), trong đó: dự phòng chung là 2,66 tỷ đồng ; dự phòng cụ thể là 21,23 tỷ đồng ; chi m 2,58% trên tổng dư nợ Qua phân tích trên có thể nhận thấy rằng Chinhánh đã thực hiện đầy đủ và khá tốt việc trích lập dự phòng rủi . THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 Khái quát về Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt Chi nhánh Hà Nội 2.1.1. tín dụng tại LVB Chi nhánh Hà Nội Rủi ro tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của ban lãnh đạo Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt Chi nhánh Hà Nội vì đây