1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) chăm sóc bệnh nhân rối loạn tâm thần

42 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 463,04 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học, Khoa Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện cho học tập, rèn luyện phấn đấu suốt trình học tập Trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Gs.Ts.Phạm Thị Minh Đức, Trưởng khoa Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long, người thầy bỏ nhiều công sức giản dạy, hướng dẫn nhiệt tình bảo cho tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban lãnh đạo toàn thể bác sĩ điều dưỡng viên Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực chuyên đề Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Bác sĩ Chuyên khoa II Dương Văn Lương, Viện Giám định Pháp Y Tâm thần Trung ương bận rộn với công việc giành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn bảo, cung cấp tài liệu kiến thức quý báu giúp thực chuyên đề Cùng với tất lòng thành kính tơi xin chân thành cảm tạ biết ơn sâu sắc đến giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ hội đồng thông qua chuyên đề hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp đóng góp cho tơi ý kiến q báu giúp tơi hồn thành tốt chuyên đề Cuối xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè… người cổ vũ, động viên ủng hộ q trình tơi thực chun đề DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG NGHIÊN CỨU RLTT Rối loạn tâm thần Thang Long University Library DANH MỤC HÌNH Hình 1: Điều dưỡng viên thăm hỏi người bệnh …………………………………………19 Hình 2: Bệnh nhân ăn trưa tập thể ………………………………………………………23 Hình 3: Giao lưu văn nghệ bệnh nhân ………………………………………… 25 Hình 4: Bệnh nhân ………………………………………………………25 chơi bóng bàn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN TÂM THẦN 1.1 Khái quát chung 1.1.1 Định nghĩa rối loạn tâm thần 1.1.2 Sức khỏe tâm thần 1.1.3 Phân biệt RLTT với bệnh thần kinh 10 1.2 Nguyên nhân phân loại loại rối loạn tâm thần 10 1.2.1 Nguyên nhân 10 1.2.2 Những nhân tố thuận lợi cho việc phát triển RLTT 11 1.2.3 Nguyên tắc xác định nguyên nhân RLTT 12 1.2.4 Phân loại bệnh rối loạn tâm thần 12 1.3 Đặc điểm RLTT 13 1.4 Phương pháp điều trị 14 1.4.1 Sốc insulin (gây hạ đường huyết insulin) 14 1.4.2 Sốc điện 15 1.4.3 Liệu pháp tâm lý 15 1.4.4 Liệu pháp hóa dược 15 1.4.5 Liệu pháp lao động 16 1.4.6 Liệu pháp thích ứng xã hội 16 1.5 Dịch tễ 16 1.6 Các biện pháp phòng bệnh RLTT 18 1.6.1 Những biện pháp phòng bệnh tuyệt đối 18 1.6.2 Những biện pháp phòng bệnh tương đối 19 II LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MẮC CHỨNG RỐI LOẠN TÂM THẦN THEO QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG 20 2.1 Vai trị việc chăm sóc bệnh nhân rối loạn tâm thần 20 Thang Long University Library 2.2 Quy trình điều dưỡng 20 2.2.1 Nhận định người bệnh 20 2.2.2 Chẩn đoán can thiệp điều dưỡng 22 2.2.3 Lập kế hoạch chăm sóc 23 2.2.4 Thực kế hoạch chăm sóc 23 2.2.5 Đánh giá 33 2.3 Áp dụng quy trình điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân cụ thể 33 KẾT LUẬN 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn tâm thần loại bệnh phổ biến có xu hướng ngày gia tăng xã hội nay, có nhiều nguyên nhân, yếu tố dẫn đến rối loạn tâm thần như: kinh tế, môi trường sống, áp lực học tập, công việc…Rối loạn tâm thần thường không gây chết người đột ngột làm giảm sút khả lao động, học tập, làm đảo lộn sinh hoạt sống, gây tổn thất kinh tế, gây căng thẳng cho thành viên gia đình Một số bệnh tâm thần không quản lý, chữa trị kịp thời dễ dẫn đến trạng thái tâm thần sa sút, người bệnh trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội[1] Ngày nay, với phát triển khoa học, xã hội y học, tâm thần học ngày quan tâm, đặc biệt cơng tác chăm sóc bệnh nhân bị rối loạn tâm thần Cơng tác chăm sóc bệnh nhân bị rối loạn tâm thần có đặc điểm riêng so với bệnh lí nội khoa tâm thần khác Để chăm sóc người bệnh mắc chứng rối loạn tâm thần, điều dưỡng viên cần nắm rõ qui luật diễn biến hội chứng rối loạn tâm thần, đặc điểm riêng, nhu cầu chăm sóc giai đoạn cần xây dựng kế hoạch chăm sóc chuyên biệt Ở Việt Nam chưa có qui trình chi tiết chăm sóc người bệnh bị rối loạn tâm thần, để góp phần làm sáng tỏ nhu cầu chăm sóc chuyên biệt hành động chăm sóc cần thiết công tác điều dưỡng người bệnh mắc hội chứng rối loạn tâm thần Để đáp ứng tốt vấn đề nêu “Chuyên đề chăm sóc bệnh nhân rối loạn tâm thần” viết nhằm giới thiệu hai nội dung chính: Đặc điểm, triệu chứng phương pháp điều trị hội chứng rối loạn tâm thần Lập kế hoạch chăm sóc người bệnh bị mắc chứng rối loạn tâm thần theo qui trình điều dưỡng Thang Long University Library CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN TÂM THẦN 1.1 Khái quát chung rối loạn tâm thần 1.1.1 Sức khỏe tâm thần Khái niệm sức khỏe Tổ chức Y tế Thế giới: “Sức khỏe trạng thái không bệnh tật mà cịn trạng thái hồn tồn thoải mái thể, tâm thần xã hội” Như có loại sức khỏe sức khỏe thể, sức khỏe tâm thần xã hội Thực chất sức khỏe tâm thần người bao hàm nét đặc trưng sau:  Có sống thật thoải mái  Có niềm tin vào giá trị thân niềm tin vào phẩm chất giá trị người  Có khả ứng xử cảm xúc hành vi hợp lí trước tình  Có khản tạo dựng, trì phát triển thỏa đáng mối quan hệ  Có khả tự hàn gắn chống lại stress, cố thăng bằng, căng thẳng [1][2][11] 1.1.2 Định nghĩa rối loạn tâm thần Rối loạn tâm thần (RLTT) bệnh hoạt động não bị rối loạn nhiều nguyên nhân khác gây (nhiễm khuẩn, nhiễm độc, sang chấn tâm thần, bệnh thể…) làm rối loạn chức phản ánh thực Các trình cảm giác, tri giác, tư duy, ý thức…bị sai lệch bệnh nhân tâm thần có ý nghĩ, cảm xúc, hành vi tác phong không phù hợp với thực tại, môi trường xung quanh Phạm vi bệnh tâm thần rộng: có bệnh tâm thần nặng (các bệnh loạn thần), trình phản ánh thực sai lệch trầm trọng, hành vi tác phong bị rối loạn nhiều Có bệnh tâm thần nhẹ (các bệnh tâm căn, nhân cách bệnh) trình phản ánh thực hành vi tác phong bị rối loạn ít, bệnh nhân cịn sinh hoạt, lao động, học tập có giảm sút[1][2][11] 1.1.3 Phân biệt RLTT với bệnh thần kinh Hiện phần đông người chưa phân biệt RLTT với bệnh thần kinh, thường gọi người mắc chứng RLTT thần kinh, dẫn đến việc tìm kiếm điều trị không chuyên khoa Trên thực tế, hai loại bệnh khác Sau vài nhận biết phân biệt bản: Rối loạn tâm thần Bệnh thần kinh Khơng có tổn thương hình thái hệ Ln có tổn thương hình thái hệ thần thần kinh có tổn thương kết hợp kinh Ý nghĩ, cảm xúc, hành vi kỳ cục, khó hiểu Đa số có suy nghĩ, hành vi bình thường Có dấu hiệu thần kinh khu trú như: Đa số bình thường mặt thể liệt chi, teo cơ, khó nuốt, mù, điếc, tổn thương dây thần kinh Tuy nhiên, người bệnh thần kinh có rối loạn tâm thần kèm theo ngược lại Nhiều người có bệnh thần kinh nặng, hoạt động tâm thần họ gần bình thường[1][2] 1.2 Nguyên nhân phân loại loại rối loạn tâm thần 1.2.1 Nguyên nhân Nguyên nhân RLTT vấn đề phức tạp Hiện có trường hợp mà nguyên rõ ràng số trường hợp mà nguyên chưa xác định dứt khoát, tiếp tục nghiên cứu Một số trường hợp RLTT xác định theo quy luật lâm sàng chưa hoàn toàn vào thống bệnh nguyên bệnh sinh Có thể khái quát số nguyên nhân RLTT sau: 1.2.1.1.Nguyên nhân thực  Nhiễm khuẩn thần kinh  Nhiễm độc thần kinh  Chấn thương sọ não  Các bệnh mạch máu não (cao huyết ap, xơ vữa động mạch não)  Tổn thương trực tiếp mô não Thang Long University Library  Các tổn thương thực thể khác não (u não, áp xe não, xơ rải rác, teo não…)  Bệnh thể ảnh hưởng đến hoạt động não (các bệnh nội tạng, bệnh nội tiết, bệnh chuyển hóa thiếu vitamin…)[1][2][10] 1.2.1.2 Nguyên nhân tâm lý Các sang chấn tâm thần hồn cảnh xung đột gia đình ngồi xã hội gây loạn thần phản ứng bệnh tâm căn[1][2][10] 1.2.1.3 Nguyên nhân cấu tạo thể chất bất thường phát triển tâm thần bệnh lý  Các trạng thái nhân cách bệnh  Các loại trí tuệ thiểu [1][2][10] 1.2.1.4 Nguyên nhân chưa rõ ràng (sự kết hợp phức tạp nhiều yếu tố khác nhau) như: Di truyền, biến đổi chuyển hóa, miễn dịch, cấu tạo thể chất…Có thể gây bệnh tâm thần nội sinh tâm thần phân liệt, loạn thần hưng trầm cảm[1][2][10] 1.2.2 Những nhân tố thuận lợi cho việc phát triển RLTT - Di truyền : có nguyên nhân có nhân tố thuận lợi thúc đẩy bệnh phát sinh mà thơi - Nhân cách : tồn đặc điểm tâm lý cá nhân bao gồm nhiều thành phần (xu hướng, khí chất, tính cách lực) làm cho người có nét tâm lý khác hẳn với người khác Nhân cách mạnh, bền vững nhẫn tố tốt để chống đỡ bệnh tâm thần điều kiện thuận lợi cho bệnh chóng hồi phục Nhân cách yếu, khơng cân bằng, chịu đựng sở thuận lợi cho bệnh tâm thần phát sinh làm bệnh hồi phục khó khăn, chậm chạp Có nhân cách định thể lâm sàng bệnh có thêt làm cho nhân cách người bệnh bị biến đổi - Lứa tuổi: trẻ em địa thuận lợi để phát sinh bệnh tâm nhân cách bệnh Tuổi dậy dễ bộc lộ bệnh tâm thần phân liệt trạng thái phản ứng Tuổi già dễ bị bệnh tâm thần thực thể - Giới tính: có bệnh gặp nam nhiều nữ : loạn thần rượu, loạn thần chấn thương sọ não, bệnh liệt tồn thể tiến triển Có bệnh gặp nữ nhiều năm rối loạn tâm thần có liên quan đến thời kỳ kinh nguyệt, sinh đẻ, mãn kinh… - Tình trạng tồn thân: có trường hợp RLTT xuất sau sức khỏe bị giảm sút ngủ kéo dài, thiếu dinh dưỡng lâu ngày, làm việc sức Sau mắc bệnh lâu ngày dẫn đến suy kiệt tử vong Nâng cao thể trạng giúp cho bệnh nhân hồi phục nhanh chóng…[1][2] 1.2.3 Nguyên tắc xác định nguyên nhân RLTT Nguyên nhân RLTT vấn đề khó khăn, phức tạp Khi xác định, cần ý đến nhân tố sau đây:  RLTT thường xảy dựa sở điều kiện bên tác động qua lại với điều kiện bên bệnh nhân Vì cần phải nghiên cứu tỉ mỉ, cân nhắc cẩn thận xác định đâu nguyên nhân chính, đâu nhân tố thuận lợi  Những trường hợp RLTT gọi nội sinh (như tâm thần phân liệt) thường xuất sau nhân tố ngoại lai (sang chấn tâm thần, bệnh nhiễm khuẩn…) Vì vậy, tìm nguyên nhân trường hợp vào đặc điểm bệnh cảnh  Hiện số trường hợp RLTT, quy luật lâm sàng rõ ràng chưa có thống bệnh nguyên bệnh sinh Có trường hợp nguyên nhân xác định chế sinh bệnh lại chưa rõ rang Ngược lại có trường hợp bệnh sinh tương đối rõ nguyên nhân chưa xác định Vì việc nắm vững hình thái lâm sàng quy luật tiến triển RLTT cịn có tầm quan trọng đặc biệt việc xác định nguyên nhân gây bệnh[4] 1.2.4 Phân loại bệnh rối loạn tâm thần Các dạng RLTT thường gặp như: - Các dạng rối loạn ám ảnh sợ - Rối loạn thích ứng - Rối loạn dạng thể - Rối loạn phân ly - Rối loạn tâm thần nội tiết - Rối loạn nghiện chất Thang Long University Library 2.2.4.5 Chăm sóc ni dưỡng người bệnh Hình 2: Bệnh nhân ăn trưa tập thể  Đối với khoa dinh dưỡng + Chế biến thức ăn theo yêu cầu thầy thuốc ăn kiêng, ăn lỏng + Thức ăn phải thái nhỏ, nấu nhừ, bỏ xương…Tránh trường hợp người bệnh ăn vội bị nghẹn, hóc xương  Đối với khoa phịng + Bố trí cho người bệnh phàm ăn, kích động tham ăn riêng bàn, có y tá giám sát + Những người bệnh ăn yếu, khơng chịu ăn riêng khu có y tá trực tiếp trơng nom bón cho bệnh nhân ăn Không để người nhà bệnh nhân khác cho ăn + Đối với người bệnh phải ăn ống sonde cần chuẩn bị đầy đủ chế độ tiêu chuẩn, đảm bảo quy trình kỹ thuật đưa ống sonde tới dày Thang Long University Library + Đảm bảo nước uống cho người bệnh Mỗi khoa phải có thùng nước uống, nước phải ủ ấm, có ca cốc cho người bệnh uống Phải cung cấp đầy đủ nước uống cho người bệnh, ngày trung bình lít bệnh nhân + Bố trí cho người bệnh ngủ, nghỉ ngơi theo buồng tính chất bệnh lý + Tạo điều kiện cho người bệnh giúp đỡ lẫn 2.2.4.6 Phục hồi chức cho người bệnh Do thời gian nằm bệnh lâu ngày nên bệnh nhân thói quen sinh hoạt cộng đồng trước Nếu khơng huấn luyện bệnh viện sử tất liệu pháp chăm sóc làm tượng bệnh lý khơi phục lại nhân cách bình thường người bệnh, khơng thể thích ứng với mơi trường sinh sống cũ Các kĩ thuật chăm sóc nhằm phục hồi chức cho bệnh nhân:  Thể dục + Thường xuyên cho người bệnh luyện tập thể dục vào buổi sáng + Có tập cụ thể + Hướng dẫn tận tình chu đáo  Lao động thủ cơng + Phải lao động tập thể lao động sản xuất + Bệnh nhân phải hưởng phần thành lao động + Hình thức lao động phải thích ứng cho nhiều trạng thái tâm thần, với khả cá nhân người bệnh + Phải có điều dưỡng viên, cán kỹ thuật hướng dẫn, động viên, thi đua, khen thưởng… + Lao động tiến hành bước từ dễ đến khó, từ đến nhiều, từ giản đơn đến phức tạp, đặc biệt bệnh nhân ly lao động lâu hay khơng lao động Hình 3: Giao lưu văn nghệ bệnh nhân  Vui chơi giải trí + Hướng dẫn bệnh nhân xem ti vi với chương trình phù hợp Tổ chức vui chơi đơn giản, cần suy nghĩ căng thẳng như: tam cúc, tú lơ khơ, ô ăn quan… + Cho người bệnh du lịch danh lam thắng cảnh, khu du tích lịch sử gần Hình 4: Bệnh nhân chơi bóng bàn Thang Long University Library + Cho người bệnh tập thể dục liệu pháp tập đơn giản để đề phòng tai nạn xảy 2.2.4.7 Giáo dục sử dụng thuốc cho bệnh nhân sử dụng thuốc ngoại trú - Sau viện, bệnh nhân cần phải điều trị nhà, thông thường liều thuốc thấp bệnh viện - Khi bệnh nhân viện, phải dặn người nhà quản lý thuốc chặt chẽ hàng ngày cho bệnh nhan uống thuốc đặn theo định bác sĩ - Hướng dẫn cho người nhà bệnh nhân biết cách phát kiểm tra bệnh nhân dấu thuốc vứt thuốc để có biện pháp đề phòng 2.2.5 Đánh giá - Các triệu chứng lâm sàng hết giảm nhiều - Bệnh nhân tiếp xúc được, ăn, ngủ, lại bình thường - Chấp hành nội quy tốt - Có thể lao động, cơng tác tốt phải tiếp tục điều trị củng cố nhà, quản lý chăm sóc lâu dài cho bệnh nhân cộng đồng 2.3 Áp dụng quy trình điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân cụ thể BỆNH ÁN CHĂM SĨC A HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Nguyễn Thị Huệ Tuổi: 40 Giới tính: Nữ Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa chỉ: Thơn Tống Vũ, xã Vũ Vinh, Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Dân tộc: Kinh Tơn giáo: Không Người báo cáo bệnh án: Bệnh nhân, chồng mẹ bệnh nhân Ngày vào viện: 10 Vào viện lần thứ: 11 Địa liên lạc: Chồng Nguyễn Bá Cửu – Thông Tống Vũ – Xã Vũ Vinh – Tp Thái Bình B CHUN MƠN Lý vào viện: Sợ bị người khác giết hại Bệnh sử Bệnh nhân thứ gia đình có người Trong q trình mang thai, mẹ khơng mắc bệnh gì, đẻ thường, đủ tháng Q trình phát triển tâm thần, vận động so với trẻ tuổi hồn tồn bình thường Cấp I, II, III học lực trung bình, đến hết lớp 10 nghỉ học gia đình khơng có điều kiện Bệnh nhân đánh giá người trầm tính, nói, bạn bè Năm 20 tuổi, bệnh nhân lấy chồng làm thợ xây, có hai trai lớn đánh giá ngoan ngoãn, lời bố mẹ Kinh tế gia đình tương đổi ổn đinh Bệnh nhân khơng có tiền sử chấn thương sọ não, khơng mắc bệnh nội khoa, bệnh thần kinh, không sử dụng chất gây nghiện, kích thích Cách vào viện khoảng năm, bệnh nhân cảm tháy mệt mỏi khác thường Ban đêm thường ngủ, hay tỉnh giấc lúc 2-3 sáng Bệnh nhân nghe thấy tiếng nói đầu mình, nghe thấy rõ ràng, giọng đàn ơng, nói Ngọc Hoàng, lệnh cho bệnh nhân đập phá hết đồ đạc nhà, không giết hại nhà Bệnh nhân lo sợ, chắp tay khấn vái, cầu xin đừng làm hại gia đình Được chồng giải thích, trấn an bệnh nhân sợ hãi Bệnh nhân cho có Đấng tối cao dùng lực để chi phối, điều khiển mình, ép buộc đập phá đồ đạc nhà Người nhà kể lại: bệnh nhân nhiều lần ném phích nước, cốc, chén đồ vật khác sân Sau đó, bệnh nhân lại cho có người ln theo để tìm cahs bóp cổ, giết hại Có bệnh nhân bỏ chạy cầm dao chém lung tung, nói để xua đuổi Người nhà cố gắng khuyên nhủ, giải thích bệnh nhân ln khẳng định có muốn giết có Đấng linh thiêng chi phối hành vi Bệnh nhân ngày có triệu chứng trên, người nhà đưa khám Bệnh viện Tâm thần Thái Bình, chẩn đốn Tâm thần phân liệt, khơng rõ phương pháp điều trị Về nhà, bệnh không đỡ, bệnh nhân tiếp tục Kèm theo, người nhà Thang Long University Library thấy bệnh nhân thường hay ngồi mình, xa lánh người, thấy khơng thiết làm gì, ăn khơng ngon miệng, ngủ ít, hó vào giấc ngủ Sau đó, bệnh nhân vào Viện sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai Tiền sử 3.1 Bản thân  Nhân cách tiền bệnh lý Trầm tĩnh, nói, bạn bè  Khơng có tiến sử chấn thương sọ não  Không tiền sử nghiện chất, không rõ sang chấn tâm lý  Không mắc bệnh nội khoa thần kinh mạn tính  Khơng mắc bệnh nội, ngoại khoa khác  Tiền sử sản nhi khoa bình thường 3.2 Gia đình Họ hàng nội, ngoại không mắc bệnh tâm thần Khám lâm sàng 4.1 Khám tâm thần  Biểu chung: trang phục gọn gang, tiếp xúc với bác sĩ  Ý thức: khả định hướng không gian, thời gian, thân, xung quanh tốt  Cảm giác , tri giác + Ảo lệnh, ảo đe dọa (ban đêm, nghe thấy tiếng nói phát từ đầu mình, nghe rõ ràng giọng đàn ơng, nói Ngọc Hoàng, lệnh cho bệnh nhân đập phá đồ đạc nhà, không giết hại nhà Bệnh nhân tin tiếng nói có that,, lo sợ, cầu xin) + Khơng có ảo tưởng, khơng tri giác sai thực  Tư + Hình thức: nhịp vừa, có liên quan + Nội dung  Hoang tưởng bị chi phối: bệnh nhân cho có Đấng tối cao dùng lực để chi phối, điều khiển mình, ép buộc đập phá đồ đạc nhà  Hoang tưởng bị truy hại: cho có người theo để tìm cách bóp cổ, giết hại Khiến bệnh nhân sợ hãi bỏ chạy cầm dao chém Mặc dù người nhà giải thích khơng đả thơn  Cảm xúc: khí sắc trầm  Hoạt động  Hoạt động có ý chí: chắp tay khấn vái, bỏ chạy, cầm dao chém, đập phá đồ đạc  Hoạt động năng: ăn uống kém, ngủ + Chú ý: giảm + Trí nhớ: trí nhớ gần, xa cịn trì + Trí tuệ: cịn trì 4.2 Khám tồn thân  Tỉnh, tiếp xúc  Mạch: 85 lần/phút o Nhiệt độ: 36,9 C Huyết áp: 120/70 mmHg Nhịp thở: 18 lần/phút  Da, niêm mạc hồng  Không phù, không xuất huyết da  Tuyến giáp không to  Hạch ngoại biên không sờ thấy 4.3 Khám quan – phận khác  Thần kinh + Glasgow: 15 điểm + Khơng có dấu hiệu màng não + Khơng có dấu hiệu thần kinh khu trú  Tim mạch CK + Nhịp tim 85 /phút + T1, T2 rõ + Không thấy tiếng tim bệnh lý  Hô hấp Thang Long University Library + Lồng ngực cân đối + Rung rõ + Rì rào phế rõ, khơng rales  Tiêu hóa + Bụng mềm, khơng chướng + Gan lách không sờ thấy  Tiết niệu + Chạm thận (-), bập bệnh thận (-) + Không thấy điểm đau niệu quản  Nội tiết + Lơng, tóc, móc bình thường + Tuyến giáp khơng to + Khơng có hội chứng Cushing  Các quan phận khác: chưa phát đặc biệt Chẩn đốn sơ bộ: Tâm thần phân liệt thể Paranoid (F20.0) Chẩn đoán phân biệt  Rối loạn phân liệt cảm xúc (F25) + Phù hợp: có triệu chứng phân liệt + Không phù hợp: triệu chứng cảm xúc không bật  Rối loạn loại phân liệt (F21) + Phù hợp: cảm xúc hời hợt, rối loạn tư + Khơng phù hợp: bệnh nhân có rối loạn tư rõ rệt  Loạn thần thực tồn (F00 – F09) + Phù hợp: có triệu chứng loạn thần + Khơng phù hợp: khơng có dấu hiệu bệnh thực tồn rõ rệt  Loạn thần chất tác động tâm thần (F10-F19) + Phù hợp: có triệu chứng ảo giác, hoang tưởng… + Khơng phù hợp: khơng có tiền sử nghiện chất, không thấy tượng nhiễm độc rượu, ma túy  Chẩn đoán phân biệt với thể bệnh tâm thần phân biệt khác Hiện chưa cần Cận lâm sàng  Các xét nghiệm có + Cơng thức máu: HC 4,92 T/l, Hgb 147 g/l, HCT 0,422 BC: 8,55 g/l (BCTT 66,1%, lympho 27%) TC 302 g/l Mức lắng: giờ: 10 mm 20 mm Đánh giá: kết giới hạn bình thường + Sinh hóa máu Ure 3,8 mmol/l Glucose 4,7 mmol/l Creatomon 76 µmol/l Acid uric 261 µmol/l Calci 2,47 mmol/l Calci ion hóa 1,03 mmol/l Protein tồn phần 77,8 g/l Albumin 42,8 g/l ẤT (GOT) 19 u/l ALAT (GPT) 10 u/l CK 99 u/l Cholesterol 5,48 mmol/l Triglycerid 1,30 mmol/l HDL-C 1,49 mmol/l LDL-C 3,40 mmol/l + + Điện giải đồ: Na 138 mmol/l, K 3,8 mmol/l, Clo 102 mmol/l Đánh giá: kết giới hạn bình thường Chẩn đốn xác định: tâm thần phân liệt thể paranoid (F20.0) Lập kế hoạch điều trị 9.1 Nguyên tắc điều trị Thang Long University Library  Tâm thần phân liệt bệnh chưa rõ nguyên nhân, điều trị triệu chứng chủ yếu (chống loạn thần)  Hóa dược liệu pháp có vai trị quan trọng  Phối hợp nhiều liệu pháp điều trị: thuốc, tâm lý, lao động, tác động thích ứng xã  Phục hồi chức cho bệnh nhân  Phối hợp chặt chẽ thầy thuốc, gia đình cộng đồng  Phát giải kịp thời yếu tố thúc đẩy bệnh  Giáo dục giới tính, cộng động thay đổi thái độ với bệnh nhân  Chăm sóc bệnh nhân lâu dài, đảm bảo thể khỏe mạnh hội 9.2 Điều trị cụ thể  Liệu pháp hóa dược: sử dụng thuốc theo y lệnh bác sĩ  Liệu pháp tâm lý + Giải thích cho gia đình nhận thức bệnh, chấp nhận sống chung, quan tâm đến mặc cảm người bệnh + Thái độ can thiệp tâm lý: giúp đỡ gia đình người bệnh cấp tính bệnh Sinh hoạt nhóm gia đình bệnh nhân để trao đổi với cách chăm sóc người bệnh, cách quản lý, cho uống thuốc + Thành lập nhóm tương trợ: làm chỗ dựa cho bệnh nhân gia đình  Liệu pháp lao động phục hồi chức + Cho bệnh nhân bắt đầu hoạt động mức độ mà khả học ho phép + Từng bước nâng cao mức độ hoạt động theo khả cao mà không cảm thấy bị căng thẳng 9.3 Diễn biến điều trị  Theo dõi thông số mạch, huyết áp, nhiệt độ, thông số huyết học đánh giá tác dụng không mong muốn thuốc  Bệnh nhân điều trị tuần với thuốc  Hiện tại: + Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc + Vẫn hoang tưởng bị truy hại, bị chi phối (như mô tả) Ảo lệnh, đe dọa (như miêu tả) không thường xun + Khơng cịn rối loạn hành vi, tác phong, ăn ngủ (bệnh nhân có tiển triển chậm)  Chẩn đoán hướng dẫn điều trị + Chẩn đoán: tâm thần phân liệt thể Paranoid (F20.0) + Điều trị: tiếp tục phác đồ 10 Thực kế hoạch chăm sóc  7h: Hướng dẫn bệnh nhân vệ sinh miệng cho bệnh nhân ăn sáng  8h: Kiểm tra mạch, nhiệt độ, huyết áp định kỳ  8h30’: Hướng dẫn bệnh nhân cạo râu, cắt móng tay  9h: Bệnh nhân tập văn nghệ, đọc báo, tập thể dục  10h: Cho bệnh nhân uống thuốc theo y lệnh  11h đến 14h: Bệnh nhân nghỉ trưa  15h: Bệnh nhân tắm giặt thay quần áo  15h30’: Bệnh nhân ăn cơm chiều 11 Lượng giá Thời điểm lượng giá: sau tuần điều trị Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc  Vẫn hoang tưởng bị truy hại, bị chi phối (như mô tả) Ảo lệnh, đe dọa (như miêu tả) khơng thường xun  Khơng cịn rối loạn hành vi, tác phong, ăn ngủ (bệnh nhân có tiển triển chậm) 12 Phịng bệnh Rèn luyện tính tập thể, thích ứng với mơi trường xung quanh  Theo dõi sát bệnh nhân viện sau viện, tư vấn cho gia đình người bệnh cộng đồng, kiên trì điều trị củng cố đề phịng, tích cực chữa bệnh nhiễm Thang Long University Library khuẩn, bệnh thể, tránh cho bệnh nhân mệt mỏi, lao động sức, đè phòng bệnh tái phát  Chăm sóc, nâng cao thể trạng cho người bệnh KẾT LUẬN Qua nghiên cứu số y văn chăm sóc bệnh nhân rối loạn tâm thần, rút số kế luận sau: RLTT bệnh hoạt động não bị rối loạn nhiều nguyên nhân khác gây (nhiễm khuẩn, nhiễm độc, sang chấn tâm thần, bệnh thể…) làm rối loạn chức phản ánh thực Các trình cảm giác, tri giác, tư duy, ý thức … bị sai lệch bệnh nhân tâm thần có ý nghĩ, cảm xúc, hành vi tác phong không phù hợp với thực tại, môi trường xung quanh Việc điều trị bệnh tâm thần phải điều trị cách tồn diện, địi hỏi phối hợp nhiều biện pháp, phương pháp chủ yếu thường áp dụng như: sốc insulin, sốc điện, liệu pháp tâm lý, liệu pháp hóa dược, liệu pháp lao động, liệu pháp thích ứng xã hội… Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân rối loạn tâm thần: - Phân cơng theo dõi sát tình tạng bệnh nhân trình nằm viện, tiếp xúc với bệnh nhân phát triệu chứng cấp tính đặc biệt tình trạng cấp cứu - Giúp đỡ bệnh nhân khắc phục tình trạng khó khăn ăn uống, mặc quần áo lại, uống thuốc… - Chuẩn bị thuốc, máy sốc điện phương tiện cấp cứu khác - Thực đúng, kịp thời y lệnh bác sĩ - Theo dõi biến chứng dùng thuốc xử trí kịp thời Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT G.s Nguyễn Việt (1984) , Tâm thần học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bùi Đức Trinh (1998), Bài giảng Tâm thần học, Trường Đại học Y Thái Nguyên WHO (1992) Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 - ICD 10 – Các rối loạn tâm thần hành vi, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn Tâm thần Tâm lý Y học (1998) Tâm thần học đại cương Tâm lý học y học” Học viện Quân Y, Hà Nội “Điều dưỡng 2” (2010) Học viện Y dược cổ truyền Việt Nam, Bộ Y Tế PGS TS Hoàng Tân Dân (2005) Điều dưỡng truyền nhiễm thần kinh tâm thần Nhà xuất Y học, Hà Nội “Tập giảng điều dưỡng chuyên khoa tâm thần” (2010), Bệnh viện Tâm thần Trung ương, Bộ Y tế Nguyễn Minh Tuấn (2004), Các rối loạn tâm thần điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội Mai Đức Việt (2012), Chăm sóc người bệnh cai cắt nghiện heroin, Chuyên đề tốt nghiệp, Trường Đại học Thăng Long, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 10 Harold I Kaplan and Benjamin J Sadock (1996) Pocket Handbook of Chnical Psychiatry Second Edition, Wiuiams and wilkins 11 Harold I Kaplan and Benjamin J Sadock (2000) Textbook comprehensive of psychiatry, Wiuiams and Wilkins 12 American Psychiatric Association (2004) Practice Guidelines for the Treatment of Psychiatric Disorders, Compendium ... quan tâm, đặc biệt cơng tác chăm sóc bệnh nhân bị rối loạn tâm thần Cơng tác chăm sóc bệnh nhân bị rối loạn tâm thần có đặc điểm riêng so với bệnh lí nội khoa tâm thần khác Để chăm sóc người bệnh. .. [4][6][7][8] CHƯƠNG LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MẮC CHỨNG RỐI LOẠN TÂM THẦN THEO QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG 2.1 Vai trị việc chăm sóc bệnh nhân rối loạn tâm thần Sức khoẻ tâm thần ảnh hưởng lên phần lớn... tiết chăm sóc người bệnh bị rối loạn tâm thần, để góp phần làm sáng tỏ nhu cầu chăm sóc chuyên biệt hành động chăm sóc cần thiết công tác điều dưỡng người bệnh mắc hội chứng rối loạn tâm thần

Ngày đăng: 24/04/2021, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w