KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu một số biến chứng thường gặp trong tuần lễ đầu và một số yếu tố LQ trên BN TBMMN điều trị tại viện lão khoa TW
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
M ỤC L ỤC ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………….-1Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU - 1.1.2 Phân loại .- 1.2 Đặc điểm dịch tễ học [4,15,17,22] - 1.3.Sơ lược giải phẫu, chức tuần hoàn não - 1.3.1 Hệ thống động mạch não[7,9,13] .- 1.3.1.1 Tuần hoàn ngoại vi - 1.3.1.2 Tuần hoàn trung tâm .- 1.3.2 Sinh lý tuần hoàn não[8,9,13] - 1.3.2.1 Lưu lượng tuần hoàn não - 1.3.2.2 Điều hịa cung lượng máu người bình thường - 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh[13] .- 3.3.1 Cơ chế bệnh sinh nhồi máu não - 1.3.3.2 Cơ chế bệnh sinh chảy máu não - 1.4 Các yếu tố nguy tai biến mạch máu não[5,16,20] - 1.5 Một số biến chứng thường gặp tai biến mạch máu não[2,3,23]…… - 1.5.1 Viêm phổi - 1.5.2 Táo bón - 1.5.3 Loét - 10 1.5.4 Tăng đường huyết - 12 1.5.5 Bí tiểu cấp .- 13 1.5.6 Tắc mạch chi - 13 Chương .- 16 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu - 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .- 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu - 16 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang…… - 16 - 2.2.3 Các bước tiến hành - 16 2.2.3.1 Định nghĩa: - 16 2.2.3.2 Lâm sàng: - 16 2.2.3.3 Chẩn đốn hình ảnh - 17 2.2.3.4 Xác định vị trí tổn thương………………………………………… … - 17 2.2.3.5 Các yếu tố nguy .- 17 2.2.3.6 Đánh giá biến chứng có biểu lâm sàng sau: .- 18 2.3 Đạo đức nghiên cứu - 20 2.4 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu - 20 Chương .- 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .- 21 3.1 Mô tả biến chứng thường gặp……………………………………………….-213.2 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .- 21 3.2.1 Tuổi - 22 3.2.2 Giới tính - 23 3.2.3 Loại tai biến mạch máu não: - 24 3.2.4 Số biến chứng bệnh nhân……………………………………… -25 3.2 Yếu tố liên quan với biến chứng thường gặp - 26 3.2.1 Tuổi với biến chứng thường gặp .- 26 3.2.3 Giới tính với biến chứng - 27 3.2.4 Loại tổn thương với biến chứng - 28 3.2.5 Ý thức với biến chứng - 29 3.2.6 Vị trí tổn thương với biến chứng .- 30 3.2.7 Yếu tố nguy với biến chứng - 31 3.2.7.1 Yếu tố nguy với có biến chứng sau TBMMN……………………… 313.2.7.2 Yếu tố nguy với khơng có biến chứng……………… ………………32 Chương .- 36 BÀN LUẬN .- 36 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: - 36 4.2 Đặc điểm biến chứng sau tai biến mạch máu não: - 37 - Thang Long University Library 4.2.1 Biến chứng viêm phổi - 37 4.2.2 Biến chứng táo bón - 38 4.2.3 Biến chứng tắc mạch chi - 38 4.2.4 Biến chứng loét da .- 39 4.2.5 Biến chứng bí tiểu cấp - 40 4.2.6 Biến chứng tăng đường huyết - 40 KẾT LUẬN .- 42 KIẾN NGHỊ - 44 - ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) bệnh lý cấp tính hệ thống mạch máu não bệnh lý thường gặp Thần kinh – Tim mạch TBMMN bệnh có tỷ lệ tử vong cao không để lại di chứng nặng nề, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt người bệnh, gia đình xã hội Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) , nước phát triển TBMMN nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh ung thư tim mạch [13] Tỷ lệ mắc bệnh nước phát triển cao, hàng năm, Hoa Kỳ có khoảng triệu trường hợp bị tai biến mới, phần lớn xảy sau tuổi 55 (Rusell 1983), tỷ lệ tử vong Hoa Kỳ năm 1977 có khoảng 182.000 người chết TBMMN chiếm 1/10 tổng số tử vong loại Theo Rusell 1983 tỷ lệ tử vong giai đoạn đầu 15% 50% bệnh nhân sống sót tàn phế [4] Ở Pháp năm 1982, tỷ lệ tử vong TBMMN 130/100.000 dân [8,12] Nghiên cứu Bonita năm 1992 tỷ lệ tử vong TBMMN 10% – 12% tổng số tử vong người 65 tuổi nước cơng nghiệp [4,8,13] Vì vậy, có lúc người ta quan niệm “ Tai biến mạch máu não cách kết thúc đời người già” [13].Trên số người bị bệnh, gần nửa bị tử vong thời gian vài hay vài tuần lễ sau bị bệnh Trong số đó, 90% bệnh nhân sống sót thường bị tàn phế thể chất tâm thần [22] Theo báo cáo TCYTTG (Murray 1996) năm 1990 ước tính có tới 2,1 triệu người tử vong TBMMN Châu Á, bao gồm 1,3 triệu người Trung Quốc, 448.000 người Ấn Độ 390.1 người nơi khác trừ Nhật Bản Với tuổi thọ người ngày nâng cao, vấn đề TBMMN trở nên mối quan tâm xúc y học y tế cộng đồng [16] Tuy thử nghiệm nhiều phương pháp điều trị, đến chưa có phương pháp điều trị coi đặc hiệu Chi phí cho điều trị, chăm sóc bệnh nhân TBMMN tốn song kết đạt hạn chế Hoa Kỳ năm chi tiêu tỷ Đôla cho TBMMN (Feignensson 1978) Ở Pháp chi phí cho TBMMN chiếm 2,5% – 3% tổng chi phí y tế nước [13] -1- Thang Long University Library Một số biến chứng TBMMN thường gặp góp phần gây tử vong cao như: Viêm phổi, táo bón, tắc mạch chi, lt, tăng đường huyết, bí tiểu… Những bệnh nhân TBMMN dễ bị nguy hiểm phát triển biến chứng khác nguyên nhân tàn tật TBMMN Việc phát hiện, điều trị kịp thời dự phịng tốt biến chứng TBMMN khơng làm hạn chế tử vong mà làm giảm thiểu di chứng Trên sở chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu số biến chứng thường gặp tuần lễ đầu số yếu tố lien quan bệnh nhân tai biến mạch máu não điều trị viện Lão Khoa Trung Ương” Với mục tiêu: Mô tả số biến chứng thường gặp bệnh nhân tai biến mạch máu não tuần lễ đầu Mô tả số yếu tố liên quan đến biến chứng thường gặp Tuổi, giới, yếu tố nguy TBMMN tình trạng bệnh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại tai biến mạch máu não[8,13,21] 1.1.1 Định nghĩa Theo định nghĩa TCYTTG: “ Tai biến mạch máu não xảy đột ngột thiếu sót chức thần kinh, thường khu trú lan tỏa, tồn 24 gây tử vong 24 Các khám xét loại trừ nguyên nhân chấn thương” (Công bố năm 1990, tiếng Pháp) 1.1.2 Phân loại Tai biến mạch máu não thực nhóm bệnh lý phức tạp nhiều nguyên nhân tùy thuộc vào vị trí tổn thương (động mạch, tĩnh mạch) chế bệnh sinh (chảy máu, thiếu máu) v.v Thường phân tai biến mạch máu não thành ba loại: - Tai biến thiếu máu cục (nhồi máu não hay nhũn não) - Tai biến chảy máu não - Loại hỗn hợp vừa chảy máu não vừa nhũn não * Thiếu máu cục não hậu giảm đột ngột lưu lượng tuần hoàn máu não tắc phần hay toàn động mạch não Khu vực tưới mạch không nuôi dưỡng bị hủy hoại nhũn Trong thiếu máu cục não người ta phân biệt loại: - Thiếu máu cục thống qua: Là tình trạng chức ổ não mắt với triệu chứng khỏi hoàn toàn 24 Loại coi yếu tố nguy thiếu máu cục hình thành - Thiếu máu cục não hồi phục: Nếu trình hồi phục 24 không di chứng di chứng không đáng kể - Thiếu máu cục não hình thành: Khơng hồi phục, di chứng nhiều * Chảy máu xuất máu nhu mơ não Có thể kèm theo máu khoang nhện não thất 1.2 Đặc điểm dịch tễ học [4,15,17,22] - Khái niệm người cao tuổi [22]: Theo TCYTTG xếp lứa tuổi sau: Từ 45 tuổi đến 59 tuổi : Người trung niên Từ 60 tuổi đến 74 tuổi: người nhiều tuổi Từ 75 tuổi đến 90 tuổi: người già Trên 90 tuổi: người già sống lâu Theo cách xếp từ 60 tuổi trở lên thuộc lớp người cao tuổi Đặc điểm quan trọng tuổi già thoái triển chức thích nghi * Trên giới: - Tỷ lệ mắc chung: theo hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ năm 1977 Mỹ có 1,6 triệu người bị TBMMN - Tỷ lệ mắc bệnh: hàng năm Hoa Kỳ có khoảng triệu trường hợp bị tai biến mới, phần lớn xảy sau 55 tuổi (Rusell 1983) - Tỷ lệ tử vong: Ở Hoa Kỳ năm 1977 có khoảng 182 nghìn người chết TBMMN chiếm gần 1/10 tổng số tử vong loại Theo Ruseu 1983 tỷ lệ tử vong giai đoạn đầu 15% 50% bệnh nhân sống sót tàn phế - Theo nghiên cứu giới số liệu khác (cao thấp) thập kỷ qua TBMMN tăng hàng năm, Thái Lan tỷ lệ mắc năm 1980 12,7/100.000 người đến năm 1984 18,7/100.000 Tỷ lệ tử vong bắt đầu giảm 27% so với thập kỷ trước * Ở Việt Nam: - Theo nghiên cứu dịch tễ học TBMMN 1989 – 1994 môn Thần kinh trường Đại học Y Hà Nội tỷ lệ mắc trung bình 115,92, tỷ lệ mắc trung bình 28,25, tỷ lệ tử vong trung bình 21,55 - Nam giới bị TBMMN nhiều hơn, tỷ nam/nữ 1/1,48 - Nhóm tuổi 50 tuổi bị TBMMN chiếm tỷ lệ thấp (9,5%) cộng đồng lại chiếm tỷ lệ đáng quan tâm (36%) bệnh viện - Tai biến thể xuất huyết chiếm 35% số bệnh nhân nội trú - Di chứng nhẹ vừa chiếm tỷ lệ cao (68,42%) Di chứng vận động chủ yếu có 92,62% bệnh nhân Tỷ lệ bệnh nhân điều trị nhà cao 51% -4- 1.3 Sơ lược giải phẫu, chức tuần hoàn não 1.3.1 Hệ thống động mạch não[7,9,13] Não nuôi dưỡng hệ thống tuần hồn não, hình thành từ cuống mạch chính: hai động mạch cảnh hai động mạch đốt sống Lazorthe (1968) phân chia tuần hoàn não thành hai khu vực tưới máu có chế độ huyết áp khác nhau: 1.3.1.1 Tuần hoàn ngoại vi Do nhánh nông mạch máu não tưới máu cho vỏ não lớp chất trắng vỏ, tạo thành hệ nối phong phú Qua lần phân nhánh, áp lực giảm xuống, có áp lực thấp, huyết áp hạ đột ngạt dễ bị tổn thương nhồi máu não 1.3.1.2 Tuần hoàn trung tâm Gồm nhánh sâu mạch máu não cho vùng nhân xám trung ương, sau nông tận lớp chất trắng vỏ Những nhánh nhánh tận, chịu áp lực cao Khi có đợt tăng huyết áp đột ngột thường gây chảy máu não Giữa khu vực ngoại vi trung tâm hình thnhf đường viền ranh giới, khơng có mạch nối quan trọng hai khu vực nông sâu gọi vùng “ tới hạn” dễ xảy tổn thương nhồi máu lan tỏa nhồi máu chảy máu não 1.3.2 Sinh lý tuần hoàn não[8,9,13] 1.3.2.1 Lưu lượng tuần hoàn não Lưu lượng tuần hoàn não chứa đến 15% tổng lưu lượng tuần hoàn thể Theo Ingvar cộng sự, lưu lượng tuần hồn não trung bình người lớn: 44,8±5,4ml/100 gram não/phút Lưu lượng chất xám 79,7±10,7ml/100 gram não/phút Tai biến nhồi máu não xảy lưu lượng máu não giảm 18-20ml/100 gram não/phút, trung tâm ổ nhồi máu não vùng hoại tử có lưu lượng từ 10-15ml/100 gram não/phút Cịn xung quanh vùng có lưu lượng máu từ 20-25ml/100 gram não/phút, tế bào cịn sống khơng hoạt động Điều trị tai biến nhồi máu não nhằm phục hồi tưới máu cho vùng 1.3.2.2 Điều hịa cung lượng máu người bình thường Người bình thường ln có cung lượng máu não ln cố định 55ml/100 gram não/phút Cung lượng không biến đổi theo cung lượng tim Khi có huyết áp cao máu lên não nhiều trơn thành mạch tùy thuộc vào huyết áp long mạch, chế tác dụng gây tai biến, xảy có đột biến huyết áp Theo Bayliss huyết áp trung bình coi huyết áp đẩy máu lên não, tính theo cơng thức: HATB= + HATTr (HATB: huyết áp trung bình; HATT: huyết áp tâm thu; HATTr: huyết áp tâm trương) Khi huyết áp trung bình 60mmHg cao 150mmHg cung lượng máu não tăng giảm theo cung lượng tim (Mất hiệu ứng Bayliss) Vì điều trị việc trì huyết áp mức ổn định hợp lý quan trọng * Ngoài hiệu ứng Bayliss, điều hịa cịn có chế khác tham gia: - Ảnh hưởng yếu tố thể dịch, chuyển hóa Các mạch máu não nhạy cảm với thay đổi hóa học máu đặc biệt nồng độ khí carbonic oxy máu động mạch Khi PCO2 tăng gây giãn mạch máu não giảm gây co mạch não Khi PO2 giảm làm làm giãn mạch máu não (độ nhạy cảm PaCO2) - Sự điều hòa thần kinh giao cảm mạch máu 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh[13] 3.3.1 Cơ chế bệnh sinh nhồi máu não Bình thường lưu lượng máu lên não khoảng 700-750ml/phút Trong thiếu máu cục não, việc giảm lưu lượng máu lên não gây thiếu hụt cung cấp oxy glucose yếu tố gây tổn thương tế bào não Nếu cung cấp oxy không đủ, ty lạp thể không đảm nhiệm nhu cầu lượng não suy sụp tổng hợp sinh hóa ATP mà ATP nguồn cấp lượng cho não Do thiếu oxy, phân hủy glucose điều kiện yếm khí gây ứ đọng acid lactic làm toan chuyển hóa mức độ nặng, rối loạn thẩm thấu làm tổn thương tế bào -6- não theo nhiều chế khác mà chủ yếu hỏng tế bào, tạo điều kiện cho độc chất xâm nhập vào tế bào, làm chết tế bào Khi mô não thiếu máu tế bào bị tổn thương phù não xuất sớm Sự + giảm cung cấp oxy làm giảm sản xuất ATP thoát ion K , xâm nhập ion - + Cl Na vào tế bào gây phù tổ chức thần kinh đệm Phù não xuất sớm khoảng sau nghẽn mạch tối đa 24 giờ, tồn lan tỏa tới 72 1.3.3.2 Cơ chế bệnh sinh chảy máu não Cho đến có hai học thuyết đối lập nhau: - Thuyết vỡ mạch Charcot Bouchard (1868) giải thích chảy máu não vỡ túi phồng vi thể xác nhận qua hình ảnh vi thể Túi phồng thường thấy mạch xuyên xuất phát từ động mạch não mà thường động mạch đậu – vân gọi “động mạch chảy máu não” động mạch tân nên phải chịu áp lực cao, huyết áp cao dễ bị vỡ - Thuyết không vỡ mạch Rouchox (1884) cắt nghĩa tượng chảy máu thoát hồng cầu thành mạch Trước chảy máu não có thiếu máu cục gây tổn thương nhũn não Đến giai đoạn sau, tuần hoàn tái lập lại, thành mạch nằm khu vực thiều máu nên bị tổn thương để hồng cầu khỏi thành mạch Thuyết bào qua thành mạch xóa phần ranh giới chảy máu não nhồi máu não, coi hai giai đoạn q trình Tuy có khác hai thuyết thống vai trò thành mạch 1.4 Các yếu tố nguy tai biến mạch máu não[5,16,20] Nhiều yếu tố nguy TBMMN xác định Theo tài lệu TCYTTG (1989) TBMMN cần ý đến yếu tố nguy sau: - Tăng huyết áp: Tăng huyết áp yếu tố nguy hàng đầu TBMMN, đặc biệt chảy máu não - Tăng lipit máu: yếu tố nguy quan trọng xơ vữa động mạch, có xơ vữa thành mạch làm hẹp đường kính lịng mạch dẫn đến hậu gây thiếu máu cục não Biến chứng Vị trí tổn thương Viêm phổi Táo bón Tắc mạch chi N % n % n % Bán cầu đại não 17 56,7 31 52,6 10 45,5 Thân não 23,3 14 23,7 31,8 Tổn thương tổ khuyết 20 14 23,7 22,7 P 0,891 0,338 0,651 Vị trí tổn thương Loét Bí tiểu cấp TĐH N % n % n % Bán cầu đại não 15 62,5 16 59,3 25 58,2 Thân não 12,5 14,8 20,9 Tổn thương tổ khuyết 25 25,9 20,9 P 0,184 0,226 0,503 Nhận xét: Các biến chứng thường gặp tuần lễ tai biến mạch máu não khơng liên quan tới yếu tố giới tính - 30 - 3.3.6 Yếu tố nguy với biến chứng 3.3.6.1 Yếu tố nguy với có biến chứng Có biến chứng Yếu tố nguy Tăng huyết áp Viêm phổi % n % n % 23 76,7 38 64,4 15 68,2 0,01 22 P 10 49,2 20 11 50 0,02 33,9 0,2 45,5 0,001 0,4 26,7 36,4 0,000 27,1 29 0,1 0,003 0,03 50 45,5 0,009 15,3 16 77,3 10 0,2 36,7 17 0,004 28,8 0,009 P Hút thuốc lá, rượu bia 17 0,003 15 45,8 0,1 26,7 11 0,3 0,1 30 P Bệnh tim mạch 27 0,4 P Tăng acid uric 73,3 P Béo phì 0,04 0,02 P RL mỡ máu Tắc mạch chi n P Đái tháo đường Táo bón 36,4 0,4 Loét Bí tiểu cấp TĐH Yếu tố nguy Tăng huyết áp n % n % n % 17 70,8 16 56,6 31 72,1 0,1 P Đái tháo đường 19 12 Bệnh tim mạch Hút thuốc lá, rượu bia P 39 44,4 14 22,2 10 0,02 14 0,02 11 37 15 11 56,6 0,04 - 32 - 19 44,2 0,4 33,3 0,6 25,6 0,3 0,05 45,8 16,3 0,02 0,01 58,3 32,6 0,09 0,06 37,5 90,7 0,000 0,004 25 P 55,6 12 0,2 P 0,004 0,5 50 P Tăng acid uric 15 0,001 P Béo phì 79,2 0,001 P RL mỡ máu 0,8 13 30,2 0,9 3.3.6.2 Yếu tố nguy với khơng có biến chứng Yếu tố nguy Khơng có biến chứng Viêm phổi Tăng huyết áp % n % n % 23,3 21 35,6 31,8 0,02 P 43 0,1 14 72,9 12 11 50 0,02 66,1 0,2 54,5 0,001 50,8 39 63,6 0,000 0,4 73,3 0,003 84,7 30 54,5 0,009 0,03 50 22,7 12 0,2 63,3 22 0,004 71,2 50 0,009 P Hút thuốc lá, rượu bia 42 0,003 15 54,2 0,1 73,3 19 0,3 0,1 70 22 P Bệnh tim mạch 32 0,4 P Tăng acid uric 26,7 21 P Béo phì 0,04 0,02 P RL mỡ máu Tắc mạch chi n P Đái tháo đường Táo bón 14 63,6 0,4 Yếu tố nguy Tăng huyết áp Loét % n % n % 29,2 11 40,7 12 27,9 0,1 12 Hút thuốc lá, rượu bia P 44,4 15 75 55,6 21 29 62,5 77,8 17 0,02 10 36 0,02 13 63 12 32 44,4 0,04 18 24 55,8 0,4 66,7 0,6 74,4 0,3 0,05 54,2 83,7 0,02 0,01 41,7 67,4 0,09 0,06 15 9,3 0,000 0,004 0,2 P 0,004 0,5 50 18 P Bệnh tim mạch 12 0,001 P Tăng acid uric 20,8 0,001 P Béo phì 0,8 P RL mỡ máu TĐH n P Đái tháo đường Bí tiểu cấp 30 69.8 0,9 Nhận xét: Theo nghiên cứu biến chứng viêm phổi có xu hướng thường gặp bệnh nhân có yếu tố nguy như: tăng huyết áp, đái tháo đường, béo phì, tăng acid uric, hút thuốc lá, uống rượu bia khơng có mối liên quan với nguy cơ: rối loạn mỡ máu bệnh tim mạch; Biến chứng táo bón có xu hướng thường gặp bệnh nhân có yêu tố nguy như: tăng huyết áp tăng acid uric khơng hay gặp bệnh nhân có yếu tố nguy cơ: đái tháo đường, rối loạn - 34 - mỡ máu, béo phì, bệnh tim mạch hay uống rượu bia; Biến chứng tắc mạch chi có xu hướng thường gặp bệnh nhân có yếu tố nguy như: đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, béo phì, tăng acid uric, bệnh tim mạch có ý nghĩ thống kê, yếu tố nguy tăng huyết áp, hút thuốc uống rượu bia khơng có mối tương quan tới biến chứng táo bón; Biến chứng loét có xu hướng thường gặp bệnh nhân có yếu tố nguy cơ: đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, tăng acid uric, bệnh tim mạch, hút thuốc uống rượu bia Tăng huyết áp, béo phì khơng có mối tương quan với biến chứng lt; Biến chứng bí tiểu có xu hướng thường gặp bệnh nhân có yếu tố nguy cơ: rối loạn mỡ máu, béo phì, tăng acid uric, bệnh tim mạch Nhưng khơng có mối tương quan tới yếu tố nguy cơ: tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, hút thuốc lá, uống rượu bia; Biến chứng tăng đường huyết có xu hướng thằng gặp bệnh nhân có yếu tố nguy cơ: tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, béo phì Nhưng khơng có mối tương quan với yếu tố nguy cơ: tăng acid uric, tim mạch, hút thuốc lá, uống rượu bia Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: TBMMN tăng dần theo tuổi nhóm tuổi từ 51 đến sau 70 tuổi.Tuổi trung bình 71,63 ± 11,09; tuổi thấp 51 (hai bệnh nhân); bệnh nhân cao tuổi 97 (một bệnh nhân) Nhóm tuổi hay gặp sau 70 tuổi Nhóm tuổi từ 50-60 chiếm 17,5%, nhóm từ 61-70 chiếm 26,25% nhóm sau 70 tuổi chiếm 56,25%.Tại viện Lão Khoa Trung Ương trình nghiên cứu không gặp bệnh nhân 50 tuổi Kết phù hợp với nghiên cứu số tác giả nước Theo Đào Hữu Đường tuổi trung bình TBMMN viện Lão khoa bệnh viện Bạch Mai 70,48 ± 12,3 [5] Theo Đinh Văn Thắng, tuổi trung bình TBMMN 69,98 ± 11,7 [7] Theo Nguyễn Thị Thu Hà, tuổi trung bình TBMMN 66,39 ± 14 [15] Nghiên cứu Langhorne P cộng thấy tuổi trung bình TBMMN 65,9 ± 14,3[34] Tuổi yếu tố nguy khơng thể phịng tránh được, tuổi cao yếu tố nguy tác động đến nhiều, đồng thời thích nghi người cao tuổi tác động yếu tố nguy Đây vấn đề TCYTTG khuyến cáo TBMMN gặp lứa tuổi phổ biến lứa tuổi 60 – 80 [18] Theo Bộ Y tế cho biết, với chăm sóc sức khỏe ngày tốt hơn, tuổi thọ bình quân người dân nước ta ngày tăng Tuổi thọ trung bình người dân Việt Nam năm 2005 71 tuổi, 2006 71,3 tuổi, 2008 73 tuổi mục tiêu đến năm 2020 75 tuổi Đặc biệt, tuổi thọ trung bình phụ nữ nước ta đạt vượt mục tiêu đặt đến năm 2010 72 tuổi Cụ thể, theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tuổi thọ trung bình phụ nữ Việt Nam tăng 70 tuổi vào năm 1999 lên 75,6 tuổi vào năm 2007 76 tuổi Vì cần có quan tâm chăm sóc ngày tốt người cao tuổi để nâng cao chất lượng sống Trong nghiên cứu thấy TBMMN khơng có khác biệt hai giới Tỉ lệ nam nữ 0,95 (39/41), nam chiếm 48,75%, nữ chiếm 51,25% Kết phù hợp với số nghiên cứu Vũ Xuân Tần – Vũ Anh - 36 - Nhị nghiên cứu Khoa Thần Kinh Bệnh viện Chợ Rẫy: Nữ chiếm 51,88%, nam chiếm 48,12% Nhưng kết không giống với nghiên cứu Phạm Gia Khải: nam chiếm 58,19%, nữ chiếm 41,81% [24] Lê Đức Hinh cho kết nam nhiều nữ[19] Người ta thấy rằng, nguy gây TBMMN nữ nhiều nam giới Theo cơng bố TCYTTG có khoảng 23 yếu tố gây nguy TBMMN tăng huyết áp, đái tháo đường, béo phì, tăng lipid máu, thuốc ngừa thai…đồng thời tuổi thọ trung bình nữ giới lớn nam nguyên nhân mà thấy biến chứng TBMMN nữ nhiều nam giới 4.2 Đặc điểm biến chứng sau tai biến mạch máu não: 4.2.1 Biến chứng viêm phổi Viêm phổi nguyên nhân độc lập gây tử vong sau TBMMN Khi bệnh nhân bị TBMMN tăng tiết đờm dãi, vận động,…nên dễ đưa đến viêm phổi Ngăn ngừa cách làm đường hô hấp, vận động sớm, ngồi dậy nhiều lần giường, xoa bóp vỗ rung, đẫn lưu tư thế, ngăn ngừa trào ngược có sốt cần báo bác sĩ kết hợp tìm nguyên nhân viêm phổi, thực thuốc theo y lệnh điều trị sớm Trong nghiên cứu chúng tơi bệnh nhân có biến chứng viêm phổi sau TBMMN chiếm 37,5% Kết tương đối giống với số nghiên cứu trước nghiên Phạm Thái Nguyên – Vũ Anh Nhị [25] nghiên cứu 187 bệnh nhân TBMMN biến chứng viêm phổi chiếm 32,1%; so với kết số nghiên cứu khác có cao Langhorne cộng [34] nghiên cứu 331 bệnh nhân TBMMN biến chứng viêm phổi chiếm 22%; nghiên cứu R.J.Davenport[30] nghiên cứu 613 bệnh nhân TBMMN có 12% bệnh nhân có biến chứng viêm phổi Về mối tương quan biến chứng viêm phổi từ kết cho thấy viêm phổi có mối tương quan với tuổi trung bình bệnh nhân TBMMN, cụ thể tuổi trung bình nhóm bệnh nhân có biến chứng viêm phổi 70,67 ± 13,7 nhóm bệnh nhân khơng có biến chứng viêm phổi 72,2±9,27; khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,049