1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 7

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 139,5 KB

Nội dung

Muốn diễn tả chính xác và sinh động những ý nghĩ , tình cảm của mình, người nói phải biết rõ nhứng từ mà mình dùng và có vố từ phong phú.Do đó, trau dồi vốn từ là việc rất quan trọng[r]

(1)

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (TRÍCH TRUYỆN KIỀU)

I MỤC TIÊU:

-Thấy nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật lòng thương cảm Nguyễn Du người.

II KIẾN THỨC CHUẨN:

1 Kiến thức:

- Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn nỗi Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích lịng thuỷ chung, hiếu thảo nàng.

- Ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du.

Kỹ năng:

- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại.

- Nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. - Phân tích tâm trang nhân vật qua đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều.

- Cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nhân vật truyện.

III HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lịng đoạn trích cảnh ngày xn? Nêu đại ý?

3 Giới thiệu mới:

Tìm hiểu đoạn trích, sẽ nhận thấy tài miêu tả nội tâm nhân vật bút pháp tả cảnh ngụ tình độc đáo Nguyễn Du.

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

-Gọi HS đọc vị trí đoạn trích chú thích.

-Hướng dẫn HS đọc văn bản: Chú ý đọc diễn cảm đoạn thể hiện tâm trạng Kiều GV đọc mẫu đoạn gọi HS đọc. -Gọi HS đọc thích.

-Gọi HS nêu đại ý.

-Gọi HS chia bố cục Nêu ý chính đoạn

Hoạt động 3: Phân tích

-Gọi HS đọc lại câu đầu.

-Gọi HS đọc lại thích số để hiểu từ khố xn.

-Hỏi: Xung quanh lầu Ngưng Bích là cảnh gì? Nó có góp phần bộc lộ tâm trạng Kiều khơng? Đó tâm trạng gì?

-u cầu HS phân tích hai câu “bẽ bàng lòng”.

- Em hiểu cụm từ “nửa tình nửa cảnh”?

- Lớp trưởng báo cáo.

- Thực theo yêu cầu GV. - Lắng nghe, ghi tựa bài.

-HS đọc. -HS đọc.

-HS đọc.

- Thực theo yêu cầu GV.

-Trả lời: -HS đọc. -HS đọc.

-Trả lời: núi, trăng, cát, cồn, bụi hồng. Nhận xét nội dung ghi.

-Trả lời: Thơì gian tuần hồn, khép kín. - Suy nghĩ, trả lời.

I.Tìm hiểu chung:

1 Vị trí đoạn trích: thuộc phần thứ hai trong Truyện Kiều.

2.Đại ý: Tâm trạng bi kịch kiều lầu Ngưng Bích.

3 Bố cục: phần

- Sáu câu đầu: hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều.

-Tám câu kế: nỗi nhớ Kiều

- Tám câu lại: tâm trạng Kiều trước cảnh lầu Ngưng Bích.

II.Phân tích :

1 Hồn cảnh đơn tội nghiệp Kiều:

-Cảnh rộng lớn, bát ngát, hoang vắng, xa lạ, cách biệt: núi, trăng, cát, cồn, bụi hồng

- Tâm trạng cô đơn buồn tủi chơi vơi, trơ trọi. - Mây sớm đèn khuya: Gợi thời gian tuần hồn khép kín Kiều khơng có làm bạn hồn cảnh rất đơn

- Cảnh tình chẳng ăn nhập với Cảnh càng làm tăng cảm giác cô đơn buồn bã của Kiều.

-Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

Tuần: 7 Tiết: 31

(2)

-Hỏi: Theo em tả cảnh ngụ tình là gì?

- Gọi HS đọc câu tiếp.

-Hỏi: Trước tiên Kiều nhớ ai? Nhớ điều gì? Tâm trạng lúc như thế nào?

- Hỏi: Tiếp theo Kiều nhớ ai, tâm trạng nào?

- Hỏi: Tác giả Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ cha mẹ sau điều có hợp lý khơng? -Hỏi: Em nhận đức tính gì của Kiều xa quê?

-Gọi HS đọc câu cuối.

-Hỏi: Đầu tiên cảnh vật khiến Kiều buồn? Tại sao?

-Hỏi: Kế tiếp, điều khiến kiều buồn?

-Hỏi: Tiếp theo cảnh gì? Tại sao Kiều buồn?

-Hỏi: Cuối cảnh tượng gì? Kiều liên tưởng đến điều gì?

-Hỏi: Chi tiết “buồn trơng” được lặp lại nhiều lần, cách dùng góp phần thể tâm trạng của Kiều?

-Hỏi: Đoạn trích thể tâm trạng và lịng Kiều?

-Hỏi: Nghệ thuật đặc sắc đoạn trích gì?

-Trả lời: Mượn cảnh vật để nói lên tình cảm người. -HS đọc.

- Thực theo yêu cầu GV.

- Thực theo yêu cầu GV.

- Thảo luận trả lời. - Thảo luận trả lời -HS đọc.

- Thực theo yêu cầu GV.

- Thực theo yêu cầu GV.

- Thực theo yêu cầu GV.

- Thực theo yêu cầu GV.

- Thực theo yêu cầu GV.

- Thực theo yêu cầu GV.

- Thực theo yêu cầu GV.

2 Nỗi nhớ người thân Kiều:

- Nhớ Kim Trọng, nhớ cảnh đêm thề nguyền đính ước đau xót nghĩ Kim Trọng trơng tin mình, ý thức tình cảnh bơ vơ, khẳng định lòng chung thuỷ.

- Nhớ mẹ cha: Kiều đau xót nghĩ mẹ cha đang trơng chờ, lo lắng khơng phụng dưỡng. Kiều có cảm giác xa nhà lâu lắm.

- Nỗi nhớ phù hợp với hồn cảnh, tâm trạng, logic tình cảm.

- Trong tình cảnh đau thương Kiều ln thương nhớ, lo lắng cho người thân biểu hiện của đức hy sinh , lòng vị tha, thuỷ chung, hiếu thảo.

3 Tâm trạng Kiều:

- Cửa bể, cánh buồm: vắng vẻ đơn côi gợi nỗi nhớ quê, nỗi buồn thân phận trôi nổi.

- Dịng nước, hoa trơi: thân phận lênh đênh, vơ định.

- Nội cỏ, chân mây: nỗi bi thương kéo dài khơng dứt.

- Gió cuốn, sóng ầm ầm: lo sợ tai hoạ ập đến.

- Điệp ngữ, cấu trúc câu diễn tả nỗi buồn chồng chất lòng Kiều, từ láy tạo âm hưởng man mác, da diết.

- Đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp tả cảnh ngụ tình truyện Kiều.

4 Ý nghĩa:

Kiều lầu Ngưng Bích những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất trong truyện Kiều đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cơ đơn, buồn, tủi, sợ hãi, lịng thuỷ chung, hiều thảo Kiều.

Hoạt động 4: Luyện tập

Trình bày cảm nhận em hai câu thơ: “Buồn trông… đâu”

- Thực theo yêu cầu GV.

III Luyện tập:

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò * Củng cố:

- Học thuộc lịng đoạn thơ - Hồn cảnh cô đơn Kiều? - Nỗi nhớ thương Kiều? - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?

* Hướng dẫn tự học:

- Chuẩn bị “miêu tả văn bản tự sự”.

(3)

- Đọc kĩ trả lời câu hỏi phần ví dụ

- Rút ghi nhớ.

MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I MỤC TIÊU:

- Hiểu vai trò miêu tả văn tự sự.

- Vận dụng hiểu biết miêu tả văn tự để đọc – hiểu văn bản.

II KIẾN THỨC CHUẨN:

1 Kiến thức:

- Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn bản. - Vai trò, tác dụng miêu tả văn tự sự.

2 Kỹ năng:

- Phát phân tích tác dụng miêu tả văn tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm văn tự sự.

III HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động

1. Ổn định: Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.

2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.

3 Giới thiệu mới:

Bài học rèn luyện kĩ năng kết hợp phương thức biểu đạt kiểu văn bản : tự với miêu tả-Nhắm làm tăng tích sinh động văn tự sự

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

-Gọi HS đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi 1

-Gọi HS đọc câu hỏi Thực hiện.

- Lớp trưởng báo cáo.

- Thực theo yêu cầu GV.

- Lắng nghe, ghi tựa bài.

-HS đọc Trả lời. -HS đọc Trả lời: HS nhận xét đó đối tượng nào.

I Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự sự:

a) Đoạn trích kể lại việc vua Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi Trong trận đánh vua Quang Trung Chỉ huy, cưỡi voi đốc thúc.

- Truyền lệnh ghép ván.

- Truyền lệnh cho tướng sĩ xông lên b) Các chi tiết miêu tả:

- Ghép liền ba làm bức….phủ kín => Ghép ván.

- Lính khoẻ…dàn thành trận chữ => Khiêng ván.

- Cưỡi voi => Vua Quang Trung.

- Khói toả….rối loạn => Quân Thanh phung khói lửa.

- Vừa che vừa xông…mà đánh => Quân vua Quang Trung xông lên đánh.

- Bỏ chạy tán loạn…chết => Quân Thanh chống không nổi

-Thây nằm đầy đồng…suối => Quân Thanh đại

Tuần: 7 Tiết: 32

(4)

-Gọi HS đọc câu hỏi 3, thảo luận nêu ý kiến

-Hỏi: văn tự sự, sử dụng miêu tả có tác dụng gì?

- Thực theo yêu cầu GV.

-HS dựa vo ghi nhớ trả lời

bại.

c) Khơng sinh động kể lại việc Tức chỉ mới trả lời câu hỏi việc chưa trả lời được câu hỏi việc diễn nào.

+Nhờ có miêu tả chi tiết thấy được các việc diễn nào.

Ghi nhớ:

Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.

Hoạt động 3: Luyện tập:

-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu thực hiện.

-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu Thực (HĐ nhóm bàn).

-Yêu cầu HS nhà làm BT2 vào vở.

-Gọi HS đọc BT3, xác định yêu cầu Thực (HĐ cá nhân, HS suy nghĩ khoảng 3’).

-HS đọc xác định yêu cầu thực hiện.

-HS đọc, chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến.

-HS đọc Trả lời, nhiều HS nêu ý kiến.

II Luyện tập:

Bài tập 1

a) Chị em Thuý Kiều

- Thuý Vân: Nêu yếu tố miêu tả khuôn mặt, mày, miệng, giọng nói, tóc, da.Vẻ đẹp sang trọng, quý phái, phúc hậu.

- Thuý Kiều: Nêu yếu tố miêu tả mắt, mày, tài đàn, soạn nhạc…Vẻ đẹp sắc sảo mặn mà. b) Cảnh ngày xuân

Gợi ý để HS thực nhà. Bài tập 2

HS thực trình bày Bài tập 3

HS suy nghĩ trình bày miệng lớp.

Hoạt động 4: Củng cố, dặn

* Củng cố:

- Vai trò yếu tố miêu tả trong văn tự sự.

* Hướng dẫn tự học:

- Làm tập vào vở. - Chuẩn bị “trau dồi vốn từ”.

- Đọc trả lời câu hỏi mục (I), (II)

- Rút ghi nhớ.

-HS đọc.

TRAU DỒI VỐN TỪ I MỤC TIÊU:

- Nắm định hướng để trau dồi vốn từ.

II KIẾN THỨC CHUẨN: Kiến thức:

- Những định hướng để trau dồi vốn từ.

Kỹ năng:

- Giải nghĩa từ sử dụng từ nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh

Tuần: 7 Tiết: 33

(5)

III HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động

2. Ổn định: Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.

2 Kiểm tra cũ:

Thuật ngữ gì? Đặc điểm của thuật ngữ? Cho ví dụ thuật ngữ?

3 Giới thiệu mới:

Từ chất liệu để tạo nên câu Muốn diễn tả xác sinh động ý nghĩ , tình cảm của mình, người nói phải biết rõ nhứng từ mà dùng có vố từ phong phú.Do đó, trau dồi vốn từ việc quan trọng để phát triển kĩ diễn đạt.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

-Gọi HS Đọc đoạn văn mục 1- sách giáo khoa

? Qua ý kiến đoạn văn, em hiểu tác giả muốn nói điều gì?

- Gọi HS Đọc câu ví dụ mục 2- sách giáo khoa - Xác định lỗi diễn đạt những câu ấy.

- Giải thích có lỗi này Từ rút ghi nhớ. -Hỏi: Vì muốn sử dụng tốt tiếng Việt ta phải làm gì? - Gọi HS Đọc đoạn trích mục (II) sách giáo khoa

? Em hiểu ý kiến đoạn trích nào?

Gợi ý: Ý quan trọng nhất: Tô Hồi phân tích qua trình trau dồi vốn từ đại thi hào Nguyễn Du cách học lời ăn tiếng nói nhân dân. ? So sánh hình thức trau dồi vốn từ nêu phần trên và hình thức trau dội vốn từ

- Lớp trưởng báo cáo. - Thực theo yêu cầu GV.

- Lắng nghe, ghi tựa bài.

- Tiếng Việt ngôn ngữ có khả đáp ứng nhu cầu diễn đạt người Việt

- Muốn phát huy tốt khả năng tiếng Việt, phải không ngừng trao dồi vốn từ.

-HS đọc Trả lời: a Thừa từ đẹp b Sai từ dự đoán

c Từ dùng sai đẩy mạnh - Trả lời

-HS đọc Trả lời

- Suy nghĩ, trả lời.

I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ:

1 + Tiếng Việt thứ ngôn ngữ có khả năng lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt.

+ Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt, mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi vốn từ. 2 a Thừa từ đẹp (thắng cảnh cảnh đẹp). b Sai từ dự đốn, dự đốn đốn việc chưa xảy Thay đoán, ước đoán, ước tính.

c Từ dùng sai đẩy mạnh (thúc đẩy phát triển cho nhanh) qui mơ khơng thể nhanh hay chậm mà mở rộng hay thu hẹp.

Ghi nhớ:

Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần trau dồi vốn từ Rèn luyện để nắm đầy đủ và chính xác nghĩa từ cách dùng từ việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.

II.Rèn luyện để làm tăng vốn từ:

Nhà văn Tơ Hồi phân tích q trình trau dồi vốn từ Nguyễn Du cách học lời ăn tiếng nói nhân dân, học hỏi để biết thêm những điều mà chưa biết.

- Ở mục I trau dồi vốn từ tìm hiểu nghĩa và cách dùng từ biết (trau dồi về chất) Nguyễn Du trau dồi vốn từ học hỏi để biết thêm từ mà chưa biết ( trau dồi lượng )

Ghi nhớ:

(6)

của Nguyễn Du qua đoạn văn phân tích Tơ Hồi.

-Hỏi: rèn luyện để làm tăng vốn từ nào?

- Thực theo yêu cầu của GV.

làm để trau dồi vốn từ.

Hoạt động 3: Luyện tập:

- Gọi HS đọc BT1, Hướng dẫn học sinh chọn cách giải thích đúng.

- Gọi HS đọc tập 2 ? Xác định nghĩa yếu tố Hán Việt.

- Gọi HS đọc tập Hướng dẫn tìm lỗi sai. + Hướng dẫn sửa, thay thế. + Cách rèn luyện để làm tăng vốn từ

-Gọi HS đọc BT4, xác định yêu cầu Thực hiện.

-Gọi HS đọc BT5, xác định yêu cầu Thực hiện.

-Gọi HS đọc BT6, xác định yêu cầu Thực hiện.

-Gọi HS đọc BT7, xác định yêu cầu Thực phần.

-HS đọc Trả lời -HS đọc Trả lời

-HS đọc, chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). -HS đọc Trả

-HS đọc Trả

-HS đọc Trả lời -HS đọc Trả lời

III Luyện tập:

1.-Hậu là: kết xấu. -Đoạt là: chiếm phần thắng. -Tinh tú là: trời.

2 a.Tuyệt:

-Dứt, khơng cịn gì: tuyệt chủng (bị hẳn giống nịi), tuyệt giao (cắt đứt giao thiệp), tuyệt tự (không con), tuyệt thực (nhịn đói-một hình thức đấu tranh).

-Cực kì, nhất: tuyệt đỉnh (điểm, mức cao nhất), tuyệt mật ( bí mật tuyệt đối), tuyệt tác (tác phẩm văn học nghệ thuật hay, đẹp), tuyệt trần (nhất đời, khơng có sánh bằng).

b. Đồng:

- Cùng nhau, giống nhau: đồng âm, đồng bao, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng khởi, đồng mơn, đồng niên, đồng sự

- Trẻ em: Trẻ em: đồng ấu, đồng dao, đồng thoại

- (chât) đồng: trống đồng.

3 a Thay im lặng yên tĩnh, vắng lặng (im lặng người).

b Thay thành lập thiết lập.

c Thay cảm xúc cảm động, xúc động.

4. (HS nhà thực vào phần bình luận theo gợi ý: tiếng Việt sáng, giàu đẹp, được thể qua ngôn ngữ người nông dân ta cần học tập lời ăn tiếng nói của

họ)

5.-Chú ý quan sát, lắng nghe. -Đọc sách báo.

-Ghi chép nghe, đọc, học hỏi. -Tập sử dụng.

6 a Điểm yếu b muc đích cuối c đề đạt d láu táu e hoảng loạn.

7.a.Nhuận bút (tiền trả cho người viết tác phẩm), thù lao ( trả công lao động )

b Tay trắng (khơng có chút vốn liếng, của cải), trắng tay (bị hết tiền, của).

c Kiểm điểm (xem xét, đánh giá…để nhận định chung), kiểm kê (kiểm lại để xác định số lượng, chất lượng).

d Lược khảo (nghiên cứu khái quát, không đi vào chi tiết), lược thuật (kể, trình bày tóm tắt).

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị * Củng cố:

- Có cách trau dồi vốn từ?.

* Hướng dẫn tự học:

-HS đọc.

(7)

-Học Làm tập 2b,8,9.

Chuẩn bị “viết tập làm văn số 2-văn tự sự”.

-Chuẩn bị trước “chương trình ngữ văn địa phương” (4 câu hỏi phần chuẩn bị nhà SGK).

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 VĂN TỰ SỰ

I MỤC TIÊU:

Giúp HS biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật, người, hành động.

II KIẾN THỨC CHUẨN:

1 Kiến thức:

- Vận dụng hiểu biết miêu tả văn tự để làm Tập làm văn

Kỹ năng:

- Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm văn tự sự.

III HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Thực viết

-Chép đề lên bảng.

- Hướng dẫn, gợi ý để học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.

- Nhắc nhở học sinh ý sử dụng các yếu tố miêu tả cảnh vật con người cách hợp lý

- Theo dõi học sinh làm - Thu kiểm tra số lượng

Hoạt động 2: Dặn dò

Soạn “Mã Giám Sinh mua Kiều”

- Đọc kĩ văn - Tìm hiểu thích

- Soạn theo câu hỏi gợi ý ở sách giáo khoa

- Ghi đề bài. - Lắng nghe

-Thực viết.

- Nộp

Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.

.

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

1. Yêu cầu :

a. Thể loại: Văn tự có kết hợp với miêu tả viết thư. b Hình thức viết thư gửi bạn học cũ.

c Nội dung: kể môt buổi thăm trường vào ngày hè sau 20 năm xa cách.

* Lưu ý: Học sinh phải tưởng tượng trưởng thành, đóng vai người có mơt trí, cơng việc nào đó, trở lại thăm ngơi trường.

2 Dàn bài:

a Mở bài: Phần đầu thư: giới thiệu buổi thăm trường. b Thân bài:

- Lí lại thăm trường?

Tuần: 7 Tiết: 34, 35

(8)

- Thăm trường vào buổi nào? - Đi với ai?

- Đến trường gặp ai? Thấy quang cảnh trường nào.? - Nhớ lại cảnh sao?

- Trường có khác so với trước, có cịn xưa?

- Những gợi lại cho kĩ niệm buồn vui tuổi học trò c Kết bài: Phần cuối thư- Cảm xúc

d. Biểu điểm:

a. Điểm 8- 10: Bài viết thực trọn vẹn yêu cầu nội dung nêu Văn viết có cảm xúc, miêu tả gây ấn tượng, tự hợp lý Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, trình bày sạch đẹp ,có thể cịn sai vài lỗi tả dùng từ.

b. Điểm 6.5-7.5: Bài viết thể trọn vẹn yêu cầu nội dung Văn viết có cảm xúc , miêu tả , tự hợp lý Bố cục viết rõ ràng, trình bày u cầu, có thể cịn sai vài lỗi tả, dùng từ, câu.

c. Điểm 5- 6: Bài viết thực 2/3 yêu cầu nội dung , biết miêu tả,có tự bố cục khá rõ, cịn sai vài lỗi tả, dùng từ, câu.

d. Điểm 3-4.5: Bài viết thực 1/2 yêu cầu nội dung chưa biết miêu tả, tự sự, bố cục chưa rõ, sai nhiều lỗi.

e. Điểm 1-2.5: Các trường hợp lại.

KÝ DUYỆT

Ngày đăng: 24/04/2021, 03:47

w